You are on page 1of 3

Bất đẳng thức và cực trị đại số Mathisthinking.

tk
TIẾP TỤC VỚI PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP

NGÔ TỴ (THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Quảng Nam )

Chuyện thứ nhất : Trong khi cố gắng vận dụng phương pháp qui nạp có thể chúng ta sẽ vấp phải những
khó khăn không dễ vượt qua .
1 1 1 3
Bài toán: Chứng minh với mọi n ≥ 1 , n ∈ N ta có : S n = + + ... + <
n +1 n + 2 2n 4
Gỉa sử với n = k( k > 1) ta có : Sk < 3/4. Khi đó:
1 1 1 1 1 1 1
Sk+1 = + + ... + + = Sk + + −
k+2 k+3 2k + 1 2k + 2 2k + 1 2k + 2 k + 1
1 3 1
= Sk + ( 2k + 1)( 2k + 2) < 4 + ( 2k + 1)( 2k + 2)
3
Rõ ràng không thể có: Sk+1 < . Phương pháp qui nạp trở nên bế tắc .
4
Hướng giải quyết thứ nhất : Thử làm chặt hơn bất đẳng thức cần chứng minh sao cho vế phải của
bất đẳng thức là một biểu thức theo n để có thể vận dụng phương pháp qui nạp.
1 1 1 3
Thử xác định dãy số dương (an) sao cho : S n = + + ... + ≤ - an
n +1 n + 2 2n 4
3 1 3 1
Giả sử S k ≤ − a k . Khi đó : Sk+1 = Sk + ≤ − ak +
4 ( 2k + 1)( 2k + 2) 4 ( 2k + 1)( 2k + 2)
3 1 3 1
Ta muốn − a k + ≤ − a k +1 ⇔ ≤ a k − a k +1
4 ( 2k + 1)( 2k + 2) 4 ( 2k + 1)( 2k + 2)
1 1 1 1 1
Từ đánh giá : ≤ 2k ( 2k + 2) = 4k − 4(k + 1) ta định : a k =
( 2k +1)( 2k + 2) 4k
Vậy để chứng minh bất đẳng thức ban đầu ta chứng minh bất đẳng thức chặt hơn :
1 1 1 3 1
“Chứng minh với mọi n ≥ 1 , n ∈ N ta có : + + ... + < − ”trên cơ sở phương pháp
n +1 n + 2 2n 4 4n
qui nạp .

Hướng giải quyết thứ hai: Biến đổi bài toán để có bất đẳng thức mới tương đương mà ở đó có
thể sử dụng phương pháp qui nạp . Ta có :
1 1 1 3 3 n n +1 2n − 1 3
Sn= + + ... + < ⇔n – Sn > n - ⇔ + + ... + > n−
n +1 n + 2 2n 4 4 n +1 n + 2 2n 4
(♥)
Có thể chứng minh (♥) dễ dàng bằng phương pháp qui nạp
*Bài toán đề nghị : Chứng minh với mọi n ≥ 1 , n ∈ N ta có :
1 1 1 1 1 1 1 11
a/ 9 + 25 + ... + < b/ 1+ + + ... + <
( 2n + 1) 2 4 2 3
3 3
n 3
9
Chuyện thứ hai : TỪ MỘT CÁCH LÀM HAY
Một cách chứng minh bất đẳng thức Cô si với 3 số không âm .
a+b
Trên cơ sở bất đẳng thức Cô si với 2 số không âm: ≥ ab ta chứng minh được bất đẳng
2
a+b+c+d 4
thức Cô si với 4 số không âm: ≥ abcd (•)
4
a +b +c a +b +c
Nếu các số a , b , c đều khác 0 thì với d = , từ (•) suy ra ≥ 3 abc
3 3
a +b +c
Nếu ít nhất một trong các số a , b , c bằng 0 thì hiển nhiên ta có : ≥ 3 abc
3
Bất đẳng thức Cô si với 3 số không âm được chứng minh .

Áp dụng :
Bài toán: Chứng minh: với a1 , a2, …, a n ≥ 0 , ta có : (1+a1 ) (1+a2 )…(1+a n ) ≥
( )
1 + n a 1 a 2 ...a n n (1)
Bất đẳng thức và cực trị đại số Mathisthinking.tk
Nếu thực hành chứng minh qui nạp như thường làm thì từ sự đúng đắn của bất đẳng thức (1) khi
n = k ta không dễ chứng minh (1) đúng với n = k +1 .Tôi chợt nhớ đến cách chứng minh bất đẳng thức
Cô si với 3 số không âm như trên và thử áp dụng nó trong quá trình chứng minh qui nạp .
Dễ chứng minh (1) đúng khi n = 2
Giả sử (1) đúng khi n = k ( k ≥ 2)
Trường hợp k lẻ : k lẻ ⇒ k+1 chẵn . Đặt k+1 = 2m .
Từ giả thiết qui nạp , vì m < k ta có :
(1+a1 ) (1+a2 )… (1+a m ) ≥ (
1 + m a 1 a 2 ...a m m )
(1+a m+1 ) (1+a m+2)… (1+a 2m ) ≥ (1+ m
a m +1 a m + 2 ...a 2m ) m

nhân 2 bất đẳng thức vế theo vế :


(1+a1 ) (1+a2 ) … (1+a 2m ) ≥ [( 1 + m
a 1 a 2 ...a m )( 1 + m
a m + 1 a m + 2 ...a 2m )] m

≥ (1 + a a ...a )
2m
1 2 2m
2m
( (1) khi n = 2 ) (♥ )
≥ (1+ )
k+1 k +1
hay (1+a1 ) (1+a2 )… (1+a k+1 ) 1 a a ...a 2 k +1
Vậy bất đẳng thức đúng khi n = k +1 ( k lẻ )
Trường hợp k chẵn : k chẵn ⇒ k+2 chẵn .Đặt k+2 = 2m
Tương tự như trường hợp k lẻ ta có (♥ )
Chọn a 2m = 2m −1 a 1 a 2 ... a 2m −1 . (♥ ) viết lại :
(1+a1 )(1+a2 )…(1+a 2m-1 )(1+ 2m −1 a 1 a 2 ... a 2m −1 )
≥ (1+ 2m a 1 a 2 ... a 2 m −1 2m −1 a 1 a 2 ... a 2 m −1 ) 2m

…⇒ (1+a1 ) (1+a2 ) … (1+a 2m-1 ) ≥ (1+ 2m − 1


a 1 a 2 ...a 2m −1 ) 2m −1

hay (1+a1 ) (1+a2 )… (1+a k+1 ) ≥ k+1


(1+
a 1 a 2 ...a k +1 k +1 )
Vậy bất đẳng thức đúng khi n = k +1 ( k chẵn )
Kết luận bất đẳng thức (1) đúng với mọi n ∈ N , n ≥ 1
*Bài toán đề nghị : với a1 , a2, …, a n ∈ [0,π ] chứng minh
sin a 1 + sin a 2 + ... + sin a n a + a 2 + ... + a n
≤ sin 1
n n

Chuyện thứ ba: HAI CÁCH CHỨNG MINH QUI NẠP ĐỐI VỚI MỘT BÀI TOÁN
Bài toán : Cho a > 0 , b > 0 n ∈ N và a 3 + b 3 = 2 . Chứng minh :
a/ a n + b n ≤ 2 với n ≤ 2 b/ a n + b n ≥ 2 với n ≥ 4
Dễ chứng minh a/ . Ta chứng minh b/ bằng phương pháp qui nạp

Cách 1 : Bổ đề 1 : Với a > 0 , b > 0 m, n ∈ N ta có: 2 (a m+n + b m+n ) ≥ ( a m + b m ) ( a n + b n )


( Không khó chứng minh bổ đề 1)
Khi n = 4 ta có: (a + b ) (a +b ) ≥ ( a + b ) kết hợp với giả thiết a3 +b3 = 2, ta suy ra (a2 + b2) (a4+b4 ) ≥
2 2 4 4 3 3 2

4
Mặt khác a 2 + b2 ≤ 2 ( câu a/ ) nên a4+b4 ≥ 2
Giả sử với n = k ( k ≥ 5 ) ta có : ak+bk ≥ 2
Từ bổ đề 1 ta có : 2 (a k+1 + bk+1 ) ≥ ( ak-2 + bk-2 ) ( a3 + b3 ) ⇒ (a k+1 + bk+1 ) ≥ ( ak-2 + bk-2 ) (•)
Vì 3 ≤ k-2 ≤ k ( do k ≤ 5 ) nên từ giả thiết qui nạp ,giả thiết bài toán ta có : a k-2 + b k-2 ≥ 2
Kết hợp với (•) ⇒ a k+1 + bk+1 ≥ 2
Vậy theo nguyên lý qui nạp ta có : a n + b n ≥ 2 với mọi n ≥ 4
2
 m +n m +n 
Cách 2 : Bổ đề 2 : Với a > 0 , b > 0 m, n ∈ N ta có: ( a + b ) ( a + b ) ≥
m m n n a 2 +b 2



 
( Không khó chứng minh bổ đề 2)
Khi n = 4 ta có: a +b ≥ 2 (như cách 1).Giả sử với n = k (k ≥ 4) ta có: ak+bk ≥ 2. Ta cần ak+1+bk+1 ≥ 2 với
4 4
2
 k +3 k +3 
Trường hợp k lẻ ( k ≥ 5 ) : Từ bổ đề 2 ta có : ( a 2 + b 2 ) ( a k+1 + b k+1 ) ≥ a 2 +b 2


 •
 
Bất đẳng thức và cực trị đại số Mathisthinking.tk
k+3 k +3
Vì k lẻ , k ≥ 5 nên 4 ≤ < k và ∈N–
2 2
k +3 k +3
Kết hợp với giả thiết qui nạp ta có: a 2 + b 2 ≥ 2 • •
Từ • , • • suy ra ( a 2 + b 2 ) ( a k+1 + b k+1 ) ≥ 4 (♦). Vì a 2 + b2 ≤ 2 ( câu a/ ) nên từ (♦) ⇒ a k+1 + bk+1 ≥
2
Trường hợp k chẵn ( k ≥ 4 )
2
 k +2 k +2 
Từ bổ đề 2 ta có : (a+b)(a k+1
+b k+1
)≥ a 2 +b 2



 
Tương tự trường hợp k lẻ ta chứng minh được : a k+1 + bk+1 ≥ 2
Kết luận : theo nguyên lý qui nạp ta có : a n + b n ≥ 2 với n ≥ 4

You might also like