You are on page 1of 4

Giáo án bài dạy

Bài 19: LUYỆN TẬP VỀ:


LIÊN KẾT ION, LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ,
SỰ LAI HÓA CÁC OBITAN NGUYÊN TỬ (2t)
(Hóa 10 ban nâng cao)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Giúp học sinh củng cố kiến thức về
- Liên kết hóa học
- Liên kết ion và bản chất của liên kết ion
- Sự hình thành liên kết cộng hóa trị và bản chất của liên kết cộng hóa
trị
- Các kiểu lai hóa sp, sp2 và sp3
2. Kĩ năng
- Kĩ năng giải bài tập
- Kĩ năng thuyết trình
3. Thái độ
Có ý thức trong học tập
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Bài tập trong cả chương
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức trong chương
- Bài tập trong bài luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (2ph)
2. Bài dạy

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10ph): nhắc lại
kiến thức cần nắm vững
trong chương Đứng tại chỗ trả lời
- gọi học sinh nhắc lại
kiến thức về kiên kết,
kiên kết ion, liên kết
cộng hóa trị và sự lai
hóa

Hoạt động 2 (30ph): làm bài • LiF


tập để củng cố kiến thức Li + F  Li+ + F-
Gọi học sinh lên bảng làm 1s22s1 [He]2s22p5 1s2 [He]2s22p6
bài tập Li+ + F- → LiF
Bài tập 1 (SGK Tr 82) • KBr
Giải thích sự hình thành liên K + Br → K+ + Br-
dựa vào quy tắc bát tử [Ar]4s1 [Ar]3d104s24p5 [Ar] [Ar]3d104s24p6
K+ + Br- → KBr
• CaCl2
Cl + Ca + Cl →
[Ne]3s 3p [Ne]3s 3p 4s [Ne]3s23p5
2 5 2 6 2

→ Cl- + Ca2+ + Cl-


[Ne]3s23p6 [Ne]3s23p6 [Ne]3s23p6

• I2
Vẽ mô hình xen phủ của 2 AO5p của mỗi
Bài tập 2 (SGK Tr 82) nguyên tử I
Giải thích sự hình thành liên • HBr
kết cộng hoias trị Vẽ mô hình xen phủ của 1AO1s H với 1AO4p
Br

Phân tử công thức e công thức cấu tạo


Bài tập 3 (SGK Tr82) ..
Viết CT e và CTPT của các H :.P. : H H-P-H
phân tử PH3 H H
..
S
.... . . . S
.. O.. .. .
O
.. O O
SO2

..
.. ....O.. O
HNO3 H : .O. : N . .
.. . H- O- N
.O. . O

HHH H HH HH
.. .. .. .. | | | |
C4H10 H:C:C:C:C: H H-C-C-C-C-H
.. .. .. .. | | | |
HHHH HHH H

Bài tập 4 (SGK Tr82) • Phân tử BeCl2


Mô tả sự hình thành liên kết Tổ hợp AO của Be: 1AO2s + 1AO2p 2AOsp
trong các phân tử 2AOsp xen phủ trục với 2AO3p chứa 2 e độc
thân của 2 nguyên tử Cl
phân tử BeCl2 có dạng đường thẳng
• Phân tử BCl3
Tổ hợp AO của B: 1AO2s + 2AO2p 3AOsp2
3AOsp2 xen phủ với 3AO3p chứa e độc thân của
3 nguyên tử Cl
phân tử BCl3 có dạng tam giác đều.

IV.CỦNG CỐ (3ph)
Dặn học sinh về nhà
- ôn lại các dạng bài tập đã làm trên lớp.
- làm thêm bài tập trong sách bài tập.

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010


Giáo viên hướng dẫn Sinh viên kiến tập

Lê Thị Thu Hằng Ngô Thị Hiền

You might also like