You are on page 1of 12

Các dạng bài tập vật lí

Dạng 1: Đại cương về DĐĐH

- Quãng đường vật DĐĐH đi được trong một chu kì:

S = 4A = 1T

= 2A =

=A =

Dạng 2: Viết phương trình dao động

(trong đó : A, là hằng số)

- Phương pháp : Tìm

+) Tìm A

+) C1 : Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn rồi thả nhẹ đoạn đó chính là A.

+) C2 : (L : chiều dài quỹ đạo)

+) C3 : Dựa vào phương trình elip :

+) C4 : Dựa vào vận tốc và gia tốc

+) C5 : Dựa vào năng lượng

+) C6 : Dựa vào
+) Tìm

+) C1 :

+) C2 : Dựa vào Chu kì (T), Tần số (f)

+) C3 : Dựa vào vận tốc, gia tốc

+) C4: Dựa vào năng lượng

+) Tìm

- Điều kiện ban đầu:

t=0

- Các trường hợp đặc biệt:

+) Gốc thời gian khi vật ở vị trí biên dương.

+) Gốc thời gian khi vật ở vị trí biên âm.

+) Gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
+) Gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

Dạng 3: Tổng hợp DĐĐH

- Ta chỉ tổng hợp được các DĐĐH cùng phương, cùng tần số.

(Trong bài này chỉ xét tỏng hợp 2 DĐĐH)


(+) Phương pháp
- Một DĐĐH có phương trình có thể được biểu diễn bằng một vectơ quay

- Để tổng hợp hai DĐĐH ta biểu diễn chúng bằng các vectơ quay trên giản đồ vectơ sau đó tổng hợp
hai vectơ quay bằng quy tắc hình bình hành. Khi đó vectơ quay tổng sẽ biểu diễn DĐĐH tổng hợp.

(+) Bài toán tổng quát.

+) thì ta nói DĐ 2 sớm pha hơn DĐ 1 một góc .

+) thì ta nói DĐ 2 trễ pha hơn DĐ 1 một góc .

+) ta nói hai DĐ cùng pha.

+) ta nói hai DĐ ngược pha.

- Gọi DĐĐH tổng hợp có phương trình :

- Các trường hợp đặc biệt :


Chú ý :

D¹ng 4 :T×m thêi gian ng¾n nhÊt ®Ó d®®h ®i tõ li ®é x1 ®Õn li ®é


x2

- Phương pháp : Dựa vào mối liên hệ giữa DĐĐH và chuyển động tròn đều.

+) Tìm M1 và M2 M1

+) Thời gian ngắn nhất để vật đi từ x1 đến x2 đúng bằng M1 M


x1 O
thời gian ngắn nhất vật đi từ M1 đến M2.
x2

D¹ng 5 : T×m sè lÇn vËt d®®h ®i qua xo tõ t1 ®Õn t2

- Chú ý :

+) Trong mỗi chu kì vật đi qua vị trí có li độ bất kì 2 lần( với biên độ thì chỉ 1 lần)

+) Trong mỗi chu kì vật đạt vận tốc v 2 lần ở 2 vị trí đối xứng nhau qua vị trí cân bằng và đạt vận
tốc v 4 lần (vì mỗi vị trí đều có 2 lần đi theo chiều (+) và (-))

+) Đối với con lắc lò xo Fmax đạt 1 lần ở biên, Fmin đạt 1 lần ở biên còn lại (∆l>A) và đạt 2 lần ở chỗ
nào đó bằng 0 (∆l<A).

+) Trong mỗi chu kì Fhpmax cực đại 2 lần ở 2 biên và Fhpmin=0 2 lần ở VTCB.

- Phương pháp :

+) xét tỉ số

(+) Nếu m=0 số lần vật đi qua xo là 2n (Nchẵn=2n)

(+) Nếu m ≠ 0 :
Tìm ở t=t1 →

Tìm ở t=t2 →

+) Sau đó vẽ hình mô tả sự chuyển động từ t1 → t2 trong phần lẻ chu kì. Từ đó → số lần vật qua xo
trong số lần lẻ (Nlẻ)

→N = Nchẵn + Nlẻ
D¹ng 6 : T×m qu·ng ®êng vËt D§®h ®i tõ t1 ®Õn t2

- Chú ý : Quãng đường vật đi được trong một chu kì luôn là 4A, trong nửa chu kì là 2A, chu kì là A

nếu vật xuất phát từ biên hoặc VTCB.

- Phương pháp :

+) Xét ∆t = t2 - t1 = nT +

(+) Nếu m = 0 → Schẵn = 4nA

(+) Nếu m ≠ 0 :

Tìm xem t = t1 →

Tìm xem t = t2 →

Sau đó vẽ hình tìm Slẻ

- Kết quả của bài toán :

Dạng 7 : Cắt ghép lò xo

- Ghép lò xo

+) Ghép nối tiếp

- Chú ý : (+) Gắn vật m với lò xo k1 được chu kì T1, tần số f1

(+) Gắn vật m với lò xo k2 được chu kì T2, tần số f2

Thì gắn vật m với hệ lò xo nối giếp ta có :


- Ghép song song

- Chú ý : Vật m với lò xo k1, T1, f1 và với lò xo k2, T2, f2

- Ghép xung đối

(công thức giống như mắc song song)

- Cắt lò xo.

+) Lò xo ban đầu có độ cứng ko, chiều dài lo được cắt thành các lò xo có chiều dài với chiều dài
tương ứng là : k1, l1 ; k2, l2….

Ta có

Trong đó E : suất Iang

S : tiết diện ngang

Dạng 8: Con lắc đơn

- Chu kì, tần số

- Phương trình DĐĐH (DĐ nhỏ)


+) Li đọ góc:

+) Li độ dài: (

Với

- Vận tốc, gia tốc

- Năng lượng.

- Chú ý : Con lắc đơn có chiều dài l1, chu kì T1, và con lắc đơn có chiều dài l2, chu kì T2 thì :

D¹ng 9 : chu k× con l¾c ®¬n thay ®æi theo nhiÖt ®é, ®é cao, ®é s©u

- ®ưa con lắc đơn từ mặt đất (MĐ) đến độ cao nào đó (h)

gh< go → Th > To
+) Chu kì con lắc tăng tức là con lắc dao động chậm đi, khoảng thời gian chạy chậm trong một
ngày đêm :
( )

- Đưa con lắc từ MĐ xuống độ sâu h

+) Chu kì con lắc vẫn tăng tức là nó dao động chậm lại

- Thay đổi nhiệt độ

+) Gọi l1, T1 ở C và l2, T2 ở C

Ta có (α là hệ số nở dài)

+) Nếu l1 > l2 → t1 > t2 → T1 > T2

Ta nói CLĐ chạy nhanh hơn.

+) Nếu l1 < l2 → t1 < t2 → T1 < T2

Ta nói CLĐ chạy chậm hơn

+) Khoảng thời gian chạy nhanh chậm trong thời gian 1 ngày đêm :

D¹ng 10: con l¾c ®¬n chÞu t¸c dông cña lùc l¹ kh«ng ®æi

- Khi con lắc đơn chịu tác dụng của lực lạ thì ta có thể coi CLĐ được đạt trong một trọng trường biểu
kiến.
- Chú ý:

(+)

(+) CLĐ đặt trong hệ quán tính (chuyển động với gia tốc a) y

d¹ng 11: con l¾c lß xo ®Æt trªn mÆt ph¼ng nghiªng

x α

d¹ng 12: t×m qu·ng ®êng max vµ min trong kho¶ng thêi gian cho tríc

- Chú ý:

(+) Khi vật DĐĐH vật càng gần VTCB thì vận tốc càng lớn, càng gần biên vận tốc càng nhỏ.

(+) Trong cùng một khoảng thời gian tốc độ đi càng lớn thì quãng đường đi càng dài.

- Phương pháp:

(+) Tìm quãng đường:


+) Tìm Smax:

+) Tìm Smin:

You might also like