You are on page 1of 42

Giáo án hóa 10NC

GV: Huỳnh Quốc Cường

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 16 Ngày soạn: 3/12/2010


Tiết CT: 47 Lớp dạy : 10A5,A11
CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN
Bài 29: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: + Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
+ Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
+ Cấu hình lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất
hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
+ Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất trong nhóm halogen
2. Kĩ năng:
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I
- Dự đoán được tính chất hoá học cơ bản của halogen là tính oxi hoá mạnh dựa vào cấu hình electron lớp
ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hoá học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy
luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: ôn lại kiến thức chương 2 và cách viết cấu hình electron nguyên tử
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu chương mới
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn I. Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các
các nguyên tố nguyên tố:
- Nhóm VIIA: Gồm Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br),
GV: giới thiệu
Iot(I) và Atatin(At)
+ Nhóm halogen gồm các nguyên tố: Flo, Clo,
Brom, iot, atati.
+Hỏi: Chúng thuộc nhóm nào, ở vị trí nào trong
các chu kì?
+ Atati không gặp trong tự nhiên, nó được điều chế
nhân tạo nên xét chủ yếu trong nhóm các nguyên tố
phóng xạ.
Hoạt động 2: Cấu hình electron nguyên tử và cấu II. Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo
tạo phân tử của các nguyên tố trong nhóm phân tử của các nguyên tố trong nhóm
halogen halogen:
- GV yêu cầu HS: Viết cấu hình electron lớp ngoài - Cấu hình electron:
cùng của các nguyên tử: F, Cl, Br, I. 9F: 2s22p5
- Yêu cầu rút ra nhận xét: 17Cl: 3s23p5
+ Cấu hình e ngoài cùng chung cho nhóm halogen? 35Br: 4s24p5
+ Khuynh hướng đặc trưng? 53I: 5s25p5
+ Tính chất hoá học cơ bản?  cấu hình e chung: ns2np5
Gv nêu vấn đề: vì sao các nguyên tử của nguyên tố  khuynh hướng đặc trưng: dễ nhận 1e
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
halogen không đứng riêng rẽ mà hai nguyên tử liên X + 1e  X-
kết với nhau tạo thành phân tử X2? ns np5
2
ns2np6(khí hiếm)
-Gợi ý: vì có 7e lớp n/c, còn thiếu 1e để đạt cấu  Tính oxi hoá
hình e bền như khí hiếm nên ở trạng thái tự do, hai
nguyên tử halogen góp chung một đôi e để tạo ra - Sự tạo thành phân tử X2:
.. .. .. ..
phân tử có liên kết CHT không phân cực. : X. + .X:  :X:X:
-Hãy biếu diễn liên kết đó? .. .. .. ..

Hay X-X hoặc X2


Hoạt động 3: Khái quát về tính chất của các III. Khái quát về tính chất của các halogen:
halogen 1. Tính chất vật lí:
- Gv sử dụng bảng 5.1/sgk, yêu cầu hs nhận xét sự (SGK)
biến đổi: - Các halogen ít tan trong nước và rất độc
+ Tính chất vật lí 2. Tính chất hoá học:
+ Bán kính nguyên tử - Các halogen là những phi kim điển hình, chúng là
+ Độ âm điện những chất oxi hoá mạnh và giảm dần từ Flo đến
đi từ flo đến iot? Iot
- Yêu cầu hs giải thích:
+ Vì sao trong các hợp chất, flo chỉ có số oxi hoá -1,
các nguyên tố còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn có các
số oxi hoá +1, +3, +5, +7?
 Vì flo có độ âm điện lớn nhất chỉ hút e nên chỉ có
số oxi hoá -1, các nguyên tố còn lại có thể tạo thành
1, 3, 5, 7 e độc thân ở trạng thái bị kích thích nên có
thể nhường 1, 3, 5, 7 e nên ngoài số oxi hoá -1 còn
có thêm số oxi hoá +1, +3, +5, +7
+ Dựa vào cấu hình e lớp n/c giải thích vì sao các
halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như
thành phần và tính chất của các hợp chất do chúng
tạo thành?
 Vì cấu hình electron lớp n/c tương tự nhau
+ Dựa vào bán kính nguyên tử, giải thích vì sao đi từ
F đến I, tính oxi hoá giảm dần?
 Từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng khả năng
hút e giảm tính oxi hoá giảm
V. CỦNG CỐ: - GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên nhân:
+ Tính oxi hoá mạnh của các halogen là dễ nhận 1e
+ Tính oxi hoá giảm dần từ F đến I
+ Sự giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất của chúng
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào không chính xác?
A. Halogen là những phi kimđiển hình, chúng là những chất oxi hóa mạnh
B. Trong hợp chất các halogen đều có số oxi hóa -1; +1 ; +3 ; +5 ; + 7
C. Khả năng oxi hóa của các halogen giảm dần từ F đến I
D. Các halogen khá giống nhau về tính chất hóa học.
Câu 2: Xác định số oxi hóa của các halogen trong các hợp chất sau và nhận xét: HF, HCl, HBr, HI
VI. DẶN DÒ: Làm bài tập từ 1-6 trang 119 Sgk. Học bài, xem trước bài “ Clo”
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 17 Ngày soạn: 5/12/2010


Tiết CT: 48 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 30: CLO. LUYỆN TẬP(T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp
- HS hiểu: + Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh ( tác dụng với kim loại, hiđro, muối của
các halogen khác, hợp chất có tính khử), clo còn có tính khử
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, điều chế clo
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Giải được bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế khí clo ở đktc cần dùng, bài tập khác
có nội dung liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật quẹt, đèn cồn
2. Học sinh: Học kiến thức khái quát về nhóm halogen, có sự nghiên cứu trước bài mới.
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
a) Tính chất hóa học cơ bản của halogen là gì?Vì sao?
b) Các tính chất đó biến đổi thế nào? Vì sao?
c) Các số oxi hóa có thể có của các halogen? Giải thích?
d) Trạng thái và màu sắc của các halogen ở điều kiện thường.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí
- Gv: Cho hs quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp với - Khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc
SGK cho biết các tính chất vật lí tiêu biểu của clo? - Nặng hơn không khí 2,5 lần
- Tan trong nước tạo thành nước clo có màu vàng
nhạt
II. Tính chất hoá học:
Hoạt động 2 : Tính chất hoá học
 Trong hợp chất với F,O thì Cl thể hiện số oxi
- Gv: Trong hợp chất với F, O thì Cl thể hiện số oxi hóa: +1, +3, +5, +7. Còn trong hợp chất với các
hoá bao nhiêu và trong hợp chất với các nguyên tố nguyên tố khác Cl thể hiện số
khác Cl có số oxi hoá là bao nhiêu. Giải thích? oxi hoá -1
- - Gv: Cl2 có thể có những tính chất hoá học gì? Vì  Clo vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện
sao? tính khử nhưng tính oxi hoá đặc trưng hơn
Độ âm điện: Cl(3,16)< O(3,44) < F(3,98)
 Trong hợp chất với F,O thì Cl thể hiện số oxi hóa:
+1, +3, +5, +7. Còn trong hợp chất với các nguyên tố
khác Cl thể hiện số
oxi hoá -1
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
 Clo vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính
khử nhưng tính oxi hoá đặc trưng hơn
- GV yêu cầu HS: Đọc SGK để tìm hiểu và cho biết 1. Tác dụng với kim loại:
khi tác dụng với kim loại clo thể hiện vai trò gì? 2M + nCl2  2MCln
- Khi tác dụng với clo, kim loại thể hiện số oxi hoá (n là hoá trị cao nhất của kim loại M)
cao nhất 0 0 +1 -1
- Gv: Để nhận biết CuCl2, FeCl3 tạo thành người ta 2Na + Cl2  2NaCl
làm như thế nào? c.k c.oxh natri clorua
 Sau khi làm thí nghiệm đốt đồng trong clo, cho 0 0 +2 -1
thêm một ít nước cất thì dung dịch CuCl2 có màu Cu + Cl2  CuCl2
xanh. Còn FeCl3 tạo thành trong phản ứng tạo thành c.k c.oxh đồng(II) clorua
đám khói màu nâu đỏ. 0 0 +3 -1
- Chú ý: Các phản ứng với kim loại xảy ra ở nhiệt độ Fe + Cl2  FeCl3
không cao lắm, tốc độ nhanh, toả nhiều nhiệt. c.k c.oxh sắt(III) clorua
- Gv: Biểu diễn thí nghiệm đốt Cu, Fe trong clo
Hoạt động 3: Tác dụng với hiđro 2. Tác dụng với hiđro:
- GV yêu cầu HS viết phương trình phản úng xảy ra H2O
và cho biết vau trò của tùng chất trong phản ứng ?
H2 + Cl2  2HCl(k)  dung dịch HCl
(Hiđro clorua) (axit clohiđric)
nCl2 : nH2 = 1: 1  hỗn hợp nổ
 vậy trong phản ứng với kim loại và hiđro thì
clo thể hiện tính
oxi hoá mạnh
3. Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:
Hoạt động 4:Tác dụng với nước và dung dịch
0 -1 +1
kiềm
Cl2 + H2O HCl + HClO
- Gv: Viết phương trình phản ứng, y/c hs xác định số
oxi hoá của clo, từ đó suy ra vai trò clo trong phản Axit clohiđric A.hipoclorơ
ứng trên. 0 -1 +1
- Gv: Axit HClO là axit rất yếu (yếu hơn cả axit
cacbonic)nhưng có tính oxi hoá mạnh. Giải thích vì Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
sao phản ứng là thuận nghịch? nước Javel
- Gv: Vì sao clo ẩm có tính tẩy màu còn clo khô thì
không? Cl2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá
HClO, NaClO là chất oxi hoá mạnh clo ẩm,
nước Javel có tính tẩy màu
Hoạt động 5: Tác dụng với muối của các halogen 4.0 Tác dụng−với muối của các halogen khác:
1 0 −1
khác: Cl 2 +2 Na Br → Br 2 +2 Na Cl
0 −1 0 −1
- GV yêu cầu HS so sánh tính oxi hoá của clo, Cl 2 +2 Na I → I 2 +2 Na Cl
brom, iot? từ đó dự đoán phản ứng xảy ra khi cho
sục khí clo vào dung dịch NaBr, NaI?
V. CỦNG CỐ:
1. Tóm tắt nội dung chính.
2. Bài tập:
- Viết phương trình Cl2 với các chất sau (nếu có): Al, Cu, P, dd H2SO3, O2 , NH3, ddKOH.
- Viết các phương trình khác nhau có thể tạo thành HCl từ Cl2
VI. DẶN DÒ: BTVN 1-4 trang 125 Sgk
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 17 Ngày soạn: 6/12/2010


Tiết CT: 49 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 30: CLO. LUYỆN TẬP(T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng
thí nghiệm và trong công nghiệp
- HS hiểu: + Tính chất hoá học cơ bản của clo là tính oxi hoá mạnh ( tác dụng với kim loại, hiđro, muối của
các halogen khác, hợp chất có tính khử), clo còn có tính khử
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét về tính chất, điều chế clo
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Giải được bài tập: Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế khí clo ở đktc cần dùng, bài tập khác
có nội dung liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Điều chế sẵn hai bình khí clo, dây sắt, dây đồng, bật quẹt, đèn cồn
2. Học sinh: Học kiến thức khái quát về nhóm halogen, có sự nghiên cứu trước bài mới.
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề: a. Tính chất vật lí của clo?
b. Tính chát hóa học cơ bản của Clo là gì? Giải thích?
c. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tác dụng với chất khử khác 5. Tác dụng với các chất khử khác:
- GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng giữa 0 +4 −1 +6

clo với SO2, chú ý có nước làm môi trường. Cl 2 + S O2 + 2 H 2O → 2 HCl + H 2 S O4


0 +2 +3 −1
Cl 2 +2 FeCl2 → 2 FeCl
III. Ứng dụng:
Hoạt động 2 : Ứng dụng
(SGK)
- Gv: Cho biết clo có những ứng dụng gì?
Hoạt động 3: Trạng thái tự nhiên IV. Trạng thái tự nhiên:
- Gv: Nhắc lại thế nào là đồng vị? Clo có mấy đồng - Clo có 2 đồng vị bền: 35Cl, 37Cl, M = 35,5
vị bền? - Clo phổ biến trong nước biển, trong chất
- Gv: Vì sao trong tự nhiên clo chỉ tồn tại ở dạng hợp khoáng
chất và chủ yếu là ở dạng hợp chất nào? Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Hoạt động 4: Điều chế V. Điều chế:
- Gv: Nêu nguyên tắc điều chế khí clo trong phòng 1. Trong phòng thí nghiệm
thí nghiệm. Yêu cầu hs viết các phản ứng minh họa
Nguyên tắc: HCl + chất oxi hoá mạnh(MnO2,
- Gv: Diễn giải quy trình thí nghiệm theo hình 5.3 KMnO4, KClO3, PbO2…)  Cl2
SGK
Ví dụ: 4HCl + MnO2 MnCl2 + 2H2O + Cl2
16HCl +2 KMnO4 2KCl+2MnCl2+8H2O+5Cl2
6HCl + KClO3KCl + 3H2O + 3Cl2
2. Trong công nghiệp:
- Gv: Nêu phương pháp sản xuất clo trong công Đpdd
2NaCl + 2H2O Có màng ngăn2NaOH + Cl2 + H2
nghiệp.
Lưu ý: Nếu không có màng ngăn thì Cl2 tác dụng với
NaOH tạo thành nước Javel
Bài 1:
Hoạt động 5: Củng cố
Cl2 + H2O € HCl + HclO
Bài 1: Thổi khí clo đi qua dung dịch natri cacbonat, Na2CO3 + 2HCl→ 2NaCl + CO2 + H2O
người ta thấy có khí cacbonic thoát ra. Hãy giải Bài 2:
thích bằng các phương trình hoá học 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Bài 2: Đốt cháy nhôm trong khí clo, người ta thu số mol của nhôm= số mol của AlCl3=26,7/133,5
được 26,7 gam nhôm clorua. Tính khối lượng nhôm =0,2 mol
và thể tích khí clo(ở đktc) đã tham gia phản ứng. Khối lượng của nhôm: m=27.0,2=5,4 gam
Số mol của Cl2=3/2 số mol của AlCl3=3/2.0,2
=0,3 mol
Thể tích clo:0,3.22,4=6,72 lít
V. CỦNG CỐ: Hoàn thành sơ đồ sau: HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl
VI. DẶN DÒ: Về làm bài tập và học bài. Xem bài mới: Hiđro clorua – axit clohiđric.
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 17 Ngày soạn: 7/12/2010


Tiết CT: 50 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 31: HIĐRO CLORUA - AXIT CLOHIĐRIC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hs biết:
- Tính chất vật lí của hiddrro clorua; hiđro clorua tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric.
- Phương pháp điều chế axit clohiđric trong phòng thí ngiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất vật lí, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
Hs hiểu: Cấu tạo phân tử HCl, dung dịch HCl là một axit mạnh, HCl có tính khử.
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit clohiđric.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất của axit HCl
- Phân biệt được dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
- Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế HCl
3. Thái độ
- Học sinh tham gia hoạt động tìm hiểu kiến thức mới và các hoạt động làm bài tập .
II. CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Hoá chất: NaCltt, H2SO4 đặc, giấy quỳ tím, nước cất
- Dụng cụ: Bình cầu, nút cao su có ống vuốt nhọn, đèn cồn, giá ống nghiệm, cốc thuỷ tinh lớn, thìa thuỷ
tinh, ống hút.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
III. PHUƠNG PHÁP: Đàm thoại + thí nghiệm + hoạt động nhóm+ nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề: a) Clo tồn tại như thế nào trong tự nhiên
b) Viết 4 pthh điều chê Clo
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. Tính chất vật lí
Hoạt động 1: Tính chất vật lí
(SGK)
- Gv: Điều chế khí HCl
- Chất khí, không màu, mùi xốc
- Hs: Quan sát, nhận xét màu, mùi, tính tỉ
- Nặng hơn không khí (d ≈ 1,6)
khối của nó so với không khí.
- Khí HCl tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch
- Gv: Biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ
axit clohiđric
tan của hiđro clorua trong nước
- GV yêu cầu HS: quan sát, nêu hiện tượng, - Chất lỏng, không màu,mùi xốc
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
giải thích: - Dung dịch đậm đặc nhất là 37%, “bốc khói” trong
+ Vì sao nước lại phun vào bình? không khí
+Vì sao dung dịch thu được làm quỳ tím hoá
đỏ?
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK cho biết tính
chất vật lí của dung dịch axit clohiđric?
Hoạt động 2: Tính axit mạnh II. Tính chất hoá học
- Gv: Axit có những tính chất chung gì?
hs nêu các tính chất kèm theo điều kiện Khí hiđroclorua khô không làm quỳ tím đổi màu, không
(nếu có) tác dụng với muối, tác dụng khó với kim loại
- Gv: Hãy hoàn thành các phản ứng sau đây? a.Tính axit mạnh
HCl + Mg  ………..………………… Dung dịch HCl có tính axit mạnh
HCl + FeO …………………………. 2 HCl + Mg  H2 + MgCl2
HCl + Fe(OH)3 .……………………. 2HCl + FeO H2O + FeCl2
HCl + CaSO3  ……+ SO2 +…
3HCl + Fe(OH)3  FeCl3 + 3H2O
2HCl + CaSO3  CaCl2+ SO2 + H2O
Hoạt động 3: Tính khử b. Tính khử
-Gv: Nhắc lại các số oxi hoá của clo? từ đó Ví dụ:
kết luận tính chất của axit HCl.
- Gv: Nhắc lại nguyên tắc điều chế clo trong +4 -1 +2 0

phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O
oxi hoá của các nguyên tố, chất oxi hoá chất
khử? c.oxh c.k

Hoạt động 4: Điều chế III. Điều chế


- Gv: Nêu các thí nghiệm điều chế HCl
trong phòng thí nghiệm. 1. Trong phòng thí nghiệm (phương pháp sunfat):
- Gv: Hãy giải thích vì sao dùng NaCl tt và NaCltt + H2SO4đặc <2500
HCl(HCl) + NaHSO4
H2SO4 đặc? >4000
 Để thu được khí HCl vì khí HCl tan rất 2NaCltt+H2SO4đặc 2HCl(HCl) + Na2SO4
nhiều trong nước.
- lưu ý:Ở các nhiệt độ khác nhau sản phẩm
tạo thành cũng khác nhau
-Gv: Cho hs quan sát hình 5.7, gv trình bày 2. Trong công nghiệp:
quy trình sản xuất HCl trong công nghiệp. - Lấy Cl2, H2 từ quá trình điện phân dung dịch NaCl có
màng ngăn
t0
H2 + Cl2 2HCl
- Phương pháp sunfat:
>4000
2NaCltt+H2SO4đặc 2HCl(HCl) + Na2SO4
- Từ quá trình clo hoá các hợp chất hữa cơ (chủ yếu là
hiđrocacbon)

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Hoạt động 5: Muối của axit clohiđric. IV. Muối của axit clohiđric. Nhận biết ion clorua
Nhận biết ion clorua 1.Muối của axit clohiđric
- Gv: + Nêu tính tan của muối clorua? - Đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ AgCl
+ Ứng dụng của muối NaCl và một số không tan, ít tan:CuCl, PbCl2
muối clorua khác? - Ứng dụng: (SGK)
2.Nhận biết ion clorua
- Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết Cl-
- Gv: một hs làm thí nghiệm nhận biết ion NaCl + AgNO3  NaNO3 + AgCl↓ (trắng)
Cl- Gọi trong dung dịch HCl, NaCl . Yêu cầu
nhận xét hiện tượng, dự đoán và viết PTPƯ HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl↓ (trắng)
chứng tỏ cho lời dự đoán.
- Gv: Kết luận cách nhận biết ion clorua
Hoạt động 6: Củng cố
- Cho học sinh Lấy các ví dụ chứng
minh tính axit, tính khử của axit HCl?
- Nhắc lại trọng tâm kiến thức của bài.

V. CỦNG CỐ:
- Cho học sinh Lấy các ví dụ chứng minh tính axit, tính khử của axit HCl?
- Nhắc lại trọng tâm kiến thức của bài
VI. DẶN DÒ:
- BTVN: + Làm BT1, 3, 4,5,6 trong SGK/ trang 130
- Chuẩn bị bài học sau: Hợp chất có oxi của clo
. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 18 Ngày soạn: 6/12/2010


Tiết CT: 51 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 32: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được:
- Các oxit và các axit có oxi của clo, sự biến đổi tính bền, tính axit và khả năng oxi hoá của các axit có oxi
của clo.
- Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất một số muối có oxi của clo.
Hiểu được:
- Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước gia - ven, clorua vôi, muối clorat)
2. Kĩ năng
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Giaven, clorua vôi, muối clorat.
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
- Giải được một số bài tập hoá học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng và điều chế.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chai đựng nước Ja - ven, bình điện phân dung dịch muối ăn không màng ngăn.
- Mẫu Clorua vôi, muối clorat, giấy màu, ống nghiệm.
2. Học sinh:
- Xem lại các bài: Clo, Hidroclorua - Axit clorhidric.
- Đọc bài trước ở nhà.
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề- thực nghiệm- hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Đề: Viết phương trình phản ứng của dung dịch HCl với Cu(OH)2, MgO, HclO, MnO2, NaHCO3 , Zn. Viết 4
phương trình điều chế HCl
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vào bài
- Dùng phiếu học tập số 1 có 2 câu hỏi: -1, 0, +1, +3, +5, +7
a) Các số oxi hoá có thể có của clo?
b) Trong hợp chất với hidro hoặc kim loại, nguyên tử -1 ví dụ: HCl, NaCl
clo có số oxi hoá là bao nhiêu?
Nay chúng ta tìm hiểu thêm hợp chất của Clo với oxi
vì chúng có nhiều ứng dụng và số oxi hoá đa dạng, đó
là các oxit, axit và muối tương ứng.

Hoạt động 2: I. Sơ lược về các oxit và các axit có oxi của clo:
- GV giới thiệu công thức , tên gọi của các oxit và axit -1 +1 +3 +1
có oxi của clo. HCl HClO HClO2 Cl2O
- Hướng dẫn HS xác định số oxi hoá của clo trong các
hợp chất đó và rút ra nhận xét theo phiếu học tập số 2: +5 +7 +7
Điền vào chỗ trống các từ (cụm từ) sau sao cho HClO3 HClO4 Cl2O7
thích hợp: tăng, giảm, +7, +1, +5, số oxi hoá âm, số
oxi hoá dương, + Trong các hợp chất có oxi của clo, clo có số oxi
+ Trong các hợp chất có oxi của Clo, clo có... hoá dương.
+ Theo chiều...số oxi hoá của Clo từ...đến...thì tính bền + Theo chiều tăng số oxi hoá của clo từ +1 đến +7
và tính axit...còn tính oxi hoá... thì tính bền và tính axit tăng còn tính oxi hoá giảm.
- GV bổ sung: các oxit và các axit chứa oxi của clo kém bền,
dễ dàng bị phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng hoặc khi va
chạm mạnh. Muối của các axit đó bền hơn và có nhiều ứng
dụng. Sau đây ta xét kỹ: nước Gia-ven, clorua vôi và muối
clorat.
II. Nước Gia-ven, Clorua vôi, muối clorat:
Hoạt động 3: 1. Nước Javen:
- Yêu cầu HS viết lại phương trình phản ứng khí Clo Khí Cl2 tác dụng với dd NaOH l, nguội
tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội. 0 -1 +1
- GV giới thiệu thành phần hoá học của nước Javen và Cl2+ 2NaOH→ NaCl + NaClO+ H2O
cho hs quan sát mẫu nước Javen. (Natriclorua+Natri hipoclorit) hay nước
- Tiến hành điều chế nước Javen bằng điện phân dung Gia-ven
dịch NaCl không màng ngăn. HS quan sát và viết - Điện phân dd NaCl trong nước không có màng
phương trình phản ứng. ngăn:
- GV làm thí nghiệm tẩy màu của nước Gia-ven. đ/p
- GV yêu cầu HS nêu hiện tượng và giải thích (gợi ý NaCl + H2O → H2 + NaClO
cho HS về tính axit rất yếu của axit HClO và tính kém Quan sát:
bền của axit này). Màu(của giấy màu hay cánh hoa hồng) sẽ nhạt dần
- GV bổ sung một số ứng dụng khác của nước Gia- chứng tỏ nước Gia-ven có tính tẩy màu
ven: khử mùi… Là muối của một axit rất yếu , NaClO trong nước
- Kết luận về nước Gia-ven: Gia-ven dễ tác dụng với CO2 của không khí tạo
+ Dễ bị phân huỷ. thành axit HClO:
+ Có tính oxi hoá mạnh. NaClO+ CO2+H2O→NaHCO3+ HClO
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Do tính chất oxi hoá mạnh, axit HClO có tác dụng
sát trùng, tẩy trắng….

Hoạt động 4: 2. Clorua vôi:


- GV mô tả quá trình sinh ra clorua vôi: cho khí clo đi - Cl2 tác dụng với vôi tôi hoặc sữa vôi
qua vôi bột hay vôi tôi ở 300C rồi yêu cầu HS viết
phương trình phản ứng điều chế. 300c
- GV đặt câu hỏi: phản ứng trên có phải là phản ứng Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
ôxi hoá - khử không? Clorua vôi
- GV giới thiệu công thức cấu tạo của clorua vôi và Có hai khả năng trả lời: có - không
khái niệm muối hỗn tạp. + Có: HS tính số oxh trung bình
0 0
- GV cho HS quan sát mẫu clorua vôi, nhận xét tính Cl 2 → Cl
chất vật lý. + Không: HS tính số ôxi hoá theo cấu tạo
0 -1 +1
- GV thông báo: cũng như NaClO, clorua vôi cũng có Cl 2 → Cl + Cl
tính oxi hoá mạnh tác dụng được với axit clohidric và - Phân biệt số oxi hoá trung bình (theo CTPT) và số
CO2 trong không khí. GV hướng dẫn HS viết phương oxi hoá từng nguyên tử theo công thức cấu tạo.
trình phản ứng. - Hiểu được thế nào là muối hỗn tạp.
- GV cho HS dự đoán ứng dụng của Clorua vôi Chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí Clo
- GV bổ sung: Clorua vôi rẻ tiền, dễ bảo quản , dùng - Clorua vôi có tính ôxi hoá mạnh
xử lý các chất độc, tinh chế dầu mỏ. CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
- Trong KK ẩm:
2CaOCl2 + CO2 + H2O →
CaCl2 + CaCO3 + 2HClO
Sự tạo thành HClO làm cho clorua vôi có tính tẩy
màu, sát trùng, tẩy uế.

Hoạt động 5 : Muối clorat 3. Muối Clorat:


- GV yêu cầu HSviết phương trình phản ứng do tác * Điều chế: Cl2 tác dụng với kiềm nóng
dụng với dd KOH ở t0 cao từ đó suy luận để viết 0 -1 +5
phương trình phản ứng clo với dd Ca(OH)2 nóng. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl +KClO3 + 3H2O
- GV bổ sung phương pháp điều chế KClO3 trong công
nghiệp. 6Cl2+6Ca(OH)2→Ca(ClO3)2+5CaCl2+6 H2O
- GV giới thiệu mẫu KClO3 - Trong CN: cho Cl2 đi qua nước vôi nóng, trộn
- GV bổ sung: với KCl rồi để nguội thì KClO3 sẽ kết tinh.
- GV đàm thoại gợi mở để học sinh nhớ lại phản ứng Ca(ClO3)2 + 2KCl → 2 KClO3 + CaCl2
nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 đã học ở lớp 9. Hoặc điện phân dd KCl 25% ở 70-750C
- GV bổ sung phản ứng tạo KClO4 không có vách ngăn
và các phản ứng với P, C, S * Tính chất và ứng dụng
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận Quan sát nêu tính chất vật lý
- Từ tính chất và liên hệ thực tế yêu cầu học sinh nêu - chất rắn kết tinh không màu.
ứng dụng của muối clorat. - T0nc: 3550c, tan nhiều trong nước nóng, ít tan
Họat động 6:Củng cố trong nước lạnh.
- Tóm tắt lại kiến thức trọng tâm: - Bị nhiệt phân huỷ
+ Thành phần và tính chất (tính kém bền với nhiệt, +5 MnO2, t0 - 1 0
tính oxihoá) của các hợp chất có oxi của clo 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑
- Hướng dẫn giải BT 5 tr. 137 SGK

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
+5 t0 - 1 +7
4KClO3 → KCl + 3KClO4

- KClO3 bền hơn clorua vôi và nước Gia-ven


- ở trạng thái rắn, KClO3 là chất oxi hoá mạnh (có
thể có oxi hoá P, S và C...)
5KClO3 + 6P → 5KCl + 3P2O5
4KClO3+3C+3S→4KCl+ 3CO2+ 3SO2
- Được sử dụng: điều chế O2, làm pháo, làm diêm,
thuốc nổ…
V. CỦNG CỐ:
Bài tập: Hoàn thành các phản ứng hóa học
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO b) CaOCl2 + HCl → CaCl2 + Cl2 +H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HclOg) CaOCl2 → CaCl2 + O2
VI. DẶN DÒ: BTVN 1-5 trang 134Sgk
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tuần: 18 Ngày soạn: 9/12/2010
Tiết CT: 52 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 33: LUYỆN TẬP VỀ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Hs nắm vững:
- Các tính chất vật lí và hoá học đặc trưng của clo. Hiểu được nguyên tắc và các phương pháp điều chế clo.
- Nắm được tính chất các hợp chất của clo với hiđro và kim loại. Hiểu và vận dụng nhận biết ion clorua
- Biết tên và ứng dụng một số hợp chất chứa oxi quan trọng của clo
2. Kĩ năng:
- vận dụng kiến thức để giải các bài tập
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc ,tích cực trong các hoạt động học tập nhóm .
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu, 12 bảng trong, 12 bút lông
2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: - Lồng vào nội dung kiến thức bài mới
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Hoạt động1 : Kiến thức cần nắm vững A. Kiến thức cần nắm vững:
- Gv yêu cầu hs trình bày: 1. Clo:
+ Tính chất vật lí, hoá học của clo - OXH được hầu hết kim loại
+ Dẫn ra ví dụ minh hoạ nCl2+2M→2MCl
tC 0
n

(muối clorua)
- Cl2+H2→ 2HCl
 nổ
- Ở nhiệt độ thường:
Cl2 + H2O → HCl +HClO
2. Hợp chất của clo:
- GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi và tính chất của các - Khí HCl và dung dịch axit HCl
hợp chất của clo? - Các axit có oxi: HClO, HClO2, HClO3,
HClO4
- Nước javen, clorua vôi, muối clorat
3. Điều chế:
GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc và phương pháp điều + HCl(đặc)+ chất OXH mạnh (MnO2,
chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. KMnO4…)
Điện phân
→ ngăn 2NaOH
+ 2NaCl+H2Ocó màng

Hoạt động 2: Bài tập Bài 1:


Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí oxi và clo đi qua dung dịch Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +H2O
NaOH. Sau khi đi ra khỏi dung dịch NaOH hỗn hợp còn
lại những khí nao? Khí ra khỏi hỗn hợp là oxi.
- Hs: Thảo luận theo nhóm BT 1 sau đó đưa ra đáp án, gv
đặt câu hỏi chất vấn và đưa ra kết luận
- Gv: BT 1: dẫn hỗn hợp khí oxi và clo đi qua dung dịch
NaOH, chỉ có clo phản ứng:
Bài 2: Cho nguyên tố X có Z=17 Bài 2: Bài giải:
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử
b/ Cho biết cấu tạo phân tử đơn chất của X? a. Cấu hình electron đầy đủ:
c/ Cho biết tính chất hoá học cơ bản? 1s22s22p63s23p5
d/ So sánh tính chất của X với các nguyên tố khác trong
nhóm. Lấy ví dụ chứng minh? b. Z=17  nguyên tố Clo.
Hs:Thảo luận BT5, viết đáp án vào bảng trong, gv chiếu Kí hiệu nguyên tố : Cl
kết quả của 1 nhóm, các nhóm khác nhận xét, gv chiếu Cấu tạo phân tử: Cl2
cách giải đúng, nhận xét, kết luận.
c. Tính chất hoá học cơ bản: Tính oxi hoá
0 0 +3 -1

2Al + 3Br2  2AlCl3


0 0 +1-1

H2 + Br2  2HBr
d) Tính oxi hoá: Cl>Br>I
Cl2 + 2NaBr  Br2 + 2NaCl
Br2 + 2NaI  I2 + 2NaBr
V. CỦNG CỐ: Học sinh xem lại nội dung kiến thức, các bài tập đã giải
VI. DẶN DÒ: Về nhà ôn tập các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập học kì I
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 18 Ngày soạn: 10/12/2010


Tiết CT: 53 Lớp dạy : 10A5,A11
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố kiến thức toàn bộ chương trình học kì I chuẩn bị thi học kì I
2. kĩ năng
- Tính toán, giải các bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ
- Học sinh nghiêm túc , cẩn thận, có ý rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án
- Bảng phụ
2. Học sinh:
+ Ôn tập nội dung kiến thức
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Bài tập chương 1 I. Chương 1:
Bài1: Biết rằng nguyên tử Fe có 26p, 30n,
Trả lời: mp = 26.1,6726.10-27 = 43,4876.10-27
26e. Hãy:
(kg).
- Tính khối lượng nguyên tử tuyệt đối của
mn = 30.1,6748.10-27 = 50,244.10-27 (kg)
nguyên tử Fe.
- KLNT tuyệt đối của sắt: 43,4876.10-27 +
- Tính nguyên tử khối của Fe.
50,244.10-27=93,7316.10-27 (kg)
- Tính khối lượng Fe có chứa 1 kg electron.
Nguyên tử khối của Fe là:
Bài2: 93,7316.10 −27
= 56,4631 (đvC) ⇒ 1mol Fe =
Tính nguyên tử khối trung bình của argon và 1,66005.10 −27
kali biết rằng trong thiên nhiên: 56,4631kg
Argon có 3 đồng vị: - Số electron có trong 1 kg electron là
36 38 40
18 Ar(0,3%); 18 Ar(0,06%); 18 Ar(99,64%) 1
= 0,109775.10 31 (hạt)
Kali có 3 đồng vị: 9,1095.10 −31
39 40 41
19 K (93,08%);19 K (0,012%);19 K (6,9%) 0,109775.10 31
- nFe = = 70134,8 (mol)
Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao Ar có 26.6,02.10 23
số hiệu nguyên tử là 18 (nhỏ hơn K) nhưng lại có - mFe=70134,8.56,4631 ≈3960.10-3 (g) = 3960
nguyên tử khối trung bình lớn hơn K. kg
A
Bài3: Một nguyên tố X có 3 đồng vị Z X 1

A2
(92,3%), Z X (4,7%), A3
Z X (3%).Biết tổng số khối
của 3 đồng vị là 87, tổng khối lượng của 2 ô Đáp số: Flo
nguyên tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong
A1
A
Z X nhiều hơn trong Z
2 X là 1 đơn vị.

a. Tìm các số khối A1, A2, A3.


b. Biết trong đồng vị AZ X có số proton bằng
1

số nơtron. Xác định tên nguyên tố X, tìm số


nơtron trong 3 đồng vị.
Đáp số: A1=28; A2=29; A3=30. Nguyên tố Si
Bài4: Một nguyên tử R có tổng số hạt các
loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn
số hạt không mang điện là là 25 hạt. Tìm số
proton, số khối và tên của R.
Hoạt động 2: Bài tập chương II Chương2:
Bài 1 : Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu Bài 1:
ϖ Năng lượng ion hoá là năng lượng...để Trả lời:
tách... ở trạng thái cơ bản ra khỏi..., biến ϖ Năng lượng ion hoá là năng lượng tối thiểu cần
nguyên tử thành... thiết để tách 1 electron ở trạng thái cơ bản ra khỏi
ϖ .... của một nguyên tử là năng lượng của quá nguyên tử, biến nguyên tử thành ion dương.
trình kết hợp thêm 1 electron để biến thành... ái lực electron của một nguyên tử là năng lượng của
ϖ Độ âm điện đặc trưng..... của ... trong... hút ... quá trình nguyên tử đó kết hợp thêm 1 electron để
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
về phía nó. biến thành ion âm
Bài 3: ϖ Độ âm điện đặc trưng cho khả năng của ngtử
Nguyên tố A nằm ở ô thứ 26 trong bảng HTTH trong phân tử hút electron về phía nó.
a. Viết cấu hình của nguyên tố A. Bài 2: Hãy chỉ ra điều sai Trả lời: Câu d sai.
b. A thuộc chu kì nào? Nhóm nào? a. Tính kim loại được đặc trưng bằng khả năng
c. Viết cấu hình e của A2+,A3+. nguyên tử của nguyên tố đó dễ nhường e để trở
thành ion dương.
b. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận e thì tính
phi kim của nguyên tố càng mạnh.
c. Tính phi kim được đặc trưng bằng khả năng
nguyên tử của nguyên tố dễ nhận e để trở thành ion
âm.
d. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion
dương thì nguyên tố đó có tính phi kim càng mạnh

Hoạt động 3: Chương 3 Chương 3:


Bài 1: Sử dụng mụ hỡnh xen phủ cỏc obitan BT1:
nguyờn tử để giải thích sự hỡnh thành liờn kết I: 5s25p5→ Sự hỡnh thành phõn tử I2 là do sự xen phủ
cộng hoỏ trị trong phõn tử I2, HBr của 2 obitan p
Br: 4s24p5
H :1s1
→Sự hỡnh thành phõn tử HBr là do sự xen phủ của
1 obitan p và 1 obitan s
Hoạt động 4: Chương 4 Chương 4
Bài tập 1: Lập các phản ứng oxi hoá khử cho GV: Cho HS làm nếu khó thì hướng dẫn.
dưới đây: Phương trình phản ứng: 10KI + 2KMnO + 4

a) NaClO + Kl + H2SO4 → I2 + NaCl + 2H2SO4→ 5I2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1)


K2SO4 + H2O
nMnSO 4 = 1,2 / 151 (mol)
b) Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2
+ H2O Theo (1): nI 2 = 5/2 nMnSO 4 = 5/2 x
c) Al + Fe O → Al O + Fe 1,2/151 = 0,02 (mol)
3 4 2 3

d) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 → m I2 = 0,02 x 254 = 5,08


(gam)
Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
GV: Cho HS lên bảng làm (có thể gọi 2 đến 3 Theo (1): nKI = 2 nI 2 = 2.0 x 02 = 0,04
HS) hoặc có thể cho HS làm vào phiếu học tập rồi (mol)
củng cố lại các bước lập phương trình phản ứng oxi → mKI = 0,04 x 166 = 6,6 (gam)
hoá khử.
GV: Kết luận bài này cho HS biết cách tính
Bài tập 2: Cho Kali iotua tác dụng với kali theo số mol.
pemanganat trong dung dịch axit sunfuric người
ta thu được 1,2g mangan (II) sunphat.
a) Tính số gam iôt tạo thành.
b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản
ứng.

V. CỦNG CỐ: trong tiết ôn tập


Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
VI. DẶN DÒ: kiểm tra HK I môn Hóa thi tập trung
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 19 Ngày soạn: 11/12/2010


Tiết CT: 54 Lớp dạy : 10A5,A11
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Đánh giá mức độ nắm vững các kiến thức hoá học cơ bản mà HS đã học
2. Kĩ năng:
- Giải bài tập, tư duy suy luận của HS
3. Thái độ:
Rèn học sinh thái độ nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử .
II. CHUẨN BỊ:
GV : - chuẩn bị đề kiểm tra trước
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- nhắc nhở HS ôn bài kĩ, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra
HS ôn lại các kiến thức đã học
III. PHUƠNG PHÁP: Kiểm tra trắc nghiệm và tự luận, phát đề cho HS
IV. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:
1. Ổn định lớp:.
2. Phát đề kiểm tra.
V. CỦNG CỐ:
VI. DẶN DÒ:
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 20 Ngày soạn: 31/12/2010


Tiết CT: 55 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 39: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính axit của axit HCl
+ Tính tẩy màu của nước Giaven.

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
+ Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch NaCl, NaBr, NaI.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- ống nghiệm: 5 - ống nhỏ giọt: 5
- Cặp ống nghiệm: 1 - Giá để ống nghiệm: 5
- Thìa xúc hóa chất: 1 - Lọ thủy tinh cỡ nhỏ có nút: 4
2. Hóa chất:
- Đồng oxit
- Đồng phoi bào - Đá vôi, kẽm viên
- Dung dịch HCl; dung dịch NaNO3; giấy quỳ - Dung dịch HNO3
- Một số kim loại, phi kim và muối khác. - Dung dịch NaCl
- Đồng hiđroxit, CaCO3, nước Gia-ven - Dung dịch AgNO3
III. PHUƠNG PHÁP: thực hành
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong khi thực hành
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Thí nghiệm 1: Tính axit của axit clohiđric. 1.Thí nghiệm 1: Tính axit của axit clohiđric.
- Axit HCl rất độc nên làm cẩn thận với lượng - Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào mỗi ống một trong
nhỏ. các chất rắn sau: Cu(OH)2 màu xanh; CuO màu đen;
- HS phải nêu được các hiện tượng: CaCO3 màu trắng, một viên kẽm.
Lúc đầu Cu(OH)2 có màu xanh đậm, sau khi - Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống một ít dung
nhỏ HCl vào Cu(OH)2 tan tạo thành dung dịch dịch HCl, lắc nhẹ.
CuCl2 màu xanh trong.
Trong ống nghiệm thứ 2: CuO màu đen chuyển
sang màu xanh trong của dung dịch CuCl2.
Trong ống nghiệm thứ 3: xuất hiện các bọt khí
CO2.
Trong ống thứ 4: có bọt khí H2 nổi lên.
2. Thí nghiệm 2: 2. Thí nghiệm 2:
Tính tẩy màu của nước Giaven. Tính tẩy màu của nước Giaven.
- Có thể cho miếng vải vào trước, rót từ từ nước Cho vào ống nghiệm 1ml nước Giaven. Bỏ tiếp vào
Gia-ven vào ống nghiệm theo thành ống. Quan ống nghiệm một miếng vải hoặc giấy màu. Để yên một
sát. thời gian.
3. Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung dịch:
3. Bài tập thực nghiệm nhận biết các dung - Dùng quỳ để nhận biết 2 ống nghiệm chứa 2 dung
dịch: dịch axit HCl và HNO3.
GV đưa cho mỗi nhóm HS 4 ống nghiệm: mỗi - Sau đó dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết dung dịch
ống đựng một trong các dung dịch HNO3; HCl; HCl.
NaNO3; NaCl (không ghi nhãn). - Dùng dung dịch AgNO3 để nhận biết dung dịch NaCl
chứa trong 2 ống nghiệm còn lại.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Mẫu báo cáo kết quả thực hành
1. Họ và tên HS: ....................................................... Lớp: ................................
2. Tên bài thực hành............................................................................................

TT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích kết quả
TN quan sát được TN

V. DẶN DÒ: Xem trước bài Flo


 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 20 Ngày soạn: 1/1/2011


Tiết CT: 56 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 34: FLO
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- HS biết: + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo.
+ Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của
flo.
- HS hiểu: + Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ flo cho đến iot. Nguyên
nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và ékết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, ... rút ra nhận xét về tính chất hoá học
- Viết được phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của flo.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án
HS: ôn lại cách xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất, các ion
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: BT4/ 136 SGK
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Vào bài
GV: Flo có những tính chất hoá học giống và khác
các halogen khác như thế nào? Vì sao? Hợp chất của
flo giống à khác hợp chất halogen khác như thế nào?
Chúng ta cùng đi vào bài học
Hoạt động 2 Trạng thái tự nhiên. Điều chế I. Trạng thái tự nhiên. Điều chế:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu sách giáo khoa và cho biết 1. Trạng thái tự nhiên:
trạng thái tự nhiên, nguyên tắc và phương pháp điều - Chỉ ở dạng hợp chất: CaF2, NaAlF6
chế flo? - chất tạo men răng
2. Điều chế
- Điện phân hỗn hợp lỏng KF và HF
2HF → H2 + F2 ↑
(catot) (anot)
Hoạt động 3: Tính chất II. Tính chất. Ứng dụng:
- GV yêu cầu HS cho biết độ âm điện của flo, từ 1. Tính chất:
đó rút ra nhận xét về tính chất hoá học của flo là - Chất khí màu lục nhạt, rất độc
phi kim mạnh nhất. - Là phi kim mạnh nhất
- GV yêu cầu HS viết phương trình hoá học chứng - Ôxi hoá tất cả các KL
minh tính chất hoá học của flo?
- Ôxi hoá hầu hết FK, nổ mạnh với H2 ở t0 thấp,
GV giới thiệu thêm: - Ôxi hoá tất cả các KL
ngay trong bóng tối
- Ôxi hoá hầu hết FK, nổ mạnh với H2 ở t0 thấp, ngay 0 0 +1 -1
trong bóng tối H 2 + F 2 →2 H F
0 0 +1 -1 (axit HI có thể ăn mòn thuỷ tinh)
H 2 + F 2 →2 H F
SiO2 +4HF→SiF4+2H2O
(axit HI có thể ăn mòn thuỷ tinh)
- H2O bốc cháy trong hơi F2.
SiO2+4HF→SiF4+2H2O
2F2+2H2O→ 4HF+ O2
- H2O bốc cháy trong hơi F2.
2F2+2H2O→ 4HF+ O2
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết 2. Ứng dụng: (SGK)
thực tế của mình cho biết ứng dụng của flo?
Hoạt động 4: Hiđroflorua và axit flohiđric III. Một số hợp chất của flo:

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- GV: Cho biết phương pháp điều chế HF, so sánh 1. Hiđroflorua và axit flohiđric:
tính axit của HF và HCl? - Điều chế:
- GV giới thiệu: CaF2+ H2SO4 → CaSO4+ 2HF
HF tuy là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt Hoà - Tan vô hạn trong nước tạo ra dung dịch axit
tan được silic đioxit: yếu. Hoà tan được silic đioxit:
SiO2 + 4HF→ SiF4 + 2H2O SiO2 + 4HF→ SiF4 + 2H2O
- Muối florua độc, AgF dễ tan trong nước

Hoạt động 5: Hợp chất của flo với oxi: 2. Hợp chất của flo với oxi:
- GV: Hãy so sánh độ âm điện của F và O để xác định 0 2− -1 + 2
2 F 2 +2 NaOH→ 2 Na + F H+ O 2 OF 2
số ôxi hoá của OF2? Cho biết cách điều chế và tính
chất của hợp chất trên? Oxh Kh
- OF2 độc và có tính oxi hoá mạnh, tác dụng với
hầu hết kim loại và phi kim tạo thành oxxit và
florua
V. CỦNG CỐ: BT 1,2,3,4 SGK
VI. DẶN DÒ: Yêu cầu hs về nhà làm BT SGK và chuẩn bị bài mới
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................

Tuần: 20 Ngày soạn: 2/1/2011


Tiết CT: 57 Lớp dạy : 10A5,A11
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Bài 35: BROM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: + Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của brom.
+ Thành phần phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của
brom.
- HS hiểu: + Tính chất hoá học cơ bản của brom là tính oxi hoá mạnh và giảm dần từ flo cho đến iot.
Nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.
2. Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và ékết luận được tính chất hoá học cơ bản của brom.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, ... rút ra nhận xét về tính chất hoá học
- Viết được phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của brom.
- Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án
HS: chuẩn bị bài mới ở nhà
III. PHUƠNG PHÁP: Nghiên cứu – đàm thoại – gợi mở nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: BT5/ 139 SGK
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 Vào bài
GV: Brom có những tính chất hoá học giống và khác
các halogen khác như thế nào? Vì sao? Hợp chất của
brom giống à khác hợp chất halogen khác như thế
nào? Chúng ta cùng đi vào bài học
Hoạt động 2 Trạng thái tự nhiên. Điều chế I. Trạng thái tự nhiên. Điều chế:
- GV yêu cầu HS tìm hiểu sách giáo khoa và cho biết 1. Trạng thái tự nhiên:
trạng thái tự nhiên, nguyên tắc và phương pháp điều - Chñ yÕu ë d¹ng hîp chÊt.
chế brom? - Trong níc biÓn
2. Điều chế
- tõ níc biÓn
Cl2+2NaBr→2NaCl+Br2
Hoạt động 3: Tính chất II. Tính chất. Ứng dụng:
- GV yêu cầu HS cho biết độ âm điện của brom, từ 1. Tính chất:
đó rút ra nhận xét về tính chất hoá học của flo là - Lỏng, đỏ nâu, độc
phi kim mạnh, tính oxi hoá mạnh nhưng yếu hơn - Gây bỏng da nặng
clo. - Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu
- GV yêu cầu HS viết phương trình hoá học chứng
minh tính chất hoá học của brom? cơ
GV giới thiệu thêm: Tính chất vậy lí của brom 0 0 +3 -1
- Lỏng, đỏ nâu, độc 2Al + 3Br2→2AlBr3
- Gây bỏng da nặng Chỉ oxi hóa H2 ở nhiệt độ cao
0 0 +1 -1
- Tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơH 2 + Br 2 →2 H Br
Axit HBr mạnh hơn HCl
Tác dụng chậm với H2O
Br2+H2O→HBr+HBrO
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết 2. Ứng dụng: (SGK)
thực tế của mình cho biết ứng dụng của brom?

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Hoạt động 4: Hiđrobromua và axit bromhiđric III. Một số hợp chất của flo:
- GV: Cho biết phương pháp điều chế HBr, so 1. Hiđroflorua và axit flohiđric:
sánh tính axit của HBr và HCl? - PBr3 + 3H2O→ 3HBr + H3PO3
- GV giới thiệu: - Axit HBr là axit mạnh, mạnh hơn axit HCl
+ Tính khử của HBr mạnh hơn HCl: -Tính khử của HBr mạnh hơn HCl:
−1 +6 +4 0 −1 +6 +4 0
2 H Br + 2 H 2 S O 4 → S O2 + 2 H 2O + Br 2 2 H Br + 2 H 2S O 4 → S O2 + 2 H 2O + Br 2
+ HBr để lâu trong không khí bị oxi hoá có màu + HBr để lâu trong không khí bị oxi hoá có màu
vàng nâu vàng nâu
4HBr + O2 → 2H2O + Br2 4HBr + O2 → 2H2O + Br2

Hoạt động 5: Hợp chất của brom với oxi: 2. Hợp chất của brom với oxi:
- Hợp chất chứa oxi của brom có thành phần tương tự - HBrO: axit hipobromơ
hợp chất chứa oxi của clo. Yêu cầu HS viết công thức HBrO2: axit bromơ
axit có oxi của brom rồi gọi tên? HBrO3: axit bromic
- HS: HBrO: axit hipobromơ HBrO4: axit pebromic
HBrO2: axit bromơ - Tính bền, tính oxi hoá, tính axit kém hơn hợp
HBrO3: axit bromic chất tương ứng của clo.
HBrO4: axit pebromic - Số oxi hoá của clo: -1, 0, +1, +3, +5, +7(giống
- Dưới sự hướng dẫn của GV, HS rút ra nhận xét về clo)
tính bền, tính oxi hoá, tính axit của các hợp chất trên
so với hợp chất tương ứng của clo? Nhận xét về số
oxi hoá có thể có của brom?
- HS: Tính bền, tính oxi hoá, tính axit kém hơn
hợp chất tương ứng của clo.
Số oxi hoá của clo: -1, 0, +1, +3, +5, +7(giống clo)
V. CỦNG CỐ: BT 1,2,3,4 SGK
VI. DẶN DÒ: Yêu cầu hs về nhà xem tiếp phần còn lại của bài.
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Tuần: 21 Ngày soạn: 3/1/2011


Tiết CT: 58 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 36: IOT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Trạng thái thiên nhiên, pp điều chế, tính chất hóa học, ứng dụng của iot và hợp chất của iot.
- Học sinh hiểu: + Iot có tính oxi hóa yếu nhất trong các halogen, khi gặp chất oxi hóa iot thể hiện tính khử.
+ Ion I- có tính khử mạnh hơn các ion halogenua khác
2. Kĩ năng: Viết các pthh minh hoạ cho tính chất của iot và hợp chất của iot.
3. Thái độ: Sự cần thiết của iot đối với đời sống của con người
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: dd I2 , hồ tinh bột, nước, rượu etylic, ống nghiệm, pipet,…
2. Học sinh: Kiến thức về các phản ứng oxi hóa khử, kiến thức về tính chất của các halogen khác.
III. PHUƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , đàm thoại, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Đề: Câu 1: Tính chất hóa học của brom, của axit HBr lấy pthh minh họa
Câu 2: Phương pháp điều chế Brom và HBr, HbrO, HBrO3
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1: I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN- ĐIỀU CHẾ
Phát phiếu học tập số 1 nội dung: 1. Trạng thái tự nhiên
- trong tự nhiên Iot tồn tại dưới dạng nào? Trong tự nhiên nguyên tố iot rất ít trong một số
- Hợp chất của iot có nhiều ở đâu? rong biển , trong tuyến giáp ở người.
- Làm cách nào để điều chế được iot từ các chất trong 2. Điều chế:
tự nhiên? Cl2 + 2NaI → 2 NaCl + I2

Hoạt động 2 II. TÍNH CHẤT -ỨNG DỤNG


- Cho học sinh quan sát mẫu tinh thể iot, nung nóng 1. Tính chất:
một lượng rất nhỏ iot quan sát hiện tượng thang hoa - Tinh thể màu đen tím, có ánh kim, dễ thăng hoa,
và hơi iot. tan ít trong nước, tan nhiều trong một số dung môi
- Cho một ít iot vào nước và 1 ít iot vào rượu etylic. hữu cơ.
- Cho một ít dung dịch iot vào hồ tinh bột. Chúng là
thuốc thử của nhau. - Iot + HTB  → màu xanh đen ⇒ dùng HTB
- Iot có tính chất hóa học gì? nhận biết iot
- Phản ứng của iot với kim loại, hidro, nước có gì - Iot phản ứng với kim loại khi đun nóng hoặc có
giống và khác với halogen khác? Vì sao? xúc tác
- Rút ra kết luận gì về tính oxi hóa của iot so với
halogen khác? 2Al + 3 I2 → 2 AlI3
- Iot phản ứng rất khó khăn với H2 ở nhiệt độ cao
và không hoàn toàn:
H2 + I2 ← → 2 HI , ∆ H = 51,88KJ

Hoạt động 3 2. Ứng dụng
- Iot có ứng dụng gì trong đời sống và trong công - Iot dùng làm thuốc sát trùng.
nghiệp? - Hợp chất của iot có trong dược phẩm
- Cung cấp cho học sinh tầm quan trọng của iot đối - KI, KIO3 với lượng nhỏ làm muối ăn Iot
với đời sống con người.
Hoạt động 4 III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA IOT
- Hãy cho biết tính bền, tính axit, tính khử của HI so
1. Hidro iotua và axit iothidric
với các dung dịch axit halogenhidric khác? - Ở 3000C hidro iotua phân hủy:
- HI bị phân hủy thế nào? 2HI → H2 + I2
- HI thể hiện tính khử khi phản ứng với chất nào? - HI tan trong nước → dd axit iothiđric là 1 axit
- Nếu chất oxi hóa là H2SO4 đặc hoặc FeCl3 thì phản rất mạnh và có tính khử mạnh nhất trong các axit
ứng diễn ra như thế nào? HX.
- Kết luận về tính bền, tính axit, tính khử của HI. 8HI + H2SO4 → 4I2 + H2S + 4 H2O
2 HI + 2 FeCl3 → 2 FeCl2 + I2 + 2 HCl
Hoạt động 5 2. Một số hợp chất khác
- Những muối iotua nào không tan? Màu sắc của các - Đa số muối iotua tan trong nước, một số không
muối này? tan và có màu: AgI vàng đậm, AgBr vàng nhạc...
-
- Ion I trong muối iotua có tính chất hóa học nào? - Muối iot có tính khử mạnh:
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- Băng cách nào nhận biết muối iotua? 2NaI + Cl2 → 2 NaCl + I2
2NaI + Br2 → 2 NaBr + I2
V. CỦNG CỐ:
1.So sánh tính oxi hóa của các đơn chất F2, Cl2,Br2, I2. Dẫn các phản ứng minh họa.
2. Muối NaCl có lẫn tạp chất là NaI
a. làm thế nào để chứng minh được có tạp chất NaI?
b. làm thế nào thu dược NaCl tinh khiết?
VI. DẶN DÒ:
1. BTVN: 1 đến 6 trang 145/Sgk
2. Ôn lại toàn bộ kiến thức chương halogen để tiết sau Luyện Tập
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Tuần: 22 Ngày soạn: 4/1/2011


Tiết CT: 59 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5(T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức :
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng .

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa –
khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.
- Viết PTHH chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen
3. Thái độ: Tích cực, tự giác và ham thích học tập môn hóa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- BTH các nguyên tố hóa học
- Bảng 1 số đặc điểm của các halogen
- Câu hỏi và bài tập phát cho HS – đèn chiếu
2. Học sinh:
-Ôn lại kiến thức của chương.
- Bảng trong, chữ A – B – C – D, viết
III. PHUƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khi luyện tập phần kiến thức cần nắm vững
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV kiểm tra, kiến thức HS thông qua các nội dung: I. KIẾN THỨC CẦN NẮM
- Viết cấu hình e nguyên tử F, Cl, Br, I ? Nêu điểm giống và khác nhau trong VỮNG:
CTNT của các halogen? SGK
- Nêu nhận xét về giá trị độ âm điện của các halogen và quy luật biến đổi?
- Tính chất cơ bản của các halogen? Minh họa bằng phản ứng cụ thể ? Trong
các phản ứng này oxi hóa của halogen thay đổi như thế nào?
- Giải thích vì sao halogen có tính chất đó? Qui luật biến đổi ?
- So sánh tính khử của các halogen? Giải thích ? Vì sao flo không thể hiện tính
khử?
- Nêu tính chất chung của HX và dung dịch HX?
- Từ HF→ HI các tính chất này biến đổi như thế nào ?
- Dung dịch HF có tính chất nào đặc biệt hơn các dung dịch HX khác? Viết
PTHH minh hoạ ?
- Viết công thức 1 số hợp chất của oxi của clo, brom? Nhận xét về số oxi hóa
của halogen trong các hợp chất này ? Đối với hợp chất OF2 thì sao ?
- Viết PTHH điều chế nước Giaven? Clorua vôi, kaiic lorat.
Hoạt động 2: GV củng cố kiến thức, giúp HS vận dụng kiến thức lí thuyết đã II. Bài tập:
học để làm 1 số BTTN. 1. Trắc nghiệm:
Bài 1: 1/149Sgk Bài 1: B
Bài 2: Chất nào sau đây thường dùng để diệt khuẩn và tẩy màu? Bài 2: C
A. O2 B. N2 C. Cl2 D CO2

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Bài 3: Khi mở lọ đựng dung dịch axit HCl 37% trong không khí ẩm thấy có
khói trắng bay ra. Khói đó là clo nguyên nhân nào sau đây? Bài 4: B, C
A. HCl phân hủy tạo thành H2 và Cl2.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành khói
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit HCl
D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa.
Bài 4: Cho dãy axit có oxi của clo gồm: HClO, HClO2, HClO3, HClO4. Trong
các câu nhận xét dưới đây về sự biến đổi tính chất của dãy axit này, câu nào
đúng (Đ), câu nào sai (S) ?
Bài 5: D
A. Tính bền và tính axit giảm dần theo chiều từ trái sang phải
B. Tính bền và tính axit tăng dần theo chiều từ trái sang phải
C. Khả năng oxi hóa giảm theo chiều từ trái sang phải. Bài 6: B
D. Khả năng oxi hóa tăng theo chiều từ trái sang phải.
Bài 5: Clorua vôi được sư dụng nhiều hơn nước Giaven vì ?
A. Rẻ tiền hơn B. Hàm lượng hipocloric cao hơn
C. Dễ bảo quản, dễ chuyên chở hơn D. Cả A, B, C, đều đúng
Bài 6: Cho 31,84 g hỗn hợp muối NaX và NaY ( X, Y là hai halogen ở 2 chu
Bài 7: B
kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 g kết tủa. công thức
các muối là:
A. NaCl và NaBr B. NaBr và NaI
C. NaF và NaCl D. Không xác định được
Bài 7: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua dung dịch NaOH trong hai trường hợp:
TH1: Dung dịch loãng và nguội
Baì 8:
TH2: Dung dịch đậm đặc và đun nóng đến 100oC
a) A
Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch băng nhau thì tỉ lệ thể tích
b) B
clo đi qua 2 dung dịch trên là:
A. 5/6 B. 5/3 C. 6/3 D. 8/3
Bài 8: Cho 10 g MnO2 tác dụng với axit HCl dư, đun nóng.
Bài 9: C
a) Thể tích khí clo thoát ra là:
A. 2,57 lit B. 5,2 lit C. 1,53 lit D. 3,75 lit
b) Khối lượng manganclorua tạo thành là:
A. 8,4g B. 14,5 g C. 12,2g D. 5,2 g
Bài 10
Bài 9: Cho 12,1g hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị (II) không đổi tác dụng
a) D
với dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol H2. Hai kim loại đó là:
b) A
A. Ba và Cu B. Mg và Fe
C. Mg và Zn D. Fe và Zn
Bài 10: Cho hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ
tạo ra 0,2 mol khí:
Bài 11: A
a) Số mol HCl đã dùng là:
A: 0,2 mol B: 0,1 mol C: 0,15mol D: 0,4 mol
b) Số mol hỗn hợp 2 muối là:
A: 0,2 mol B: 0,25 mol C: 0,15mol D: 0,4 mol
Bài 12: D
Bài 11: Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra
448 ml khí ( đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được chất rắn có khối
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
lượng là:
A. 2,95 g B. 3,9 g C. 2,24 g D. 1,85 g Bài 13: B
Baì 12: Trộn lẫn 200ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M,
dung dịch thu được cso nồng độ là:
A. 3M B. 3,5M C. 5M D. Kết quả khác
Bài 13: Hòa tan hoàn toàn 13 g một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl. Cô Bài 14: C
cạn dung dịch sau phản ứng được 17,2 g muối khan. Kim loại là:
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba
Bài 14: Cho 10,5 g NaI vào 50 ml dung dịch nước Brom 0,5 M. Khối lượng Bài 15: A
NaBr thu được là :
A. 3,45 g B. 4,67 g C. 5,15 g D. 8,75 g
Bài 15: Cho 100g dung dịch gồm NaCl và NaBr có nồng độ bằng nhau tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch AgNO3 8% ( D = 1,0625 g/ml)
Nồng độ % của 2 muối NaCl và NaBr là;
A: 1,865% B. 1,879 % C. 1,685 % D. 1,978 %
V. CỦNG CỐ: Trong khi luyện tập
VI. DẶN DÒ:
- Làm các bài tập còn lại
- Giải các BT trang 149, 150 SGK
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 22 Ngày soạn: 4/1/2011


Tiết CT: 60 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 37 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 (T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức :
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng .
- So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố hóa học, liên kết hóa học, phản ứng
oxi hóa – khử để giải thích tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.
- Viết PTHH chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen
3. Thái độ: Tích cực, tự giác và ham thích học tập môn hóa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập thích hợp để giao cho học sinh.
2. Học sinh: Kiến thức luyện tập ở tiết trước, làm các bài tập trong Sgk.
III. PHUƠNG PHÁP: Nêu vấn đề , đàm thoại, tái hiện kiến thức cũ
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khi luyện tập : yêu cầu lên bảng làm các bài tập đã chuẩn bị
. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: GV cho HS thảo luận theo II. Bài tập:
nhóm, tìm ra các cách giải khác nhau đối với 1. Trắc nghiệm:
bài 2/149 Sgk 2. Tự luận:
Bài 2/149 SGK
C1: Dùng nước brom và nước clo
C2: Dùng nước clo và hồ tinh bột
C3: Nếu đề bài không yêu cầu phải dùng 2 thuốc thử, có
thể dùng AgNO3
Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo Bài 3/ 149 SGK
nhóm, nêu mục đích của bài tập 3, đưa ra các C1: A: Cl2 B: HCl
đáp án có thể có, viết PTHH chứng minh. C: HClO
C2: A: Br2 B: HBr
C: HBrO
Hoạt động 3: HS dựa vào tính oxi hóa của Bài 4/149 SGK
brom, tính khử của I- để giải thích hiện tượng Khí A: SO2 Khí B: HI
thí nghiệm
Hoạt động 4: GV cho HS làm quen với 1 số Bài 6/ 150 SGK
bài tập thực nghiệm a) Cho hh qua dung dịch KI, nếu dung dịch chuyển màu
vàng nâu → có Cl2
b) Cho hh qua dung dịch AgNO3, nếu có kết tủa trắng →
có HCl

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Hoạt động 5: GV củng cố kiến thức về muối Bài 8/150 SGK
clorat, rèn kỹ năng tính toán theo PTHH cho 2KClO3 → 2HCl + 3O2 (a)
HS qua bài tập 8/ 150 Sgk 4 KClO3 → 3KClO4 + KCl (b)
% m KClO3 (theo a) = 66,67%
% m KClO3 (theo b) = 33,33%
Hoạt động 6: GV cho rèn kỹ năng giải bài Bài 9/150 SGK
toán tính thành phần hỗn hợp cho HS qua BT n AgNO = 0,05 mol 3

9/150 Sgk
n = 0,02 mol HCl

% m KBr = 61,34%
% m NaI = 38,66%
V HCl =0,448 l
Bài 10/150 SGK
% V HCl = 68,94%
% V HBr = 31, 06%
V. CỦNG CỐ: Trong khi luyện tập
VI. DẶN DÒ:
- Đọc bài thực hành số 3
- Tiết sau thực hành
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 23 Ngày soạn: 11/1/2011


Tiết CT: 61 Lớp dạy : 10A5,A11

Bài 38 BÀI THỰC HÀNH SỐ 3


TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGEN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu kiến thức về tính oxi hóa mạnh của các halogen. So sánh tính oxi hóa của clo – brom – iot
2. Kĩ năng:
- Tập luyện lắp ráp 1 số dụng cụ TN đơn giản để làm việc với hóa chất độc như clo và các halogen khác
- Củng cố các thao tác thí nghiệm an toàn, kĩ năng quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra và viết phương
trình phản ứng
3. Thái độ: Tích cực, tự giác và ý thức tổ chức kỉ luật trong thực hành hóa học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm cho 8 nhóm.
1. Dụng cụ ( 1 nhóm)
- Ống nghiệm: 5 - Ống hút nhỏ giọt : 5
- Kẹp gỗ : 1 - Nút cao su đục lỗ : 1
- Giá :1 - Thìa lấy hóa chất : 1
2. Hóa chất (1 nhóm)
- KMnO4 hoặc KClO3
- Dd NaCl - Dd HCl đặc
- Dd NaI - Dd NaBr
- Nước iot - Nước clo
- Bông - Hồ tinh bột
2. Học sinh: Kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học của các halogen. Đọc trước hướng dẫn thí
nghiệm trong Sgk.
III. PHUƠNG PHÁP: Thực hành
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Hướng dẫn thực hiện các thí nghiệm
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Thí nghiệm 1: Điều chế clo . Tính tẩy màu của
Hoạt động 1: Cho vào ống nghiệm một lượng khí clo ẩm
KClO3 bằng hạt ngô. Đậy chặt miệng ống nghiệm - Hiện tượng: Khí màu vàng lục thoát ra trong ống
bằng nút cao su có gắn ống nhỏ giọt như hình vẽ. nghiệm. Mẫu giấy màu mất màu
Gắn mẫu giấy màu ẩm vào miệng ống nghiệm - Phương trình phản ứng:
Đặt ống nghiệm trên giá, bóp quả bóng cao su của KClO3 + 6HCl → KCl + 3 Cl2↑ + 3H2O
ống nhỏ giọt +1
GV lưu ý cho học sinh: Cl2 + H2O ← → HCl + HClO

- Nếu dùng KMnO4 → Lấy lựơng nhiều hơn
- Có thể thay dụng cụ bằng ống nghiệm 2 nhánh :
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
KClO3 ( hoặc KMnO4)

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của clo,
Ống 1: dd NaCl + vài giọt nước clo lắc nhẹ brom, iot
Ống 2: dd NaBr + vài giọt nước clo lắc nhẹ a) Nướcclo:
Ống 3: dd NaI + vài giọt nước clo lắc nhẹ Ống 1:không có hiện tượng
Thay nước clo bằng nước brom, nước iot. Ống 2: Brom tách ra, tan trong benzen tạo lớp
dung
GV lưu ý HS: dịch màu nâu nổi lên mặt nước clo
- Ống 2: Thêm 1 ít benzen để quan sát rõ lượng brom Ống 3: iot tách ra có màu đen tím
tách ra trong phản ứng Phương trình phản ứng:
- Có thể làm thí nghiệm trong hỗn hợp sứ bằng 2 2 NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
viên bông tẩm các dung dịch 2 NaI + Cl2 → 2 Na + I2
b) Nước brom: ống 1;2: không có hiện tượng; ống
3 nước brom nhạt màu, iot tách ra màu đen tím
Phương trình phản ứng:
2 NaI + Br2 → 2NaBr + I2
c) Nước iot: không có hiện tượng
Hoạt động 3:
. Cho vào ống nghiệm 1 ít hồ tinh bột, nhỏ 1 giọt Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
nước iot vào ống nghiệm hoặc tinh bột
GV lưu ý HS: có thể nhỏ iot lên mặt cắt của củ - Hiện tượng: Hồ tinh bột chuyển màu xanh
khoai tây, khoai lang hoặc chuối xanh. - Nguyên nhân: do I2 tác dụng với hồ tinh bột tạo
hợp chất màu đặc trưng
V. CỦNG CỐ: Trong khi thực hành
VI. DẶN DÒ:
- Nộp tường trình, mẫu như các bài trước.
- Dọn vệ sinh
- Xem bài “ Khái quát nhóm oxi”
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 23 Ngày soạn: 12/1/2011


Tiết CT: 62 Lớp dạy : 10A5,A11
CHƯƠNG 6 : NHÓM OXI
Bài 40 : KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Ký hiệu hóa học, tên gọi và một số tính chất vật lý cơ bản của các nguyên tố trong nhóm oxi.
+ Các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa -2, +4, +6 trong các hợp chất (trừ oxi không có số oxi hóa
+4, +6).
- Học sinh hiểu:
+ Tính chất hóa học chung của các nguyên tố nhóm oxi là tính phi kim mạnh nhưng kém các nguyên tố
halogen.
+ Quy luật biến đổi về cấu tạo và tính chất các nguyên tố trong nhóm oxi.
+ Quy luật biến đổi tính chất các hợp chất với hidro và hợp chất hidroxit của các nguyên tố trong nhóm oxi.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn để suy ra tính chất các nguyên tố
trong nhóm
3. Thái độ: Thích thú khi tìm hiểu thêm một nhóm nguyên tố mới
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Bảng 6.1 / 156 SGK
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử, kỹ năng viết cấu hình electron, khái niệm độ âm điện, số oxi hóa.
- Viết, bảng trong.
III. PHUƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, suy luận, quy nạp, làm việc tập thể.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài báo cáo thực hành tiết trước
3. Bài mới:
Vào bài : Chúng ta cùng tìm hiểu về nhóm nguyên tố cu thể của BTH - nhóm oxi. Vậy nhóm oxi gồm
những nguyên tố nào, tính chất ra sao ?
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : GV treo bảng tuần hoàn, yêu cầu học I. VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN
sinh thảo luận các nội dung sau : HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
- Số lượng, tên, kí hiệu các nguyên tố nhóm VI A ? - Gồm các nguyên tố : O, S, Se, Te, Po
- Cho biết trạng thái tồn tại ở điều kiện thường và - Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
tính phổ biến trong tự nhiên của chúng ? - S có nhiều trong lòng đất, có trong thành phần
GV bổ sung : Poloni (Po) là nguyên tố kim loại, có dầu thô, cơ thể sống ...
tính phóng xạ, không nghiên cứu trong chương trình. - Se là chất bán dẫn, màu nâu đỏ.
- Te là chất rắn, màu xám thuộc loại nguyên tố
hiếm.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- Po là nguyên tố kim loại có tính phóng xạ.
Hoạt động 2 : HS thảo luận theo nhóm, viết lên II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG
bảng trong để chiếu. NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI
- Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng và sự phân 1. Giống nhau :
bố electron trong các obitan của các nguyên tử - Có 6 electron LNC : ns2np4
nguyên tố nhóm oxi ? - ở trạng thái cơ bản có 2 e độc thân.
- Cho biết điểm giống nhau trong cấu hình electron - Có khả năng nhận electron để có số oxi hóa-2
LNC, sự phân bố electron vaò obitan?
Hoạt động 3 : HS thảo luận để rút ra nhận xét điểm 2. Sự khác nhau giữa oxi với các nguyên tố
khác nhau giữa oxi và các nguyên tố khác trong trong nhóm :
nhóm. - Nguyên tử oxi không có phân lớp d.
- Khi bị kích thích, các electron của nguyên tử S, Se, - ở trạng thái kích thích : S, Se, Te có thể có 4, 6 e
Te phân bố vào ô lượng tử như thế nào ? Nhận xét độc thân.
về số e độc thân có khả năng tạo liên kết của các => Khi tham gia phản ứng với những nguyên tố có
nguyên tử này ? độ âm điện lớn hơn, chúng thể hiện số oxi hóa + 4
* Electron LNC ở trạng thái cơ bản : hoặc + 6. ↑
↑ ↑ ↑
↑↓ nd1
↑↓ ↑ ↑ np3
↑↓ nd0
ns2
np4
ns
* Electron
2
LNC ở trạng thái kích thích : ↑ ↑
↑ ↑ ↑

3
nd2
np
ns1
Hoạt động 4 : HS căn cứ vào độ âm điện, bán kính III. TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
nguyên tử của các nguyên tố để rút ra nhận xét về : NHÓM OXI:
+ Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm oxi. 1. Tính chất của đơn chất :
+ Sự biến đổi tính phi kim (từ 0 -> Te). - Là những phi kim mạnh (trừ Po)
+ So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm oxi - Thể hiện tính oxh mạnh và giảm dần từ O-> Te.
với nhóm halogen.
2.Tính chất của hợp chất :
Hoạt động 5 : - Hợp chất với hidro :
- HS viết công thức phân tử các hợp chất với hidro,
hợp chất hidroxit của các nguyên tố nhóm oxi. H2O H2S H2Se H2Te
- Căn cứ vào sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm Tính bền giảm dần
điện và quy luật biến đổi tính chất hợp chất theo - Hợp chất với hidroxit : Là những axit
nhóm A của BTH, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về H2SO4 , H2SeO4 , H2TeO4
sự biến đổi độ bền của hợp chất với hidro của các Tính axit giảm dần
nguyên tố nhóm oxi.
V. CỦNG CỐ:
Bài 1 : Kết luận nào sau đây là không đúng với các nguyên tố trong nhóm VI A ?
A. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VI
A thường có số oxi hóa - 2.
B. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố S, Se, Te thường
có số oxi hóa là +4, +6.
C. Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm VI
A thường có số oxi hóa là +6.
D. Tùy trường hợp, oxi có thể có số oxi hóa -2, -1, +2 trong các hợp chất.
Bài 2 : Trong nhóm VI A, kết luận nào sau đây là đúng ?
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng :
A. Tính axit của các hidroxit tăng dần
B. Tính oxi hóa của các đơn chất tương ứng tăng dần
C. Tính khử của các đơn chất tương ứng giảm dần.

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
D. Tính bền của hợp chất với hidro giảm dần.
VI. DẶN DÒ:
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 / 156 + 157 / SGK
- Chuẩn bị bài “OXI”.
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tuần: 24 Ngày soạn: 5/2/2011
Tiết CT: 63 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 41 : OXI (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết:
+ Cấu tạo phân tử oxi
+ Tính chất vật lí.
- Học sinh hiểu:
+ Tính chất hóa học cơ bản của oxi là tính oxi hóa mạnh
2. Kĩ năng: -Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất oxi hóa mạnh của oxi.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Giáo án Powerpoint
- Bài tập trắc nghiệm và tự luận
- 2 lọ chứa khí O2 điều chế sẵn, dây Mg, đèn cồn, kẹp sắt, diêm, nước
2. Học sinh:
- ôn bài “Khái quát về nhóm oxi”
- Tính chất hóa học của oxi ở lớp 8
- Bảng trong, viết.
III. PHUƠNG PHÁP: Đàm thoại, tư duy logic, trực quan, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh phải trả lời 10 câu hỏi trong vòng 60 giây, các câu hỏi lần lượt hiện ra trên
màn hình .
Câu 1 : Nhóm oxi có bao nhiêu nguyên tố ? Hãy kể tên
Câu 2 : Các nguyên tố nhóm oxi thể hiện tính ....................
Câu 3 : Khả năng oxi hóa biến đổi như thế nào từ oxi -> Telu
Câu 4 : Oxi có số oxi hóa - 2 trong mọi hợp chất đúng hay sai ?
Câu 5 : Trong hợp chất với oxi, lưu huỳnh có thể mang những số oxi hóa nào ?
Câu 6 : Tính axit của dãy sau : H2O, H2S, H2Se, H2Te biến đổi như thế nào ?
Câu 7 : Tính axit của dãy sau : H2SO4, H2SeO4, H2TeO4 tăng dần. Đúng hay sai ?
Câu 8 : Cấu tạo nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi có đặc điểm gì chung ?
Câu 9 : Đi từ Oxi -> Telu, bán kính nguyên tử giảm dần. Đúng hay sai ?
Câu 10 : Trong nhóm oxi, nguyên tử của nguyên tố nào không có phân lớp d ?
3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC


Hoạt động 1 : I. CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI :

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
Học sinh viết cấu hình e của nguyên tử oxi - Cấu hình e : 1s2 2s2 2p4
=> nguyên tử oxi có 2 e độc thân - Sự phân bố electron trong các ô lượng tử.
=> phân tử oxi có 2 liên kết cộng hóa trị không ↑↓ ↑ ↑
phân cực. .
=> công thức cấu tạo của phân tử oxi. ↑↓
- Sự hình thành phân tử oxi : O2
CTCT : O = O
Hoạt động 2 : HS quan sát lọ khí oxi (GV đã điều II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ
chế sẵn) để rút ra nhận xét về : NHIÊN CỦA OXI :
+ Trạng thái, màu, mùi, tỉ khối với không khí? 1. Tính chất vật lí
+ Nhiệt độ hóa lỏng, hóa rắn ?+ Tính tan ? - Là chất khí, không màu, không mùi, không vị,
o
- GV nhấn mạnh : Một số tính chất (t , tỷ khối, độ nặng hơn không khí.
tan) có liên quan đến phần đều chế khí oxi. - Hóa lỏng ở -183oC -> tách oxi ra khỏi không khí.
-Trong tự nhiên oxi tồn tại ở dạng nào? vì sao? - Tan ít trong nước -> thu oxi bằng cách đẩy nước.
- Hằng ngày con người dùng rất nhiều oxi cho nhu 2. Trạng thái tự nhiên
cầu hô hấp và sản xuất oxi trong công nghiệp, Oxi trong không khí do quang hợp của cây xanh
nhưng tại sao lượng oxi trong không khí hầu như 6CO2 + 6 H2O → a 's '
C6H12O6 + 6O2
không đổi ?
Hoạt động 3 : III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI :
- Độ âm điện của oxi bằng bao nhiêu? Lớn hay - Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi
nhỏ so với các nguyên tố khác? hóa mạnh. Trong hợp chất nguyên tố oxi có số oxi
- GV yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học của hóa -2 ( trừ hợp chất với flo và peoxit)
oxi cho ví dụ ? Xác định số oxi hóa của các 1. Tác dụng với kim loại : (trừ Au, Ag, Pt)
nguyên tử trong các phương trình phản ứng ? to
4Nao + O2o → 2 Na 2+1O −2
- HS quan sát thí nghiệm Mg cháy trong khí oxi
to +2
=> phản ứng tỏa nhiệt 2Mgo + O2o → 2 M g O −2
- HS thảo luận, viết lên bản trong : phương trình to
tổng quát kim loại + O2 4Alo + 3 O2o → 2 Al 2+3 O3−2
- GV : Oxit kim loai gồm mấy loại ? to
=> Kim loại + O2 → Oxit kim loại
(trừ Au, Ag, Pt) (oxit bazơ, oxit lưỡng tính)

- HS quan sát thí nghiệm C cháy trong khí oxi => 2. Tác dụng với phi kim : (trừ Halogen)
phản ứng tỏa nhiệt. to
4Po+ 5 O2o → 2 P2+5 O5−2
to +4
So + O2o → S O2−2
to +4
Co + O2o → C O2−2
tia lua dien
N 2o + O2o → 2 N +2 O −2
o
- HS thảo luận, viết lên bảng trong phương trình => Phi kim + O2 t Oxit phi kim
tổng quát phi kim + O2. →
- GV : Oxit phi kim gồm mấy loại ? (trừ halogen) (oxit axit, oxit không tạo muối)

- GV : ở to cao, nhiều hợp chất cháy trong khí oxi 3. Tác dụng với hợp chất :
tạo ra oxit. a) Với hợp chất hữu cơ :
to +4
C 2−2 H 5 OH + 3 O2o −2
→ 2 C O2 + 3 H 2 O
−2

HS : Viết phương trình phản ứng b) Với hợp chất vô cơ :


to +4
2 H 2 S −2 + 3 O2o → 2 S O2−2 + 2 H 2 O −2
GV : Hướng dẫn HS rút ra kết luận về tính chất Kết luận :
hóa học của oxi. - Do có độ âm điện lớn và lớp e ngoài cùng có 6
electron nên oxi có tính oxi hóa rất mạnh.
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
- Trong các hợp chất (trừ hợp chất với Flo và peoxit)
oxi có số oxi hóa là -2.
- Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng
oxi hóa - khử và là phản ứng tỏa nhiệt.
V. CỦNG CỐ:
Bài 1 : Những phản ứng nào sau đây đúng ?
a) 2H2 + O2 → 2H2O d) 2Cl2 + O2 → 2Cl2O
b) 4Al + O2 → 2Al2O3 e) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
V2 O5
c) 4Au + 3O2 → 2Au2O3 f) 2SO2 + O2 → 2SO3
A. a, b, c, d B. a, b, d, e
B. a, b, e, f D. Tất cả đều đúng
Bài 2 : Khí oxi có lẫn nước. Chất nào sẽ là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi ?
A. Nhôm oxit B. Axit sunfuric đặc
B. Đồng sunfat khan D. Nước vôi trong
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 6g 1 kim loại R có hóa trị không đổi, thì thu được 10g oxit. Vậy R là :
A. Zn B. Fe C. Mg D. Ca
Bài 4 : Một phi kim R tạo với oxi được 2 loại oxit, trong đó % khối lượng oxi lần lượt là 50% và 60%. Vậy
R là :
A. C B. S C. N D. Cl
Bài 5 : Trong không khí, về thể tích oxi chiếm :
A. 23% B. 25% C. 20% D. 19%
Bài 6 : Để thu được 3,36 lít O2 (đktc) cần phải nhiệt phân hoàn toàn 1 lượng tinh thể KClO3. 5H2O là :
A. 12,25g B. 21,25g C. 31,875g D. 63,75g
VI. DẶN DÒ:
- BTVN : 1, 2, 3, 4, 5 / 162 / SGK
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường

Tuần: 24 Ngày soạn: 5/2/2011


Tiết CT: 64 Lớp dạy : 10A5,A11
Bài 41 : OXI (T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Ứng dụng và phương pháp điều chế oxi.
- Học sinh hiểu: Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN là phân hủy hợp chất giàu oxi và không bền.
2. Kĩ năng: -Viết các phương trình hóa học điều chế oxi trong PTN.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bài tập trắc nghiệm và tự luận
2. Học sinh: làm các bài tập sgk
III. PHUƠNG PHÁP: Đàm thoại, tư duy logic, trực quan, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: chào hỏi, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Tính chất hóa học của oxi là gì? Viết 4 phương trình hóa học minh họa cho
tính chất của oxi
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 : IV. ỨNG DỤNG :
- HS tìm hiểu biểu đồ trong SGK cùng những kiến - Có vai trò quyết định đối với sự sống của con
thức đã biết để rút ra ứng dụng của oxi trong đời người và động vật.
sống, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.
- Dùng trong luyện kim
- Dùng trong công nghiệp hóa chất (điều chế
H2SO4, HNO3 ...
- Dùng trong y học.
Hoạt động 2 : GV nêu câu hỏi : V. ĐIỀU CHẾ:
- Hãy viết một số phương trình hóa học điều chế 1.Trong phòng thí nghiệm :
oxi đã biết.
to
* 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
- Nhận xét về các phản ứng điều chế oxi ?
Từ đó rút ra kết luận : Để điều chế oxi trong PTN,
người ta phân hủy hợp chất giàu oxi nhưng kém
Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ
Hóa -Sinh
Giáo án hóa 10NC
GV: Huỳnh Quốc Cường
bền voi nhiet . o
t
* 2KClO3 → 2KCl + 3O2
MnO 2

o
t
* H2O2 → 2H2O + O2
MnO 2

GV nhấn mạnh : Thu khí O2 bằng phương pháp


dời chỗ nước.
Hoạt động 3 : HS nghiên cứu SGK, rút ra 2 2.Trong công nghiệp :
phương pháp cơ bản để sản xuất oxi trong công
nghiệp. a. Từ không khí : chưng cất phân đoạn không khí
lỏng
+ Từ không khí (phương pháp vật lý)
b. Từ nước:
+ Từ nước (phương pháp hóa học) dien phan
2H2O → O2 + 2H2

cực dương cực âm


V. CỦNG CỐ: Làm các bài tập SGK trang 162
VI. DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài “OZON Và HIDROPEOXIT”.
 Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Trường THPT Tôn Đức Thắng Tổ


Hóa -Sinh

You might also like