You are on page 1of 5

Trường thực tập: THCS HỒNG BÀNG Ngày soạn: 16/02/2011

Giáo viên hướng dẫn : Cô Ung Thị Thu Ngân


Sinh viên thực tập : Trần Kim Dung Ngày dạy: 19/02/2011

Bài 31 (Tiết 1)

TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

- Biết được tính chất vậy lý của khí Hiđro.


- Hiểu được tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất. Biết được hỗn hợp
khí hiđro và oxi là hỗn hợp nổ.
- Biết được ứng dụng thực tiễn của hiđro trong đời sống (dựa vào lý tính và hóa tính)

2. Kỹ năng

- Biết cách đốt cháy hiđro trong không khí; biết cách thử hiđro nguyên chất và quy tắc an
toàn khi đốt cháy hiđro, biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với đồng oxit, biết viết
phương trình hóa học của hiđro với oxi và với oxit kim loại.

3. Phương pháp

- Phương pháp trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hóa chất: hiđro thu sẵn, dd HCl, Zn hạt, đồng oxit (bột), đèn cồn, diêm, giá sắt.
- Dụng cụ: bình kíp cải tiến, ống dẫn khí, cốc thủy tinh.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định trật tự lớp:


2. Kiểm tra bài cũ: (tiết trước là tiết thực hành)
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu tính chất của Oxi và cũng đã
thực hành . Hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu thêm một đơn chất nữa, đó là Hiđro.

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bài
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất vật lý của hiđro (15’)
Gv: Mời 1 HS nhắc lại kí hiệu Hs : Kí hiệu hóa học: H Kí hiệu hóa học: H
hóa học, công thức hóa học,
Nguyên tử khối: 1 Nguyên tử khối: 1
NTK, PTK của hiđro.
Công thức hóa học: H2 Công thức hóa học: H2
Phân tử khối: 2 Phân tử khối: 2

Gv: Đưa ống nghiệm thu sẵn I . TÍNH CHẤT VẬT LÝ


hiđro đã đậy kín cho HS quan
sát và trả lời câu hỏi sau: - Hiđro là chất khí, không màu,
không mùi, không vị, nhẹ nhất
trong các chất khí, tan rất ít trong
1 . Hãy cho biết màu sắc , trạng Hs : Không màu, ở thể khí. nước.
thái của hidro ?

2. Mở ống nghiệm, dùng tay Hs :Khí hiđro không mùi.


phẩy nhẹ khí hiđro vào mũi để
nhận xét.

Gv: Cho HS quan sát các quả


bong bóng chứa hiđro được
buộc chỉ dài.

1. Nếu không giữ dây chỉ thì Hs : Quả bóng sẽ bay lên.
các quả bóng di chuyển như thế
nào?

Hs :Vì hiđro nhẹ hơn không khí.


2.Tại sao quả bóng bay lên
được?

2
Hs : d =
29
3. Vậy tỉ khối của hiđro so với
không khí được tính như thế
nào?

Gv thông báo:

Ở 150C, 1 lít nước hoà tan được


20ml hiđro, nhưng trong cùng
điều kiện thì hoà tan tới 700 lít
khí NH3, hoặc 500 lít khí HCl.
Hs : Hiđro rất ít tan trong nước.
- Em có nhận xét gì về tính tan
của khí hiđro ?

Hs: Đọc phần kết luận SGK.105


Gv: Yêu cầu 1 HS rút ra kết
luận về tính chất vật lý của
hiđro.

Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất hóa học của hiđro ( 20’)
Gv: II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Theo em hidro có tác dụng Hs 1: có
1. Tác dụng với oxi
được với oxi không ? Cho học
sinh dự đoán .
Hs 2: không 2 H 2 +O2 

0
t
→2 H 2O
Làm thí nghiệm chứng minh
hidro tác dụng với oxi cho học
sinh xem . - Hỗn hợp Hiđro và oxi là hỗn
hợp nổ.
Yêu cầu học sinh quan sát thí - Khi trộn 2V hiđro và 1V oxi thì
nghiệm , nhận xét về màu sắc hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.
của ngọn lửa .

Để điều chế khí hidro , ta cho


vài hạt kẽm Zn vào ống nghiệm
chứa dd axit clohidric HCl

1. Yêu cầu học sinh quan sát mặt Hs : trước phản ứng mặt kính
kính đồng hồ trước phản ứng đồng hồ không có gì bám trên đó
có gì bám trên mặt kính hay
không ?
2. Đốt khí hidro , yêu cầu học Hs : ngọn lửa có màu xanh
sinh quan sát màu ngọn lửa
đang cháy .
Hs : ngọn lửa có màu vàng

3. Quan sát mặt kính đồng hồ Hs : mặt kính đồng hồ bị mờ


sau phản ứng , có hiện tượng Sản phẩm làm mờ mặt kính là
gì xảy ra ?Sản phẩm làm mờ hơi nước
mặt kính đó là gì ?

4. Vậy hidro đã tác dụng với


chất nào trong không khí tạo Hs : hidro đã tác dụng với oxi
ra hơi nước làm mờ mặt trong không khí
kính ?

Cho học sinh viết PTPƯ biểu Hs :


diễn sự tạc dụng của hidro với 2 H 2 +O2 

0
t
→2 H 2O

oxi sinh ra hơi nước . Cân bằng


PTPƯ

Hs : Để tránh gây nổ khi đốt. Vì


5. Cho học sinh đọc phần đọc hỗn hợp khí Hiđrô và khí Oxi là
thêm sgk/109 hỗn hợp nổ.
Tại sao không đốt khí hidro
khi vừa mới sinh ra mà phải
đợi một lúc sau mới đốt ?

Hs : lắng nghe và ghi bài


Gv : thông báo dựa trên PTPƯ

Hỗn hợp khí Hiđrô và khí Oxi


là hỗn hợp nổ. Và sẽ nổ mạnh
nhất theo tỉ lệ về thể tích như hệ
số cân bằng trên PTPƯ đó là
2VH 2 : 1VO 2

Gv : Vậy muốn thử khí hidro


tinh khiết hay chưa ta phải làm Hs :dùng tàn que đóm đang cháy
sao ?

4 . Củng cố

- Viết kí hiệu hóa học, CTHH, NTK, PTK của khí hiđro và oxi đã học.
- Tính tỉ khối của khí hiđro với không khí; khí oxi; khí nitơ.
- Viết PTHH biểu diễn dự cháy của hiđro trong oxi hay trong không khí.

5 . Dặn dò - hướng dẫn bài tập

- Học kỹ bài.
- Xem trước phần tính chất hóa học (còn lại) và ứng dụng của hiđro.
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến ứng dụng của hiđro (ngoài SGK).

IV. RÚT KINH NGHIỆM


.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

You might also like