You are on page 1of 126

Sách tra cứu

NHỮNG THUẬT NGỮ VÀ KHÁI NIỆM THÔNG DỤNG


TRONG HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ QUỐC TẾ

LỜI GIỚI THIỆU

Tháng 11 năm 2007 này là tròn một năm kể từ khi Việt Nam tổ
chức “Tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14”, gần tròn một năm
nước ta trở thành thành viên thứ 150 của WTO và là năm ñầu tiên
nước ta ñược các nước tín nhiệm bầu làm Uỷ viên không thường trực
Hội ñồng Bảo an Liên hợp quốc. ðây là những dấu mốc trọng ñại và
ngoạn mục trong tiến trình hội nhập của Việt Nam vào khu vực và
toàn cầu mà người dân Việt Nam nào cũng cảm thấy tự hào và phấn
khởi. ðặc biệt, với ‘Tuần lễ Hội nghị Cấp cao APEC 14”, có thể nói
ñây là một “quy trình chuẩn” khổng lồ tuyệt vời về tổ chức sự kiện mà
người dân Việt Nam ñã ñạt tới. ðó là quy trình chuẩn về “Trật tự an
toàn giao thông ñô thị”, về “Vệ sinh môi trường ñường phố sạch ñẹp
văn minh”, về “Người dân Hà Nội thanh lịch, văn hoá, mến khách”,
về “văn hoá kỷ luật về thời gian” ñúng giờ tới từng giây, từng phút…
Những “quy trình chuẩn” trong Tuần lễ Hội nghị cấp cao APEC ñã
góp phần “làm Tâm người Việt sáng hơn, nâng Tầm người Việt cao
hơn”, ñược cả cộng ñồng quốc tế, bạn bè thế giới thừa nhận và khâm
phục.
Việt Nam nay ñã là một bộ phận không tách rời của WTO,
APEC, ASEM, ASEAN/AFTA. Trong hành trang hội nhập toàn cầu,
các doanh nhân, sinh viên, trí thức… và cả bạn là người dân Việt Nam
bình thường, bạn ñã chuẩn bị những gì?
Trên Báo Diễn ñàn Doanh nghiệp ngày 8 tháng 10 năm 2007
Ts. Phan Quốc Việt, Tổng Giám ñốc Tâm Việt Group, ñã trao ñổi vấn
ñề “Doanh nhân “ñi” bằng gì vào WTO?”. Hội nhập toàn cầu ngày
càng sâu rộng với nội dung liên quan ñến nhiều lĩnh vực kinh tế, kỹ
thuật, văn hoá, xã hội, an ninh con người. Những tổ chức, tên gọi viết
tắt, những thuật ngữ tiếng Anh và khái niệm sử dụng trong các tổ chức
quốc tế ngày càng phong phú, ña dạng và phức tạp. Trong khi ñó, ở
Việt Nam hiện nay chưa có cuốn sách tra cứu ñược biên soạn ñầy ñủ
và tập trung những thuật ngữ và khái niệm ñó.

TTTMV06-07
Nhân dịp kỷ niệm những sự kiện trọng ñại nói trên của tiến
trình hội nhập quốc tế, mạng ñiện tử của Tâm Việt Group tại ñịa chỉ
http://www.tamviet.edu.vn sẽ cung cấp thêm cho bạn ñọc là
doanh nhân, học giả, nhà nghiên cứu, sinh viên và tất cả những ai
quan tâm Trang thông tin tra cứu “Những thuật ngữ và khái niệm
thông dụng trong hội nhập khu vực và quốc tế”. ðây là cuốn sách tra
cứu do hai tác giả Trần Trọng Toàn, nguyên ðại sứ-Giám ñốc ñiều
hành Ban thư ký APEC quốc tế, trụ sở tại Singapore, và Ths. Nguyễn
Minh Vũ biên soạn. Một phần của cuốn sách về những thuật ngữ &
khái niệm thông dụng trong hợp tác APEC ñã ñược xuất bản ñể phục
vụ Năm APEC Việt Nam 2006. ðược sự ñồng ý của hai tác giả, Tâm
Việt Group hân hạnh giới thiệu cuốn sách này trên trang web của Tâm
Việt với hy vọng cung cấp thêm một tài liệu hữu ích ñể bạn ñọc tra
cứu, tham khảo bất kỳ ở ñâu và bất cứ lúc nào cần ñến.

TTTMV06-07
Index

A........................................................................................................3
B......................................................................................................18
C......................................................................................................23
D......................................................................................................32
E ......................................................................................................35
F ......................................................................................................45
G......................................................................................................50
H......................................................................................................56
I .......................................................................................................58
J .......................................................................................................68
K......................................................................................................69
L ......................................................................................................70
M .....................................................................................................73
N......................................................................................................80
O......................................................................................................83
P ......................................................................................................86
Q......................................................................................................93
R......................................................................................................94
S ......................................................................................................98
T .................................................................................................... 109
U.................................................................................................... 118
V.................................................................................................... 121
W................................................................................................... 122
X.................................................................................................... 126

TTTMV06-07
A

ABAC (APEC Business Advisory Council)


Hội ñồng Tư vấn Doanh nhân APEC: Do các Nhà lãnh ñạo APEC
thành lập năm 1995 gồm các ñại diện tiêu biểu của giới doanh nghiệp
từ mỗi nền kinh tế thành viên. ABAC có nhiệm vụ tư vấn cho các Nhà
lãnh ñạo APEC trong việc thực hiện Chương trình Hành ñộng Osaka
(OAA) về tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư (TILF), Hợp
tác Kinh tế và Kỹ thuật (ECOTECH), và các vấn ñề liên quan ñến khu
vực doanh nhân. Từ 2005, ABAC ñược các Bộ trưởng APEC chính
thức thừa nhận là một trong năm thành phần ñại biểu ñược tham dự
các hội nghị chính thức của APEC (các nền kinh tế thành viên APEC,
ABAC, Ban Thư ký APEC, ba quan sát viên chính thức, và các khách
mời). ABAC họp mỗi năm 4 lần với sự tham dự của các nhà kinh
doanh hàng ñầu do chính phủ 21 nền kinh tế thành viên cử ñến. Năm
2006, Việt Nam nhận trách nhiệm chủ trì ABAC.

ABF (Asian Bond Fund)


Quỹ Trái phiếu Châu Á: Sáng kiến về Quỹ Trái phiếu Châu Á ñược
ñề xuất ngày 2/6/2003 tại hội nghị của Ngân hàng Trung ương ðông
Á và Thái Bình Dương, một tập ñoàn ngân hàng gồm 11 ngân hàng
trung ương ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (Thái Lan, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Indonesia, Singapore,
Philippines, Australia và New Zealand). Sáng kiến này nhằm tạo ñiều
kiện ñể các chính phủ ở châu Á ñẩy mạnh sự hội nhập khu vực trong
lĩnh vực tài chính, ñặc biệt trong thị trường trái phiếu, qua ñó ñạt mục
ñích cuối cùng là hỗ trợ tài chính cho các doanh nhân ñầu tư vào châu
Á. Quy mô ban ñầu của Quỹ là 1 tỉ ñô la Mỹ.

ABS (Asset-Backed Securities)


Chứng khoán ñược ñảm bảo bằng tài sản: Là các chứng khoán ñược
ñảm bảo bằng phiếu thu, giấy nợ, hợp ñồng cho thuê tài sản - phân
biệt với các chứng khoán ñược ñảm bảo bằng tài sản thực sự.

TTTMV07 4
ABSN (APEC Business School Network)
Mạng lưới các trường kinh doanh APEC: Sáng kiến này ñược
ABAC ñưa ra tháng 2/2004 và ñược các bộ trưởng giáo dục APEC
thông qua tháng 4/ 2004 nhằm thúc ñẩy quan hệ giữa các học viện và
tăng cường việc sử dụng tiếng Anh như là một phương tiện trong kinh
doanh.
ABTC (APEC Business Travel Card)
Thẻ Thông hành của Doanh nhân APEC: Là giấy phép ñi lại ñược
cấp theo Chương trình cấp thẻ ñi lại của doanh nhân APEC nhằm tạo
thuận lợi cho sự lưu chuyển của các nhà kinh doanh bằng việc miễn
thị thực và các thủ tục sân bay cho họ khi họ ñi ñến các nền kinh tế
thành viên APEC. Theo Chương trình này, các doanh nhân ñược cấp
thẻ sẽ ñược sử dụng kênh nhập cảnh nhanh tại sân bay và lưu trú ít
nhất 60 ngày tại các nền kinh tế là thành viên của Chương trình này
mà không phải ñăng ký xin thị thực. Việt Nam tham gia ABTC từ
1/1/2006. Thông tin chi tiết về việc tham gia ABTC có thể tham khảo
tại Quy chế về việc cấp và quản lý thẻ ñi lại của doanh nhân APEC
(Ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 45/2006/Qð-TTg ngày 28/02/2006
của Thủ tướng Chính phủ). ðến nay, có 17 nền kinh tế thành viên
APEC tham gia chương trình này: Australia, Brunei Darussalam,
Chile, Trung Quốc; Hồng Công, Trung Quốc; Indonesia, Nhật Bản,
Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Papua New Guinea, Peru,
Philippines, Singapore; ðài Bắc, Trung Quốc; Thái Lan và Việt Nam.

ACBD (APEC Customs Business Dialogue)


ðối thoại giữa Doanh nhân và Hải quan: là một hoạt ñộng thường lệ
của Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) nhằm tăng cường hợp tác với
giới doanh nhân trong lĩnh vực Hải quan. Hội nghị ñầu tiên của cơ chế
ñối thoại ACBD ñược tổ chức vào tháng 8/2001 ở Thượng Hải, Trung
Quốc với sự tham gia của các quan chức hải quan, giới doanh nghiệp,
các diễn ñàn của APEC và các tổ chức quốc tế liên quan khác. Chủ ñề
của cuộc ñối thoại là “Nền kinh tế mới: Tăng cường sự hợp tác của
doanh nhân trong lĩnh vực hải quan và ñưa thuận lợi hóa thương mại
tiến lên một bước mới”.

ACEC (APEC Cyber Education Cooperation Consortium)


Liên kết Hợp tác ðào tạo qua Mạng của APEC: ðược ñề xuất tháng
6/2001 và thông qua tại Hội nghị lần thứ 22 của Nhóm công tác về

TTTMV06-07
Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) và ñược Quỹ Giáo dục APEC
ủng hộ. Mục ñích của Liên kết này là nhằm hỗ trợ thu hẹp khoảng
cách kỹ thuật số, trao ñổi thông tin về giáo dục và phát triển nguồn
nhân lực trong khu vực APEC, từ ñó góp phần thực hiện tầm nhìn của
các Nhà lãnh ñạo và các Bộ trưởng trong lĩnh vực Giáo dục.

ACEN (APEC Cyber Education Network)


Mạng lưới ðào tạo qua Mạng của APEC: Là sáng kiến của Hàn
Quốc ñược thông qua tại Hội nghị lần thứ 22 của Nhóm công tác về
Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG) ở Brunei vào tháng 5/2000. Mục
ñích của ACEN là triển khai một mạng lưới ñào tạo xuyên quốc gia
nhằm giảm thiểu sự chênh lệch về nguồn lực, kiến thức chuyên môn
và trình ñộ sư phạm trong giáo dục. Mạng lưới này sẽ hoạt ñộng như
một trung tâm giáo dục có nhiệm vụ thúc ñẩy trao ñổi thông tin,
chuyên gia và hợp tác giáo dục giữa các thành viên.

ACRS (Advanced Classification Rulings)


Quy chế về phân loại thông tin sớm: Là một dự án thuộc Chương
trình hành ñộng chung của Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) nhằm
mục tiêu ñơn giản hóa các thủ tục phân loại thông tin trước khi nhập
khẩu, qua ñó giúp tăng cường tính ổn ñịnh và dễ dự ñoán trong thương
mại thế giới, giúp các doanh nhân ñề ra ñược những quyết ñịnh kinh
doanh ñúng ñắn. 16 nền kinh tế thành viên APEC ñã hoàn thành xây
dựng Quy chế này.

ACT (Anti-Corruption and Transparency Experts’ Task


Force)

Nhóm ðặc trách các Chuyên gia về chống Tham nhũng và Minh
bạch hoá: ðược thành lập năm 2005 theo quyết ñịnh của các Bộ
trưởng APEC tháng 11/2004. Nhiệm vụ của Nhóm là giúp APEC thực
hiện “Cam kết Santiago về Chống tham nhũng và Bảo ñảm minh
bạch” và “Chương trình Hành ñộng của APEC về chống Tham nhũng
và Bảm ñảm minh bạch” ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua
năm 2004. Năm 2006, Việt Nam chủ trì Nhóm ACT.

ADB (Asian Development Bank)


Ngân hàng Phát triển Châu Á: Là một thể chế tài chính ña phương,
hoạt ñộng vì mục tiêu giảm ñói nghèo trong khu vực châu Á – Thái
Bình Dương. ADB ñược thành lập năm 1966, hiện nay có 64 thành

TTTMV06-07
viên, hầu hết các nước trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương là
thành viên của ADB. ADB có trụ sở chính ở Manila, Philippines và 26
chi nhánh trên khắp thế giới.

ADOC (APEC Digital Opportunity Center)


Trung tâm cơ hội kỹ thuật số APEC: Sáng kiến xây dựng ADOC
ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua năm 2003 tại Thái Lan với sự
bảo trợ của ðài Bắc, Trung Quốc. Mục tiêu của ADOC nhằm thực
hiện “Chiến lược APEC ñiện tử” (e-APEC) do các nhà lãnh ñạo
APEC ñưa ra năm 2001 nhằm biến “khoảng cách kỹ thuật số” thành
“cơ hội kỹ thuật số” và tăng cường năng lực công nghệ thông tin cho
các thành viên APEC ñể tiến bước vào nền kinh tế tri thức. Với sự hỗ
trợ của ðài Bắc, Trung Quốc, Trung tâm ADOC Việt Nam thành lập
năm 2004 có trụ sở tại Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam,
số 9 ðào Duy Anh, Hà Nội.

ADOC Plus
Sáng kiến “ADOC mở rộng”: Là ý tưởng của ðài Bắc, Trung Quốc
dựa trên sáng kiến ADOC nhằm thúc ñẩy ứng dụng công nghệ thông
tin trong việc phát triển kinh tế của các ñịa phương theo phương châm
“Mỗi làng một sản phẩm” (OVOP). Ý tưởng này phỏng theo mô hình
OTOP ñã ñược ứng dụng rộng rãi ở Thái Lan nhằm phát triển các
ngành sản xuất ở các ñịa phương, nhất là các vùng nông thôn, trong
mỗi nền kinh tế thành viên APEC.

AEBF (Asia-Europe Business Forum)


Diễn ñàn Doanh nhân Á – Âu: Là sáng kiến ñược triển khai tại hội
nghị Thượng ñỉnh lần thứ nhất của Tiến trình Hợp tác Á – Âu
(ASEM) ở Bangkok, 1996. Mục ñích của diễn ñàn là tăng cường ñối
thoại giữa các doanh nghiệp trong 2 khu vực Á – Âu, ñồng thời tăng
cường quan hệ giữa giới doanh nhân và các chính phủ cácnước Á-Âu.
Theo sáng kiến này, các doanh nghiệp hàng ñầu của 25 nước ASEM
ñã nhóm họp thường niên ñể thảo luận về các vấn ñề thương mại, ñầu
tư và ñề xuất các kiến nghị về tăng cường tính hấp dẫn của môi trường
kinh tế Á – Âu.

AEF (APEC Education Foundation)


Quỹ giáo dục APEC: Tổ chức phi lợi nhuận và tự cấp vốn, ñược
thành lập năm 1995 và là một phần mở rộng của Sáng kiến Giáo dục
của các nhà lãnh ñạo APEC tại Hội nghị các nhà lãnh ñạo APEC lần
TTTMV06-07
ñầu tiên ở ðảo Blake, Hoa Kỳ. Nhiệm vụ của AEF là tăng cường giáo
dục và phát triển nguồn nhân lực trong các nền kinh tế APEC. Theo
ñó, AEF thúc ñẩy nghiên cứu, giáo dục và hỗ trợ tài chính cho khu
vực châu Á – Thái Bình Dương thông qua các chương trình cấp vốn
cho các dự án và sáng kiến ñặc biệt khác thuộc các ưu tiên của APEC.

AELM (APEC Economic Leaders’ Meeting)


Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC: Là hội nghị không chính
thức hàng năm của các Nhà lãnh ñạo các nền kinh tế thành viên
APEC. Hội nghị AELM lần ñầu tiên ñược tổ chức năm 1993 tại ðảo
Blake, Hoa Kỳ. Tại ñó, các Nhà lãnh ñạo ñã nhất trí xây dựng Tầm
nhìn APEC về một Cộng ñồng ổn ñịnh, an ninh và thịnh vượng tại khu
vực Châu Á - Thái Bình Dương. Tại AELM hàng năm, các Nhà lãnh
ñạo xem xét các ñề xuất từ Hội nghị quan chức Cao cấp (SOM), các
Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành, Hội ñồng Tư vấn Doanh nhân
APEC (ABAC), và Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế
(AMM), ñồng thời ra tuyên bố ñịnh hướng phát triển cho những năm
tới. Hội nghị AELM lần thứ 14 ñược tổ chức từ ngày 18-19/11/2006
tại Hà Nội, Việt Nam.

AFG (APEC Financiers’ Group)


Nhóm các nhà tài chính APEC: ðược thành lập theo quyết ñịnh của
các Bộ trưởng Tài chính APEC năm 1994 nhằm ñưa ra ñề xuất và
quan ñiểm của khu vực tư nhân về phát triển thị trường vốn và các vấn
ñề tài chính khác. Nhóm AFG họp cùng với thời ñiểm của Hội nghị
Bộ trưởng Tài chính APEC và tổ chức ñối thoại hàng năm với các BT
tài chính APEC.

AFS (APEC Food System)


Hệ thống lương thực APEC: Thành lập tháng 2/1999 với tư cách là
một nhóm ñặc trách. AFS phối hợp và liên kết hoạt ñộng giữa tất cả
các nền kinh tế thành viên APEC ñể thực hiện 3 mục tiêu về lương
thực là: phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, thúc ñẩy buôn bán nông
sản, áp dụng công nghệ hiện ñại trong sản xuất và chế biến lương
thực. Qua ñó nhằm tăng cường tính hiệu quả của sản xuất và buôn bán
nông sản và ñem lại lợi ích cho các thành viên.

AFTA (ASEAN Free Trade Area)


Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN: AFTA ñược ñề ra tại Hội nghị
Thượng ñỉnh ASEAN 4 ở Singapore, 1/1992. Theo AFTA, các nước

TTTMV06-07
ASEAN sẽ hoàn thành cắt giảm thuế quan, các biện pháp phi thuế
quan và các hàng rào thương mại khác không muộn hơn năm 2003 ñối
với 6 thành viên sáng lập, 2006 ñối với Việt Nam, 2008 ñối với Lào
và Myanmar, 2010 ñối với Campuchia (theo Hiệp ñịnh Thuế quan Ưu
ñãi có Hiệu lực chung - CEPT)

AGGI (Ad hoc Advisory Group on Gender Integration)


Nhóm tư vấn ñặc biệt của SOM về Hội nhập Giới: ðược thành lập
năm 1999 nhằm phát triển Khuôn khổ về Hội nhập Nữ giới trong
APEC (ñược thông qua năm 1999 ở Aukland, New Zealand). AGGI
ñã hoàn thành nhiệm vụ và giải thể năm 2002, thay vào ñó là sự ra ñời
của Mạng lưới các ðầu mối Hợp tác về Giới (tháng 10/2002 ở Los
Cabos, Mexico).

AICST (APEC International Center for Sustainable Tourism)


Trung tâm Quốc tế APEC về Du lịch Bền vững. ðây là trung tâm
nghiên cứu về du lịch của 21 nền kinh tế thành viên APEC. AICST có
nhiệm vụ phối hợp nghiên cứu về các vấn ñề sẽ ảnh hưởng ñến tương
lai của ngành du lịch khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

AIMP (APEC Information Management Portal)


Hệ thống Quản lý Thông tin APEC: Là một công cụ quản lý thông
tin ñiện tử do Ban Thư ký APEC ứng dụng với sự hỗ trợ của
Microsoft gồm 4 bộ phận cấu thành: 1) Hệ thống phối hợp công việc
trên mạng (APEC Collaboration System - ACS); 2) Hệ thống hội nghị
trên mạng (Online Meeting System - OMS) - thay thế cho “Hệ thống
hội họp ít sử dụng giấy tờ” (LPMS) trước ñây; 3) Cơ sở dữ liệu Dự án
APEC (Project Database - PDB); 4) Cơ sở dữ liệu Văn kiện APEC
(Meeting Document Database - DDB). Hệ thống AIMP sẽ bắt ñầu
ñược ñưa vào sử dụng thử nghiệm trong APEC từ giữa năm 2006,
trong ñó hệ thống ACS và OMS ñã ñược sử dụng thử nghiệm tại Hội
nghị của Uỷ ban Ngân sách và Quản trị (BMC) tháng 3/2006.

ALEI (APEC Leaders’ Education Initiative)


Sáng kiến Giáo dục APEC: ðược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua
và triển khai từ tháng 11/1993. Mục tiêu của ALEI là tăng cường hợp
tác khu vực trong giáo dục bậc cao, nghiên cứu các vấn ñề kinh tế khu
vực trọng ñiểm, cải thiện kỹ năng của người lao ñộng, tạo ñiều kiện
trao ñổi văn hóa và trí thức, thúc ñẩy sự lưu chuyển lao ñộng và nâng
cao hiểu biết về sự ña dạng của khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
TTTMV06-07
Theo sáng kiến này, Trung tâm nghiên cứu APEC ñã ñược thành lập
tại các nền kinh tế thành viên.

Amber Box
Hộp vàng (chỉ các biện pháp bảo hộ nội ñịa): Là thuật ngữ của GATT
ñược sử dụng trong ñàm phán thương mại, tương tự như ñèn giao
thông, ñể phân loại chính sách, bao gồm Hộp vàng (amber box), Hộp
xanh da trời (blue box), Hộp xanh lá cây (green box). Hộp vàng là các
biện pháp bảo hộ nội ñịa ñược xác ñịnh trong ñiều 6 của Hiệp ñịnh
Nông nghiệp (trừ các biện pháp ñược ñưa vào Green box và Blue
Box) như trợ cấp hay trợ giá trực tiếp. Hậu quả của các biện pháp này
là làm sai lệch sản xuất và thương mại.

AMETEC (APEC Marine Environmental Training and


Education Center)
Trung tâm Giáo dục và ðào tạo về Môi trường biển APEC: Trung
tâm này có chức năng giáo dục và ñào tạo về kiểm soát môi trường
biển. AMETEC ñược APEC và Bộ Ngư nghiệp và Các vấn ñề Hàng
hải của Hàn Quốc thành lập và bắt ñầu triển khai hoạt ñộng từ tháng
11/2003.

AMM (APEC Ministerial Meeting)


Hội nghị cấp Bộ trưởng APEC. ðây là hội nghị liên Bộ trưởng
Ngoại giao và Bộ trưởng Phụ trách Kinh tế của APEC ñược tổ chức
hàng năm và ngay trước Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC
(AELM). Tại hội nghị này, các Bộ trưởng sẽ nhận ñịnh, ñánh giá các
hoạt ñộng hợp tác của APEC trong một năm, phê chuẩn các ñề xuất
hợp tác của các Quan chức cao cấp APEC (SOM) và kiến nghị lên Hội
nghị AELM ñể các Nhà lãnh ñạo xem xét và thông qua. Hội nghị
AMM lần thứ 18 ñược tổ chức từ ngày 15-16/11/2006 tại Hà Nội, Việt
Nam.

APB-NET (Asia Pacific Business Network)


Mạng lưới Doanh nhân Châu Á – Thái Bình Dương: ðược khởi
ñộng từ năm 1994 trong Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC tại
Bogor, Indonesia. Mục ñích của APB-NET là tăng cường sự tham gia
của doanh nhân vào việc hoạch ñịnh tầm nhìn APEC. Các Phòng
Thương mại và Công nghiệp của các thành viên ñăng cai sẽ chịu trách
nhiệm tổ chức APB-NET.

TTTMV06-07
APCC (APEC Climate Center)
Trung tâm Khí hậu APEC (xem APCN)

APCN (APEC Climate Network)


Mạng lưới Khí hậu APEC: Sáng kiến về APCN ñược thông qua tại
hội nghị lần thứ 17 của Nhóm công tác về Khoa học và Công nghệ
Công nghiệp (ISTWG) tổ chức tại Seattle. Nhiệm vụ của APCN là
thúc ñẩy trao ñổi thông tin về khí hậu khu vực, ñặc biệt là thông tin về
dự báo khí hậu giữa các nền kinh tế APEC, từ ñó ñem lại lợi ích kinh
tế và xã hội cho các thành viên, giảm thiểu ảnh hưởng của thiên tai
phát sinh từ các hiện tượng khí hậu và thời tiết bất thường. ðồng bảo
trợ của APCN là Úc, Canada, Trung Quốc, Indonesia và Việt Nam.

APEC (Asia - Pacific Economic Cooperation)


Diễn ñàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương: Thành lập
năm 1989, hiện có 21 nền kinh tế thành viên gồm Australia, Brunei
Darussalam, Canada, Chile, Trung Quốc ; Hồng Công, Trung Quốc;
Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, New Zealand,
Papua New Guinea, Peru, Philippines, Nga, Singapore; ðài Bắc,
Trung Quốc; Thái Lan, Mỹ và Việt Nam. APEC hiện chiếm hơn 1/3
dân số thế giới, gần 60% GDP và 47% thương mại toàn cầu. APEC là
diễn ñàn quan trọng hàng ñầu ở châu Á - Thái Bình Dương trong việc
thúc ñẩy hình thành một nền thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa
trong khu vực vào năm 2010 ñối với các nền kinh tế thành viên phát
triển và năm 2020 ñối với các nền kinh tế thành viên ñang phát triển
(Mục tiêu Bogor 1994). Hợp tác trong APEC dựa trên 3 trụ cột : tự do
hoá thương mại và ñầu tư, thuận lợi hoá kinh doanh và hợp tác kinh
tế-kỹ thuật. Mục tiêu lâu dài của APEC là hướng tới xây dựng một
cộng ñồng khu vực châu Á – Thái Bình Dương dựa trên sự ổn ñịnh, an
ninh và thịnh vượng (Tuyên bố Seatle 1993).

APEC Engineer
Dự án Công nhận chéo về Kỹ sư APEC: ðược Nhóm công tác về
Phát triển Nguồn Nhân lực (HRDWG) nghiên cứu từ năm 1995. Năm
2000, HRDWG ñã xuất bản tài liệu về tiêu chuẩn và trình ñộ của Kỹ
sư APEC – “Sổ tay Kỹ sư APEC”, trong ñó ñề ra 1 khuôn khổ về
ñồng nhất hoá cách ñánh giá trình ñộ các kỹ sư của các nền kinh tế
thành viên và 1 khuôn khổ song phương về miễn các thủ tục chứng
nhận trình ñộ cho các kỹ sư của nhau. APEC ñã thành lập Ủy ban
ðiều phối về Kỹ sư APEC ñể phụ trách vấn ñề này.
TTTMV06-07
The APEC Geneva Caucus
Nhóm APEC tại Geneva: Thành lập năm 1990 với tư cách là một
diễn ñàn không chính thức ñể Chủ tịch APEC hoặc ñại diện của Chủ
tịch phối hợp quan ñiểm và sáng kiến với các ñại diện của APEC tại
Geneva. Khi cần thiết, Chủ tịch APEC hoặc ñại diện của Chủ tịch
cùng với các nền kinh tế thành viên quan tâm khác có thể sử dụng
Nhóm APEC tại Geneva ñể thiết lập quan hệ trực tiếp với các quan
chức thường trú tại Geneva nhằm chuyển tải quan ñiểm của APEC
hoặc thảo luận và trao ñổi quan ñiểm về những vấn ñề cơ bản của
chương trình công tác của WTO. Năm 2003, các thành viên APEC
nhất trí phục hồi và ñẩy mạnh các hoạt ñộng của Nhóm nhằm tạo
diễn ñàn cho các ñại diện APEC ở Geneva rà soát lại tiến bộ của
Vòng ñàm phán phát triển Doha (DDA) và các sáng kiến tự do hoá
của WTO cũng như tìm cách ñể APEC thúc ñẩy tiến trình DDA và
các chương trình công tác của WTO.

APEC Privacy Framework


Khuôn khổ Bảo mật Thông tin APEC: ðược các Bộ trưởng thông
qua tại AMM, 11/2004, Santiago, Chile nhằm khẳng ñịnh tầm quan
trọng của vấn ñề bảo mật ñối với tăng trưởng thương mại ñiện tử và
thương mại xuyên biên giới trong khu vực. Theo khuôn khổ ñó, APEC
sẽ tiến hành nghiên cứu các biện pháp ñể bảo mật thông tin trong các
nền kinh tế thành viên, ñồng thời tránh tạo ra các rào cản không cần
thiết ñối với sự lưu chuyển thông tin. Khuôn khổ này ñược xây dựng
phù hợp với Hướng dẫn Bảo mật của OECD năm 1980.

APEC Secretariat
Ban Thư ký APEC: ðược thành lập năm 1992 trong Hội nghị Bộ
trưởng APEC ở Bangkok, Thái Lan, với trụ sở ñặt tại Singapore. Ban
Thư ký APEC là cơ chế chủ ñạo hỗ trợ tiến trình APEC, cung cấp trợ
giúp kỹ thuật, tư vấn và phối hợp hoạt ñộng giữa các diễn ñàn của
APEC, ñồng thời phụ trách quản lý dữ liệu, các hoạt ñộng thông tin và
truyền thông ñại chúng. Ban Thư ký cũng ñóng vai trò trung tâm trong
quản lý dự án và quản lý ngân sách hàng năm của APEC. Cơ cấu của
Ban Thư ký bao gồm: a) Giám ñốc ðiều hành với nhiệm kỳ 1 năm,
do nền kinh tế ñăng cai APEC năm ñó cử; b) Một Phó Giám ñốc ðiều
hành do nền kinh tế sẽ ñăng cai năm APEC tiếp theo cử (Giám ñốc và
Phó Giám ñốc ðiều hành mang hàm ðại sứ); c) Các Giám ñốc
Chương trình (PSM) do các nền kinh tế thành viên cử ñến; và d) các

TTTMV06-07
nhân viên trợ giúp (SSM) người ñịa phương (Singapore). Ban Thư ký
có trụ sở ở 35 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119616. ðiện thoại:
(65) 6775-6012. Fax: (65) 6775-6013. Website: www.apec.org

APEC Strategy on Response to and Preparedness for Emergency


Chiến lược của APEC về phòng ngừa và ứng phó với các tình
huống khẩn cấp: Ngay sau thảm họa sóng thần ở Ấn ðộ Dương
(12/2004), SOM I (3/2005) ñã thông qua “Chiến lược APEC về ứng
phó với thiên tai và các tình huống khẩn cấp”, ñồng thời thành lập
“Nhóm ñặc trách về ứng phó với các tình huống khẩn cấp” (TFEP). Là
một cơ quan ñiều phối chuyên ngành, TFEP triển khai hợp tác và phối
hợp hoạt ñộng với tất cả các nhóm công tác và các diễn ñàn của APEC
nhằm tăng cường năng lực dự báo thiên tai; nâng cao hiểu biết của
người dân APEC về các kỹ năng phòng ngừa, tự bảo vệ cũng như xử
lý hậu quả thiên tai. Hoạt ñộng phòng ngừa và ứng phó với các tình
huống khẩn cấp do các nhóm công tác và diễn ñàn APEC thực hiện sẽ
ñược báo cáo lên TFEP. TFEP sẽ tổng hợp những kinh nghiệm tốt
nhất về xử lý thiên tai ñể phổ biến cho các nền kinh tế hoặc khu vực bị
ảnh hưởng thực hiện.

APERC (Asia Pacific Energy Research Center)


Trung tâm nghiên cứu năng lượng châu Á – Thái Bình Dương:
ðược thành lập năm 1996 tại Tokyo và là một thành viên của Viện
kinh tế năng lượng Nhật Bản (IEEJ), nhiệm vụ của APERC là nâng
cao nhận thức trong các nền kinh tế APEC về các vấn ñề cung và cầu
năng lượng trong khu vực và trên thế giới, phát triển cơ sở hạ tầng
năng lượng, cải cách các quy ñịnh về năng lượng và các chính sách
liên quan; từ ñó góp phần bảo ñảm an ninh năng lượng, tăng trưởng
kinh tế và bảo vệ môi trường.

APG (Asia-Pacific Group on Money Laundering)


Nhóm ñặc trách về chống rửa tiền ở châu Á - Thái Bình Dương:
ðược thành lập tháng 2/1997 ở Bangkok tại một hội thảo quốc tế với
chuyên ñề chống hoạt ñộng tội phạm về rửa tiền. APG ñược coi là một
cơ quan chống tội phạm rửa tiền ñộc lập trong khu vực châu Á – Thái
Bình Dương.

API (Advance Passenger Information)


Cơ chế Cung cấp Thông tin trước về Hành khách: Là một cơ chế
hợp tác giữa các nền kinh tế thành viên APEC trong việc cung cấp
TTTMV06-07
thông tin về hành khách cho nhà chức trách ở nơi ñến trước khi hành
khách ñó ñến sân bay. Cơ chế này tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự ñi lại
của hành khách và tăng cường an ninh trong khu vực. API là “Sáng
kiến người tìm ñường APEC” (áp dụng thí ñiểm cho một nhóm thành
viên) ñược thông qua tháng 10/2002 tại AELM (Mexico), theo ñó các
thành viên sẽ tự nguyện triển khai hệ thống này hoặc tiến hành những
nghiên cứu khả thi.

APIAN (APEC International Assessment Network)


Mạng lưới ñánh giá quốc tế APEC: Do Hệ thống các trung tâm
nghiên cứu APEC (ASC) thành lập năm 1999. APIAN là một mạng
lưới ñộc lập có mục ñích phối hợp hoạt ñộng giữa các trung tâm
nghiên cứu APEC nhằm rà soát và ñánh giá việc ñiều hành và thực
hiện các sáng kiến do APEC ñưa ra.

APII (Asia - Pacific Information Infrastructure)


Cơ sở Hạ tầng Thông tin châu Á - Thái Bình Dương: Sáng kiến
APII ñược Hàn Quốc ñưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông và
Công nghệ thông tin (TELMIN) lần thứ nhất (Seoul, Hàn Quốc,
5/1995). Tại TELMIN lần 2 (9/1996), các thành viên ñã xác ñịnh
Chương trình Hành ñộng cụ thể về xây dựng APII. Tháng 10/1996,
Trung tâm Hợp tác APII (APIICC) ñược thành lập nhằm mở rộng hợp
tác và thúc ñẩy các dự án của APII, ñồng thời cung cấp sự trợ giúp cần
thiết cho các nền kinh tế thành viên nhằm phát triển cơ sở hạ tầng
thông tin. Tại AELM ở Vancouver, 11/1997, các thành viên khẳng
ñịnh APII ñóng vai trò thiết yếu giúp giành thắng lợi trong cạnh tranh.
Nhật Bản tích cực ủng hộ và thúc ñẩy APII với 2 ñề xuất: “Dự án
ñánh giá APII” và “Thành lập trung tâm công nghệ APII”.

APII Testbed
Khuôn khổ ðánh giá về APII. Mục tiêu của dự án này là thúc ñẩy
xây dựng một cơ sở hạ tầng thông tin hiệu quả, từ ñó góp phần cải
thiện tình hình kinh tế - xã hội của khu vực châu Á – Thái Bình
Dương (xem APII).

APLAC Multilateral MRA (Asia – Pacific Laboratory


Accreditation Mutual Recognition Agreement)
Hiệp ñịnh ña phương công nhận lẫn nhau về Chứng nhận của
phòng thí nghiệm trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương: Hiệp
ñịnh ñược ký ngày 19/11/1997 tại Tokyo, Nhật Bản nhằm mục ñích

TTTMV06-07
hài hoà hoá thực tiễn chứng nhận trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Theo Hiệp ñịnh, các bên tham gia ký kết công nhận giá trị
tương ñương của các chứng chỉ do các bên nước ngoài cấp và hỗ trợ
ñể các chứng chỉ ñó ñược thừa nhận về giá trị tương ñương trong nền
kinh tế nội ñịa của mình. Việc này sẽ giúp giảm thiểu thời gian ñể
kiểm nghiệm lại quy cách và chất lượng sản phẩm và tiết kiệm chi phí
cho các nhà xuất khẩu. Hiện nay, ñã có 20 trong số 30 thành viên của
APLAC tham gia ký kết Hiệp ñịnh ña phương này.

APP (Advance Passenger Processing)


Hệ thống Xử lý sớm thông tin về hành khách: APP là hệ thống sử
dụng Chế ñộ thông tin trước về hành khách (API) ñể kiểm tra hồ sơ
nhập cảnh qua mạng ñiện tử trước khi hành khách ñến sân bay. Nhà
chức trách có thể kiểm tra các dữ liệu sinh trắc học của hành khách
trước cả khi họ lên máy bay nhằm ngăn chặn những kẻ giả danh lên
máy bay.

ARF (ASEAN Regional Forum)


Diễn ñàn khu vực ASEAN: ðược thành lập năm 1994 nhằm thúc ñẩy
cơ chế ñối thoại và tham vấn về các vấn ñề an ninh và chính trị trong
khu vực, xây dựng lòng tin và phát triển ngoại giao phòng ngừa trong
khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Hiện ARF có 25 thành viên gồm
10 nước thành viên ASEAN, Ôxtrâylia, Canaña, Trung Quốc, Liên
minh châu Âu (EU), Ấn ðộ, Nhật Bản, Mông Cổ, Niu Dilân,
CHDCND Triều Tiên, Papua Niu Ghinê, Pakixtan, Nga, Hàn Quốc,
Mỹ và ðông Timo.

ARS Alternative Remittance System


Hệ thống gửi tiền ngoài luồng: Hệ thống này còn gọi là Hawala
(chuyển giao và tin cậy), ñã tồn tại và hoạt ñộng bên ngoài các ngân
hàng hoặc các kênh tài chính “truyền thống” và chính tắc. ARS khác
với các hệ thống gửi tiền khác ở chỗ nó hoạt ñộng dựa trên mối quan
hệ tin cậy giữa các thành viên trong một gia ñình, một khu vực hoặc
một mạng lưới (mạng Hawala). Người gửi tiền giao tiền cho người
chuyển tiền (hawaladar), người này sẽ chuyển tiền ñi khắp thế giới
thông qua các kênh cá nhân, ñôi khi sử dụng các tài khoản ngân hàng
hợp pháp, nhưng thường ñể lại rất ít dấu vết của việc chuyển tiền bằng
giấy tờ (thường sử dụng ñiện thoại, fax, email ñể liên lạc). Sáng kiến
về ARS của APEC ñược nhóm công tác về ARS bắt ñầu triển khai từ

TTTMV06-07
tháng 9/2002 nhằm kiểm tra các nhân tố về kinh tế, cơ cấu và luật
pháp của việc sử dụng ARS trong các thành viên.

ASC (APEC Study Centers)


Trung tâm nghiên cứu APEC. Trung tâm nghiên cứu APEC (ASC)
ñược thành lập năm 1993 như là một phần của Sáng kiến của các Nhà
lãnh ñạo APEC về giáo dục. Hiện nay, các ASC ñã ñược thành lập tại
19 nền kinh tế thành viên và hình thành một Liên kết các Trung tâm
ASC (APEC Study Centers’ Consortium) bao gồm khoảng 100
trường ñại học, các trung tâm nghiên cứu, các học viện ưu tú trong
khu vực APEC. Mục tiêu của ASC là nhằm tăng cường sự hiểu biết
lẫn nhau giữa các nền kinh tế thành viên APEC vốn rất ña dạng về văn
hoá, kinh tế, xã hội, trình ñộ phát triển. ASC Việt Nam ñược thành lập
tháng 10/2005, có trụ sở tại Học viện Quan hệ Quốc tế, Bộ Ngoại
giao, số 69 phố Chùa Láng, quận ðống ða, Hà Nội (ðT: 8344540;
fax: 8343543).

ASEAN (Association of Southeast Asian Nations)


Hiệp hội các nước ðông Nam Á: Là một trong 3 tổ chức khu vực
(cùng với Hội ñồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) và
Diễn ñàn Các ñảo Thái Bình Dương (PIF) ñược hưởng quy chế Quan
sát viên chính thức tại APEC. ASEAN ñược thành lập 8/8/1967 theo
Tuyên bố Bangkok. Mục tiêu của ASEAN là ñẩy mạnh tăng trưởng
kinh tế, tiến bộ xã hội, phát triển văn hoá; tăng cường hợp tác tương
trợ và thúc ñẩy hoà bình, ổn ñịnh trong khu vực (Tuyên bố Bangkok).
ASEAN bao gồm 10 nước ở khu vực ðông Nam Á (5 thành viên sáng
lập: Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Singapore, và 5 nước
gia nhập sau là: Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia).

ASF (APEC Support Fund)


Quỹ Hỗ trợ APEC: ASF ñược thành lập năm 2005 theo sáng kiến
của Ôxtrâylia và ñã sẵn sàng hỗ trợ tài chính cho các dự án APEC
năm 2006. Mục tiêu của Quỹ là cung cấp vốn cho các hoạt ñộng xây
dựng năng lực của các nền kinh tế thành viên ñang phát triển trong các
lĩnh vực thuộc ECOTECH. So với Quỹ TILF và Quỹ ðiều hành (AA),
ASF là cơ chế tài chính mở và linh hoạt ñể tiếp nhận sự tiếp tục ñóng
góp của các thành viên và các nhà tài trợ khác.

TTTMV06-07
ASSN (APEC Sister Schools Networking)
Mạng lưới các Trường học kết nghĩa APEC: Là sáng kiến của Thái
Lan ñược Nhóm công tác về Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG)
triển khai từ năm 2002. Mục tiêu của ASSN là thúc ñẩy việc trao ñổi
quan ñiểm giữa các sinh viên, giáo viên, nhà quản trị về các vấn ñề
giáo dục; tăng cường trao ñổi văn hóa, tăng cường hiểu biết về tầm
nhìn APEC và nâng cao hơn nữa ý thức cộng ñồng trong khu vực châu
Á – Thái Bình Dương.

ASTN (APEC Science and Technology Network)


Mạng lưới Khoa học và Công nghệ APEC: Là sáng kiến của Hàn
Quốc, ñược thông qua năm 1996 ở Hội nghị lần thứ 11 của Nhóm
công tác về Khoa học và Công nghệ công nghiệp (ISTWG) ở
Canberra, Úc. Mục tiêu của ASTN là giảm khoảng cách giữa các khâu
nghiên cứu và triển khai, trao ñổi trang thiết bị nghiên cứu, tăng cường
sự chu chuyển của thông tin khoa học công nghệ, tiến tới ñạt ñược sự
phát triển cân bằng và bền vững trong xã hội. ASTN cũng là phương
tiện ñể thúc ñẩy trao ñổi và hợp tác hiệu quả giữa các nhà khoa học và
kỹ sư trong khu vực APEC.

ATCWG (Agricultural Technical Cooperation Working Group)


Nhóm Công tác về Hợp tác Kỹ thuật Nông nghiệp: ðược thành lập
năm 1996 với tư cách là một cơ quan chính thức của APEC. Chương
trình phối hợp hành ñộng của ATCWG là nhằm tăng cường sự ñóng
góp của nông nghiệp ñối với sự tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng xã
hội, ñồng thời xây dựng một chương trình công tác cho các hành ñộng
phối hợp. Theo chỉ ñạo của SOM I, năm 1999, ATCWG ñã mở rộng
phạm vi hoạt ñộng thông qua việc tham gia vào các chương trình hành
ñộng chung về Lương thực, Năng lượng, Môi trường, Tăng trưởng
kinh tế và Dân số (FEEEP).

AD (Automotive Dialogue)
ðối thoại về Ô tô : Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC tháng
6/1999 ñã thông qua dự án thiết lập cơ chế ðối thoại về Ô tô trong
khuôn khổ chương trình Tự nguyện tự do hóa sớm một số lĩnh vực
(EVSL). Mục ñích của dự án nhằm thu hút sự tham gia của các chính
phủ và doanh nhân vào việc hoạch ñịnh chiến lược thúc ñẩy sự hội
nhập và phát triển của ngành công nghiệp ô tô. Cuộc ñối thoại ñầu tiên
ñược tổ chức tháng 7/1999 tại Bali, Indonesia. Cơ chế ñối thoại này
gồm 7 nhóm công tác phụ trách các vấn ñề: 1) hài hòa hóa chính sách
TTTMV06-07
và an toàn ñường bộ; 2) thuận lợi hóa thương mại và hải quan; 3) hợp
tác kinh tế và kỹ thuật; 4) công nghệ thông tin; 5) tiếp cận thị trường;
6) môi trường; 7) sở hữu trí tuệ.

TTTMV06-07
19

BAC (Budget and Administrative Committee)


Ủy ban Ngân sách và ðiều hành: Tên cũ của Ủy ban Quản trị và
Ngân sách (BMC) thuộc APEC.

Behind the Border Barriers


Các hàng rào sau biên giới: Là các quy ñịnh, luật lệ, chính sách nội
ñịa của một nền kinh tế và các thể chế thực hiện các quy ñịnh, luật lệ
và chính sách ñó. Các nhân tố này có thể thúc ñẩy nhưng cũng có thể
cản trở tiến trình hội nhập quốc tế của một nền kinh tế. Chúng sẽ có
tác dụng thúc ñẩy hội nhập nếu chúng ñược xây dựng và vận hành phù
hợp với tiêu chuẩn và luật lệ quốc tế. Ngược lại, chúng sẽ trở thành
các hàng rào cản ñối với thương mại quốc tế trong trường hợp chúng
không phù hợp với tiêu chuẩn và luật lệ quốc tế.

Beijing Initiative
Sáng kiến Bắc Kinh: Là sáng kiến về xây dựng năng lực APEC, do
Trung Quốc và Brunei ñề xuất tại Hội nghị cấp cao về xây dựng năng
lực (Bắc Kinh, 5/2001. Sáng kiến này bắt nguồn từ cam kết của các
Nhà lãnh ñạo APEC ở Brunei về tăng gấp 3 lần số người sử dụng
Internet vào năm 2005 và phổ cập Internet cho toàn bộ người dân
trong khu vực vào năm 2010. Hội nghị Bắc Kinh nhấn mạnh: xây
dựng năng lực chính là chiến lược ñể thích ứng với nền kinh tế mới và
những thay ñổi nhanh chóng mà nền kinh tế mới ñặt ra, ñồng thời bảo
ñảm cho người dân ñược hưởng những lợi ích từ các mục tiêu của
APEC.

Best Practices
Hình mẫu tốt nhất: Là thuật ngữ thường ñược dùng trong APEC ñể
chỉ sự so sánh về các phương pháp khác nhau mà các nền kinh tế
thành viên áp dụng khi tiếp cận một vấn ñề hoặc tình hình ñặc biệt nào
ñó. Mục ñích là chia sẻ kinh nghiệm mà các nền kinh tế, các cá
nhân/tổ chức/ học viện ñã ñạt ñược trong quá trình áp dụng các
phương pháp ñó. Trong ñó, các nhân tố yếu kém và trở ngại sẽ ñược
tránh hoặc loại bỏ, còn các phương pháp thành công sẽ ñược phổ biến
ñể thực hiện như “những hình mẫu tốt nhất” và có thể ñược ñiều chỉnh
cho phù hợp hơn nếu cần thiết.

TTTMV06-07
20

BFSG (Business Facilitation Steering Group)


Nhóm chỉ ñạo về Thuận lợi hóa kinh doanh: Là một trong 4 tiểu
nhóm của Nhóm công tác về Viễn thông và Thông tin (TELWG), phụ
trách 4 vấn ñề trọng ñiểm của TELWG. Ba tiểu nhóm khác là: Tiểu
nhóm chỉ ñạo về Tự do hóa, Tiểu nhóm chỉ ñạo về Hợp tác phát triển,
Tiểu nhóm chỉ ñạo về Phát triển nguồn nhân lực. Các tiểu nhóm này
có nhiệm vụ ñề xuất, thực hiện và quản lý các dự án và hoạt ñộng ñể
thúc ñẩy các mục tiêu chung của APEC.

Bilateralism
Chủ nghĩa song phương: Là nguyên tắc dựa trên các hiệp ñịnh song
phương, chủ yếu trong lĩnh vực thương mại và tài chính, giữa hai
nước hoặc hai nền kinh tế. Các hiệp ñịnh thương mại song phương
dành những ưu ñãi thương mại cho các nền kinh tế tham gia các hiệp
ñịnh ñó mà không nhất thiết dành những ưu ñãi tương tự cho các nền
kinh tế không tham gia.

Biodiversity
ða dạng sinh học: Là sự biến ñổi của các sinh vật tồn tại ở các hệ
sinh thái trên cạn, sinh thái biển hay thủy sinh và các tổ hợp sinh thái
mà chúng sinh tồn trong ñó. ða dạng sinh học bao gồm sự ña dạng về
loài, giữa các loài và trong một hệ sinh thái (theo “Công ước Liên Hợp
Quốc về ña dạng sinh học” (CBD)

Biometrics
Sinh trắc học: Là công nghệ nhận dạng dựa trên những ñặc ñiểm về
sinh học của cơ thể như vân tay, võng mạc và tròng mắt, kiểu ñộng
mạch, kích thước tay, và ứng xử của con người như chữ ký, dáng ñi...
hoặc hỗn hợp như giọng nói.... Do nguy cơ ngày càng tăng của chủ
nghĩa khủng bố, vấn ñề sinh trắc học ñược thảo luận từ năm 2004 ở
Hội nghị cấp Bộ trưởng APEC (AMM). APEC kêu gọi các thành viên
tăng cường hợp tác và khuyến khích áp dụng hệ thống Giấy thông
hành kiểm tra bằng máy (MRTDs) ñể thay thế các giấy thông hành
thông thường (nếu có thể sẽ sử dụng sinh trắc học vào năm 2008), ñáp
ứng các tiêu chuẩn an ninh của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc
tế (ICAO).

TTTMV06-07
21

Biotechnology
Công nghệ sinh học: Là việc sử dụng thực thể sống hoặc sản phẩm
của chúng ñể sản xuất hoặc chế tạo vật chất. Các công nghệ bao gồm
nuôi cấy ADN và công nghệ lai giống. Công nghệ sinh học ñược các
Bộ trưởng và các Nhà lãnh ñạo ñề cập trong các tuyên bố vào năm
2001. APEC khẳng ñịnh tầm quan trọng của công nghệ sinh học trong
việc phát triển kinh tế, tăng năng suất nông nghiệp, cải thiện chất
lượng dinh dưỡng, giảm tác ñộng của môi trường ñối với sản xuất
nông nghiệp, ñồng thời cam kết sử dụng an toàn những sản phẩm công
nghệ sinh học. ðối thoại Chính sách cấp cao về Công nghệ sinh học
Nông nghiệp (HLPDAB) ñược tổ chức lần ñầu tiên năm 2002 và
ñược tổ chức hàng năm trong khuôn khổ các SOM nhằm thảo luận các
vấn ñề về công nghệ sinh học dựa trên các ñề xuất của khu vực tư
nhân.

BIS (Bank of International Settlement)


Ngân hàng thanh toán quốc tế: Là một tổ chức quốc tế có nhiệm vụ
thúc ñẩy hợp tác giữa các ngân hàng trung ương và các ñịnh chế quốc
tế khác nhằm giám sát và duy trì sự ổn ñịnh tài chính. Các dịch vụ
ngân hàng của BIS ñược cung cấp ñộc quyền cho các ngân hàng trung
ương và các tổ chức quốc tế.

Blue Box
Hộp xanh da trời (xanh dương): Chỉ các biện pháp trợ cấp nội ñịa có
ñiều kiện. ðây là thuật ngữ của GATT ñược sử dụng trong ñàm phán
thương mại, tương tự như ñèn giao thông, ñể phân loại chính sách
(bao gồm hộp vàng - amber box, hộp xanh da trời - blue box, hộp
xanh lá cây - green box). Hộp xanh da trời chỉ các chính sách bảo hộ
nội ñịa “có ñiều kiện” ñược ñề ra trong ñoạn 5, mục 6 của Hiệp ñịnh
Nông nghiệp của GATT năm 1994, trong ñó chính phủ trợ cấp nông
nghiệp nhưng ñòi hỏi nông dân phải hạn chế sản xuất. Hiện tại không
có hạn chế ñối với việc sử dụng các chính sách này.

BMC (Budget and Management Committee)


Ủy ban Ngân sách và Quản trị: Là một trong 4 Uỷ ban của SOM
(bên cạnh Uỷ ban Thương mại và ðầu tư - CTI, Uỷ ban Kinh tế - EC,
Uỷ ban chỉ ñạo về hợp tác kinh tế và kỹ thuật - SCE), có chức năng tư
vấn cho SOM về các vấn ñề ngân sách, quản trị và quản lý dự án.

TTTMV06-07
22

Nhiệm vụ chính của BMC là chuẩn bị ngân sách cho APEC và ñề xuất
việc thông qua các dự án hàng năm của APEC. BMC cũng kiểm soát
và ñánh giá các hoạt ñộng quản lý dự án của các Ủy ban và các Nhóm
công tác, sau ñó ñệ trình báo cáo lên SOM về tính hiệu quả của các dự
án này.

Bogor Goals
Mục tiêu Bogor: Là mục tiêu của APEC về tự do hoá thương mại và
ñầu tư ñược xác ñịnh tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo APEC ở Bogor,
Indonesia năm 1994. Theo mục tiêu Bogor, APEC sẽ phấn ñấu ñạt
ñược thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa không muộn hơn năm
2010 ñối với các nền kinh tế công nghiệp phát triển và năm 2020 ñối
với các nền kinh tế ñang phát triển.

Brunei Goals

Mục tiêu Brunei: ðược xác ñịnh tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo
APEC ở Brunei năm 2000. Theo ñó, APEC cam kết thực hiện một
khung chính sách cho phép người dân ở thành thị, tỉnh lị và nông thôn
có thể tiếp cận với thông tin và dịch vụ ñược cung cấp trên mạng vào
năm 2010. Bước ñi ñầu tiên là tăng gấp ba lần số người truy cập
Internet trong khu vực APEC vào năm 2005.

B2B (Business-to-Business)

Liên hệ giữa các doanh nhân: là giao dịch ñiện tử giữa các doanh
nhân, các ñối tác thương mại thông qua hệ thống mạng máy tính ñiện
tử.

Busan Roadmap
Lộ trình Busan: Năm 2005, trên cơ sở kết quả kiểm ñiểm 10 năm
(1994-2005) tiến trình thực hiện mục tiêu Bogor của APEC về một
nền thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương, APEC ñã ñề ra Lộ trình Busan nhằm thúc ñẩy việc
hoàn thành mục tiêu này vào năm 2010 ñối với các nền kinh tế thành
viên phát triển và năm 2020 ñối với các thành viên ñang phát triển. Lộ
trình này ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua tại Hội nghị ở
Busan, Hàn Quốc (11/2005), gồm 6 yếu tố chủ yếu: 1) Ủng hộ hệ

TTTMV06-07
23

thống thương mại ña phương; 2) Tăng cường các hành ñộng chung và
của từng nền kinh tế thành viên; 3) Thúc ñẩy các hiệp ñịnh thương
mại tự do song phương và khu vực; 4) Chương trình nghị sự Busan về
kinh doanh; 5) Tiếp cận chiến lược ñối với vấn ñề xây dựng năng lực;
và 6) Áp dụng phương thức thí ñiểm (“sáng kiến người tìm ñường”)
trong việc thúc ñẩy tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư.

TTTMV06-07
24

Cairns Group
Nhóm Cairns: Là tổ chức của một số nước xuất khẩu lương thực, ủng
hộ tự do hóa thương mại các sản phẩm nông nghiệp. Nhóm ñược
thành lập năm 1986 ở Cairns, Australia trước khi vòng ñàm phán
Uruguay của WTO ñược triển khai. Các thành viên hiện nay gồm 17
nước, chiếm tới 1/3 xuất khẩu nông sản của thế giới: Argentina,
Australia, Bolivia, Brazil, Canada, Chile, Colombia, Costa Rica,
Guatemala, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Paraguay, Philippines,
Nam Phi, Thái Lan và Uruguay.

CAIRNS Initiatives (Comprehensive Action Initiative


Recognizing the Need for Strengthening the APEC Energy
Security Initiative)
Sáng kiến CAIRNS: ðược các Bộ trưởng thông qua tại hội nghị
AMM 2004, với tên gọi ñầy ñủ là: “Sáng kiến hành ñộng toàn diện về
thúc ñẩy Sáng kiến an ninh năng lượng APEC – vì an ninh năng
lượng, phát triển bền vững và thịnh vượng chung”. Mục ñích của
CAIRNS là nhằm tăng cường sự minh bạch của dữ liệu, cải thiện khả
năng ñáp ứng khẩn cấp về năng lượng, thúc ñẩy ñầu tư năng lượng, sử
dụng hiệu quả năng lượng, phát triển các năng lượng thay thế và năng
lượng tái sinh, tăng cường sự ñóng góp của năng lượng ñối với phát
triển bền vững và xóa ñói giảm nghèo.

CAPERS (Customs Asia – Pacific Enforcement Reporting


System)
Hệ thống báo cáo thực thi hải quan châu Á – Thái Bình Dương:
Là một hệ thống thông tin an toàn cho các cơ quan hải quan dựa trên
mạng Internet. Hệ thống này ñang ñược tiếp tục mở rộng. Hiện nay ñã
có 15 cơ quan hải quan sử dụng mạng thông tin này bên cạnh 3 thành
viên thường trực của Uỷ ban chỉ ñạo là Australia, New Zealand và
Mỹ. 13 cơ quan hải quan khác ñã ñược mời tham gia và ñang trong
quá trình rà soát lại Bản thoả thuận sẽ ký kết. Chủ yếu các nước thuộc
châu ðại Dương ñược mời tham gia nhưng Uỷ ban chỉ ñạo có kế
hoạch mời thêm cả các cơ quan hải quan của các nước châu Á tham
gia trong thời gian tới.

TTTMV06-07
25

CAP (Collective Action Plan)


Chương trình hành ñộng chung: ðược xây dựng năm 1996 ở
Manila, Philippines trong khuôn khổ Kế hoạch hành ñộng Manila
(MAPA). CAP xác ñịnh các hoạt ñộng chung của tất cả các nền kinh
tế APEC ñược triển khai trong 15 lĩnh vực của Chương trình nghị sự
Osaka (OAA) và tương tự như Chương trình hành ñộng riêng của nền
kinh tế (IAP). ðó là: thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ, ñầu tư, tiêu
chuẩn và chứng nhận hợp chuẩn, thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí
tuệ, chính sách cạnh tranh, mua sắm của chính phủ, phi chế ñịnh hóa,
quy tắc xuất xứ, giải quyết tranh chấp, sự lưu chuyển của doanh nhân,
thực thi các kết quả Vòng Uruguay, thu thập và phân tích thông tin.

CBN (Capacity Building Network)


Mạng lưới xây dựng năng lực APEC: ðược thành lập tháng 7/2002
nhằm tăng cường hiệu quả của việc xây dựng năng lực trong hệ thống
an sinh xã hội. Nhiệm vụ của CBN là thực hiện các ñề xuất về an sinh
xã hội của các Bộ trưởng Tài chính và Nhóm công tác về Phát triển
nguồn nhân lực (HRDWG) thông qua việc tiến hành khảo sát nghiên
cứu về các hệ thống an sinh xã hội. Phương thức hoạt ñộng của CBN
là trao ñổi thông tin, phát triển và nghiên cứu phối hợp, tổ chức các
cuộc hội thảo cho các cơ quan, các học viện và các tổ chức quốc tế
liên quan.

CDSG (Chemical Dialogue Steering Group)


Nhóm chỉ ñạo ðối thoại về hóa chất: CDSG tiến hành cuộc họp lần
ñầu tiên vào tháng 8/2001 ở thành phố ðại Liên, Trung Quốc. CDSG
có nhiệm vụ hỗ trợ các hoạt ñộng của Diễn ñàn ðối thoại của APEC
trong lĩnh vực hóa chất.

CEO Summit
Hội nghị Thượng ñỉnh các Nhà lãnh ñạo Doanh nghiệp: ðược tổ
chức lần ñầu tiên vào năm 1996 ở Philippines bên lề Hội nghị các Nhà
lãnh ñạo kinh tế APEC (AELM). CEO là một sự kiện quan trọng diễn
ra hàng năm trong Tuần lễ Hội nghị AELM. Tại hội nghị CEO, các
nhà lãnh ñạo doanh nghiệp ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương có
cơ hội tiếp xúc với các Nhà lãnh ñạo kinh tế của APEC, các nhà kinh
tế, các nhà hoạch ñịnh chính sách và giới doanh nhân ñể thảo luận về
các vấn ñề kinh tế, thương mại có liên quan trong khu vực. Hội nghị
thượng ñỉnh CEO năm 2006 ñược tổ chức tại Hà Nội bên lề Hội nghị
các Nhà lãnh ñạo kinh tế APEC (AELM) từ ngày 17-19/11/2006.
TTTMV06-07
26

CERTs (Computer Emergency Response Teams)


Nhóm ứng phó với sự cố máy tính: Sự cố mạng thông tin ñiện tử là
nguy cơ lớn ñối với cơ sở hạ tầng ñiện toán, sự phát triển kinh tế và
môi trường thương mại trong khu vực APEC. Mạng thông tin ñiện tử,
ñặc biệt là các dịch vụ mạng, có thể bị phá hoại bằng nhiều loại vi
khuẩn, siêu vi khuẩn, virus trojan (virus phá hoại dữ liệu)... Do ñó,
CERTs ñược xây dựng như một hệ thống phòng chống và cảnh báo
sớm sự cố mạng và tội phạm mạng trong khu vực, có nhiệm vụ hướng
dẫn và tư vấn cho các thành viên APEC về ứng phó với sự cố mạng
thông tin ñiện tử.

CFPN (Cultural Focal Point Network)


Mạng lưới Các ñầu mối về Văn hóa: ðược thành lập tháng 3/2005
tại Hội nghị các quan chức cao cấp APEC (SOM), ở Seoul, Hàn Quốc.
Nhiệm vụ của CFPN là tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các công
dân trong khu vực thông qua trao ñổi văn hóa, tổng hợp và chia sẻ
kinh nghiệm về trao ñổi văn hóa, trao ñổi thông tin văn hóa giữa các
chuyên gia, kiến nghị những phương pháp ñể xây dựng Ý thức cộng
ñồng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. ðầu mối về văn hoá
của Việt Nam là Bộ Văn hoá Thông tin.

Chemical Dialogue
ðối thoại về Hóa chất: Là một trong những sáng kiến trong khuôn
khổ của chương trình Tự nguyện tự do hóa sớm một số lĩnh vực
(EVSL) của APEC. Diễn ñàn ñối thoại hóa chất ñược tổ chức lần ñầu
tiên ở Mexico năm 2002. Mục ñích của Diễn ñàn là tăng cường sự
hiểu biết lẫn nhau giữa chính phủ và khu vực tư nhân trong việc hoạch
ñịnh chính sách và thúc ñẩy năng lực cạnh tranh của ngành công
nghiệp hóa chất.

CIME - OECD (Committee on International Investment and


Multinational Enterprises)
Ủy ban về ðầu tư quốc tế và Công ty ña quốc gia (thuộc Tổ chức
hợp tác và phát triển OECD): CIME ñược OECD thành lập năm 1995,
có nhiệm vụ nghiên cứu việc xây dựng bộ luật ứng xử của các công ty
ña quốc gia (MNE) nhằm bảo vệ các MNE trước sự phân biệt ñối xử.
Tháng 4/2004, Hội ñồng OECD ñã sáp nhập CIME với CMIT và
thành lập Ủy ban ðầu tư.

TTTMV06-07
27

CMI (Chiang Mai Initiative)


Sáng kiến Chiang Mai : ðược các nước « ASEAN+3 » (gồm 10
nước ASEAN và Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) thông qua vào
tháng 5/2000 nhằm mở rộng các hiệp ñịnh hoán ñổi hiện hành của
ASEAN (ASA) và xây dựng một mạng lưới hiệp ñịnh hoán ñổi song
phương (BSA) giữa các nước ASEAN+3. Hiện nay ñã có 16 BSA
ñược ký kết trong khuôn khổ CMI với trị giá 36,5 tỉ USD.

COA (APEC Course of Action on Fighting Corruption and


Ensuring Transparency)
Chương trình hành ñộng về Chống tham nhũng và Bảo ñảm sự
minh bạch: Tại AELM 2004 ở Chile, các Nhà lãnh ñạo ñã nhất trí coi
tham nhũng là mối ñe dọa nghiêm trọng ñối với quản lý nhà nước và
ñầu tư. ðể phát triển tuyên bố Bangkok về chống tham nhũng, các
Nhà lãnh ñạo ñã thông qua “Cam kết Santiago về chống tham nhũng
và ñảm bảo minh bạch” và “Chương trình hành ñộng về chống tham
nhũng và ñảm bảo minh bạch” (COA). Chương trình này gồm các nội
dung: tiến hành những biện pháp thích hợp ñể phê chuẩn, tiếp cận và
thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng
(UNCAC); thúc ñẩy các biện pháp chống tham nhũng và ñảm bảo
minh bạch; không bao che cho các quan chức và cá nhân tham nhũng
của công; chống tham nhũng cả ở khu vực công và khu vực tư nhân;
tăng cường quan hệ giữa tư nhân và khu vực nhà nước; thực hiện các
hành ñộng cụ thể trong Tuyên bố “Từ Santiago ñến Seoul”.

Competition Policy
Chính sách cạnh tranh: Là một khái niệm trong kinh doanh quốc tế.
Chính sách cạnh tranh có mục ñích bảo ñảm sự cạnh tranh trên thị
trường không bị hạn chế theo hướng gây thiệt hại cho xã hội. Việc ban
hành và thực thi luật cạnh tranh và các quy ñịnh thúc ñẩy cạnh tranh
có tác dụng giúp nâng cao tính hiệu quả, sự tăng trưởng và ổn ñịnh
của nền kinh tế. APEC ñã ban hành các nguyên tắc sau về chính sách
cạnh tranh: a) Không phân biệt ñối xử giữa các thực thể kinh tế trong
cùng hoàn cảnh; b) Bảo ñảm tính toàn diện; c) Công khai minh bạch
trong việc ban hành chính sách, luật lệ và việc thực hiện chúng; d)
Tính trách nhiệm, theo ñó các nhà chức trách trong nước phải chịu
trách nhiệm rõ ràng ñối với việc thực thi cạnh tranh và bảo ñảm hiệu
quả trong việc xây dựng chính sách, luật lệ và thực thi chúng.

TTTMV06-07
28

Comprehensive Strategy on IPR in APEC


Chiến lược toàn diện về quyền sở hữu trí tuệ trong APEC: Tại
AMM 15 (Thái Lan, 2003), các Bộ trưởng nhất trí coi việc quản lý tốt
vấn ñề quyền sở hữu trí tuệ (IPR) là ñiều kiện cần thiết ñể xây dựng
nền kinh tế tri thức. Do ñó, các Bộ trưởng ñã thành lập Trung tâm tư
vấn IPR và thông qua “Chiến lược toàn diện về IPR trong APEC”
nhằm tăng cường bảo vệ, thi hành và tạo ñiều kiện thực thi quyền sở
hữu trí tuệ trong APEC.

Consensus
Nguyên tắc ðồng thuận: Là một trong những nguyên tắc quan trọng
nhất của hợp tác APEC mà trong Tuyên bố Seoul (1991) ñã nêu rõ, là
dựa trên “Cam kết về sự ñối thoại công khai và xây dựng sự ñồng
thuận, bình ñẳng, tôn trọng quan ñiểm của tất cả các thành viên tham
gia”. Khác với hoạt ñộng trong WTO/GATT, APEC quyết ñịnh các
vấn ñề dựa trên cơ sở ñồng thuận. Tất cả các hội nghị, từ Hội nghị các
Nhà lãnh ñạo Kinh tế (AELM) ñến hội nghị cấp Bộ trưởng hay cấp
chuyên viên ñều mang tính chất tham vấn và không chính thức.Theo
ñó, các thành viên không tham gia thương lượng hoặc mặc cả ñể ñạt
tới những quyết ñịnh có tính ràng buộc. Toàn bộ quyết ñịnh của các
Nhà lãnh ñạo Kinh tế, các Bộ trưởng ñược ñưa ra trong Tuyên bố
chung, phản ánh ý chí của tất cả các thành viên.

Convenor
Chủ tịch: Từ dùng ñể chỉ người ñứng ñầu một nhóm (hay tiểu ban)
trực thuộc Ủy ban Thương mại và ðầu tư (CTI). Cần phân biệt
Convenor (Chủ tịch tiểu ban hoặc nhóm) với Lead Shepherd (Trưởng
nhóm) – từ dùng ñể chỉ người ñứng ñầu một Nhóm Công tác
(Working Group) trực thuộc Uỷ ban Chỉ ñạo của Hội nghị các quan
chức cao cấp (SOM) về ECOTECH (SCE).

TTTMV06-07
29

Convention on Cybercrime
Công ước về Tội phạm trên mạng thông tin ñiện tử: Là Công ước
của Hội ñồng Châu Âu về phòng chống tội phạm trên mạng thông tin
ñiện tử (các thành viên EU ñã phê chuẩn Công ước này năm 2001).
Các nước không phải là thành viên có thể xem xét khả năng gia nhập
Công ước này. Tại AMM, Chile (11/2004), các Bộ trưởng APEC ñã
nhất trí tăng cường nỗ lực chống tội phạm trên mạng thông tin ñiện tử
trên cơ sở ban hành các hệ thống luật pháp phù hợp với các quy ñịnh
của các công cụ pháp lý quốc tế, bao gồm Công ước về tội phạm mạng
(2001) và các Nghị quyết của ðại hội ñồng Liên hợp quốc có liên
quan.

Counter-Terrorism Statement
Tuyên bố về chống khủng bố: Tại AELM lần thứ 9 (Thượng Hải,
11/2001), các Nhà lãnh ñạo ra “Tuyên bố về chống khủng bố” ñể bày
tỏ sự công phẫn của các nền kinh tế trong khu vực trước sự kiện
khủng bố ngày 11/9/2001 tại Mỹ. Các Nhà lãnh ñạo lên án mạnh mẽ
hành ñộng khủng bố và quyết tâm ñẩy mạnh hợp tác chống khủng bố
thông qua việc tăng cường các biện pháp kiểm soát tài chính, an ninh
năng lượng, an ninh hàng không và hàng hải, bảo vệ những ngành
công nghiệp trọng yếu, xây dựng mạng lưới hải quan liên kết ñiện tử,
xây dựng hệ thống hồ sơ ñiện tử, tăng cường xây dựng năng lực và
hợp tác kinh tế và kỹ thuật…

CPC (Common Policy Concepts)


Khái niệm chính sách chung: ñược nêu trong Phần II của Chương
trình Hành ñộng Osaka 1995, bao gồm các mục ñích, nguyên tắc cơ
bản và những ưu tiên trong từng lĩnh vực hợp tác kinh tế và kỹ thuật
cụ thể của APEC. Các nền kinh tế APEC thừa nhận rằng, do tính chất
ña dạng của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, các khái niệm chính
sách chung sẽ phục vụ cho việc: a) Chỉ ñạo các hoạt ñộng phối hợp;
và b) Thông báo sự phát triển của các chính sách hoặc hoạt ñộng của
mỗi nền kinh tế APEC.

CPDG (Competition Policy and Deregulation Group)


Nhóm chính sách cạnh tranh và phi ñiều tiết: ðể tăng cường môi
trường cạnh tranh trong khu vực, từ tháng 11/1994, CTI ñã tiến hành
nghiên cứu các vấn ñề về cạnh tranh, ñặc biệt chính sách và luật lệ
cạnh tranh của các nền kinh tế trong khu vực, tác ñộng của chúng tới
thương mại và ñầu tư trong APEC. Năm 1996, chương trình công tác
TTTMV06-07
30

về chính sách cạnh tranh và phi chế ñịnh hóa ñược xây dựng trong
Chương trình hành ñộng Osaka (OAA). Năm 1999, APEC thông qua
Các nguyên tắc nhằm tăng cường cạnh tranh và cải cách luật pháp.
Năm 2002, CPDG ñược thành lập ñể phụ trách vấn ñề này với mục
ñích thúc ñẩy ñối thoại, trao ñổi thông tin, thu thập, phân tích, chia sẻ
kinh nghiệm trong hoạch ñịnh và thi hành các chính sách, luật lệ cạnh
tranh và mối quan hệ qua lại với các chính sách khác có liên quan ñến
vấn ñề chế ñịnh hóa trong thương mại và ñầu tư. CPDG cũng xác ñịnh
những lĩnh vực hợp tác kinh tế và kỹ thuật quan trọng giữa các thành
viên. CPDG họp mỗi năm 1 lần trong khuôn khổ CTI 2.

Credit Guarantee
Bảo lãnh tín dụng: Là hình thức hỗ trợ tài chính cho các doanh
nghiệp, theo ñó doanh nghiệp sẽ ñược cấp một khoản bảo lãnh từ bên
thứ 3 (thường là quỹ bảo lãnh tín dụng) ñể có ñủ ñiều kiện vay vốn
ngân hàng. Bảo lãnh tín dụng thường ñược sử dụng trong các trường
hợp có sự sụt giảm lòng tin của khách hàng trên thị trường nhằm hạn
chế rủi ro cho doanh nghiệp.

CSI (Container Security Initiative)


Sáng kiến an ninh công-ten-nơ: Là chương trình tăng cường an ninh
cho hàng hóa ñược vận chuyển bằng công-ten-nơ từ các nước trên thế
giới ñến Mỹ. ðây là sáng kiến của Mỹ ñược ñề ra vào tháng 1/2002,
sau sự kiệnkhủng bố 11/9/2001, ñể ñối phó với nguy cơ chủ nghĩa
khủng bố ñối với vận tải công-ten-nơ. Thông qua CSI, các công-ten-
nơ hàng hải sẽ ñược nhận dạng và kiểm tra ở các cảng nước ngoài
trước khi ñến Mỹ. Tính ñến tháng 10/2005 ñã có 22 cảng quốc tế
(thuộc châu Mỹ, Á, Phi, Âu) hoạt ñộng trong hệ thống CSI.

CSOM (Concluding Senior Officials’ Meeting)


Hội nghị Tổng kết của các Quan chức cao cấp: CSOM là hội nghị
lần thứ 4 của Hội nghị các quan chức cao cấp trong 1 năm, diễn ra
trước thềm Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế (AMM) và
hội nghị các Nhà lãnh ñạo APEC, nhằm tổng kết những hoạt ñộng ñã
diễn ra trong năm, giải quyết các vấn ñề tồn ñọng, tổng kết các kết quả
dự kiến ñạt ñược và các khuyến nghị của các diễn ñàn ñể trình lên Hội
nghị Bộ trưởng (AMM) và Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế
(AELM).

TTTMV06-07
31

CTAG (G8) Counter-Terrorism Action Group


Nhóm hành ñộng chống khủng bố (của Tổ chức G8): ðược thành
lập tháng 6/2003 ñể xây dựng ý chí chính trị và hỗ trợ xây dựng năng
lực về chống khủng bố khi cần tihết. CTAG cũng giúp Ủy ban chống
khủng bố của Liên hợp quốc thúc ñẩy việc thực hiện Nghị quyết 1373
của Hội ñồng Bảo an Liên hợp quốc.

CTAPs (Counter-Terrorism Action Plans)


Các chương trình hành ñộng về chống khủng bố của APEC: ðược
xây dựng trên cơ sở “Tuyên bố về chống khủng bố và thúc ñẩy tăng
trưởng” của các Nhà lãnh ñạo APEC năm 2002 và các hoạt ñộng có
liên quan ñến an ninh trong các diễn ñàn APEC. Mỗi CTAP là một
bản danh sách các biện pháp chống khủng bố của từng nền kinh tế
thành viên nhằm ñạt ñược những mục tiêu ñặt ra trong Sáng kiến an
ninh thương mại (STAR). ðó là các biện pháp bảo vệ hàng hóa, bảo
vệ hành khách quá cảnh, bảo vệ tàu thuyền trên các hải trình quốc tế
hoặc trong hàng không dân dụng quốc tế; các biện pháp ngăn chặn tài
chính cho chủ nghĩa khủng bố; thúc ñẩy an ninh mạng; an ninh năng
lượng; bảo vệ sức khỏe cộng ñồng.

CTC (UN Security Council Counter-Terrorism Committee)


Ủy ban chống Khủng bố của Hội ñồng Bảo an Liên Hợp Quốc:
Ngày 28/9/2001, theo chương 7 của Hiến chương Liên hợp quốc, Hội
ñồng Bảo an ñã thông qua Nghị quyết 1373 (2001) lên án hành ñộng
tấn công khủng bố vào nước Mỹ 11/9/2001 và bày tỏ quyết tâm ngăn
chặn các hành ñộng này. Theo Nghị quyết 1373, Ủy ban chống khủng
bố (CTC) ñược thành lập nhằm giám sát việc thực hiện nghị quyết
này, ñồng thời tăng cường năng lực chống khủng bố của các thành
viên. CTC không có trách nhiệm trừng phạt chủ nghĩa khủng bố và
cũng không có danh sách các tổ chức hay cá nhân là khủng bố.

CTI (Committee on Trade and Investment)


Ủy ban Thương mại và ðầu tư: ðược thành lập năm 1993 trên cơ sở
của “Tuyên bố về Chương trình Công tác Thương mại và ðầu tư”
nhằm tăng cường hoạt ñộng kinh tế và thúc ñẩy sự lưu chuyển hàng
hóa và dịch vụ giữa các nền kinh tế thành viên APEC. Với tư cách là
cơ quan ñiều phối của APEC trong lĩnh vực tự do hóa, thuận lợi hóa
thương mại và ñầu tư, CTI giám sát 11 tiểu ban APEC thực hiện các
lĩnh vực hợp tác quy ñịnh trong Chương trình Hành ñộng Osaka
(OAA).
TTTMV06-07
32

CTTF (Counter-Terrorism Task Force)


Nhóm ñặc trách về Chống chủ nghĩa khủng bố: ðược các quan
chức cao cấp APEC (SOM) thành lập tháng 2/2003. Nhóm có nhiệm
vụ hỗ trợ các nền kinh tế thành viên nhận ñịnh và ñánh giá các yêu
cầu về chống chủ nghĩa khủng bố, phối hợp hoạt ñộng xây dựng năng
lực và trợ giúp kỹ thuật, hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực
cũng như tăng cường hợp tác giữa các diễn ñàn APEC trong vấn ñề
chống khủng bố.

Cybersecurity
An ninh mạng thông tin ñiện tử: An ninh mạng thông tin ñiện tử là
việc bảo vệ, ngăn chặn thiệt hại và phục hồi hệ thống máy tính, các
dịch vụ, hệ thống liên lạc ñiện tử và liên lạc hữu tuyến, bao gồm cả
những thông tin lưu trữ trong các hệ thống ñó; ñảm bảo tính sẵn sàng,
ñầy ñủ, ñúng ñắn, ñáng tin cậy và dễ truy cập của thông tin. APEC ñã
thông qua Chiến lược An ninh mạng APEC, trong ñó có các biện pháp
tổng thể ñể bảo vệ doanh nhân và người sử dụng mạng trước tội phạm
mạng, tăng cường lòng tin của người sử dụng trong thương mại ñiện
tử. Các thành viên hiện ñang xây dựng luật về an ninh mạng phù hợp
với Nghị quyết 55/63 (2000) và Công ước về Tội phạm mạng (2001)
của ðại Hội ñồng Liên hợp quốc. “Sáng kiến cơ sở pháp lý về an ninh
mạng” và “Dự án xây dựng năng lực thi hành pháp luật” của TEL sẽ
hỗ trợ cho việc áp dụng những luật lệ mới này.

TTTMV06-07
33

DCSG (Development Cooperation Steering Group)


Nhóm Chỉ ñạo về Hợp tác phát triển: Là một trong 4 tiểu nhóm của
Nhóm công tác về Viễn thông và Thông tin (TELWG), phụ trách 4
vấn ñề trọng ñiểm của TELWG. Ba tiểu nhóm còn lại là: Nhóm chỉ
ñạo về Tự do hóa, Nhóm chỉ ñạo về Thuận lợi hóa doanh nghiệp và
Nhóm chỉ ñạo về Phát triển nguồn nhân lực. Các nhóm này có nhiệm
vụ ñề xuất, thực hiện và quản lý các dự án và hoạt ñộng ñể thúc ñẩy
các mục tiêu chung của APEC.

DDA (Doha Development Agenda)


Chương trình Nghị sự Phát triển Doha (Vòng ñàm phán Doha của
WTO): ðược khởi ñộng tháng 11/2001 tại Hội nghị Bộ trưởng WTO
lần thứ 4 tại Doha, Qatar. Các thành viên tiến hành ñàm phán về nông
nghiệp và dịch vụ nhằm dỡ bỏ những hàng rào thuế quan và phi thuế
quan ñể hỗ trợ cho xuất khẩu của các nước ñang phát triển. Chính vì
vậy, vòng ñàm phàn này có tên gọi “chương trình nghị sự phát triển”.
Tuy nhiên, ñàm phán ñổ vỡ sau ñó 2 năm tại Cancun, Mehico do
những bất ñồng giữa các nước phát triển và ñang phát triển về vấn ñề
trợ cấp nông nghiệp. Mục tiêu kết thúc vòng Doha vào 1/1/2005
không thực hiện ñược và phải lùi sang cuối 2006. Hội nghị Bộ trưởng
WTO lần thứ 6 tại Hồng Công (12/2005) ñã nhất trí xoá bỏ toàn bộ trợ
cấp nông nghiệp vào năm 2013, ấn ñịnh thời hạn 30/4/2006 ñể các
nước ñưa ra thể thức cắt giảm thuế nhập khẩu và thời hạn tháng
10/2006 ñể ñưa ra các ñề xuất về mở cửa thị trường dịch vụ. Hiện nay,
việc thúc ñẩy sự thành công của vòng Doha vẫn là một ưu tiên quan
trọng của APEC.

DED (Deputy Executive Director)


Phó Giám ñốc ðiều hành Ban Thư ký APEC: Do nền kinh tế thành
viên sẽ giữ chức Chủ tịch APEC vào năm tiếp theo bổ nhiệm. ðây là
quan chức của Chính phủ mang hàm ðại sứ. Cũng như vị trí Giám ñốc
ðiều hành Ban Thư ký APEC (ED), vị trí này thay ñổi luân phiên
hàng năm.

TTTMV06-07
34

Derbez’s Text
Tuyên bố Derbez: Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO tại Cancun (Mehico,
13/9/2003), Bộ trưởng Ngoại giao Mexico Louis Ernesto Derbez, Chủ
tịch hội nghị, ñã trình bày một Tuyên bố sơ thảo của Hội nghị Bộ
trưởng - ñược gọi không chính thức là Tuyên bố Derbez. Tuyên bố
này bao gồm các vấn ñề nông nghiệp, tiếp cận thị trường phi nông
nghiệp, các vấn ñề về phát triển, vấn ñề “Singapore”, sáng kiến về
bông và các vấn ñề khác. Tuy nhiên, Tuyên bố này không ñược sự
nhất trí của các Bộ trưởng và Vòng ñàm phán Doha thất bại. Tại
AMM ở Thái Lan, tháng 10/2003, các Bộ trưởng APEC ñã kêu gọi
các thành viên WTO khởi ñộng lại quá trình ñàm phán trên cơ sở
tuyên bố Derbez.

Derivatives
Các sản phẩm phái sinh: Là các công cụ tài chính mà bản thân
không có giá trị thực chất nhưng ñại diện cho giá trị của các vật chất
khác. Công cụ này có nhiều rủi ro do nó ñại diện cho những vật có thể
biến ñộng giá bất thường: như ngoại tệ, bột mỳ, cổ phiếu, trái phiếu
chính phủ. Các sản phẩm phái sinh có 2 dạng chính: a) hợp ñồng về
hàng hóa bán giao sau ở một giá nhất ñịnh; và b) quyền mua bán cổ
phần trong ñó một bên có thể mua hoặc bán cho bên khác với giá ñịnh
trước.

Digital Economy
Nền kinh tế kỹ thuật số: Là nền kinh tế phát triển dựa trên sự ứng
dụng công nghệ thông tin. Tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế
APEC (AELM) ở Mexico (11/2002), các Nhà lãnh ñạo ñã ra “Tuyên
bố về Thực hiện các chính sách của APEC về thương mại và kinh tế
kỹ thuật số”.

DLO (Delegation Liaison Officer)


Liên lạc viên phái ñoàn: Tại các hội nghị SOM và Hội nghị Bộ
trưởng, nền kinh tế chủ nhà thường bố trí các cán bộ liên lạc (DLO)
làm nhiệm vụ giao tiếp chính giữa nền kinh tế chủ nhà APEC và các
phái ñoàn ñến dự hội nghị. Liên lạc viên có nhiệm vụ phục vụ Trưởng
ñoàn, ñồng thời giúp ñoàn về các thông tin liên quan ñến việc ñăng ký
ñại biểu, cung cấp Bản hướng dẫn về chương trình và các tài liệu
khác, thông báo cho các thành viên trong ñoàn Bộ trưởng về các thủ
tục hành chính và lễ tân.

TTTMV06-07
35

EAP (ECOTECH Action Plan)


Chương trình Hành ñộng về Hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật: EAP
ñược triển khai với mục ñích giám sát một cách hiệu quả các hoạt
ñộng ECOTECH, xác ñịnh các hình mẫu tốt nhất, khuyến khích việc
tự nguyện ñóng góp cho các hoạt ñộng ECOTECH nhằm ñạt ñược các
mục tiêu ñề ra trong Phần Hai của OAA. ðược các nền kinh tế ñệ
trình trên cơ sở tự nguyện, EAP có tác dụng tăng cường ảnh hưởng và
vị trí của các hoạt ñộng hợp tác kinh tế - kỹ thuật, tạo ñiều kiện thuận
lợi cho việc xây dựng một chương trình nghị sự có trọng tâm hơn và
với cường ñộ cao hơn.

e-APEC Strategy
Chiến lược APEC ñiện tử: ðược các Nhà lãnh ñạo thông qua tại Hội
nghị AELM lần thứ 13 ở Thượng Hải (11/2001), trong ñó xác ñịnh
một môi trường pháp lý cần thiết, các hành ñộng và mục tiêu cụ thể
dựa trên nỗ lực hiện thời của APEC. Chương trình hành ñộng của e-
APEC bao gồm việc tạo ra một môi trường thuận lợi ñể thúc ñẩy cơ
cấu thị trường và các thể chế; tăng cường ñầu tư và phát triển cơ sở hạ
tầng, công nghệ cho các giao dịch trên mạng; thúc ñẩy kinh doanh và
phát triển nguồn nhân lực.

EBN (Energy Business Network)


Mạng lưới doanh nhân về năng lượng: ðược Nhóm công tác về
năng lượng (EWG) thành lập năm 1999 nhằm tăng cường sự ñóng góp
của giới doanh nhân vào hoạt ñộng của EWG. Các ñại diện của EBN
ñược mời tham dự các hội nghị của EWG. Thông qua EWG, các
doanh nhân EBN ñóng góp ý kiến về các vấn ñề năng lượng trọng yếu
của APEC, từ ñó góp phần thúc ñẩy mục tiêu chung của APEC.

EC (Economic Committee)
Ủy ban Kinh tế: ðược thành lập năm 1994, EC có nhiệm vụ nghiên
cứu và phân tích các chiều hướng và các vấn ñề kinh tế trọng yếu có
tác ñộng ñến khu vực và lịch trình tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại
và ñầu tư và hợp tác kinh tế-kỹ thuật của APEC. Từ năm 2005, EC tập
trung thêm vào nội dung nghiên cứu về cải cách cơ cấu trong APEC.

TTTMV06-07
36

Economic Needs Test


Các biện pháp kiểm tra nhu cầu kinh tế: Là các biện pháp kiểm tra
nhu cầu kinh tế hoặc tương tự ñược tiến hành ñể ñiều tiết việc tiếp cận
thị trường trong thương mại quốc tế, chẳng hạn như: kiểm tra số lượng
người cung cấp dịch vụ, giá trị giao dịch dịch vụ, số lượng hoạt ñộng
dịch vụ và tự nhiên nhân. Các biện pháp này ñã ñược xác ñịnh là tạo
ra các hàng rào cản trở thương mại trong ñiều 16 thuộc Hiệp ñịnh
chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO.

Economy
Nền kinh tế: Thuật ngữ dùng ñể chỉ “Nền kinh tế thành viên APEC”.
Các thành viên của APEC ñược gọi là các nền kinh tế hoặc thành
viên, chứ không gọi là các nước hay các quốc gia. ðiều này là do
APEC kết nạp cả các thành viên không phải là một quốc gia có chủ
quyền mà chỉ là một thực thể kinh tế như ðài Loan (trong APEC ñược
gọi là “ðài Bắc, Trung Quốc”) và Hồng Công (ñược gọi là “Hồng
Công, Trung Quốc”).

ECOTECH (Economic and Technical Cooperation)


Hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật: Là một trong ba trụ cột hợp tác của
APEC. ECOTECH bao gồm nhiều hoạt ñộng xây dựng năng lực và
chia sẻ thông tin do các diễn ñàn/nhóm công tác của APEC tiến hành.
Mục ñích của các hoạt ñộng này là tạo ñiều kiện cho các thành viên –
ñặc biệt là các thành viên ñang phát triển – ñược hưởng lợi từ tiến
trình tự do hóa, ñồng thời giảm khoảng cách giữa các nền kinh tế hết
sức ña dạng trong khu vực APEC. Các Bộ trưởng APEC ñã xác ñịnh
ECOTECH cần tập trung vào 6 lĩnh vực ưu tiên sau: phát triển nguồn
lực con người; phát triển các thị trường vốn hiệu quả, an toàn và ổn
ñịnh; tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế; khai thác công nghệ cho tương
lai; bảo vệ chất lượng sống thông qua tăng trưởng lành mạnh có tính
ñến yếu tố môi trường; phát triển và tăng cường sự năng ñộng của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ.

ECOTECH Information Exchange


Diễn ñàn trao ñổi thông tin trực tuyến ECOTECH: Là một diễn
ñàn không chính thức ñược lập tháng 11/2000 trên mạng thông tin
ñiện tử nhằm chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về ECOTECH. Diễn
ñàn này thu hút sự tham gia của các cán bộ và tất cả công chúng trong
Cộng ñồng hợp tác kinh tế và kỹ thuật. Công chúng có thể theo dõi

TTTMV06-07
37

các cuộc thảo luận và nghiên cứu về các ñề tài ñược ñăng tải trên diễn
ñàn. Tuy nhiên, chỉ có những người ñã ñăng ký tư cách thành viên
mới có thể gửi bình luận lên diễn ñàn, ñề xuất một chủ ñề mới hay
nghiên cứu các vấn ñề khác. Diễn ñàn này hiện ñã ngừng hoạt ñộng.

ECOTECH Weightings Matrix


Hệ thống các biểu bảng về ñánh giá hoạt ñộng Ecotech: ðược Ủy
ban Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (SCE) xây dựng năm 1999 ñể giúp các
diễn ñàn APEC cũng như Ủy ban Ngân sách và Quản trị (BMC) ñánh
giá chất lượng của các dự án ECOTECH và hiểu rõ hơn giá trị của các
chương trình hoạt ñộng tổng thể của ECOTECH trong APEC. Hệ
thống này hiện ñã ñược thay thế bằng Khuôn khổ ñánh giá chất lượng
(QAF) của SCE ñược thông qua tại AMM ở Chile, tháng 11/2004.

ECSG (E-Commerce Steering Group)


Nhóm Chỉ ñạo về Thương mại ðiện tử: ðược SOM thành lập tháng
2/1999, có trách nhiệm ñiều phối các hoạt ñộng thương mại ñiện tử
của APEC trên cơ sở các nguyên tắc ñược xác ñịnh trong Hướng dẫn
hành ñộng về Thương mại ðiện tử của APEC 1998. ECSG cam kết
thúc ñẩy và tăng cường việc sử dụng thương mại ñiện tử, thông qua
việc thiết lập một môi trường chính sách, quy ñịnh, luật lệ nhất quán,
minh bạch và dễ dự ñoán.

ED (Executive Director)
Giám ñốc ðiều hành: Giám ñốc ðiều hành Ban Thư ký là người
ñứng ñầu Ban Thư ký APEC. Giám ñốc ðiều hành là quan chức
Chính phủ có hàm ðại sứ, do nền kinh tế chủ tịch APEC năm ñó cử và
thay ñổi luân phiên hàng năm.

EDIFACT (United Nation Directories for Electronic Data


Interchange for Administration, Commerce and Transport)
Hướng dẫn của Liên hợp quốc về Trao ñổi dữ liệu ñiện tử trong
lĩnh vực Quản lý, Thương mại và Giao thông: bao gồm các hướng
dẫn, chỉ dẫn và tiêu chuẩn quốc tế ñã ñược thông qua về trao ñổi dữ
liệu ñiện tử ñã ñược hệ thống hóa, ñặc biệt là các thông tin liên quan
ñến thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ trong các hệ thống
E tin ñộc lập và ñược vi tính hóa. EDIFACT ñã ñược Uỷ ban Kinh
thông
tế về Châu Âu của Liên hợp quốc (UN/ECE) thông qua và xuất bản.

TTTMV06-07
38

EDNET (Education Network)


Mạng lưới Giáo dục APEC: Tại hội nghị Bộ trưởng Giáo dục APEC
lần thứ 14 ở Washington, Hoa Kỳ, tháng 8/1992, APEC ñã thành
lập”Diễn ñàn giáo dục APEC” dưới sự quản lý của Nhóm công tác về
Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG). Năm 2000, HRDWG sửa ñổi
chương trình hoạt ñộng của Diễn ñàn giáo dục APEC và thành lập
EDNET. Mục tiêu của EDNET là phát triển các hệ thống giáo dục
mạnh và năng ñộng trong các nền kinh tế APEC, thúc ñẩy giáo dục
cho mọi người và tăng cường vai trò của giáo dục ñối với phát triển
kinh tế, cá nhân và xã hội.

EDTF (Expanded Dialogue on Trade Facilitation)


ðối thoại mở rộng về thuận lợi hóa thương mại: Là một nội dung
của “Chương trình hành ñộng về thuận lợi hóa thương mại APEC”
(TFAP) ñược ñề ra năm 2002 nhằm rà soát giữa kỳ việc thực hiện
Thỏa thuận Thượng Hải về cắt giảm 5% chi phí giao dịch trong khu
vực. EDTF ñược CTI và ABAC ñồng tổ chức ở Santiago, Chile, tháng
10/2004. Tham dự diễn ñàn ñối thoại là các quan chức chính phủ,
doanh nhân, học giả và ñại diện của các tổ chức quốc tế liên quan.

Education Foundation
Quỹ Giáo dục APEC (xem AEF)
Education Ministerial Meeting
Hội nghị Bộ trưởng giáo dục: ðược tổ chức lần ñầu tiên vào năm
1992, lần thứ 2 năm 2000 và gần ñây nhất vào năm 2004. Hội nghị các
Bộ trưởng Giáo dục APEC thảo luận các vấn ñề: tăng cường hợp tác
và trao ñổi kinh nghiệm và chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, phấn
ñấu xây dựng một xã hội học tập trong thế kỷ 21, tăng cường áp dụng
công nghệ thông tin trong giáo dục, cải cách hệ thống quản lý giáo
dục, củng cố hệ thống giảng dạy…

EEMRA (MRA on Conformity Assessment of Electrical and


Electronic Equipment)
Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về ñánh giá sự phù hợp của thiết
bị ñiện và ñiện tử: Là một nội dung quan trọng trong chương trình
hoạt ñộng của Tiểu ban Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn (SCSC). Thỏa thuận

TTTMV06-07
39

này gồm 3 phần: 1) Trao ñổi thông tin (Information Exchange); 2)


Báo cáo kiểm tra (Test Report); 3) Chứng nhận (Certificate). Hiện
nay, ña số các thành viên ñang trong giai ñoạn thực hiện phần 1 của
EEMRA và một số thành viên ñã thực hiện phần 2 và phần 3 (3 thành
viên).

E-FITS (APEC Working Group on Electronic Financial


Transaction System)
Nhóm công tác APEC về các Hệ thống giao dịch tài chính ñiện tử
(thuộc Diễn ñàn Bộ trưởng Tài chính): ñược thành lập tại Hội nghị Bộ
trưởng Tài chính lần thứ 7 tháng 9/2000 nhằm thúc ñẩy việc sử dụng
các phương tiện ñiện tử trong các giao dịch tài chính trong khu vực.
Thành viên của Nhóm bao gồm các chuyên gia tài chính của các nền
kinh tế APEC. Nhóm tiến hành nghiên cứu và báo cáo Bộ trưởng Tài
chính về tình hình phát triển của hoạt ñộng tài chính ñiện tử trong các
nền kinh tế thành viên APEC và các khuôn khổ thúc ñẩy các hoạt
ñộng này, ñồng thời nghiên cứu hoạt ñộng tài chính ñiện tử của các
diễn ñàn quốc tế khác.

Egmont group
Nhóm Egmont: Tháng 6/1995, các cơ quan chính phủ và tổ chức
quốc tế nhóm họp ở cung ñiện Egmont-Arenberg, Brussels ñể thảo
luận về vấn ñề rửa tiền và các biện soát kiểm soát vấn ñề này. Hội
nghị ñã thành lập Nhóm Egmont, một cơ quan không chính thức của
Các ñơn vị tình báo tài chính (FIU). ðây là một diễn ñàn ñể tăng
cường hiểu biết lẫn nhau và chia sẻ thông tin phục vụ việc ñiều tra và
triệt phá hoạt ñộng rửa tiền.

e-GP (Electronic Government Procurement)


Bản kê ñiện tử về Mua sắm của chính phủ:
E-GP là chương trình do Nhóm chuyên gia về Mua sắm của chính phủ
(GPEG) ñảm nhiệm nhằm làm minh bạch hóa vấn ñề Mua sắm của
chính phủ. Theo ñó, GPEG tiến hành tổng hợp và ñưa lên mạng các
E tin về chính sách mua sắm của các Chính phủ 21 nền kinh tế
thông
thành viên APEC.

TTTMV06-07
40

e-IAP
Bản kê ñiện tử về Chương trình hành ñộng của nền kinh tế thành
viên (IAP): Năm 2000, tại Brunei, các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC ñã
nhất trí xây dựng các e-IAP ñể thay thế cho mẫu IAP cũ. Theo ñó, các
thông tin về việc thực hiện tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và ñầu
tư của từng nền kinh tế thành viên APEC ñược ñưa lên mạng. Thông
qua các e-IAP, thông tin về IAP trở nên minh bạch, cụ thể, toàn diện,
dễ tra cứu, dễ ñánh giá hơn, và ñặc biệt hữu ích ñối với các doanh
nghiệp. Hiện nay, trang thông tin ñiện tử về e-IAP ñược ñặt dưới sự
quản lý của Ban Thư ký APEC. ðể tiếp cận ñược e-IAP của từng
thành viên, người sử dụng có thể truy cập theo ñịa chỉ:
www.apec-iap.org

ECH (ECOTECH Clearing House)


Ngân hàng thông tin về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật: là một trang của
mạng thông tin ñiện tử cho phép tiếp cận nguồn thông tin chủ yếu về
hợp tác kinh tế và kỹ thuật. ECH cũng bao gồm Diễn ñàn trao ñổi
thông tin ECOTECH nhằm thúc ñẩy quan hệ ñối tác trong lĩnh vực
này. Hiện nay, ECH ñã ngừng hoạt ñộng.

ECO Electronic Certificate of Origin


Chứng nhận xuất xứ ñiện tử: Là việc ñiện tử hóa chứng nhận xuất
xứ của hàng hóa (là chứng nhận xuất xứ, trong ñó thông tin ñược lưu
trữ bằng phương thức ñiện tử và ở dạng có thể nhận thức ñược). Dự án
này nằm trong khuôn khổ “Sáng kiến người tìm ñường” của APEC,
ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua tháng 10/2002 ở Los Cabos,
Mexico và do ECSG ñảm nhiệm. Mục ñích của dự án là nhằm giảm
chi phí giao dịch, góp phần ñạt mục tiêu xây dựng môi trường thương
mại phi giấy tờ của APEC vào năm 2020.

Electronic Commerce
Thương mại ñiện tử: Thuật ngữ này chỉ việc thực hiện những giao
dịch thương mại dựa trên các công cụ ñiện tử (electronic) mà cụ thể là
mạng Internet và WWW (World Wide Web - tức những trang web
hay website). Ví dụ, việc trưng bày hình ảnh hàng hóa, thông tin về
doanh nghiệp trên website cũng là một phần của Thương mại ñiện tử,
hay việc liên lạc với khách hàng qua email, tìm kiếm khách hàng
thông qua việc tìm kiếm thông tin trên mạng Internet v.v... Hiện nay,
thương mại ñiện tử ñã trở thành lĩnh vực ưu tiên ở các tổ chức quốc tế
như APEC, OECD, WTO. Tháng 5/1998, WTO ñã thông qua “Tuyên

TTTMV06-07
41

bố về thương mại ñiện tử toàn cầu”, trong ñó kêu gọi ngừng ñánh thuế
hải quan ñối với các giao dịch ñiện tử cho ñến hội nghị Bộ trưởng
WTO ở Seattle năm 1999. Tháng 6/2000, APEC cũng ñã nhất trí
ngừng ñánh thuế ñối với các giao dịch ñiện tử.

EMC (Electronic Magnetic Compatibility)


Quy ñịnh về sự an toàn từ trường ñiện tử: Sóng từ trường ñiện tử
phát ra từ các thiết bị ñiện và ñiện tử có thể ảnh hưởng ñến hoạt ñộng
bình thường của các thiết bị khác gần ñó, ñe dọa cuộc sống của con
người và sự an toàn của cộng ñồng. Do ñó, nhiều nền kinh tế ñã áp
dụng các biện pháp kiểm soát và các quy ñịnh bảo ñảm sự an toàn về
từ trường ñiện tử ñối với hàng hóa nhập khẩu. Hài hòa hóa các quy
ñịnh về từ trường ñiện tử sẽ giúp làm giảm bớt các trở ngại ñối với
thương mại. Vấn ñề này hiện do Tiểu ban Tiêu chuẩn và Chứng nhận
Hợp chuẩn (SCSC) của APEC phụ trách.

EMEAP(Executives’ Meeting of East Asia-Pacific Central Banks)


Hội nghị Giám ñốc ñiều hành các ngân hàng trung ương ðông Á –
Thái Bình Dương: Là diễn ñàn của các ñịnh chế tài chính và ngân
hàng trung ương ở khu vực ðông Á – Thái Bình Dương nhằm thúc
ñẩy sự hợp tác giữa các thành viên. EMEAP bao gồm 11 thành viên là
các ngân hàng lớn ở khu vực: Ngân hàng Dự trữ Australia, Ngân hàng
Nhân dân Trung Quốc, Cục Tiền tệ Hồng Công, Ngân hàng Indonesia,
Ngân hàng Nhật Bản, Ngân hàng Hàn Quốc, Ngân hàng Quốc gia
Malaysia, Ngân hàng Dự trữ New Zealand, Ngân hàng Trung ương
Philipin, Cục Tiền tệ Singapore và Ngân hàng Thái Lan.

Enabling Clause
ðiều khoản ưu ñãi: ðược thông qua dưới Hiệp ñịnh chung về thuế
quan và thương mại (GATT) năm 1979, trong ñó cho phép các nước
ñang phát triển miễn thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc (không phân
biệt ñối xử), các nước phát triển sẽ dành cho các nước ñang phát triển
những ñối xử khác biệt và ưu ñãi hơn. ðiều khoản này là cơ sở pháp
lý WTO cho Hệ thống ưu ñãi có hiệu lực chung (GSP). Thông qua
GSP, các nước phát triển có thể áp dụng hình thức ñãi ngộ không yêu
cầu có ñi có lại ñối với các mặt hàng nhập khẩu từ các nước ñang phát
triển. ðiều khoản này cũng là cơ sở pháp lý cho các hiệp ñịnh thương
mại khu vực giữa các nước ñang phát triển và là cơ sở cho Hệ thống
ưu ñãi thương mại toàn cầu (GSTP), trong ñó các nước ñang phát triển
có thể dành cho nhau những ưu ñãi nhất ñịnh trong trong thương mại
TTTMV06-07
42

hàng hóa. ðiều khoản này hiện vẫn ñược áp dụng trong hiệp ñịnh
GATT 1994 của WTO.

Energy Ministers’ Meeting


Hội nghị Bộ trưởng năng lượng (EMM) của APEC: ðược tổ chức
lần ñầu tiên vào năm 1996 ở Sydney, Australia. EMM cung cấp những
ñịnh hướng chính sách cho Nhóm công tác về Năng lượng (EWG), ñể
bảo ñảm EWG hoạt ñộng phù hợp với các mục tiêu mà các Nhà lãnh
ñạo APEC ñặt ra. Hội nghị EMM gần ñây nhất diễn ra vào tháng
10/2005 ở Hàn Quốc nhằm ñối phó với vấn ñề giá dầu cao ở khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương.

EPG (Eminent Persons Group)


Nhóm danh nhân: Tại hội nghị Bộ trưởng APEC lần 4, tháng 9/1992
ở Băng Cốc, Thái Lan, các Bộ trưởng ñã thành lập Nhóm các Danh
nhân (EPG). ðây là một nhóm ñộc lập phi chính phủ, có nhiệm kỳ từ
1993 – 1995. Nhiệm vụ của EPG là: phát triển tầm nhìn về thương
mại ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương ñến năm 2000, ñề xuất các
biện pháp thực hiện và nhận ñịnh các thách thức về kinh tế và thương
mại mà APEC sẽ gặp phải. EPG ñã hoàn thành 3 báo cáo: “Tầm nhìn
APEC: Hướng tới một cộng ñồng kinh tế Châu Á – Thái Bình
Dương” (1993), “Phấn ñấu ñạt tầm nhìn APEC: Thương mại tự do và
mở cửa trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương” (1994), “Thực
hiện Tầm nhìn APEC” (1995).

ESC (SOM Committee on ECOTECH)


Tiểu ban SOM về Hợp tác Kinh tế và Kỹ thuật của APEC: ESC
trợ giúp Hội nghị các quan chức cao cấp (SOM) trong việc ñiều phối
và quản lý tiến trình ECOTECH của APEC và xác ñịnh các hoạt ñộng
hợp tác mới trong lĩnh vực ECOTECH. ESC thúc ñẩy việc thực hiện
Chương trình hành ñộng Manila về Tăng cường Phát triển và Hợp tác
kinh tế - kỹ thuật 1996 thông qua việc góp ý kiến tư vấn cho các diễn
ñàn APEC và phát triển các hướng dẫn và các công cụ quản lý chính
sách cho các dự án. Năm 2005, ESC chính thức ñổi tên thành Uỷ ban
Chỉ ñạo của SOM về ECOTECH (SCE).

TTTMV06-07
43

ESCAP (United Nations Econnomic and Social Commission for


Asia and the Pacific)
Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương của
Liên Hợp Quốc: Là cơ quan khu vực của Ban Thư ký Liên hợp quốc
phụ trách Châu Á - Thái Bình Dương, có trụ sở ở Bangkok, Thái Lan.
UNESCAP hoạt ñộng với tư cách là một diễn ñàn của Liên hợp quốc
nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội thông qua hội nhập và hợp
tác khu vực và tiểu khu vực, phát triển các dự án và các hoạt ñộng trợ
giúp về kinh tế - xã hội, cung cấp các cơ sở vật chất, tài liệu và quản
lý, tiến hành nghiên cứu, tư vấn cho chính phủ, phát triển hợp tác kỹ
thuật, phối hợp hoạt ñộng với các phòng, ban khác của Liên hợp
quốc...

ESI (Energy Security Initiative)


Sáng kiến An ninh năng lượng APEC (ESI): ðược các nhà lãnh ñạo
APEC thông qua tháng 10/2001. Sáng kiến này bao gồm: các biện
pháp ngắn hạn ñể ñối phó với sự ngưng trệ tạm thời về cung ứng năng
lượng; các biện pháp chính sách dài hạn ñể khắc phục những khó khăn
về cung ứng năng lượng trong khu vực. Hiện nay, Nhóm công tác về
năng lượng (EWG) chịu trách nhiệm thực hiện sáng kiến này và ñã
tiến hành những nghiên cứu phát triển, rà soát, ñánh giá và mở rộng
ESI.

e-SPS (Electronic Sanitary and Phytosanitary Measures)


Chứng nhận ñiện tử về các biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vật:
Là chứng nhận về vệ sinh, trong ñó các thông tin ñược ñiện tử hóa.
ðây là một sáng kiến nằm trong khuôn khổ “Sáng kiến người tìm
ñường” của APEC do Nhóm chỉ ñạo về Thương mại ñiện tử (ECSG)
ñảm nhiệm. Mục ñích của dự án là nhằm giảm chi phí giao dịch, góp
phần ñạt mục tiêu xây dựng môi trường thương mại phi giấy tờ của
APEC vào năm 2020.

EVSL (Early Voluntary Sectoral Liberalization)


Chương trình tự nguyện tự do hóa sớm theo ngành: Năm 1997,
APEC ñã nhất trí thực hiện chương trình tự nguyện tự do hóa sớm
(EVSL) trong 15 lĩnh vực hứa hẹn ñem lại những tác ñộng tích cực
ñối với thương mại, ñầu tư và tăng trưởng kinh tế của các thành viên
và khu vực. EVSL ñược thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện và trên
cơ sở các cam kết cùng có lợi. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân,
trong ñó có tác ñộng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực (1997-
TTTMV06-07
D

98), EVSL gặp khó khăn trong việc thực hiện và ñược ñưa vào ñàm
phán trong WTO. Hiện nay, 2 lĩnh vực ñược ñề ra trong EVSL là Hóa
chất và Ô tô vẫn ñược tiếp tục thúc ñẩy trong khuôn khổ của diễn ñàn
ðối thoại công nghiệp của APEC.

EWG (Energy Working Group)


Nhóm công tác về Năng lượng (của APEC): ðược thành lập năm
1990 nhằm mục ñích tối ña hóa sự ñóng góp của ngành năng lượng
ñối với sự tăng trưởng kinh tế và thịnh vượng của xã hội, ñồng thời
giảm thiểu những tác ñộng môi trường do cung ứng và tiêu thụ năng
lượng gây ra. EWG tham gia vào quá trình hoạch ñịnh chính sách
thông qua các hoạt ñộng sau: thảo luận kế hoạch và chính sách về
năng lượng; chia sẻ các dữ liệu về cung cầu năng lượng và xem xét
các tác ñộng của các chính sách năng lượng khu vực; giải quyết các
vấn ñề năng lượng ñang ngày càng gia tăng.

TTTMV06-07
45

FAO (Food and Agriculture Orgnization)


Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc: ðược
thành lập năm 1945, ñi ñầu trong các hoạt ñộng quốc tế nhằm xóa ñói
nghèo. ðây là một diễn ñàn trung lập ñể các nước tiến hành ñàm phán
hiệp ñịnh và chính sách, ñồng thời là nguồn cung cấp thông tin và kiến
thức về các vấn ñề lương thực và nông nghiệp. FAO giúp các quốc
gia, ñặc biệt là các nước ñang phát triển, trong việc phát triển và hiện
ñại hóa nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp nhằm bảo ñảm nâng
cao chất lượng dinh dưỡng cho mọi người. Từ khi thành lập, FAO chú
trọng vào vấn ñề phát triển khu vực nông thôn, nơi sinh sống của 70%
số người nghèo trên thế giới.

FATF (G8)(Financial Action Task Force) Nhóm ñặc trách về hoạt


ñộng tài chính: ðược thành lập tại Hội nghị thượng ñỉnh Nhóm 7
nước công nghiệp phát triển (G7) năm 1989 ở Paris ñể ñối phó với
nguy cơ ngày càng tăng của tội phạm rửa tiền. Mục ñích của FATF là
phát triển và thúc ñẩy các chính sách quốc gia và quốc tế ñể chống
hành vi rửa tiền và ngăn chặn việc cung cấp tài chính cho các lực
lượng khủng bố. FATF ñã xuất bản “Các kiến nghị 40 + 9” nhằm thực
hiện mục tiêu này. Website của FATF là www.fatf-gafi.org

FDI (Foreign Direct Investment)


ðầu tư trực tiếp nước ngoài: Là hình thức ñầu tư qua biên giới quốc
gia, trong ñó nhà ñầu tư sẽ nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp (sở
hữu nhiều hơn hoặc bằng 10% cổ phần của công ty). FDI ñược ñánh
giá là ñộng lực ñể phát triển kinh tế do FDI thường ñược ñầu tư dài
hạn vào cơ sở hạ tầng, cấu trúc, tổ chức và thường ñi kèm với chuyển
giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến... Tự do hoá, thuận lợi
hoá ñầu tư là một trong những lĩnh vực hợp tác quan trọng trong
APEC.

FEEEP (Food, Energy, Environment, Economic Growth and


Population)
Chương trình nghiên cứu về Lương thực, Năng lượng, Môi
trường, Tăng trưởng kinh tế và Dân số: Là chương trình nghiên
cứu tác ñộng của gia tăng dân số và tăng trưởng kinh tế ñối với lương
thực, năng lượng và môi trường. Năm 1995, tại Osaka, Nhật Bản, các
TTTMV06-07
D

Nhà lãnh ñạo kinh tế APEC ñã nhất trí ñưa FEEEP vào lịch trình hành
ñộng dài hạn của APEC nhằm bảo ñảm sự thịnh vượng bền vững của
khu vực.

Fighting Terrorism and Promoting Growth Statement


Tuyên bố về chống khủng bố và thúc ñẩy tăng trưởng: Là Tuyên
bố của các Nhà lãnh ñạo APEC tại Hội nghị AELM (26/10/2002)
nhằm lên án cuộc tấn công khủng bố tại Bali, Indonesia (2002). Tuyên
bố thể hiện cam kết của các nền kinh tế áp dụng những biện pháp
mạnh hơn chống chủ nghĩa khủng bố, ñồng thời xác ñịnh thời gian
biểu hành ñộng cụ thể. Nội dung chính của Tuyên bố là: cam kết thực
hiện ñầy ñủ Tuyên bố Thượng Hải (2001) về chống khủng bố, tăng
cường bảo ñảm an toàn thương mại trong khu vực APEC (STAR),
ngăn chặn việc cung cấp tài chính cho các lực lượng khủng bố, tăng
cường an ninh mạng, xây dựng năng lực.

Finance Deputies’ Meeting


Hội nghị Thứ trưởng Tài chính (APEC): Thành phần tham gia gồm
các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống ñốc Ngân hàng Trung ương
của các nền kinh tế APEC, do ñó còn gọi là Hội nghị các Thứ trưởng
Tài chính và Phó Thống ñốc Ngân hàng Trung ương (Finance and
Central Bank Deputies Meeting). ðây là hội nghị chuẩn bị cho Hội
nghị Bộ trưởng Tài chính (FMM) của APEC và diễn ra ngay trước
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính.

FMP (Finance Ministers’ Process)


Diễn ñàn Bộ trưởng Tài chính APEC (FMP): ðược tổ chức hàng
năm ñể các nền kinh tế thành viên trao ñổi quan ñiểm và thông tin về
tình hình tài chính khu vực nhằm thúc ñẩy các chương trình hợp tác
phục vụ tự do hóa và phát triển trong lĩnh vực tài chính. FMP bao gồm
một số hoạt ñộng lớn: Hội nghị Bộ trưởng tài chính, Hội nghị Thứ
trưởng Tài chính và Hội nghị của Nhóm công tác kỹ thuật (TWG)

Financial Stability Forum


Diễn ñàn về sự ổn ñịnh tài chính: ðược thành lập tháng 4/1999
nhằm thúc ñẩy sự ổn ñịnh tài chính thông qua trao ñổi thông tin và
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quản lý và kiểm soát tài chính. Tham
dự diễn ñàn là các cơ quan tài chính quốc gia (như Ngân hàng Trung
ương, Bộ Tài chính, cơ quan giám sát tài chính), các thể chế tài chính

TTTMV06-07
47

quốc tế, các nhóm giám sát và ñiều tiết tài chính quốc tế, Hội ñồng các
chuyên gia ngân hàng, và Ngân hàng trung ương Châu Âu

FIU (Financial Intelligence Unit)


Cục Tình báo tài chính: Là cơ quan trung ương của các quốc gia có
nhiệm vụ thu thập, phân tích các thông tin nghi vấn về giao dịch tài
chính của các tổ chức và cá nhân, sau ñó trình lên cơ quan hành pháp
quốc gia và phối hợp với các FIU nước ngoài ñể chống tội phạm rửa
tiền. Các FIU ñầu tiên ñược thành lập từ những năm 1990 và ngày
càng phát triển. Năm 2003, Nhóm ñặc trách về tài chính ñã ñề ra
những quy ñịnh cụ thể về việc thành lập và chức năng của các FIU.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) và nhiều nước
thành viên ñã tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho các nước ñể thành lập và
thúc ñẩy hoạt ñộng của các FIU.

FMM (Finance Ministerial Meeting)


Hội nghị Bộ trưởng Tài chính: Theo thỏa thuận ñạt ñược tại Seattle
năm 1993, Hội nghị FMM lần ñầu tiên ñược tổ chức ở Honolulu,
Hawaii tháng 3/1994. Từ ñó, FMM ñược tổ chức ñịnh kỳ hàng năm.
Hội nghị thảo luận về các thách thức kinh tế cơ bản ñối với khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương: phát triển bền vững với lạm phát thấp,
phát triển cơ sở hạ tầng, ñầu tư tài chính và thúc ñẩy phát triển thị
trường vốn. Hội nghị Bộ Trưởng Tài chính lần thứ 13 sẽ ñược tổ chức
từ ngày 4-8/9/2006 tại Hà Nội, Việt Nam.

Food Security
An ninh lương thực: Là khái niệm/chủ trương về việc hạn chế mở
cửa thị trường nội ñịa ñể nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp nước ngoài
với lập luận rằng, một nước, trong khả năng của mình, phải tự sản
xuất lương thực ñủ ñể ñáp ứng nhu cầu của mình trong mọi tình
huống.

Forum
Diễn ñàn: APEC bao gồm 4 ủy ban và hơn 50 nhóm công tác, nhóm
ñặc trách, nhóm chuyên gia khác nhau hoạt ñộng trong các lĩnh vực về
tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và ñầu tư (TILF) và hợp tác kinh
tế - kỹ thuật (ECOTECH) nhằm thực hiện các mục tiêu của APEC.
Mỗi ủy ban, mỗi nhóm ñặc trách, mỗi nhóm chuyên gia và mỗi nhóm

TTTMV06-07
D

công tác ñược gọi riêng là một Diễn ñàn APEC (APEC Forum). Các
ủy ban, các nhóm ñặc trách, các nhóm chuyên gia, các nhóm công tác
này ñược gọi chung là Các diễn ñàn APEC (APEC Fora).

FOTC (Friends of the Chair) on APEC Reform


Nhóm Bạn của Chủ tịch (SOM) về Cải cách APEC: ðược thành
lập vào ñầu năm 2005 nhằm hỗ trợ Chủ tịch SOM trong việc nghiên
cứu và ñề xuất các lĩnh vực cải cách APEC. Nhóm ñã giải thể vào
cuối năm 2005 sau khi ñã hoàn thành các ñề xuất về tăng cường phối
hợp nhằm nâng cao hiệu quả và bảo ñảm tài chính cho APEC. Năm
2006, Chủ tịch SOM Việt Nam tiếp tục thành lập FOTC ñể giúp
nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến cải cách APEC. FOTC năm 2006
gồm 10 thành viên: Australia, Nhật Bản, Peru, Trung Quốc,
Singapore, Mỹ, Việt Nam và 3 thành viên mặc nhiên là Giám ñốc
ðiều hành, Phó Giám ñốc ðiều hành Ban Thư ký APEC, Chủ tịch Uỷ
ban Ngân sách và Quản trị. Theo ñề xuất của Chủ tịch SOM, Nhóm
triển khai nghiên cứu cải cách trong 3 lĩnh vực: nâng cao hiệu quả
hoạt ñộng, tăng cường phối hợp hoạt ñộng và ñẩy mạnh sự năng ñộng
trong APEC.

FOTC (Friends of the Chair) on Hanoi Action Plan to Implement


the Busan Roadmap
Nhóm Bạn của Chủ tịch về xây dựng Kế hoạch Hành ñộng Hà Nội
nhằm thực hiện Lộ trình Busan. Nhóm ñược thành lập tháng 3/2006
theo sáng kiến của Chủ tịch SOM Việt Nam. Nhóm có nhiệm vụ tư
vấn cho Chủ tịch trong việc xây dựng “Kế hoạch Hành ñộng Hà Nội”
nhằm thực hiện “Lộ trình Busan” tiến tới hoàn thành mục tiêu Bogor
của APEC về một nền thương mại và ñầu tư tự do và mở cửa trong
khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.

Free-rider
Người ăn theo (nguyên văn: người ñi nhờ xe không phải trả tiền): Là
thuật ngữ ñể chỉ một nước không thực hiện bất cứ nhượng bộ thương
mại nào nhưng vẫn ñược hưởng lợi ích từ việc cắt giảm thuế và ưu ñãi
thương mại của các nước khác nhờ vào kết quả thương lượng của các
nước ñó theo nguyên tắc tối huệ quốc (MFN).

TTTMV06-07
49

FRTFSI (Fund of Regional Trade and Financial Security


Initiative)
Quỹ hỗ trợ Sáng kiến về Thương mại khu vực và An ninh tài
chính: ðược thành lập tại AELM Bangkok (2003) do kết quả hợp tác
giữa APEC với Ngân hàng phát triển châu Á (ADB). FRTFSI có mục
tiêu hỗ trợ hoạt ñộng xây dựng năng lực về chống khủng bố trong khu
vực, tăng cường an ninh sân bay và cảng biển, chống rửa tiền và ngăn
chặn cung cấp tài chính cho bọn khủng bố. FRTFSI cũng hỗ trợ ADB
trong việc phát triển và thực hiện các sáng kiến xây dựng năng lực
chống khủng bố trong khu vực. Tháng 7/2004, Nhật Bản ñã ñóng góp
1 triệu USD cho quỹ FRTFSI.

FTA (Free Trade Agreement)


Hiệp ñịnh thương mại tự do: Là một hình thức hội nhập kinh tế
quốc tế, trong ñó các bên ký kết hiệp ñịnh cam kết xoá bỏ thuế quan,
các hàng rào cản trở thương mại khác ñối với hàng hóa, dịch vụ, ñầu
tư, sở hữu trí tuệ… của nhau. Các nước không tham gia hiệp ñịnh
thương mại tự do thì không ñược hưởng ưu ñãi từ các hiệp ñịnh này.

FTAAP (Free Trade Agreement in the Asia - Pacific)


Khu vực thương mại tự do châu Á – Thái Bình Dương: Trước xu
hướng xuất hiện nhiều FTA song phương và tiểu khu vực mang tính
phân biệt ñối xử với bên ngoài, Hội ñồng tư vấn doanh nhân APEC
(ABAC) ñã thực hiện một nghiên cứu khả thi về việc xây dựng một
khu vực thương mại tự do trên quy mô toàn châu Á – Thái Bình
Dương. Nghiên cứu này ñã ñược trình lên hội nghị các Nhà lãnh ñạo
kinh tế APEC (AELM) năm 2004 tại Chile.

FWG (Fisheries Working Group)


Nhóm công tác về ngư nghiệp: Do SOM thành lập năm 1991 với
mục ñích tăng cường bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên thuỷ
sản, thúc ñẩy nuôi trồng thủy sản bền vững và bảo tồn môi trường
sống của ñộng vật thủy sinh, tìm kiếm giải pháp cho các vấn ñề về
quản lý tài nguyên thuỷ sản và kiểm soát bệnh dịch trong nuôi trồng
thủy sản, tăng cường an toàn thực phẩm và chất lượng thủy sản, thúc
ñẩy hoạt ñộng chuyên ngành có liên quan ñến tự do hóa, thuận lợi hóa
thương mại và ñầu tư.

TTTMV06-07
50
G

GATS (General Agreement on Trade in Services)


Hiệp ñịnh chung về Thương mại dịch vụ (của WTO): GATS ñược
ñưa ra thương thảo lần ñầu tiên tại vòng ñàm phán Uruguay và ñã trở
thành một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống pháp lý của
WTO. Mục ñích chính của GATS là tạo khuôn khổ pháp lý cho tự do
hoá thương mại dịch vụ. Các nước thành viên ñưa ra các cam kết mở
cửa thị trường dịch vụ không phân biệt ñối xử trên cơ sở ñiều chỉnh
luật trong nước. Việc ñiều chỉnh luật ñược thực hiện từng bước, tiến
tới xoá bỏ hoàn toàn mọi hạn chế ñối với các sản phẩm dịch vụ nhập
khẩu cũng như ñối với nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài khi tiến hành
cung cấp dịch vụ (theo chế ñộ ðãi ngộ quốc gia-NT). ðồng thời, mỗi
nước thành viên phải dành cho nhà cung cấp dịch vụ của các nước
thành viên khác sự ñối xử không kém ưu ñãi hơn sovới sự ñối xử mà
nước này dành cho một nước thứ ba (theo chế ñộ ðãi ngộ tối huệ
quốc-MFN).

GATT (General Agreement on Tariffs and Trade)

Hiệp ñịnh chung về Thuế quan và Thương mại: Mục ñích ban ñầu
của các nước sáng lập GATT là thành lập một thể chế ñiều tiết hoạt
ñộng hợp tác kinh tế quốc tế, bên cạnh 2 thể chế của hệ thống
“Bretton Woods” là Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ quốc tế
(IMF). Năm 1947, hơn 50 nước ñã ñàm phán ñể lập Tổ chức Thương
mại Quốc tế (ITO) với tư cách là cơ quan chuyên môn của Liên hợp
quốc (LHQ). Các nước này ñã soạn một bản dự thảo hiến chương và
dự kiến sẽ lập ITO tại Hội nghị Thương mại và Việc làm của LHQ ở
Havana, Cuba (11/1947). 23 nước trong số ñó, ñứng ñầu là Mỹ, ñã ñạt
ñược thỏa thuận trước về luật lệ thương mại và ưu ñãi thuế quan, do
ñó ñã ký GATT tháng 10/1947 (có hiệu lực từ 1/1948) và là 1 bộ phận
của LHQ. Hội nghị Havana sau ñó ñã thông qua dự thảo hiến chương
(Hiến chương Havana), nhưng ITO không ñược thành lập do không
ñược sự phê chuẩn của các cơ quan luật pháp trong nước, ñặc biệt là
Quốc hội Mỹ. Vì vậy, từ năm 1948 ñến năm 1995, GATT là công cụ
ña phương duy nhất ñiều tiết hoạt ñộng thương mại quốc tế. ðến nay,
GATT ñã tiến hành 8 vòng ñàm phán chủ yếu về thuế quan. Tuy
nhiên, từ thập kỷ 1970, ñặc biệt từ hiệp ñịnh Uruguay (1986-1994), do
thương mại quốc tế phát triển mạnh, GATT ñã mở rộng diện hoạt
ñộng, không chỉ ñàm phán về thuế quan mà còn xây dựng các hiệp

TTTMV06-07
51

ñịnh hình thành luật lệ về ñiều tiết hàng rào phi quan thuế, về thương
mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp ñầu tư liên quan tới
thương mại, về thương mại nông sản và hàng dệt may, về cơ chế giải
quyết tranh chấp. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thành lập năm
1995 là kết quả của vòng ñàm phán thứ 8 của GATT - vòng Uruguay
(1989 – 1994). WTO tách ra hoạt ñộng ñộc lập với LHQ. “GATT
1947” là thuật ngữ ñể chỉ phiên bản cũ của Hiệp ñịnh GATT (trước
năm 1994). “GATT 1994” là thuật ngữ chính thức ñể chỉ phiên bản
mới của Hiệp ñịnh chung, ñã ñược ñưa vào WTO và bao gồm cả
“GATT 1947”.

GDLN (World Bank’s Global Development and Learning


Network)
Mạng lưới học tập và phát triển toàn cầu của Ngân hàng thế giới:
Là mạng lưới giáo dục từ xa có chi nhánh ở hơn 60 nước, trong ñó áp
dụng công nghệ thông tin và giao tiếp tiên tiến (video, internet tốc ñộ
cao...) ñể giảng dạy cho các học viên ở cách nhau rất xa về ñịa lý và
thời gian. GDLN tạo ñiều kiện cho các học viên liên lạc với nhau ñể
tư vấn, hợp tác, ñào tạo… Gần ñây, APEC ñã tăng cường hợp tác với
WB trong việc phát triển mạng GDLN.

GEEMED (Expert Group on Minerals and Energy Exploration


and Development (under EWG)
Nhóm chuyên gia về Thăm dò và Khai thác Khoáng sản và Năng
lượng: Là một trong 5 nhóm chuyên gia trực thuộc Nhóm Công tác về
Năng lượng (EWG). GEMEED họp ñịnh kỳ hàng năm bắt ñầu từ năm
1996. Mục tiêu của nhóm là kết nối, ñiều phối, thúc ñẩy nhận thức và
hành ñộng chung ñối với các vấn ñề về khoáng sản trong APEC; cung
cấp thông tin về tiềm năng và cơ hội phát triển; tăng cường xúc tiến
thị trường cho các sản phẩm kháng sản của các thành viên; thúc ñẩy
sự liên kết giữa các ngành khoáng sản và năng lượng nhằm bảo ñảm
phát triển bền vững; mở rộng và tăng cường hợp tác với các diễn ñàn
khác của APEC.

G-8 (Group of Eight Summit)


Hội nghị thượng ñỉnh Nhóm G8: Là hội nghị các nguyên thủ của 7
nước công nghiệp phát triển hàng ñầu thế giới (G7) và Nga. G7 bao
gồm: Canada, Pháp, ðức, Ý, Nhật Bản, Anh và Mỹ.

TTTMV06-07
52

G-8 CTAG (Counter-Terrorism Action Group)


Nhóm Hành ñộng của Nhóm G8 về chống khủng bố: xem CTAG.

Geographical Indication
Chỉ dẫn ñịa lý (GIs): Là một thuật ngữ ñược sử dụng cho một sản
phẩm ñể chỉ dẫn: nơi hoặc vùng xuất xứ của sản phẩm, các ñặc thù
chất lượng hoặc ñặc tính của sản phẩm; các ñặc thù này có ñược là do
ñặc tính về ñịa lý của con người ở nơi hoặc vùng ñó. Nhiều GIs ñã
dành ñược danh tiếng có giá trị, ví dụ, Việt Nam có nước mắm Phú
Quốc, chè Shan Tuyết Mộc Châu; thế giới có Giăm bông Teruel,
Parma hay South Tyrolean; gạo Basmati và Jasmin... GIs ñược thừa
nhận năm 1994 theo Hiệp ñịnh “Các khía cạnh về sở hữu trí tuệ liên
quan ñến thương mại” (TRIPS) của WTO (phần 3, ñiều 22-24). Hiệp
ñịnh này xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế tối thiểu ñể bảo hộ GIs. Bảo
hộ GIs tức bảo hộ ñộc quyền của cư dân thuộc một vùng sử dụng GIs
cho các sản phẩm có nguồn gốc từ vùng ñó.

GFPN (Gender Focal Point Network)


Mạng lưới các ðầu mối công tác về giới: ðược APEC thành lập
tháng 10/2002 nhằm mục ñích chính là thúc ñẩy việc thực hiện
“Khuôn khổ hội nhập của nữ giới trong APEC” và tăng cường hoạt
ñộng của “Nhóm Tư vấn ñặc biệt của SOM về hội nhập giới” (AGGI)
nhằm duy trì sự hiểu biết về các vấn ñề giới.

GHS (Globally Harmonized System of Classification and


Labelling of Chemicals)
Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và dán nhãn hóa chất:
ðược triển khai từ năm 1992 tại Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát
triển (UNCED). Mục tiêu của GHS là xây dựng một hệ thống thống
nhất việc dán nhãn và phân loại các hóa chất ñộc hại. Các tổ chức
quốc tế tham gia phối hợp xây dựng GHS là: “Tổ chức lao ñộng quốc
tế” (ILO), “Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế” (OECD) và “Tiểu
ban chuyên gia của LHQ về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm”
(UNSCETDG). Phiên bản ñầu tiên của GHS ñược thông qua tháng
12/2002 tại “Tiểu ban về Hệ thống hài hòa việc phân loại và dán nhãn
hóa chất toàn cầu” (SCEGHS). GHS ñược thảo luận trong diễn ñàn
“ðối thoại về hóa chất” của APEC, theo ñó APEC khuyến khích các
thành viên hoàn thành GHS vào cuối năm 2006.

TTTMV06-07
53

GHTF (Global Harmonization Task Force )


Nhóm ñặc trách về hài hòa hoá thiết bị y tế toàn cầu: ðược các
chính phủ và ñại diện của các nền công nghiệp ở Ốtxtrâylia, Canada,
Nhật Bản, Liên minh châu Âu và Mỹ thành lập năm 1993. Mục ñích
của GHTF là tăng cường tính phù hợp của các tiêu chuẩn và quy ñịnh
về an toàn, tính năng hoạt ñộng và chất lượng của thiết bị y tế. GHTF
cũng thúc ñẩy cải tiến công nghệ và tạo thuận lợi cho thương mại
quốc tế. Hoạt ñộng chủ yếu của Nhóm là xuất bản và phổ biến các tài
liệu hướng dẫn về các quy ñịnh hài hòa hóa cơ bản. APEC có nhiều
hoạt ñộng hợp tác với GHTF, trong ñó ñã tổ chức 3 cuộc hội thảo
khoa học về Quy ñịnh hài hòa hóa thiết bị y tế. Hội thảo gần ñây nhất
ñược tổ chức ở Santiago, Chile, tháng 5 năm 2005.

GMO (Genetically Modified Organisms)


Sản phẩm biến ñổi gen: Là những thực vật hay ñộng vật (hay sản
phẩm) mà gen ñược biến ñổi bằng công nghệ gen. Trong sản xuất
nông nghiệp, nhiều nước dùng công nghệ biến ñổi gen ñể tăng năng
suất và giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm. Tuy nhiên, cũng có nhiều ý
kiến lo ngại việc sử dụng các thực phẩm biến ñổi gen có thể gây hại
cho sức khoẻ con người. Hiện nay, Mỹ và EU vẫn còn nhiều bất ñồng
và tranh cãi xung quanh việc buôn bán sản phẩm biến ñổi gen.

GOS (Group on Services)


Nhóm Dịch vụ: Do APEC lập ra ñể phụ trách các vấn ñề về tự do
hóa, thuận lợi hóa thương mại và ñầu tư liên quan ñến lĩnh vực thương
mại dịch vụ, ñồng thời ñiều phối các hoạt ñộng của APEC trong lĩnh
vực này.

GPA (Government Procurement Agreement)


Hiệp ñịnh về Mua sắm chính phủ (của GATT): ðược ñàm phán lần
ñầu tiên tại vòng Tokyo và có hiệu lực vào 1/1/1981. Hiệp ñịnh này
nhằm mục ñích minh bạch hóa các luật pháp, quy ñịnh, thủ tục và hoạt
ñộng mua sắm của chính phủ và bảo ñảm ñể các chính phủ không thực
hiện bảo hộ ñối với các sản phẩm và người sản xuất trong nước, hoặc
phân biệt ñối xử với các sản phẩm và người sản xuất nước ngoài. Hiệp
ñịnh này có 28 thành viên tham gia. Hiệp ñịnh và các cam kết mới về
mua sắm của chính phủ ñã ñược ñàm phán ở vòng Uruguay và có hiệu
lực vào ngày 1/1/1996 (hiệp ñịnh hiện hành).
TTTMV06-07
54

GPEG (Government Procurement Experts’ Group)


Nhóm chuyên gia về mua sắm của chính phủ: ðược thành lập năm
1995 nhằm tăng cường tính minh bạch trong các thị trường mua sắm
phù hợp với Tuyên bố Bogor. GPEG tập trung duy trì tiến trình tự
nguyện rà soát và báo cáo của các nền kinh tế thành viên về việc thực
hiện các quy ñịnh (khuôn khổ) về mua sắm của chính phủ theo
Nguyên tắc không ràng buộc do GPEG (MBPs) ñưa ra về mua sắm
của chính phủ.

Grandfather Clause
ðiều khoản nguyên thuỷ: ðây là 1 ñiều khoản của GATT và các
hiệp ñịnh thương mại khác cho phép các bên ký kết có thể tiếp tục duy
trì những luật lệ trong nước ñã có hiệu lực từ trước khi hiệp ñịnh ñó
ñược ký kết, mặc dù các luật lệ này có thể không phù hợp với những
ñiều khoản nhất ñịnh nào ñó trong hiệp ñịnh. Chỉ có các thành viên
hiến chương của GATT mới ñược sử dụng ñiều khoản này. Mặc dù
vậy, các thành viên này nên sửa ñổi hệ thống pháp lý của mình cho
phù hợp với các ñiều khoản của GATT càng sớm càng tốt.

Green Box
Hộp xanh lá cây: Là thuật ngữ của GATT ñược sử dụng trong ñàm
phán thương mại quôcs tế, tương tự như ñèn giao thông, ñể phân loại
chính sách (bao gồm hộp vàng - amber box, hộp xanh dương (da trời)
- blue box, hộp xanh lá cây - green box). Hộp xanh lá cây chỉ các biện
pháp chính sách hỗ trợ nội ñịa không nhằm mục ñích giảm hiệu quả
của các cam kết trong Hiệp ñịnh Nông nghiệp của WTO. ðó là các
biện pháp nghiên cứu, mở rộng, dự trữ lương thực vì mục ñích an ninh
lương thực, trợ cấp thiên tai và các chương trình ñiều chỉnh cơ cấu
khác. Các biện pháp chính sách này ñược coi là “lành mạnh” và ñược
phép áp dụng vì chúng ảnh hưởng không ñáng kể ñến thương mại.

GSP (Generalized System of Preferences)


Hệ thống ưu ñãi có hiệu lực chung: Là chương trình ưu ñãi về thuế
quan mà các nước phát triển dành cho các nước ñang phát triển, theo
ñó các nước ñang phát triển ñược xuất khẩu một số hàng hóa công
nghiệp hoặc bán công nghiệp nhất ñịnh sang các nước phát triển với
mức thuế thấp hơn mức thuế dành cho các nước phát triển khác.

TTTMV06-07
55

Guest
Khách mời (của APEC): Là 1 trong 5 ñối tượng (nền kinh tế thành
viên APEC, ABAC, Ban Thư ký APEC, Quan sát viên chính thức và
khách mời) ñược tham dự các hoạt ñộng của các diễn ñàn APEC
nhưng không dự họp SOM, các Hội nghị Bộ trưởng và AELM. Tuy
nhiên, gần ñây có xu hướng các Hội nghị Bộ trưởng mời ñại diện các
tổ chức quốc tế liên quan tham dự. Ví dụ, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế
mời Tổng Giám ñốc WTO tham dự, Hội nghị Bộ trưởng phụ trách
doanh nghiệp nhỏ và vừa mời ñại diện OECD. Khách mời bao gồm:
các nền kinh tế không phải là thành viên APEC; các cơ quan, tổ chức
quốc tế và khu vực khác có liên quan; các ñại diện của khu vực tư
nhân hoặc cá nhân không nằm trong thành phần phái ñoàn của nền
kinh tế thành viên ñi dự các hoạt ñộng của APEC; các tổ chức, cơ
quan nghiên cứu, chuyên gia không thuộc thành phần phái ñoàn của
nền kinh tế thành viên APEC. Việc mời khách tham dự hội nghị
APEC phải có sự ñồng thuận của tất cả các nền kinh tế thành viên
APEC.

TTTMV06-07
56

HCB (Human Capacity Building)


Xây dựng năng lực: Là một nội dung trong chương trình Hợp tác
kinh tế và kỹ thuật của APEC (ECOTECH) nhằm giúp các nền kinh tế
thành viên ñang phát triển trong APEC bắt kịp tiến ñộ và tranh thủ
ñược những lợi ích của quá trình tự do hoá thương mại và ñầu tư trong
APEC.

Health Ministerial Meeting


Hội nghị Bộ trưởng Y tế (APEC): ðược tổ chức lần ñầu tiên ở
Bangkok (Thái Lan, 2003) ñể thảo luận về hành ñộng chung ngăn
ngừa sự lây lan của ñại dịch SARS, phát triển các phương tiện phòng
chống các bệnh lây nhiễm tương tự trong tương lai cũng như các nguy
cơ và thách thức mới nảy sinh, ñồng thời phục hồi lòng tin của cộng
ñồng trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Hội nghị Bộ trưởng
Y tế APEC lần thứ 2 dự kiến diễn ra tại ðà Nẵng, Việt Nam từ 4-
6/5/2006 ñể thảo luận về vấn ñề ñối phó với nạn cúm gia cầm.

HIV/AIDS (Human Immunodeficiency Virus/ Arquired Immune


Deficiency Syndrome)
Bệnh HIV/AIDS: Là loại bệnh do virus gây ra làm suy giảm hệ thống
miễn dịch ở người, do ñó bệnh nhân sẽ không có khả năng kháng cự
lại các bệnh tấn công cơ thể. Virus HIV nguy hiểm ở chỗ có thể làm
cho bệnh lây lan từ người sang người. AIDS là hội chứng khi virus
HIV ñã phát triển thành bệnh.

HLPDAB (High-Level Policy Dialogue on Agricultureal


Biotechnology)
ðối thoại chính sách cấp cao về Công nghệ sinh học nông nghiệp:
ðược tổ chức lần ñầu tiên vào năm 2002, sau ñó diễn ra hàng năm
trong khuôn khổ của các SOM. HLPDAB thảo luận nhiều vấn ñề về
công nghệ sinh học nông nghiệp dựa trên các ñề xuất của khu vực tư
nhân.

TTTMV06-07
H
57

HRDSG (Human Resources Development Steering Group)


Nhóm chỉ ñạo về phát triển nguồn nhân lực (của APEC): Là một
trong 4 tiểu nhóm của Nhóm công tác về Viễn thông và Thông tin
(TELWG). Bốn tiểu nhóm này phụ trách 4 vấn ñề trọng ñiểm của
TELWG. Ba tiểu nhóm còn lại là: Nhóm chỉ ñạo về tự do hóa, Thuận
lợi hóa doanh nghiệp và Hợp tác phát triển. Các tiểu nhóm này có
nhiệm vụ ñề xuất, thực hiện và quản lý các dự án và hoạt ñộng nhằm
thúc ñẩy các mục tiêu chung của APEC.

HRDWG (Human Resources Development Working Group)


Nhóm công tác về Phát triển nguồn nhân lực (của APEC): ðược
thành lập năm 1990 và phụ trách các vấn ñề rất rộng về phát triển
nguồn nhân lực, từ giáo dục cơ bản ñến ñào tạo lãnh ñạo quản lý cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Phát triển nguồn nhân lực là một
trong các ưu tiên của chương trình hợp tác kinh tế và kỹ thuật
(ECOTECH), trong ñó HRDWG có vai trò ñặc biệt trong việc thúc
ñẩy thực hiện chương trình này.

HS (Harmonized Commodity Description and Coding System)


Hệ thống hài hòa về mô tả và mã hóa hàng hóa: ðược xác ñịnh
trong "Công ước quốc tế về Hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng
hoá", ñược Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) thông qua 14/6/1983
tại Bruxelles, Bỉ, và có hiệu lực vào tháng 1/1988. Hệ thống HS bao
gồm các các quy tắc tổng quát, các chú giải bắt buộc và danh sách
những nhóm hàng (mã 4 chữ số) và phân nhóm hàng (mã 6 chữ số)
ñược sắp xếp một cách có hệ thống ứng với tên, mô tả và mã số hàng
hóa mà các thành viên phải tuân tảu. Từ khi có hiệu lực, Công ước HS
ñã 3 lần ñược sửa ñổi vào các năm 1992, 1996 và 2002, do ñó chúng
cũng thường ñược gọi là các hệ thống HS 92, HS 96 và HS 2002.

HTF (Health Task Force)


Nhóm ñặc trách về y tế (của APEC): ðược SOM thành lập tháng
10/2003 ñể ñối phó với những nguy cơ về sức khỏe con người ñe dọa
kinh tế, thương mại và an ninh của khu vực, ñặc biệt các bệnh truyền
nhiễm ñang bùng phát trong khu vực, bao gồm cả các bệnh do nguyên
nhân tự nhiên hoặc do các phần tử xấu gieo rắc. Nhóm có nhiệm vụ
thực hiện các hoạt ñộng về y tế của APEC dưới sự chỉ ñạo của các
Nhà lãnh ñạo, các Bộ trưởng và các Quan chức cao cấp. Nhóm cũng
sẽ tiến hành một số hoạt ñộng theo “Sáng kiến An ninh Y tế” ñược
thông qua tháng 10/2003.
TTTMV06-07
58

IAP (Individual Action Plan)


Kế hoạch hành ñộng của nền kinh tế thành viên: Là kế hoạch hoạt
ñộng mà từng nền kinh tế thành viên APEC xây dựng và triển khai
nhằm ñạt ñược mục tiêu Bogor về một nền thương mại và ñầu tư tự do
và mở cửa trong khu vực. IAP ñược tiến hành theo nguyên tắc tự
nguyện và không ràng buộc, theo ñó từng thành viên tự ñưa ra mục
tiêu và thời gian biểu của mình ñể thực hiện. IAP ñược triển khai
trong 15 lĩnh vực (theo Chương trình Hành ñộng Osaka): thuế quan,
các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, ñầu tư, tiêu chuẩn và hợp chuẩn,
phi chế ñịnh hóa, thủ tục hải quan, giải quyết tranh chấp, mua sắm của
chính phủ, thu thập và phân tích thông tin, sự lưu chuyển của doanh
nhân, chính sách cạnh tranh, thực hiện các nghĩa vụ trong WTO. Từ
năm 2001, các thành viên ñã sử dụng các IAP ñiện tử (e-IAP) ñể làm
cho các IAP minh bạch hơn, dễ ñánh giá, dễ tham khảo và truy cập
hơn. Hàng năm, các thành viên sẽ tự nguyện ñệ trình IAP của mình ñể
ñánh giá theo chương trình Kiểm ñiểm việc thực hiện IAP của APEC.

IAP Peer Review


Kiểm ñiểm việc thực hiện Kế hoạch hành ñộng của nền kinh tế
thành viên APEC: Do các chuyên gia ñộc lập của APEC tiến hành
dựa trên các thông tin mới nhất trong IAP của nền kinh tế thành viên.
Trong quá trình kiểm ñiểm, nền kinh tế thành viên sẽ trả lời các câu
hỏi mà các chuyên gia ñánh giá IAP và các thành viên khác ñặt ra về
bản IAP của nền kinh tế thành viên ñó. Những thông tin cập nhật sẽ
ñược bổ sung chính thức vào IAP của nền kinh tế thành viên cùng với
các báo cáo ñánh giá của WTO và các nghiên cứu của các học giả của
nền kinh tế ñó. Việc kiểm ñiểm thực hiện IAP ñược tiến hành theo
nguyên tắc tự nguyện và không ràng buộc. ðến nay, APEC ñã tiến
hành kiểm ñiểm việc thực hiện IAP tại tất cả các nền kinh tế thành
viên. Vòng kiểm ñiểm tiếp theo sẽ diễn ra từ năm 2007 ñến 2009.

IAS (Invasive Alien Species)


Các loài ngoại chủng ñộc hại: Là các sinh vật ñến sinh sống ở một
môi trường khác, sinh sôi nảy nở nhanh chóng, cạnh tranh và chiếm
cứ ñịa bàn sống và thức ăn của các sinh vật bản ñịa, cản trở sự phát
triển hoặc tiêu diệt sinh vật bản ñịa, dẫn ñến mất cân bằng sinh thái
của quần cư ñó. IAS gây ra nhiều tổn thất trong nhiều lĩnh vực (nông

TTTMV06-07
59

nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, hệ sinh thái, sức khỏe con người và
du lịch) và ñe dọa sự tăng trưởng và thịnh vượng trong khu vực, hủy
hoại môi trường. ðây là một vấn ñề ñược chú trọng trong APEC.
Nhiều nhóm công tác (TPTWG, ACTWG, FWG, MRCWG) ñã tiến
hành nghiên cứu và tổ chức nhiều hội thảo về IAS. Hội thảo gần ñây
nhất ñược tổ chức ở Bắc Kinh (Trung Quốc, 9/2005) với sự tham gia
của các chuyên gia ñến từ các nền kinh tế thành viên, các tổ chức quốc
tế liên chính phủ và phi chính phủ. Tại AMM 17, tháng 11/2005,
SOM ñã ñệ trình các Bộ trưởng Chiến lược APEC về ñối phó với mối
ñe dọa từ các loài ngoại chủng ñộc hại ñối với sự phát triển kinh tế và
thương mại.

IATA (International Air Transport Association)


Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế: ðược thành lập tháng 4/1945
ở Havana, Cuba. Là một cơ chế hợp tác liên hàng không nhằm phát
triển các dịch vụ hàng không an toàn, an ninh, ñáng tin cậy và tiết
kiệm ñối với hành khách. IATA hiện có hơn 270 thành viên từ 140
nước trên thế giới. APEC ñã nhất trí thông qua các Quy ñịnh Hướng
dẫn của IATA ñể ñảm bảo an ninh hàng hóa chuyên chở bằng ñường
không (trong « Tuyên bố về Chống khủng bố và Thúc ñẩy tăng
trưởng » của các Nhà lãnh ñạo APEC tại Mexico, 2002).

ICAO (International Civil Aviation Organization)


Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế: Là cơ quan chuyên trách
của Liên hợp quốc, có vai trò bảo ñảm hợp tác quốc tế trong việc hài
hoà hoá các chính sách, quy ñịnh, tiêu chuẩn, thủ tục và tổ chức của
hàng không dân dụng. Ngày 7/12/1944, Công ước về Hàng không dân
dụng quốc tế (“Công ước Chicago”) ñược 52 nước ký kết nhưng chưa
ñược tất cả các thành viên phê chuẩn, do ñó Tổ chức hàng không dân
dụng quốc tế lâm thời (PICAO) ñược thành lập. Ngày 4/4/1947, 26
nước thành viên còn lại ñã phê chuẩn Công ước Chicago, trên cơ sở
ñó ICAO ñược thành lập với trụ sở chính ñặt tại Montreal, Pháp.

ICC (International Chamber of Commerce)


Phòng Thương mại Quốc tế: ðược thành lập năm 1919 nhằm mục
ñích tiếp cận các vấn ñề về thương mại, công nghiệp, tài chính, giao
thông, bảo hiểm và tất cả các vấn ñề về kinh doanh quốc tế nói chung;
chuyển tải quan ñiểm của giới doanh nhân tới chính phủ và các thể
chế liên chính phủ; hoạt ñộng trong lĩnh vực pháp lý và kinh tế phục

TTTMV06-07
60

vụ tăng trưởng và tự do thương mại; hỗ trợ kỹ thuật, chuyên môn cho


giới doanh nhân; thúc ñẩy quan hệ hợp tác giữa giới doanh nhân với
chính phủ các nước và các tổ chức khác nhau. Trụ sở chính của ICC
ñặt tại Paris, Pháp.

ICH (International Conference on Harmonization of Technical


Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human
Use)

Hội nghị quốc tế về Hài hòa hóa các yêu cầu kỹ thuật ñối với việc
ñăng ký dược phẩm dùng cho con người: Hội nghị quy tụ các cơ
quan lập pháp và các chuyên gia dược phẩm từ châu Âu, Nhật Bản,
Mỹ ñể thảo luận về các lĩnh vực khoa học và công nghệ, trong ñó có
vấn ñề ñăng ký dược phẩm. Qua ñó, thúc ñẩy nhận thức chung và tăng
cường áp dụng các hướng dẫn và yêu cầu kỹ thuật ñối với việc ñăng
ký dược phẩm, giảm thiểu những cuộc kiểm tra trùng lặp trong quá
trình nghiên cứu và phát triển dược phẩm mới.

ICPO (International Criminal Police Organization)


Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế (hay Cảnh sát quốc tế -
Interpol): ðược thành lập năm 1923 ñể thúc ñẩy hợp tác giữa các cơ
quan cảnh sát chống tội phạm của các nước trong việc ngăn chặn và
trấn áp những tội phạm nguy hiểm. Hiện nay, ICPO có 182 thành
viên, trong ñó có Việt Nam, và có trụ sở chính ở Lyon, Pháp.

IDB (WTO) (Integrated Database)


Cơ sở dữ liệu hợp nhất: Là hệ thống lưu trữ dữ liệu thuế hợp nhất
của các thành viên WTO. Hiện nay, Nhóm Tiếp cận thị trường (MAG)
của APEC ñang cập nhật các dữ liệu thuế của các nền kinh tế thành
viên APEC vào IDB và Hệ thống dữ liệu thuế APEC. Các dữ liệu thuế
APEC ñược lưu trữ trên mạng thông tin ñiện tử: www.apectariff.org

IEG (Investment Experts’ Group)


Nhóm chuyên gia về ðầu tư: Thành lập năm 1994 nhằm xây dựng
“Các nguyên tắc ñầu tư không ràng buộc” (NBIP). Năm 1995, IEG
ñược thành lập lại nhằm trợ giúp Ủy ban Thương mại và ðầu tư (CTI)
của APEC trong việc xây dựng Chương trình Hành ñộng Osaka và
thúc ñẩy thực hiện mục tiêu Bogor về một nền thương mại và ñầu tư
tự do và mở cửa trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

TTTMV06-07
61

IEGBM (Informal Experts’ Group on Business Mobility)


Nhóm chuyên gia không chính thức về sự lưu chuyển của doanh
nhân: ðược Ủy ban Thương mại và ðầu tư (CTI) của APEC thành
lập năm 1996 và trực thuộc CTI. Mục ñích của IEGBM là tăng cường
sự lưu chuyển của doanh nhân trên cơ sở thúc ñẩy trao ñổi thông tin
về cơ chế chính sách; xúc tiến chương trình cấp thị thực nhập cảnh
ngắn hạn và các thủ tục cư trú tạm thời cho giới doanh nhân; tăng
cường ñối thoại với cộng ñồng doanh nhân về các vấn ñề liên quan.
Chương trình “Thẻ thông hành của doanh nhân APEC” (ABTC) là
một trong những kết quả hoạt ñộng nổi bật của IEGBM, góp phần tạo
thuận lợi cho sự lưu chuyển của doanh nhân giữa các nền kinh tế
APEC.

IFIs (International Financial Institutions)


Các thể chế tài chính quốc tế: ðể tăng cường nguồn lực tài chính
hạn hẹp của APEC, năm 2001, các Nhà lãnh ñạo APEC ñã thông qua
chương trình hợp tác song phương, khu vực và ña phương với các thể
chế tài chính quốc tế (IFI). Các IFIs bao gồm: Ngân hàng phát triển
châu Á (ADB), Ngân hàng phát triển châu Phi, Ngân hàng tái thiết và
phát triển châu Âu, Ngân hàng phát triển liên châu Mỹ, Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng thanh toán quốc
tế (ISB). Hợp tác với IFIs có tác dụng giúp APEC phát triển có hiệu
quả các chương trình Hợp tác kinh tế và kỹ thuật (ECOTECH). APEC
và IFIs ñã tổ chức những cuộc thảo luận bàn tròn về ECOTECH; hội
nghị ñầu tiên giữa APEC và IFIs ñược tổ chức năm 2003 ở Phuket,
Thái Lan.

ILO (International Labor Organization


Tổ chức Lao ñộng Quốc tế): Là một cơ quan chuyên trách của Liên
hợp quốc, ñược thành lập năm 1919, có nhiệm vụ thúc ñẩy công bằng
xã hội và tăng cường sự công nhận của quốc tế ñối với quyền lao ñộng
và quyền con người.

IMF (International Monetary Fund)


Quỹ Tiền tệ Quốc tế: Thành lập tháng 7 năm 1944 tại hội nghị quốc
tế ở Bretton Wood, Hoa Kỳ. Hiện nay, IMF có 184 thành viên, trong
ñó có Việt Nam. Mục ñích của IMF là thúc ñẩy hợp tác tiền tệ quốc tế,
tăng cường sự ổn ñịnh và trật tự trong giao dịch tiền tệ; thúc ñẩy tăng
trưởng kinh tế và tạo việc làm; ñồng thời hỗ trợ tài chính tạm thời cho
các nước ñể giảm sự chênh lệch trong cán cân thanh toán.
TTTMV06-07
62

IMPs (Introduced Marine Pests)


Các sinh vật biển nhập cư ñộc hại: Là các sinh vật nhập cư ñộc hại
tương tự các loài ngoại chủng ñộc hại (IAS) nhưng sống ở biển. IMP
ñe dọa nghiêm trọng sự phát triển các ngành kinh tế biển, sức khỏe
con người, ña dạng sinh thái biển và tài nguyên biển. Do ñó, năm
2000, Nhóm công tác về bảo vệ môi trường biển (MRCWG) ñã thông
qua “Khuôn khổ kiểm soát và ngăn ngừa các sinh vật biển nhập cư
ñộc hại”.

Infectious Disease Initiative


Sáng kiến ngăn chặn bệnh dịch truyền nhiễm: Các bệnh dịch
truyền nhiễm, ñặc biệt là HIV/AIDS, cúm gia cầm, SARS, ñã gây ra
nhiều hậu quả nghiêm trọng ñối với thương mại khu vực, gây thiệt hại
lớn về kinh tế và tốn kém nhiều tiền của ñể phòng ngừa và kiểm soát.
Tại AELM 2001 ở Thượng Hải, Trung Quốc, các Nhà lãnh ñạo APEC
ñã thông qua chiến lược: “Bệnh dịch truyền nhiễm trong khu vực châu
Á – Thái Bình Dương: Lý do hành ñộng và hành ñộng hợp lý” nhằm
thúc ñẩy hợp tác phòng chống các bệnh truyền nhiễm. Nhóm công tác
về khoa học và công nghệ công nghiệp (ISTWG) cũng ñã tiến hành
xây dựng Báo cáo về các bệnh truyền nhiễm trong khu vực từ năm
2001.

Inter-Cultural and Faith Dialogue


Sáng kiến ñối thoại giữa các nền văn hoá và tín ngưỡng: ñược
Indonesia ñưa ra trong APEC lần ñầu tiên năm 2005 và ñược thông
qua tại Hội nghị SOM I tại Hà Nội tháng 3/2006. Ý tưởng chính của
sáng kiến này xuất phát từ quan ñiểm cho rằng, tất cả các cuộc khủng
bố xảy ra trong những năm vừa qua ñều xuất phát từ sự thiếu hiểu biết
và nghi kỵ giữa các nền văn hóa, tôn giáo và tín ngưỡng, dẫn ñến việc
những phần tử cực ñoan lợi dụng thực hiện các hoạt ñộng khủng bố.
Mục tiêu của sáng kiến là nhằm tạo cơ hội ñối thoại giữa các nền văn
hoá, tôn giáo và tín ngưỡng khác nhau ñể chia sẻ quan ñiểm và suy
nghĩ, qua ñó tăng cường hiểu biết chung giữa các nền văn hoá, tôn
giáo và tín ngưỡng nhằm loại bỏ mầm mống của những bất ñồng và
hành ñộng cực ñoan.

TTTMV06-07
63

Inter-sessional discussion
Thảo luận giữa hai kỳ hội nghị: Là một phương thức thường ñược
áp dụng trong APEC ñể ñạt ñược một thoả thuận hoặc một quyết ñịnh
không phải tại một cuộc họp tập trung. Trong trường hợp một quyết
ñịnh chưa ñược thông qua trong hội nghị chính thức, hội nghị có thể
nhất trí tiếp tục thảo luận vấn ñề này vào khoảng thời gian giữa hai
cuộc họp tiếp theo. Cách thức thảo luận có thể tiến hành thông qua
việc trao ñổi các ý kiến, văn bản (thư tay hoặc thư ñiện tử), qua ñiện
thoại, hoặc liên hệ giữa các cá nhân hoặc các nhóm.

Investment Mart
Hội chợ ñầu tư (APEC): ðược tổ chức lần ñầu tiên tại Hàn Quốc
năm 1999. Mục ñích của hội chợ là tạo ñiều kiện cho các nhà ñầu tư
quốc tế gặp gỡ, thảo luận về các dự án và cơ hội ñầu tư, nắm ñược
thông tin về chính sách và luật lệ ñầu tư của các chính phủ trong khu
vực. Hội chợ ñầu tư ñược coi là một phương tiện ñể thúc ñẩy ñầu tư,
ñặc biệt là các hợp ñồng ñầu tư dài hạn. Tính ñến nay ñã có 4 hội chợ
ñầu tư của APEC ñược tổ chức: Hàn Quốc 1999, Trung Quốc 2001,
Nga 2002, Thái Lan 2003. Việt Nam tổ chức hội chợ này trong năm
ñăng cai APEC 2006.

IPEG (Intellectual Property Rights Experts’ Group)


Nhóm chuyên gia về quyền sở hữu trí tuệ: ðược thành lập năm
1996 dưới hình thức một Hội nghị về quyền sở hữu trí tuệ (IPR-GT)
ñể phục vụ các hoạt ñộng ñòi hỏi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong
Chương trình Hành ñộng Osaka (OAA). Tháng 8/1997, Uỷ ban
Thương mại và ðầu tư (CTI) của APEC ñã cơ cấu lại IPR-GT thành
Tiểu nhóm với trách nhiệm cụ thể, ñồng thời ñổi tên thành Nhóm
chuyên gia về quyền sở hữu trí tuệ (IPEG). Nhiệm vụ của IPEG là hỗ
trợ xây dựng một hệ thống bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ mạnh và hiệu
quả trong APEC.

IPR (Intellectual Property Rights)


Quyền sở hữu trí tuệ: Là quyền ñược pháp luật bảo hộ ñối với người
(tác giả) có những sản phẩm sáng tạo về trí tuệ ñã ñăng ký bản quyền.
Tác giả ñược ñộc quyền sử dụng sản phẩm sáng tạo trí tuệ ñã ñăng ký
TTTMV06-07
64

của họ trong một khoảng thời gian nhất ñịnh mà người khác khi muốn
sử dụng sản phẩm ñó phải ñược phép của tác giả hoặc phải trả tiền bản
quyền cho tác giả. Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm 2 bộ phận chính sau:
a) Quyền tác giả và các quyền liên quan ñến quyền tác giả, tức là
những người có những sáng tạo về văn học, nghệ thuật có quyền ñược
pháp luật bảo hộ trước mọi hành ñộng in ấn, sao chép trái phép; b)
Quyền sở hữu công nghiệp (ñối với thương hiệu, chỉ dẫn ñịa lý; phát
minh, sáng chế, thiết kế công nghiệp, bí mật dây chuyền sản xuất...).

IPR Service Center


Các trung tâm tư vấn về quyền sở hữu trí tuệ (của APEC): Bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ là một vấn ñề trọng yếu ñối với sự phát triển của
khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Tại Hội nghị Bộ trưởng Thương
mại (MRT) tháng 6/2003, APEC ñã nhất trí thành lập trung tâm dịch
vụ IPR ở các nền kinh tế thành viên nhằm tăng cường bảo hộ quyền
sở hữu trí tuệ, ñặc biệt kiểm soát hàng giả và các sản phẩm vi phạm
bản quyền. Các trung tâm này tham gia nhiều hoạt ñộng về quyền sở
hữu trí tuệ như quyền sáng chế, phát minh, thương hiệu, tác quyền…
và tư vấn thông tin cho các cá nhân và doanh nghiệp.

IP Toolkit
Bộ tài liệu hướng dẫn thực hiện quyền sở hữu trí tuệ: Là công cụ
hướng dẫn thực hiện quyền sở hữu trí tuệ thông qua việc cung cấp một
bộ những thông tin hữu ích về vấn ñề này. Bộ tài liệu hướng dẫn bao
gồm: thông tin về quyền sở hữu trí tuệ, các mô hình hướng dẫn, các
liên kết và các thuật ngữ ñể trả lời tất cả các câu hỏi về quyền sở hữu
trí tuệ của các doanh nhân (chẳng hạn, quyền sở hữu trí tuệ là gì? vì
sao phải sử dụng nó? làm thế nào ñể ñăng ký và sử dụng quyền này có
hiệu quả?...). Năm 2003, các Bộ trưởng Thương mại APEC ñã thông
qua “Bộ tài liệu hướng dẫn quyền sở hữu trí tuệ” bao gồm các nội
dung: thúc ñẩy trao ñổi thông tin, ñối thoại chính sách, xây dựng tài
liệu ñào tạo, tổ chức hội thảo, tổ chức và hỗ trợ hoạt ñộng bổ túc kiến
thức về quyền sở hữu trí tuệ (IPR) cho công chúng; kiểm tra và ñánh
giá các kết quả ñạt ñược.

TTTMV06-07
65

ISO (International Organization for Standardization)


Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa: ðược thành lập vào tháng
2/1946 ở London với mục tiêu “thúc ñẩy hợp tác quốc tế và thống
nhất các tiêu chuẩn công nghiệp”. ISO là một tổ chức phi chính phủ,
thành viên của ISO là các viện tiêu chuẩn quốc gia của 156 nước (các
viện này có thể do Chính phủ thành lập hoặc do các hiệp hội công
nghiệp tư nhân thành lập).

ISOM (Informal Senior Officials’ Meeting)


Hội nghị không chính thức của các quan chức cao cấp APEC:
Thường ñược tổ chức trước Hội nghị các quan chức cao cấp lần thứ
nhất (SOM I) hằng năm, trong ñó nền kinh tế sẽ ñăng cai Năm APEC
tham vấn ý kiến của các thành viên khác về các vấn ñề liên quan ñến
việc tổ chức Năm APEC (thí dụ, chủ ñề, các tiểu chủ ñề và các ưu tiên
của Năm APEC). Các nền kinh tế chủ nhà không có ñiều kiện tổ chức
ISOM có thể tiến hành tham vấn qua thư ñiện tử và thông qua các
chuyến thăm trực tiếp tới một số nền kinh tế thành viên ñể trao ñổi ý
kiến về các vấn ñề cần thiết.
ISP (Information Strategic Planning)
Hoạch ñịnh chiến lược thông tin: Là dự án của Hàn Quốc ñược Ủy
ban Ngân sách và Quản trị (BMC) của APEC thông qua tháng 8/2002.
Mục ñích của ISP là thúc ñẩy thực hiện việc tự ñộng hóa quản lý
quyền sở hữu trí tuệ trên cơ sở cung cấp một chương trình hợp tác kỹ
thuật cho các thành viên về công nghệ thông tin.

ISP (Internet Service Provider)


Nhà cung cấp dịch vụ Internet: Là công ty cung cấp các dịch vụ và
các thiết bị cần thiết ñể truy cập và sử dụng ñược mạng Internet như:
phần mềm, tên truy cập, mật khẩu, số ñiện thoại truy cập, modem...

ISPS Code (International Ship and Port Facility Security Code)


Bộ luật về an ninh tàu biển và cảng biển quốc tế: ðược Tổ chức
hàng hải quốc tế (IMO) thông qua tháng 12/2002 và có hiệu lực vào
tháng 7/2004. ISPS bao gồm các nguyên tắc toàn diện ñể tăng cường
an ninh tàu biển và cảng biển trước nguy cơ tội phạm hàng hải và chủ
TTTMV06-07
66

nghĩa khủng bố. ISPS ñược thực hiện trên cơ sở các biện pháp ñặc biệt
trong Chương XI – 2 của “Công ước quốc tế về an ninh ñường biển”
(SOLAS) 1974 (Công ước này dẫn ñến sự ra ñời của IMO). Hiện có
148 Chính phủ là thành viên của công ước SOLAS. Các thành viên
APEC ñã triển khai thực hiện bộ luật này, coi ñó là một nhiệm vụ
khẩn cấp ñể ñảm bảo an toàn cho việc bốc dỡ hàng hóa tại các hải
cảng của APEC.

ISTWG (Industrial Science and Technology Working Group)


Nhóm Công tác về Công nghệ và Khoa học Công nghiệp: ðược
thành lập năm 1990 với tên gọi ban ñầu là “Nhóm Công tác về Mở
rộng ñầu tư và Chuyển giao công nghệ” tại hội nghị Bộ trưởng APEC
ở Singapore. Sau ñó, nhóm ñã ñược ñổi tên vài lần và có tên chính
thức như hiện nay. ISTWG hoạt ñộng trong 6 lĩnh vực ưu tiên chính:
(i) tăng cường cung cấp thông tin; (ii) ñẩy mạnh phát triển nguồn nhân
lực; (iii) cải thiện môi trường kinh doanh; (iv) tăng cường ñóng góp
cho phát triển bền vững; (v) thúc ñẩy rà soát và ñối thoại chính sách;
(vi) ñẩy mạnh quan hệ hợp tác với các mạng lưới và các ñối tác.

ITA (Information Technology Agreement)


Hiệp ñịnh công nghệ thông tin (của WTO): ðược 29 thành viên
nhất trí tại hội nghị Bộ trưởng WTO ở Singapore, tháng 12/1996,
trong ñó các thành viên cam kết sẽ hoàn toàn xóa bỏ thuế quan ñối với
sản phẩm công nghệ thông tin vào 1/1/2000. Các thành viên là các
nước ñang phát triển ñược kéo dài thời hạn thực hiện hiệp ñịnh ñối với
một số sản phẩm nhất ñịnh. ITA là một ñóng góp quan trọng của
APEC ñối với sự phát triển của hệ thống thương mại ña phương vì vấn
ñề này ñã ñược nhất trí ñưa vào chương trình hợp tác APEC lần ñầu
tiên trước khi ñược APEC vận ñộng ñưa vào ñàm phán và ký kết
thành một hiệp ñịnh ña biên trong WTO (12/1996). Hiện nay, ITA có
63 thành viên.

TTTMV06-07
67

ITI (Information Technology Industry Council)


Hội ñồng Công nghiệp Công nghệ Thông tin: là hiệp hội các công
ty công nghệ cao hàng ñầu của Mỹ. ITI hợp tác với Tiểu ban Tiêu
chuẩn và Hợp chuẩn (SCSC) của APEC trong khuôn khổ chương trình
tham gia của doanh nhân trong Kế hoạch Hành ñộng chung (CAP) của
SCSC. ITI cam kết hợp tác với các nền kinh tế thành viên APEC
nhằm bảo ñảm ñể các thành viên này có thể tiếp cận với công nghệ
thông tin và các lợi ích của nó, giảm các chi phí phát sinh do các quy
ñịnh trùng lặp và phức tạp về máy vi tính và các thiết bị ngoại vi.

ITS (Intelligent Transportation System)


Hệ thống giao thông thông minh: Là hệ thống sử dụng các hệ xử lý
thông tin, liên lạc, công nghệ và chiến lược quản lý cao cấp ñể tăng
cường sự an toàn và hiệu quả của giao thông. Các ứng dụng của ITS là
cung cấp thông tin cho người sử dụng phương tiện giao thông, dịch vụ
quản lý giao thông, dịch vụ giao thông công cộng, dịch vụ thanh toán
ñiện tử, dịch vụ quản lý tình huống khẩn cấp, hệ thống kiểm soát và
ñảm bảo an toàn phương tiện giao thông...

TTTMV06-07
J

JODI (Joint Oil Data Initiative)


Sáng kiến về dữ liệu dầu mỏ chung: Là hoạt ñộng chung của 7 tổ
chức quốc tế nhằm cải thiện chất lượng và sự minh bạch của việc phân
tích dầu mỏ quốc tế, ñược triển khai từ tháng 4/2001 (với tên gọi ban
ñầu là “Phân tích dữ liệu dầu mỏ chung” (Joint Oil Data Excercise). 7
tổ chức thành viên là: Trung tâm nghiên cứu năng lượng châu Á –
Thái Bình Dương (APERC), Phòng phân tích của Ủy ban châu Âu
(Eurostat), Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA-OECD), Diễn ñàn năng
lượng quốc tế (IEFS), Tổ chức năng lượng Mỹ Latinh (OLADE), Tổ
chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), Cơ quan phân tích của Liên
hợp quốc (UNSD)

July Package
Gói thỏa thuận Tháng Bảy: Sau thất bại của Hội nghị Bộ trưởng
WTO ở Cancun (Mexico, 9/2003), các thành viên WTO ở Geneva ñã
nỗ lực thúc ñẩy ñàm phán về các phần còn lại của “Chương trình nghị
sự phát triển Doha” (DDA). WTO ñặt ra mục tiêu sẽ ñạt ñược thỏa
thuận trọn gói về chương trình công tác vào cuối tháng 7/2004 nhằm
khởi ñộng lại Vòng ñàm phán Doha. Chương trình phác thảo ñược ñề
ra ngày 16/7/2004 và các thành viên bắt ñầu ñàm phán từ ngày
19/7/2004. ðến ngày 1/8/2004 các bên ñã ñạt ñược thỏa thuận theo
phương thức trọn gói, nhờ ñó ñã nối lại ñược các cuộc ñàm phán của
Vòng Doha. Toàn bộ các thỏa thuận này ñược gọi tắt là “Gói thoả
thuận Tháng Bảy”.

TTTMV06-07
K

KBE (Knowledge Based Economy)


Kinh tế tri thức: Là loại hình kinh tế, trong ñó việc sản xuất, phân
phối và sử dụng tri thức là ñộng lực chính của sự tăng trưởng, thịnh
vượng và tạo việc làm trong tất cả các ngành công nghiệp. Tầm quan
trọng của kinh tế tri thức ñã ñược các Nhà lãnh ñạo APEC ñặc biệt
nhấn mạnh trong các tuyên bố Kuala Lumpur (1998) và Aukland
(1999). Trên tinh thần ñó, Ủy ban Kinh tế (EC) của APEC ñã tiến
hành nghiên cứu dự án “Hướng tới xây dựng các nền kinh tế tri thức
trong APEC” (Dự án KBE) từ 6/1999. Dự án này ñược các Bộ trưởng
thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng (AMM) năm 2000 ở Brunei cùng
với ñề xuất của EC về xây dựng một “Trung tâm thông tin tri thức”
(KCH).

KCH (Knowledge Clearing House)


Trung tâm thông tin tri thức: Là một mạng thông tin ñiện tử ñóng
vai trò trung tâm cung cấp và chuyển tải thông tin và kiến thức về
chính sách và chiến lược kinh tế tri thức của các nền kinh tế thành
viên APEC. KCH là 1 trong 3 ñề xuất của Ủy ban Kinh tế (EC)
APEC, ñược thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng (AMM) năm 2000. Ba
ñề xuất ñó là: 1) Trung tâm thông tin tri thức (KCH); 2) Các chính
sách ñể chuyển ñổi sang kinh tế tri thức; 3) Các chỉ số kinh tế tri thức.
Hiện nay, mạng thông tin ñiện tử này (www.apec-kch.org) ñang trong
quá trình cải tạo nâng cấp.

TTTMV06-07
L

LAISR (Leaders’ Agenda to Implement) Structural Reform


Chương trình của các Nhà lãnh ñạo về thực hiện cải cách cơ cấu:
ðược thông qua tại AELM 2004, là một chương trình hành ñộng
nhằm hiện thực hóa cam kết của các nhà lãnh ñạo APEC về thúc ñẩy
cải cách cơ cấu trong khu vực. Cải cách cơ cấu hiệu quả ñược coi là
phương tiện ñể ñạt ñược tăng trưởng kinh tế bền vững, qua ñó ñóng
góp vào mục tiêu chung là tự do hóa thương mại và ñầu tư.
Cải cách cơ cấu sẽ cải thiện chức năng của thị trường, tăng cường tính
cạnh tranh và thúc ñẩy tính hiệu quả của nền kinh tế, từ ñó nâng cao
chất lượng cuộc sống và thúc ñẩy kinh tế phát triển.

Lead Economy
Nền kinh tế chủ ñạo
Thuật ngữ “Nền kinh tế chủ ñạo” thường ñược dùng trong APEC ñể
chỉ nền kinh tế thành viên có trách nhiệm hàng ñầu trong việc phối
hợp và quản lý các dự án hoặc hoạt ñộng khác của các diễn ñàn
APEC.

Lead Shepherd
Trưởng nhóm công tác (của APEC): Là người ñứng ñầu một nhóm
công tác trực thuộc “Ủy ban chỉ ñạo về hợp tác kinh tế và kỹ thuật”
(SCE) của APEC, phân biệt với Convenor là Chủ tịch của một nhóm
công tác trực thuộc “Ủy ban thương mại và ñầu tư” (CTI).

Leaders
Các Nhà lãnh ñạo: Phù hợp với nguyên tắc chung của APEC quy
ñịnh thành phần tham gia APEC là các nền kinh tế thành viên chứ
không phải là các quốc gia chủ quyền, thuật ngữ này ñược dùng ñể chỉ
những người ñứng ñầu các nền kinh tế thành viên của APEC tham dự
Hội nghị không chính thức của các Nhà lãnh ñạo kinh tế APEC
(AELM) hàng năm. Hội nghị AELM lần thứ 14 ñược tổ chức tại Hà
Nội, Việt Nam từ 18-19/11/2006.

TTTMV06-07
Los Cabos Directives
Các chỉ thị Los Cabos: Là những chỉ dẫn mà các Nhà lãnh ñạo APEC
ñưa ra tại AELM ở Los Cabos (Mexico, 2002) bao gồm những ñịnh
hướng về chống khủng bố và thúc ñẩy tăng trưởng, thực hiện các tiêu
chuẩn về minh bạch hóa, tăng cường an ninh thương mại trong khu
vực APEC (Sáng kiến STAR).

LPMS (Less Paper Meeting System)


Hệ thống hội nghị ít sử dụng giấy tờ (của APEC): ñược ðài Bắc,
Trung Quốc sử dụng lần ñầu tiên năm 2002. Hệ thống LPMS nhằm
giảm bớt khối lượng công việc và các thủ tục trong tổ chức hội nghị
cho nước ñăng cai hội nghị APEC, ñồng thời nâng cao tính hiệu quả
của việc chuẩn bị hội nghị. Từ năm 2003, các nền kinh tế APEC ñã sử
dụng hệ thống LPMS cho các hội nghị SOM, theo ñó các tài liệu phục
vụ hội nghị ñược chuyển hóa thành văn bản ñiện tử và chứa trong một
trang web nguồn mà các ñại biểu dự hội nghị có thể truy cập bằng một
máy tính cá nhân ngay trong phòng họp. Hệ thống này tạo thuận lợi
cho việc tham khảo, tìm kiếm cũng như phục hồi tài liệu. Các văn bản
hoàn chỉnh cuối cùng khi kết thúc hội nghị sẽ ñược in ra ñĩa CD ñể
các ñại biểu mang theo thay vì một khối lượng lớn văn bản in trên
giấy. LPMS cũng ñược sử dụng cho các hội nghị của Ủy ban Ngân
sách và Quản trị (BMC) tổ chức tại Ban Thư ký APEC. Các diễn ñàn
muốn sử dụng LPMS trong tổ chức hội nghị có thể liên hệ với Giám
ñốc phụ trách công nghệ thông tin (IT) của Ban Thư ký APEC ñể
ñược hỗ trợ.

LSG (Liberalization Steering Group)


Nhóm chỉ ñạo về Tự do hóa: LSG là một trong 4 tiểu nhóm của
Nhóm công tác về Viễn thông và Thông tin (TELWG) trong APEC.
Bốn tiểu nhóm này phụ trách 4 vấn ñề trọng ñiểm của TELWG. Ba
tiểu nhóm còn lại là Nhóm chỉ ñạo về Phát triển nguồn nhân lực,
Nhóm chỉ ñạo về thuận lợi hóa doanh nghiệp, Nhóm chỉ ñạo về hợp
tác phát triển. Các nhóm này có nhiệm vụ ñề xuất, thực hiện và quản

TTTMV06-07
lý các dự án và hoạt ñộng nhằm thúc ñẩy các mục tiêu chung của
APEC.

LSIF (Life Science Innovation Forum)


Diễn ñàn về cải tiến khoa học ñời sống: Cải tiến khoa học ñời sống
là một vấn ñề quan trọng ñối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế
và xã hội – công dân khỏe mạnh sẽ tạo nên một xã hội khỏe mạnh.
Những lợi ích ñạt ñược từ việc cải tiến khoa học ñời sống lớn hơn rất
nhiều so với chi phí bỏ ra ñể sáng tạo ra những sản phẩm này. Việc
phát triển và sử dụng các sản phẩm này sẽ góp phần cải thiện sức
khỏe, kéo dài tuổi thọ và phát triển kinh tế. Hội nghị ñầu tiên của
LSIF ñược tổ chức ở Phuket (Thái Lan, 8/2003). Tham dự diễn ñàn là
các ñại biểu của các viện nghiên cứu, cơ quan chính phủ và các ngành
công nghiệp từ các nền kinh tế APEC. Diễn ñàn ñã thảo luận về việc
xây dựng một Kế hoạch chiến lược về cải tiến khoa học ñời sống
trong khu vực theo chỉ thị của các Nhà lãnh ñạo APEC.

LSPN (Labor and Social Protection Network)


Mạng lưới bảo trợ lao ñộng và xã hội: ðược Nhóm công tác về phát
triển nguồn nhân lực (HRDWG) của APEC thông qua và triển khai từ
năm 2001 trên cơ sở sáng kiến chung của Indonesia, Mexico, Peru,
Philippines, Thái Lan và Việt Nam. Mục ñích của LSPN là thúc ñẩy
xây dựng năng lực, hội nhập xã hội và xây dựng một thị trường lao
ñộng lành mạnh và năng ñộng. Nhiệm vụ của LSPN là xây dựng các
chính sách về lao ñộng và thông tin thị trường lao ñộng hữu ích, ñồng
thời cải thiện ñiều kiện làm việc và tăng cường Mạng lưới an sinh xã
hội. LSPN cũng hợp tác chặc chẽ với Mạng lưới xây dựng năng lực về
an sinh xã hội.

TTTMV06-07
M

MAG (Market Access Group)


Nhóm tiếp cận thị trường: ðược Uỷ ban Thương mại và ðầu tư
(CTI) của APEC thành lập năm 1998 có nhiệm vụ phụ trách những
hoạt ñộng của CTI nhằm mục ñích thúc ñẩy cắt giảm các biện pháp
thuế quan và phi thuế quan trong khu vực APEC.

MALIAT (Multilateral Agreement on Liberalization of


International Air Transportation)
Hiệp ñịnh ña phương về tự do hóa vận tải hàng không quốc tế:
ðược ký kết giữa Brunei, Chile, New Zealand, Singapore và Mỹ tại
Washington vào ngày 1/5/2001, có hiệu lực từ 21/9/2001. Năm 2004,
Mỹ ñã ñề xuất sáng kiến về việc thực hiện MALIAT trong APEC
trong lĩnh vực dịch vụ vận tải hàng hóa qua ñường hàng không.

MANPADS (Man-Portable Air Defense System)


Hệ thống tên lửa phòng không vác vai: Là hệ thống tên lửa phòng
không ñược thiết kế ñể một người có thể mang vác, vận chuyển và tấn
công mục tiêu ở trên không. MANPADS là mối ñe dọa nghiêm trọng
ñối với hàng không dân dụng quốc tế vì nó dễ sử dụng, dễ vận chuyển
và trao ñổi buôn bán trên thị trường bất hợp pháp. Tại Hội nghị các
Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC (AELM) 2003 ở Thái Lan, các Nhà lãnh
ñạo APEC ñã cam kết: thực hiện các biện pháp trong nước ñể kiểm
soát chặt chẽ hoạt ñộng xuất khẩu MANPADS; bảo ñảm an toàn kho
dự trữ; thực hiện các biện pháp trong nước nhằm quản lý hoạt ñộng
sản xuất, vận chuyển và môi giới buôn bán MANPADS; cấm chuyển
giao cho ñối tượng sử dụng phi nhà nước; và trao ñổi thông tin nhằm
hỗ trợ các nỗ lực này.

MAPA (Manila Action Plan for APEC)


Kế hoạch Hành ñộng Manila của APEC: ðược các Nhà lãnh ñạo
APEC thông qua năm 1996 tại Manila, Philippines. MAPA ñánh dấu
giai ñoạn bước vào hoạt ñộng thực chất của APEC. MAPA ñề ra các
biện pháp thực hiện tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và ñầu tư
(TILF) ñể ñạt ñược mục tiêu Bogor thông qua các “Kế hoạch hành
ñộng chung” (CAP) và các “Kế hoạch hành ñộng của nền kinh tế
thành viên” (IAP) cũng như các hoạt ñộng hợp tác kinh tế và kỹ thuật
(ECOTECH) chung trong APEC. CTI là một trong những Uỷ ban chủ
chốt của APEC giúp thực hiện Kế hoạch MAPA.
TTTMV06-07
ME (Micro-Enterprise)
Doanh nghiệp Siêu nhỏ: Theo ñịnh nghĩa của Liên minh châu Âu
(EU), là doanh nghiệp có ít hơn 10 nhân công, doanh thu khoảng 2
triệu euro/năm. Tiêu chuẩn về doanh nghiệp siêu nhỏ của các nền kinh
tế ñang phát triển thấp hơn nhiều về số nhân công và doanh thu so với
tiêu chuẩn về doanh nghiệp siêu nhỏ của các nước phát triển.

MESG (Micro-Enterprise Sub Group)


Tiểu nhóm Doanh nghiệp Siêu nhỏ: ðược các Bộ trưởng phụ trách
về Doanh nghiệp vừa và nhỏ thành lập năm 2002 nhằm hỗ trợ các
doanh nghiệp siêu nhỏ trong việc phát triển tiềm năng, tăng cường thu
nhập, tạo việc làm và giảm thất nghiệp.

Member Economy
Nền kinh tế thành viên: Là thuật ngữ chỉ một thành viên chính thức
của APEC. Các thành viên tham gia APEC không phải với tư cách là
các quốc gia có chủ quyền mà là các nền kinh tế. Hiện nay, APEC bao
gồm 21 nền kinh tế thành viên: Australia; Brunei Darussalam;
Canada; Chile; Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; Hồng Công, Trung
Quốc; Indonesia; Nhật Bản; Cộng hòa Triều Tiên (Hàn Quốc);
Malaysia; Mexico; New Zealand; Papua New Guinea; Peru; Cộng hòa
Philippines; Nga; Singapore; ðài Bắc, Trung Quốc; Thái Lan; Mỹ; và
Việt Nam.

MFN (Most-Favoured-Nation Treatment)


Chế ñộ ñãi ngộ tối huệ quốc: ðối xử tối huệ quốc là chế ñộ ñãi ngộ,
theo ñó một nước dành ngay lập tức và vô ñiều kiện cho các hàng hóa,
dịch vụ, ñầu tư, lao ñộng, quyền sở hữu trí tuệ... của nước kia sự ñối
xử không kém thuận lợi hơn so với sự ñối xử mà nước ñó dành cho
hàng hóa, dịch vụ... tương tự của bất kỳ nước nào khác. Nguyên tắc
MFN ñược nêu trong ðiều I của Hiệp ñịnh GATT, ñiều II của Hiệp
ñịnh GATS và ñiều 4 của Hiệp ñịnh TRIPS. Nguyên tắc này còn ñược
gọi là nguyên tắc “Không phân biệt ñối xử”.

TTTMV06-07
Ministeral Meeting on Human Resources Development
Hội nghị Bộ trưởng (APEC) về phát triển nguồn nhân lực: ðược
tổ chức lần ñầu tiên tại Manila (Philippines, 1/1996) theo sáng kiến
của Tổng thống Philippines Fidel Ramos nêu ra tại Hội nghị AELM ở
Bogor năm 1994. Hội nghị góp phần tăng cường hợp tác kinh tế và kĩ
thuật (ECOTECH) giữa các nền kinh tế APEC trong lĩnh vực phát
triển nguồn nhân lực, hướng tới mục tiêu xây dựng một cộng ñồng
khu vực ở châu Á – Thái Bình Dương. ðến nay, ñã có 4 hội nghị Bộ
trưởng ñược tổ chức vào các năm 1996, 1997, 1999 và 2001.

Ministerial Meeting on Sustainable Development


Hội nghị Bộ trưởng (APEC) về Phát triển bền vững: ðược tổ chức
lần ñầu tiên vào năm 1994 ở Canada theo ñề xuất của Canada nêu ra
tại Seattle năm 1993. ðến nay ñã có 3 hội nghị ñược tổ chức vào các
năm: 1994, 1996 và 1997. Hội nghị Cấp cao về Phát triển bền vững dự
kiến ñược tổ chức tại Chile vào cuối tháng 6 - ñầu tháng 7/2006.

Ministerial Meeting on Telecommunication


Hội nghị Bộ trưởng (APEC) về Viễn thông: ðược tổ chức lần ñầu
tiên vào tháng 5/1995 ở Seoul, Hàn Quốc, theo sáng kiến của Bộ
trưởng Hàn Quốc Kim Young Sam nhằm tăng cường hợp tác APEC
trong lĩnh vực viễn thông và thông tin ñược coi là một phương tiện
hữu hiệu ñể ñạt ñược mục tiêu Bogor (1994) về một nền thương mại
và ñầu tư tự do và mở cửa trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Ministerial Meeting on Women’s Affairs


Hội nghị Bộ trưởng phụ nữ (APEC): ðược tổ chức lần ñầu tiên tại
Manila (Philippines, 10/1998) theo ñề xuất của Philippines tại Hội
nghị AELM năm 1997. Hội nghị lần thứ 2 ñược tổ chức ở Mexico
(2002) với mục tiêu: thúc ñẩy hơn nữa hội nhập giới trong APEC,
tăng cường lợi ích và cơ hội của phụ nữ trong nền kinh tế mới.

TTTMV06-07
Ministers’ Conference on Regional Science and Technology
Cooperation
Hội nghị Bộ trưởng (APEC) về Hợp tác khoa học và công nghệ
khu vực: ðược tổ chức lần ñầu tiên vào 10/1995 ở Bắc Kinh, Trung
Quốc. Mục ñích của Hội nghị là mở rộng hợp tác trong lĩnh vực khoa
học và công nghệ trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. ðến nay
ñã có 4 hội nghị ñược tổ chức vào các năm 1995, 1996, 1998 và 2004.

Moderator
Người ñiều khiển chương trình họp: Là người làm nhiệm vụ hướng
dẫn, ñiều phối trong một phiên họp nhằm bảo ñảm cho phiên họp diễn
ra theo ñúng kế hoạch, ñúng thời gian, chủ ñề, ñiều khiển phiên hỏi
ñáp, tổng hợp các vấn ñề, kết thúc phiên họp. Moderator cũng là thuật
ngữ chỉ một thành viên chủ chốt trong “Nhóm kiểm ñiểm việc thực
hiện Kế hoạch hành ñộng của nền kinh tế thành viên” (IAP) của
APEC.

MOO (Menu of Options for Services)


Danh mục lựa chọn về dịch vụ: Có tên ñầy ñủ là: “Danh mục lựa
chọn về thúc ñẩy hợp tác kinh tế và kĩ thuật, thuận lợi hóa và tự do
hóa tự nguyện trong ñầu tư và thương mại dịch vụ”. ðây là dự án do
Nhóm Dịch vụ (GOS) thực hiện từ năm 2000 và ñã ñược hoàn thành
vào năm 2003 với sự trợ giúp của Hội ñồng Hợp tác Kinh tê Thái
Bình Dương (PECC). Danh mục lựa chọn bao gồm các biện pháp toàn
diện ñể thực hiện tự do hóa thương mại và dịch vụ mà các nền kinh tế
thành viên APEC có thể áp dụng. Danh mục lựa chọn còn ñược xây
dựng ñể thúc ñẩy hợp tác kinh tế và kỹ thuật trong lĩnh vực thương
mại dịch vụ.

Moratorium
“Quyết ñịnh tạm ngừng kết nạp thành viên mới”: Có hiệu lực 10
năm (1997-2007), ñược các Nhà lãnh ñạo APEC ñưa ra năm 1997
nhằm tạo ñiều kiện và thời gian củng cố nội bộ trong bối cảnh APEC
ñã có số lượng thành viên tương ñối lớn (21). Từ nay ñến hết năm
2007 (thời ñiểm Quyết ñịnh hết hiệu lực), APEC sẽ phải xem xét việc
chấm dứt hay gia hạn thời hiệu của Quyết ñịnh ñó. Trong trường hợp

TTTMV06-07
APEC quyết ñịnh chấm dứt hiệu lực của Quyết ñịnh, APEC sẽ phải rà
soát lại quy chế kết nạp thành viên mới. ðến nay, có 9 nền kinh tế ñã
nộp ñơn chính thức xin gia nhập APEC: Ấn ðộ (tháng 10/1991),
Pakistan (tháng 1/1992), Macao (tháng 2/1993), Mông Cổ (tháng
6/1993), Panama (tháng 3/1995), Colombia (tháng 5/1995), Costa
Rica (tháng 10/2005), Sri Lanka (tháng 2/1996), Ecuador (9/1996).

MOU (Memorandum of Understanding)


Bản ghi nhớ: Là một loại văn bản ghi lại những vấn ñề ñã ñược thảo
luận và ñạt ñược sự hiểu biết lẫn nhau nhưng không phải là một hiệp
ñịnh hay hợp ñồng có tính ràng buộc mà ñược sử dụng như một tuyên
bố có mục ñích và mở ñường cho những thương lượng tiếp theo.

MRA (Mutual Recognition Arrangement)


Hiệp ñịnh công nhận lẫn nhau: Là hiệp ñịnh ñược ký kết giữa hai
hoặc nhiều bên, trong ñó các bên công nhận hoặc chấp nhận lẫn nhau
về sự chứng nhận ñạt tiêu chuẩn của bên kia ñối với một sản phẩm
nhất ñịnh. Các sản phẩm ñược xác ñịnh theo các hiệp ñịnh MRA, nếu
ñã ñược kiểm tra và chứng nhận ñạt tiêu chuẩn trước khi xuất khẩu sẽ
ñược nhập trực tiếp vào nước ký hiệp ñịnh mà không cần phải trải qua
quá trình kiểm tra hoặc ñánh giá của bên nhập khẩu. Vì vậy, MRA là
công cụ quan trọng góp phần tạo thuận lợi trong thương mại quốc tế.

MRCWG (Marine Resource Conservation Working Group)


Nhóm công tác về Bảo tồn tài nguyên biển: ðược APEC thành lập
năm 1990. MRC khẳng ñịnh tài nguyên biển là rất quan trọng ñối với
sự phát triển về kinh tế và thịnh vượng về xã hội trong khu vực. Nhóm
cam kết hoạt ñộng ñể bảo vệ nguồn tài nguyên chung này và phấn ñấu
ñạt ñược sự tiến triển vượt bậc trong việc bảo vệ bền vững môi trường
biển, qua ñó bảo ñảm lợi ích lâu dài về môi trường, kinh tế và xã hội.

MRT (Meeting of APEC Ministers Responsible for Trade)


Hội nghị Bộ trưởng Thương mại (APEC): ðược tổ chức lần ñầu
tiên vào tháng 10/1994 ở Jarkata, Indonesia theo quyết ñịnh của Hội
nghị Bộ trưởng ở Seattle (Mỹ, 1993). Hội nghị ñược tổ chức hằng
năm, bắt ñầu từ năm 1996, nhằm tăng cường hệ thống thương mại ña
phương WTO và thúc ñẩy tiến trình tự do hóa, thuận lợi hoá thương
TTTMV06-07
mại và ñầu tư (TILF) trong APEC. Trong những năm gần ñây, các Bộ
trưởng thảo luận các vấn ñề về chống tham nhũng, an ninh con người,
tăng cường hợp tác với giới doanh nhân, hợp tác kinh tế và kĩ thuật.
Năm 2006, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC ñược tổ chức từ
ngày 1-2/6/2006 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

MRTD (Machine Readable Travel Documents)


Giấy thông hành kiểm tra bằng máy: Là loại chứng chỉ dùng cho
việc ñi lại (như thị thực hoặc hộ chiếu) có thể ñọc ñược bằng máy
hoặc bằng mắt thường. MRTD tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc ñi lại
giữa các nước, tăng cường an ninh, ñặc biệt an ninh trong hàng không
dân dụng. MRTD hiện ñang ñược Tổ chức Hàng không Dân dụng
Quốc tế (ICAO) phát triển và phổ biến.

MTS (Multilateral Trading System)


Hệ thống thương mại ña phương: Là hệ thống thương mại có sự
tham gia của nhiều bên, nhằm thúc ñẩy hợp tác về thương mại và
hoạch ñịnh chính sách, luật lệ, quy tắc trong lĩnh vực thương mại giữa
các thành viên. Thuật ngữ “Hệ thống thương mại ña phương” ñược
dùng trong các tuyên bố của APEC là ñể chỉ “Tổ chức thương mại
quốc tế” WTO (và trước ñó là GATT).

MTST (Mid-term Stocktake on the Progress towards the Bogor


goals)
Kiểm ñiểm giữa kỳ về việc thực hiện mục tiêu Bogor: Chương trình
MTST ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua năm 2001 nhằm ñánh
giá những thành tựu của APEC từ khi thành lập (1989) ñến nay trong
việc thực hiện mục tiêu Bogor về một nền thương mại và ñầu tư tự do
và mở cửa không muộn hơn năm 2010 ñối với các nền kinh tế thành
viên phát triển và năm 2020 ñối với các nền kinh tế thành viên ñang
phát triển. Trên cơ sở hoàn tất việc kiểm ñiểm giữa kỳ vào năm 2005,
APEC ñã ñề ra Lộ trình Busan với những bước ñi và mốc thời gian
chủ yếu ñể ñạt ñược mục tiêu Bogor.

TTTMV06-07
Multifunctionality
Thuyết ða chức năng (của nông nghiệp): Là quan ñiểm cho rằng,
bên cạnh việc sản xuất lương thực thực phẩm, nông nghiệp còn có các
chức năng khác cần ñược tính tới trong ñàm phán thương mại ña
phương (tương tự các vấn ñề phi thương mại). Hiệp ñịnh Nông nghiệp
của Vòng ñàm phán Uruguay của WTO ñã ñề cập ñến các vấn ñề phi
thương mại (NTC) như: an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, phát
triển nông thôn, việc làm, xóa ñói giảm nghèo.

Multilateralism
Chủ nghĩa ña phương: Theo ñịnh nghĩa của nhà nghiên cứu Mỹ John
Ruggie, chủ nghĩa ña phương là khái niệm ñề cập tới việc ba hay
nhiều nước cùng tham gia giải quyết một vấn ñề ñặc biệt trên cơ sở
những nguyên tắc hành ñộng chung. Có ba nguyên tắc chung ñược ñề
cập trong khái niệm về chủ nghĩa ña phương là: không phân biệt ñối
xử, không thể rút bỏ cam kết ñã ñưa ra, và có ñi có lại (nhân nhượng
lẫn nhau). Các nguyên tắc này ñược thể hiện trong Hiệp ñịnh Chung
về Thuế quan và Thương mại (GATT) hay trong Chế ñộ ñãi ngộ tối
huệ quốc (MFN).

Murayama Fund
Quỹ Murayama: Tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế APEC
(AELM) tại Osaka (Nhật Bản, 1995), Thủ tướng Nhật Bản Murayama
ñã ñề xuất ñóng góp 10 tỉ yên cho Quỹ trung tâm APEC (APEC
Central Fund) ñể hỗ trợ cho các dự án về tự do hóa, thuận lợi hóa
thương mại và ñầu tư (TILF). Từ ñó, hàng năm Nhật Bản tiếp tục
ñóng góp tài chính cho APEC và khoản tiền này ñược ñưa vào một
ngân sách dành riêng hỗ trợ cho hoạt ñộng tự do hóa, thuận lợi hoá
thương mại và ñầu tư gọi là “Tài khoản ñặc biệt TILF”.

TTTMV06-07
N

NAFTA (North American Free Trade Agreement)


Hiệp ñịnh thương mại tự do Bắc Mỹ: Do Mỹ, Canada và Mexico ký
kết ngày 1/1/1994, theo ñó 3 nước thoả thuận dỡ bỏ hầu hết các hàng
rào thương mại và ñầu tư ñối với nhau trong vòng 15 năm. NAFTA
quy ñịnh 3 nước cắt giảm hàng rào quan thuế ñối với hàng hoá và
dịch vụ theo từng giai ñoạn. Khi NAFTA có hiệu lực, Mỹ giảm 84%
mức thuế ñối với hàng hoá nhập khẩu từ Canada và Canada giảm 79%
thuế ñối với hàng hoá nhập khẩu từ Mỹ. ðến năm thứ 5, Mỹ và
Canada giảm thêm 8% ñối với hàng hoá của Mexico, Mexico giảm
thêm 18% ñối với hàng nhập của Mỹ và 19% ñối với hàng nhập của
Canada. ðến năm thứ 10, Mỹ giảm thêm 7%, Canada giảm thêm 12%
và Mexico giảm thêm 38%. ðến năm thứ 15, cả 3 nước giảm nốt 15
thuế còn lại.

NAMA Non-Agriculturure Market Access


Tiếp cận thị trường cho các sản phẩm phi nông nghiệp. NAMA
bao gồm tất cả các sản phẩm nằm ngoài Hiệp ñịnh Nông nghệp. Nói
cách khác, NAMA bao gồm tất cả các sản phẩm chế tạo, nhiên liệu,
khoáng sản, lâm sản và ngư sản. ðôi khi các sản phẩm NAMA ñược
gọi là các mặt hàng công nghiệp hoăc chế tạo. Các sản phẩm NAMA
chiếm ñến gần 90% lượng hàng xuất khẩu trên thế giới.

NBIP (Non-Binding Investment Principle)


Bộ nguyên tắc không ràng buộc về ñầu tư: Tại Bogor (Indonesia,
1994), các Bộ trưởng APEC ñã thông qua Bộ nguyên tắc không ràng
buộc về ñầu tư (NBIP) bao gồm 12 nguyên tắc: minh bạch hóa, không
phân biệt ñối xử, ñãi ngộ quốc gia, khuyến khích ñầu tư, các yêu cầu
về hoạt ñộng của doanh nghiệp, trưng thu bồi thường, chuyển tiền,
giải quyết tranh chấp, nhập cảnh và tạm trú, tránh ñánh thuế hai lần,
thái ñộ của các nhà ñầu tư, loại bỏ trở ngại ñối với việc xuất khẩu vốn.
Vấn ñề này hiện do Nhóm chuyên gia về ñầu tư (IEG) phụ trách.
Nhiều ý kiến trong APEC cho rằng, cần cập nhật và ñẩy mạnh việc
thực hiện NBIP ñể tăng cường ñầu tư trong khu vực.

TTTMV06-07
NBPs (Non-Binding Principles on Government Procurement)
Các nguyên tắc không ràng buộc về Mua sắm của Chính phủ:
ðược Nhóm chuyên gia về Mua sắm của chính phủ (GPEG) xây dựng
tháng 8/1999. Các nguyên tắc này bao gồm: minh bạch hoá, bảo ñảm
giá trị của khoản tiền mua sắm, cạnh tranh công khai và hiệu quả, mua
sắm công bằng, mua sắm có trách nhiệm, không phân biệt ñối xử.
Hiện nay, GPEG vẫn tiếp tục thúc ñẩy việc thực hiện các nguyên tắc
này ở các nền kinh tế thành viên.

NCCT (Non-Cooperation Countries and Territories)


Các quốc gia và lãnh thổ bất hợp tác: Năm 1989, “Nhóm ñặc trách
các hoạt ñộng tài chính về chống rửa tiền” (FATF) ñược thành lập
nhằm thúc ñẩy và xây dựng các chính sách quốc gia và quốc tế về
chống rửa tiền và cung cấp tài chính cho chủ nghĩa khủng bố. Theo
FATF, NCCT là những quốc gia và vùng lãnh thổ chưa thông qua và
thực hiện các biện pháp về ngăn chặn, truy tìm và trừng phạt hành vi
rửa tiền theo các tiêu chuẩn quốc tế. ðến tháng 10/2005, chỉ còn 3
nước và vùng lãnh thổ nằm trong danh sách này là: Myanmar, Nauru
và Nigeria.

NFMD (Non-Ferrous Metal Dialogue)


ðối thoại về kim loại màu : Là sáng kiến của Nga ñược thông qua
năm 2003. ðây là diễn ñàn thứ 3 về ñối thoại giữa chính phủ và doanh
nhân của APEC (hai diễn ñàn khác là «ðối thoại về ô tô» và «ðối
thoại về hóa chất»). Mục tiêu của NFMD là tăng cường hợp tác và
phối hợp hoạt ñộng giữa khu vực chính phủ và khu vực tư nhân về các
vấn ñề: cải thiện các chính sách ñiều tiết thương mại, thuận lợi hóa
thương mại, tăng cường sức cạnh tranh và duy trì sự phát triển bền
vững của ngành kim loại màu trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương. Diễn ñàn tập trung thảo luận và xác ñịnh những ưu tiên cần
thiết, tăng cường trao ñổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong các lĩnh
vực này.

TTTMV06-07
NTC Group (Non-Trade Concerns Group)
Nhóm về các vấn ñề phi thương mại trong ñàm phán về nông
nghiệp: Là nhóm nước thúc ñẩy các vấn ñề phi thương mại trong ñàm
phán về nông nghiệp của WTO, ñứng ñầu là EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Thuỵ Sĩ, Na Uy… là những nước nhập khẩu lương thực. Các
nước này chú trọng những vấn ñề phi thương mại như bảo vệ môi
trường, ñời sống gia súc, bảo tồn cộng ñồng nông thôn và quang cảnh
nông nghiệp, an ninh lương thực, chỉ dẫn ñịa lý, dán nhãn những sản
phẩm biến ñổi gen… Nhóm này nhấn mạnh cần cải cách nông nghiệp
từng bước có chú ý tới hoàn cảnh ñặc thù của từng nước và sự ñóng
góp của ngành nông nghiệp ñối với xã hội, thực chất là muốn duy trì
mức ñộ bảo hộ và trợ cấp ñối với khu vực nông nghiệp của họ.

NTMs (Non-Tariff Measures)


Các biện pháp phi thuế quan: ðến nay chưa có một ñịnh nghĩa
chính thức nào về các biện pháp phi thuế quan nhưng nhìn chung,
thuật ngữ này dùng ñể chỉ bất kỳ biện pháp nào không dựa trên cơ sở
thuế quan, ñược áp dụng nhằm mục ñích bảo hộ ngành công nghiệp
trong nước. Nhiều biện pháp phi thuế quan là xuất phát từ mục ñích
chính ñáng, thí dụ bảo vệ sức khoẻ con người, và ñược áp dụng phù
hợp với quy ñịnh của WTO. Các hiệp ñịnh như Hiệp ñịnh về Vệ sinh
dịch tễ (SPS) và Hiệp ñịnh về Các hàng rào kỹ thuật ñối với thương
mại (TBT) nhằm cho phép các chính phủ áp dụng các biện pháp bảo
vệ lợi ích hợp pháp, ñồng thời giảm tối ña những tác ñộng cản trở
thương mại và tránh áp dụng các biện phápñược coi là “bảo hộ trá
hình”. Các biện pháp phi thuế quan là một trong số 15 lĩnh vực
chuyên ngành ñược xác ñịnh cần thực hiện trong Chương trình Hành
ñộng Osaka (OAA). Theo ñó, các nền kinh tế thành viên APEC phấn
ñấu cắt giảm hàng rào phi thuế quan ñể tạo thuận lợi thúc ñẩy phát
triển thương mại trong khu vực. Hiện nay, Nhóm công tác về Xúc tiến
thương mại (TPWG) phụ trách công tác này.

TTTMV06-07
O

OAA (Osaka Action Agenda)


Chương trình Hành ñộng Osaka (OAA): Năm 1995, tại Hội nghị
AELM ở Osaka, Nhật Bản, các Nhà lãnh ñạo APEC ñã thông qua
Chương trình Hành ñộng Osaka về hợp tác APEC, trong ñó thiết lập 3
trụ cột hoạt ñộng của APEC là: tự do hóa thương mại và ñầu tư, thuận
lợi hóa kinh doanh, và hợp tác kinh tế và kỹ thuật.

Observers
Quan sát viên: APEC có 3 quan sát viên chính thức là: Ban Thư ký
Hiệp hội các nước ðông Nam Á (ASEAN), Hội ñồng Hợp tác Kinh tế
Thái Bình Dương (PECC) và Diễn ñàn các ñảo Thái Bình Dương
(PIF). Các quan sát viên này ñược tham gia vào các hội nghị của chính
thức của APEC (trừ AELM) và ñược tiếp cận ñầy ñủ các tài liệu và
thông tin liên quan của các hội nghị này. Các quan sát viên là ñối tác
của APEC, ñồng thời ñóng góp những ý kiến chuyên môn và ñánh giá
về các hoạt ñộng của APEC nhằm giúp APEC thực hiện ñược các
sáng kiến và mục tiêu ñã ñặt ra.

Ocean-related Ministerial Meeting


Hội nghị Bộ trưởng (APEC) về ðại dương: Hội nghị ñầu tiên diễn
ra vào tháng 4/2001 ở Seoul, Hàn Quốc (theo ñề xuất ở Hội nghị
Thượng Hải năm 2001). Hội nghị ñã thảo luận các hoạt ñộng của
APEC trong việc duy trì nguồn tài nguyên ở duyên hải và ñại dương,
ñồng thời ra “Tuyên bố Seoul về ðại dương” bao gồm các vấn ñề về
xây dựng tiêu chuẩn trong nước và thúc ñẩy hợp tác khu vực trong
nhiều lĩnh vực. Hội nghị lần thứ Hai diễn ra vào tháng 9/2005 ở Bali,
Indonesia với nội dung thúc ñẩy hợp tác APEC nhằm bảo ñảm sự cân
bằng giữa tăng trưởng kinh tế với quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên
và môi trường biển.

ODA (Official Development Assistance)


Hỗ trợ phát triển chính thức: Là hình thức cho vay với lãi suất ưu
ñãi, viện trợ không hoàn lại, hoặc trợ giúp kỹ thuật và các dạng hợp
tác khác của các nước phát triển và các tổ chức tài trợ quốc tế dành
cho các nước ñang phát triển. Mục ñích của ODA là thúc ñẩy phát
triển bền vững ở các nước nghèo, ñặc biệt thông qua các chương trình
dân số, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

TTTMV06-07
OECD (Organization for Economic Cooperation and
Development)
Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển: Tiền thân của OECD là Tổ
chức hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC) ñược thành lập năm 1947 theo
Kế hoạch phục hưng châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ Hai (Kế
hoạch Marshall) của Mỹ và Canada. OECD ñược thành lập năm 1961
nhằm hỗ trợ các chính phủ ñạt ñược tăng trưởng kinh tế bền vững, tạo
việc làm, nâng cao chất lượng sống cho các nước thành viên, duy trì
sự ổn ñịnh về tài chính và ñóng góp vào phát triển nền kinh tế thế giới.
Hiện nay, OECD không chỉ hỗ trợ cho 30 thành viên của mình mà còn
cung cấp những trợ giúp kỹ thuật và chuyên gia cho hơn 70 nền kinh
tế thị trường ñang phát triển trên thế giới. Trụ sở của Ban Thư ký
OECD ñóng ở Paris, Pháp.

OMISAR (Ocean Models and Information System for the APEC


region)
Hệ thống mô hình và thông tin ñại dương cho khu vực APEC: Là
sáng kiến của nền kinh tế thành viên ðài Bắc thuộc Trung Quốc nhằm
khuyến khích trao ñổi dữ liệu về ñại dương giữa các thành viên
APEC. Dự án này hiện ñược ðài Bắc thuộc Trung Quốc phụ trách và
ñược sự hỗ trợ của Nhóm Công tác về bảo tồn tài nguyên biển
(MRCWG).

OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries)


Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ: Bao gồm 11 thành viên là
những nước mà nền kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác và xuất khẩu
dầu mỏ. Nhiệm vụ hàng ñầu của OPEC là duy trì sự bình ổn của giá
dầu trên thế giới, bảo ñảm quyền lợi cho cả người sản xuất và người
tiêu thụ.

Open Regionalism
Chủ nghĩa khu vực mở: Là một chủ thuyết của APEC ñược khẳng
ñịnh ngay trong tuyên bố thành lập năm 1989. ðặc ñiểm của chủ
nghĩa khu vực mở ñược thể hiện trong báo cáo của “Nhóm các danh
nhân” (EPG) năm 1994 là: 1) Thực hiện tự do hóa ñơn phương với
mức cao nhất có thể; 2) Cắt giảm hàng rào thương mại ñối với cả các

TTTMV06-07
nước không phải là thành viên APEC; 3) Mở rộng lợi ích của tự do
hóa cho các nước không phải thành viên nhưng chấp nhận những
nghĩa vụ tương tự như nghĩa vụ của thành viên APEC; 4) Các thành
viên APEC có thể cho các nước không phải là thành viên hưởng thành
quả tự do hóa của họ vô ñiều kiện hoặc có ñiều kiện thông qua ñàm
phán.

Open Skies Agreements


Các hiệp ñịnh “Bầu trời rộng mở”: Mục tiêu của các hiệp ñịnh này
là tự do hóa trong lĩnh vực dịch vụ hàng không dân dụng, nghĩa là
thiết lập một thị trường tự do cho các dịch vụ hàng không dân dụng,
cung cấp những lợi ích bền vững cho hành khách, người chuyên chở,
cộng ñồng và nền kinh tế của các thành viên. Các hiệp ñịnh này tồn tại
cả dưới dạng song phương và ña phương. Mỹ ñã ñàm phán 72 hiệp
ñịnh song phương với các ñối tác. Tháng 11/2000, bốn nước Mỹ,
Singapore, Brunei và Chile ñã ký kết Hiệp ñịnh ña phương về tự do
hóa vận tải hàng không.

TTTMV06-07
P

PAFTAD (Pacific Trade and Development Conference)


Hội nghị về thương mại và phát triển Thái Bình Dương: Là hội
nghị khoa học không chính thức của khu vực tư nhân, ñược tổ chức
lần ñầu tiên ở Nhật Bản năm 1968. PAFTAD thúc ñẩy nghiên cứu học
thuật và thảo luận các chính sách về kinh tế trong khu vực châu Á –
Thái Bình Dương. PAFTAD có ảnh hưởng lớn trong khu vực. ðại
biểu của PAFTAD là các nhà kinh tế có uy tín lớn tại các nước và khu
vực. Các nghiên cứu và nhận ñịnh của PAFTAD ñã ñược các chính
phủ ñánh giá cao và từng ñược xây dựng thành chương trình hoạt
ñộng trong các tổ chức khu vực khác như APEC và PECC. Nhiều ñại
biểu của PAFTAD cũng ñồng thời là ñại biểu của các tổ chức khu vực
khác.

Paperless Trading
Thương mại không sử dụng giấy tờ: Xây dựng một môi trường
thương mại không sử dụng giấy tờ là một trong những ưu tiên chính
của APEC nhằm ñẩy mạnh thuận lợi hóa thương mại. Vấn ñề này
ñược khởi xướng tại Hội nghị Bộ trưởng APEC (AMM) lần thứ 10 ở
Kuala Lumpur, 1998 với việc các Bộ trưởng thông qua “Hướng dẫn
hành ñộng về Thương mại ñiện tử” và nhất trí rằng, “các nền kinh tế
nên nỗ lực giảm hoặc loại bỏ các yêu cầu về tài liệu bằng giấy tờ trong
lĩnh vực hải quan và quản lý thương mại xuyên biên giới cũng như các
tài liệu, thư tín trong vận tải biển, hàng không và ñất liền”. Các Bộ
trưởng ñặt ra thời hạn tiến hành là năm 2005 ñối với các nền kinh tế
phát triển và năm 2010 ñối với các nền kinh tế ñang phát triển. Từ hội
nghị AMM 13 ở Thượng Hải, 2001, một số thành viên ñã ñệ trình bản
Chương trình hành ñộng (IAP) về Thương mại không sử dụng giấy tờ.
ðến nay ñã có 16 nền kinh tế ñưa ra IAP về Thương mại không sử
dụng giấy tờ. Tại hội nghị AMM 16 ở Santiago (Chile, 2004), các Bộ
trưởng ñã thông qua “Các chiến lược hành ñộng hướng tới một môi
trường thương mại không sử dụng giấy tờ xuyên biên giới” nhằm mục
tiêu cuối cùng là thiết lập một môi trường thương mại không sử dụng
giấy tờ toàn diện trong khu vực APEC vào năm 2020.

TTTMV06-07
Paris Club
Câu lạc bộ Paris: Là một nhóm không chính thức của các nước cho
vay nợ (chủ yếu các nước phát triển). Nhóm nước này thường tổ chức
họp 10-11 lần trong một năm tại Paris, Pháp. Vai trò của nhóm là xem
xét tình hình nợ nần của các nước ñang phát triển và chậm phát triển
(LDC), trên cơ sở ñó giúp các nước vay nợ quá nhiều giải quyết các
khó khăn trong việc chi trả thông qua các biện pháp như: hoãn thời
hạn chi trả, giảm nợ, xoá nợ... và các hình thức khác.

Paris Convention
Công ước Paris: Tên ñầy ñủ của công ước này là “Công ước Paris về
Bảo hộ sở hữu công nghiệp”. Công ước Paris ñược ký kết ở Paris,
Pháp ngày 20/3/1883 với sự tham gia của 11 nước: Bỉ, Brazil, Pháp,
Guatemala, Ý, Hà Lan, Bồ ðào Nha, Salvador, Serbia, Tây Ban Nha
và Thụy Sỹ. ðây là một trong những công ước ñầu tiên và quan trọng
về sở hữu trí tuệ. Các thành viên của Công ước này có thể tiếp cận
ñược các sản phẩm trí tuệ, ñặc biệt các bằng sáng chế, phát minh của
các thành viên khác. Hiện nay, Công ước này có 169 thành viên.

PASC (Pacific Area Standard Congress)


Hội nghị về tiêu chuẩn khu vực Thái Bình Dương: Là một tổ chức
ñộc lập và tự nguyện của các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia ở vành ñai
Thái Bình Dương. Hội nghị ñầu tiên của PASC ñược tổ chức năm
1973 ở Honolulu, Hawaii. Mục ñích của PASC là: thúc ñẩy các
chương trình tiêu chuẩn hoá quốc tế của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
(ISO) và Ủy ban kỹ thuật ñiện tử quốc tế (IEC); thúc ñẩy các tổ chức
tiêu chuẩn trong khu vực tham gia một cách hiệu quả vào các chương
trình này; cải thiện chất lượng và năng lực về tiêu chuẩn hoá của các
nền kinh tế trong khu vực; ủng hộ tự do thương mại; tăng cường các
mối liên hệ và tương tác giữa các tổ chức tiêu chuẩn; thúc ñẩy phát
triển kinh tế và nâng cao tính hiệu quả của nền kinh tế thông qua việc
thúc ñẩy tiêu chuẩn hoá.

TTTMV06-07
PATA Pacific Asia Travel Association
Hiệp hội Du lịch châu Á – Thái Bình Dương: ðược thành lập năm
1951, là một hiệp hội của các văn phòng du lịch, hãng hàng không,
khách sạn, nhà ñiều hành các chuyến du lịch, văn phòng môi giới du
lịch và các tổ chức khác hoạt ñộng trong lĩnh vực du lịch nhằm phát
triển du lịch trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Hiệp hội ñã
thông qua Hiến chương nhằm thúc ñẩy phát triển bền vững, với nội
dung: “khuyến khích và hỗ trợ các ngành công nghiệp du lịch trong
khu vực châu Á – Thái Bình Dương trên cơ sở tôn trọng và thực hiện
các quy tắc bảo vệ môi trường, nhằm bảo tồn và phục hồi các nguồn
lực tự nhiên, xã hội và văn hóa ñộc ñáo của khu vực. APEC và PATA
ñã cùng thông qua Bộ luật về Du lịch bền vững tại hội nghị của Nhóm
Công tác về Du lịch APEC (TWG) và hội nghị lần thứ 15 của PATA,
cùng diễn ra ở Malaysia (4/2001). Sự kiện này phản ánh cam kết mạnh
mẽ của hai bên về tăng trưởng du lịch bền vững trong khu vực.

Pathfinder Approach
Cách tiếp cận theo phương thức thí ñiểm (nguyên văn: phương thức
“người tìm ñường”): ðược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua tháng
10/2001, theo ñó một nhóm thành viên, tùy theo khả năng, sẽ tiến
hành trước những dự án thí ñiểm nhất ñịnh (các dự án này ñược gọi là
“sáng kiến người tìm ñường”). Những kinh nghiệm ñúc kết từ các dự
án thí ñiểm sẽ ñược phổ biến cho các thành viên tiến hành sau. Các
thành viên khác ñược khuyến khích tham gia các dự án thí ñiểm.
Phương thức thí ñiểm (“người tìm ñường”) ñược phát triển phù hợp
với các nguyên tắc cơ bản của APEC (ñồng thuận và tự nguyện). Xây
dựng năng lực là lĩnh vực thu hút nhiều dự án thí ñiểm.

Pathfinder Economy
Nền kinh tế thực hiện phương thức thí ñiểm (“Sáng kiến người tìm
ñường”): Là một nền kinh tế thành viên APEC tự nguyện tiến hành
trước những sáng kiến thí ñiểm nhất ñịnh tùy theo khả năng của mình,
sau ñó chia sẻ những kinh nghiệm ñúc rút ñược cho các thành viên
tiến hành sau cũng như hỗ trợ họ xây dựng năng lực, tạo ñiều kiện cho
các thành viên ñó có khả năng thực hiện những dự án như vậy.

Pathfinder Initiative
Sáng kiến thí ñiểm (“Người tìm ñường”):
Xem Pathfinder Approach

TTTMV06-07
PBEC (Pacific Basin Economic Council)
Hội ñồng Hợp tác kinh tế khu vực lòng chảo Thái Bình Dương:
Thành lập năm 1967, là một hiệp hội doanh nhân ñộc lập lâu ñời nhất
ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Thành viên của PBEC là các nhà
lãnh ñạo doanh nghiệp của các nền kinh tế tiếp giáp và ở trên vành ñai
Thái Bình Dương. Mục tiêu của PBEC là thúc ñẩy tự do hoá thương
mại và ñầu tư, thúc ñẩy sự hình thành cộng ñồng chung Châu Á –
Thái Bình Dương. PBEC ñã góp phần thúc ñẩy sự ra ñời của APEC
năm 1989. Hiện nay, chương trình hoạt ñộng của PBEC cũng tập
trung vào các vấn ñề mới nảy sinh như an ninh, bảo vệ môi trường,
bệnh dịch, chống tham nhũng, xử lý tác ñộng của toàn cầu hóa...
PBEC mở cửa cho sự tham gia của các tổ chức ña phương như Ngân
hàng châu Á (ADB), APEC, ASEAN, Ngân hàng thế giới, OECD,
Liên ñoàn tài chính quốc tế.

PBF (Pacific Business Forum)


Diễn ñàn doanh nhân Thái Bình Dương: ðược các Nhà lãnh ñạo
APEC thành lập tại Seattle (Mỹ, 11/1993) nhằm thúc ñẩy thương mại,
ñầu tư và phát triển mạng lưới doanh nhân trong khu vực. Diễn ñàn
bao gồm các doanh nhân ñến từ các nền kinh tế thành viên (mỗi nền
kinh tế có 2 doanh nhân tham gia), có nhiệm vụ ñệ trình báo cáo lên
các Nhà lãnh ñạo APEC về các vấn ñề tự do hoá và hợp tác trong lĩnh
vực thương mại và ñầu tư. Năm 1995, Hội ñồng tư vấn doanh nhân
APEC (ABAC) ñược thành lập thay thế cho PBF.

PDB (Project Database)


Cơ sở dữ liệu dự án APEC: là một công cụ hữu hiệu ñể cập nhật
thông tin về các dự án của APEC. Có thể tra cứu về các dự án thông
qua một cơ sở dữ liệu toàn diện và xây dựng các báo cáo về các dự án.
Cơ sở dữ liệu này lưu trữ các thông tin về thời gian thực hiện dự án,
loại dự án, nền kinh tế ñề xuất hay các thông số tra cứu khác ñể tìm
hiểu sâu hơn về về các dự án liên quan. PDB cũng ñược sử dụng trong
nội bộ APEC ñể ñánh giá tính hiệu quả của các dự án và hỗ trợ hoạt
ñộng của BMC và SCE. PDB ñược ESC phát triển thay thế cho Ngân
hàng thông tin về ECOTECH (ECH) ñã ngừng hoạt ñộng năm 2003,
nhằm tạo ra một trang mạng thân thiện hơn với người sử dụng, có khả
TTTMV06-07
năng tra cứu tốt hơn và cung cấp những thông tin thích hợp hơn. Từ
giữa năm 2006, PDB sẽ ñược bố trí trên Hệ thống quản lý thông tin
của APEC (AIMP).

Peace Clause
ðiều khoản hoà bình: Là ñiều khoản 13 của Hiệp ñịnh nông nghiệp
của WTO, còn gọi là ñiều khoản “Tiết chế cần thiết” (Due Restraint).
ðiều khoản hoà bình có tác dụng bảo vệ các nước sử dụng trợ cấp
nông nghiệp theo Hiệp ñịnh này tránh khỏi những hành ñộng trừng
phạt theo các hiệp ñịnh khác của WTO. Nếu không có ñiều khoản này,
các nước có quyền tiến hành những hoạt ñộng chống lại trợ cấp nông
nghiệp của các nước khác theo “Hiệp ñịnh về trợ cấp và các biện pháp
ñánh thuế ñối giá”. ðiều khoản này hết hạn vào cuối năm 2003.

PECC (Pacific Economic Cooperation Council)


Hội ñồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương: Thành lập năm 1980,
hiện có 25 uỷ ban quốc gia thành viên với sự tham gia của bộ ba gồm
quan chức chính phủ, ñại diện giới doanh nghiệp và ñại diện giới học
giả. Mục tiêu của PECC là thiết lập một diễn ñàn khu vực về hợp tác
và phối hợp chính sách nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế trong khu vực
châu Á – Thái Bình Dương. PECC hợp tác và hỗ trợ tiến trình APEC
thông qua việc cung cấp cho APEC các thông tin và phân tích về tình
hình và các vấn ñề kinh tế và xã hội trong khu vực. PECC là quan sát
viên chính thức phi chính phủ duy nhất của APEC. Hai quan sát viên
khác là: Hiệp hội các nước ðông Nam Á (ASEAN) và Diễn ñàn các
ñảo Thái Bình Dương (PIF).

Peer Review
Xem APEC peer review

PIF (Pacific Islands Forum)


Diễn ñàn các ñảo Thái Bình Dương: trước năm 2000 có tên gọi là
“Diễn ñàn Nam Thái Bình Dương” (SPF- South Pacific Forum). PIF
là diễn ñàn của những người ñứng ñầu chính phủ của các quốc ñảo
ñộc lập và tự trị ở Thái Bình Dương. Hiện PIF có 16 thành viên. Từ
1971 ñến nay, PIF là diễn ñàn ñể các nước thành viên bày tỏ quan
ñiểm chính trị chung của mình và tiến hành hợp tác trong các lĩnh vực
chính trị và kinh tế. Ban Thư ký PIF có trụ sở tại Suva, Fiji. Diễn ñàn
họp hàng năm ở cấp người ñứng ñầu chính phủ, tiếp theo là các cuộc

TTTMV06-07
ñối thoại ở cấp Bộ trưởng với 12 bạn ñối thoại của Diễn ñàn là:
Canada, Trung Quốc, Liên minh châu Âu, Pháp, Ấn ðộ, Indonesia,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Philipin, Anh và Mỹ. PIF là một
trong 3 quan sát viên chính thức của APEC. Hai quan sát viên khác là
Hiệp hội các nước ðông Nam Á (ASEAN) và Hội ñồng Hợp tác Kinh
tế Thái Bình Dương (PECC).

Pillar
Trụ cột: Là thuật ngữ sử dụng trong APEC với ý nghĩa là lĩnh vực
hợp tác chủ chốt của APEC. APEC có 3 trụ cột hợp tác là: Tự do hóa
thương mại và ñầu tư, Thuận lợi hóa kinh doanh và Hợp tác kinh tế -
kỹ thuật. Ba trụ cột này ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua năm
1995 tại Hội nghị Osaka và là một bộ phận của Chương trình Hành
ñộng Osaka (OAA).

Piracy
Vi phạm bản quyền: Là hành vi xuất bản tác phẩm hoặc sao chép
băng, ñĩa ghi hình hoặc ghi âm mà không xin phép, không trả tiền bản
quyền hoặc không ñược sự uỷ quyền của tác giả hoặc cơ quan, tổ chức
nắm giữ bản quyền ñó.

PLGSME (Ad hoc Policy Level Group on Small and Medium


Enterprises)
Nhóm ñặc trách ñề xuất chính sách về doanh nghiệp vừa và nhỏ:
Là tiền thân của Nhóm công tác về doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SMEWG), ñược thành lập tháng 2 năm 1995. Mục ñích của nhóm là:
tăng cường năng lực cạnh tranh và tạo ra một môi trường thương mại
và ñầu tư mở cửa hơn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Năm 2000,
nhóm ñược ñổi tên thành SMEWG và trở thành nhóm hoạt ñộng
thường xuyên như hiện nay.

Program 21
Chương trình 21: Là tên gọi chung 21 tiểu chương trình về phát triển
nguồn nhân lực nằm trong Chương trình hành ñộng của Nhóm công
tác về Phát triển nguồn nhân lực (HRDWG).

TTTMV06-07
PSM (Professional Staff Member)
Nhân viên chuyên nghiệp (của APEC): Là danh từ dùng ñể gọi
chung các giám ñốc chương trình (program director) thuộc Ban Thư
ký APEC. Các nhân viên này thường mang hàm ngoại giao và ñược
các nền kinh tế thành viên APEC cử ñến làm việc tại Ban Thư ký. Các
giám ñốc chương trình có nhiệm vụ phụ trách những lĩnh vực và dự án
hợp tác nhất ñịnh của APEC; theo dõi hoạt ñộng của các nhóm công
tác, diễn ñàn, hội nghị có liên quan ñể bảo ñảm các diễn ñàn này thực
hiện ñúng các quy ñịnh của APEC cũng như triển khai có hiệu quả các
chỉ thị và tuyên bố chính sách của các Nhà lãnh ñạo và các Bộ trưởng.
Ngoài ra, Ban Thư ký còn có một số giám ñốc phụ trách những mặt
nghiệp vụ như tài chính, thông tin tuyên truyền, công nghệ thông tin,
hành chính-quản trị, trợ lý ñặc biệt của Giám ñốc ñiều hành và Phó
Giám ñốc ñiều hành Ban Thư ký.

PTA (Preferential Trading Arrangement)


Hiệp ñịnh Thương mại ưu ñãi: Là các thoả thuận thương mại, theo
ñó một nhóm các quốc gia ñược phép thực hiện việc ưu ñãi thuế quan
(cắt giảm hoặc xoá bỏ thuế quan) ñối với hàng nhập khẩu từ các nước
thành viên tham gia Hiệp ñịnh. Các hình thức của Hiệp ñịnh Thương
mại ưu ñãi (PTA) là: các Hiệp ñịnh thương mại tự do (FTA), các liên
minh hải quan và thị trường chung.

TTTMV06-07
Q

QAF (Quality Assessment Framework)


Khuôn khổ ñánh giá chất lượng: Là quy trình ñánh giá chất lượng
của các ñề xuất dự án xin cấp kinh phí từ Tài khoản hoạt ñộng (OA)
và Quỹ Hỗ trợ APEC (ASF). Mục ñích của QAF là bảo ñảm nâng cao
chất lượng của các ñề xuất dự án, qua ñó gián tiếp cải thiện chất lượng
các dự án của APEC. QAF là một bản danh kiểm ñơn giản, trong ñó
xác lập các tiêu chí, tiêu chuẩn (mà các dự án thành công trước ñó
thường có), và ñánh giá (chấm ñiểm) về chất lượng các ñề xuất dự án
dựa vào các tiêu chí này (thang ñiểm mỗi tiêu chí là từ 0-3, thể hiện
các mức ñộ “kém”, “ñạt yêu cầu” và “tốt”).

TTTMV06-07
R

Radioactive Sources Initiative


Sáng kiến về Các nguồn phóng xạ: Chất phóng xạ hiện ñược sử
dụng rộng rãi trong các lĩnh vực thương mại, y tế và các ngành công
nghiệp khác. Tuy nhiên, việc sử dụng và buôn bán chất phóng xạ
không an toàn và không ñược kiểm soát sẽ gây hậu quả nghiêm trọng
cho sức khoẻ con người hoặc có thể ñược sử dụng vào những mục
ñích xấu. Sáng kiến này kêu gọi các nền kinh tế APEC tiến hành
những biện pháp ngăn ngừa tai nạn, triệt phá những ñường dây buôn
bán và ngăn ngừa việc sử dụng chất phóng xạ vào mục ñích xấu. Theo
ñó, ñến cuối năm 2006, APEC phấn ñấu thực hiện “Hướng dẫn của Tổ
chức năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) về xuất nhập khẩu chất
phóng xạ”, “Bộ luật ứng xử về an ninh và an toàn các chất phóng xạ”
và các chương trình xây dựng năng lực, hài hoà tiêu chuẩn về chất
phóng xạ...

RDEAB (APEC Sub-group on Research, Development and


Extension of Agricultural Biodiversity)
Tiểu nhóm về Nghiên cứu, Phát triển và Mở rộng Công nghệ Sinh
học APEC: ðược thành lập tháng 10/ 1996, phụ trách một trong 7
lĩnh vực ưu tiên của “Nhóm công tác về hợp tác kỹ thuật nông nghiệp”
(ATCWG). ðây là một diễn ñàn hợp tác, ñiều phối, nhận ñịnh và giải
quyết những vấn ñề chung của các thành viên về công nghệ sinh học;
ñồng thời phát triển một chương trình hành ñộng cụ thể cho mỗi lĩnh
vực liên quan.

REACH(Registration, Evaluation and Authorization of


Chemicals)
Hệ thống ðăng ký, ðánh giá và Cấp phép Hóa chất: Là một hệ
thống quy ñịnh pháp lý của Liên minh châu Âu về hoá chất. Hiện nay,
Diễn ñàn “ðối thoại về hoá chất” của APEC ñang thúc ñẩy sự tham
gia của APEC vào các hệ thống pháp lý của Liên minh châu Âu về
hoá chất, trong ñó ñặc biệt chú trọng ñến Hệ thống quy ñịnh về ðăng
ký, ðánh giá và Cấp phép Hoá chất.

TTTMV06-07
REDI Center
(Regional Emerging Disease Intervention Center)
Trung tâm xử lý các bệnh dịch bùng phát trong khu vực: ðược
Mỹ và Singapore ñồng thành lập nhằm ngăn ngừa và ứng phó với các
bệnh dịch, cả những bệnh dịch phát sinh do nguyên nhân tự nhiên
cũng như do con người gây ra. Sáng kiến này ñã ñược các Nhà lãnh
ñạo APEC ñánh giá cao và ñược khẳng ñịnh trong Tuyên bố của các
Nhà lãnh ñạo năm 2003.

Regionalism
Chủ nghĩa khu vực: Là một chủ thuyết và hành ñộng của các chính
phủ tiến hành tự do hoá hay thuận lợi hoá thương mại trong một phạm
vi khu vực (có ñặc ñiểm gần gũi về ñịa lý) hoặc tiến hành thông qua
các khu vực thương mại tự do hay các liên minh hải quan (theo ñịnh
nghĩa của WTO). Sự hội nhập kinh tế trong Liên minh châu Âu (EU)
và trong Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) là các ñiển
hình của chủ nghĩa khu vực.

Retreat
Phiên họp hẹp: Trong APEC, là thuật ngữ chỉ một phiên họp không
chính thức của các Quan chức cao cấp, các Bộ trưởng hay các Nhà
lãnh ñạo diễn ra ngay trước thềm các hội nghị SOM, AMM hay
AELM. ðây là dịp ñể các Quan chức cao cấp, các Bộ trưởng hay các
Nhà lãnh ñạo trao ñổi quan ñiểm một cách tự do, cởi mở và không
chính thức về các vấn ñề chủ yếu của APEC.

Revised Kyoto Convention


Công ước Kyoto sửa ñổi: Công ước Kyoto có tên ñầy ñủ là “Công
ước quốc tế về ñơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan”, ñược ký
kết năm 1973 và có hiệu lực vào năm 1974. Tuy nhiên, ngày nay, với
sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại quốc tế, sự phát triển thần
kỳ của công nghệ thông tin và sự cạnh tranh cao trong kinh doanh
quốc tế, các biện pháp và thủ tục hải quan truyền thống trong Công
ước 1974 không ñáp ứng ñược ñòi hỏi của tình hình mới. Do ñó, tháng
6/1999, Hội ñồng Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) ñã thông qua bản
sửa ñổi Công ước Kyoto. ðây là một văn bản hướng dẫn về các thủ

TTTMV06-07
tục hải quan hiện ñại và hiệu quả của thế kỷ 21. Công ước này có
những nghĩa vụ mới ñòi hỏi các thành viên phải tuân theo. APEC là
người ñi tiên phong trong việc tuân thủ công ước này. Tháng 10/2001,
các Nhà lãnh ñạo ñã thông qua sáng kiến thí ñiểm (sáng kiến “người
tìm ñường”) về việc gia nhập Công ước Kyoto sửa ñổi.

RFID (Radio Frequency Identification)


Nhận dạng bằng tần số radio: Là một phương pháp nhận dạng tự
ñộng, dựa vào việc lưu trữ và lấy dữ liệu từ xa thông qua một thiết bị
gọi là “Thẻ nhận dạng bằng tần số radio”. Thẻ này có thể gắn trên sản
phẩm, ñộng vật hay người. Các thẻ này có các “chíp” bằng silicon và
các ăng-ten ñể nhận hoặc trả lời các tín hiệu phát ra bằng sóng radio từ
máy thu phát.

RIAS (Regional Immigration Alert System)


Hệ thống cảnh báo về nhập cư khu vực: Hội thảo về RIAS ñược tổ
chức vào tháng 6/2003 ở Santiago, Chile nhằm bàn thảo về việc ngăn
chặn các hành vi giả mạo hoặc trộm cắp các giấy thông hành, nhập cư
trái phép và các tội phạm liên quan. Vấn ñề này hiện ñược tiếp tục
thảo luận trong phạm vi của Nhóm chuyên gia không chính thức về sự
lưu chuyển của doanh nhân (IEGBM) của APEC.

RMAL (Regional Movement Alert List)


Danh sách cảnh báo về sự di chuyển trong khu vực: Là sáng kiến
của APEC (do Mỹ và Úc ñề xuất) tại AELM (Chile, 2004) nhằm
chống lại các lực lượng khủng bố và bảo ñảm an toàn cho hành khách.
RMAL cho phép chia sẻ thông tin về các hộ chiếu bị mất hoặc bị ñánh
cắp nhằm giúp các các cơ quan xuất nhập cảnh có thể kiểm tra ngay
lập tức sự di chuyển của các hành khách theo danh sách hộ chiếu bị
mất hoặc bị ñánh cắp trước hoặc trong chuyến bay. RMAL góp phần
tăng cường hiệu quả của “Hệ thống thông tin trước về hành khách”
(API).

RMAS (Regional Movement Alert System)


Hệ thống cảnh báo về sự di chuyển trong khu vực: xem RMAL

ROO (Rules of Origin)


Quy tắc xuất xứ: Là các tiêu chuẩn ñược sử dụng trong thương mại
quốc tế nhằm xác ñịnh một hàng hoá ñược sản xuất ở nơi nào. Các

TTTMV06-07
quy tắc này là một bộ phận thiết yếu của các luật lệ thương mại do sự
tồn tại một loạt chính sách phân biệt ñối xử giữa các nước xuất khẩu
hàng hoá như: quy ñịnh về hạn ngạch, thuế ưu ñãi, các hành ñộng
chống bán phá giá, các biện pháp ñánh thuế ñối kháng (ñược áp ñặt ñể
chống lại việc trợ cấp xuất khẩu)... Các sản phẩm nhập khẩu từ các
nước sản xuất khác nhau ñược ñối xử theo các chế ñộ chính sách khác
nhau. Quy tắc xuất xứ còn ñược sử dụng ñể lập số liệu thống kê
thương mại và dán nhãn “sản xuất/chế tạo tại…” lên sản phẩm.

ROSC (Reports on the Observance of Standards and Codes)


Báo cáo về tình hình tuân thủ các Tiêu chuẩn và Quy tắc (của
IMF và WB): Là báo cáo của các nước, nơi có trụ sở của Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (WB) về việc tuân thủ 12 lĩnh
vực và tiêu chuẩn mà IMF và WB ñặt ra. Trong số các tiêu chuẩn ñó
có: kế toán, thanh toán, chống rửa tiền, ngăn ngừa hoạt ñộng tài chính
của các lực lượng khủng bố, giám sát ngân hàng, phổ biến thông tin,
quản lý doanh nghiệp, kiểm soát bảo hiểm, bảo ñảm minh bạch trong
chính sách tài chính và tiền tệ, hệ thống thanh toán...

Roundtable
Hội nghị bàn tròn: Là thuật ngữ ñể chỉ cuộc họp có nhiều thành viên
tham dự (thông thường ngồi xung quanh một bàn hình tròn hay bầu
dục hoặc một dãy bàn xếp theo hình tròn hay bầu dục). Tại hội nghị
bàn tròn, các thành viên ñều bình ñẳng trong việc bày tỏ quan ñiểm
của mình, không có người ñứng ñầu, không thành viên nào có ñặc
quyền hơn những thành viên khác và không có phe phái.

RSEG (Road Safety Experts’ Group)


Nhóm chuyên gia về an toàn ñường bộ: ðược thành lập tại hội nghị
Bộ trưởng Giao thông vận tải lần thứ Hai, có mục ñích nghiên cứu,
ñánh giá những vấn ñề về an toàn ñường bộ trong khu vực và phát
triển một chiến lược toàn diện về an toàn ñường bộ.

RTA (Regional Trade Agreement)


Hiệp ñịnh thương mại khu vực: Là loại hiệp ñịnh thương mại ưu ñãi
hoặc hiệp ñịnh thương mại tự do (FTA), ñược ký kết giữa các nước
trong cùng một khu vực (thường có ñiều kiện vị trí ñịa lý gần nhau).
Bước phát triển cao nhất của RTA là khu vực thương mại tự do.

TTTMV06-07
S

Safeguard measures
Các biện pháp bảo vệ: Là các “hành ñộng khẩn cấp” mà nước nhập
khẩu tiến hành chống lại các sản phẩm nhập khẩu nhất ñịnh, khi việc
nhập khẩu này (thường là với khối lượng lớn) gây tổn thương nghiêm
trọng ñến ngành công nghiệp nội ñịa của nước nhập khẩu nhằm mục
ñích bảo vệ ngành công nghiệp này. Các biện pháp bảo vệ ñược ghi
trong ñiều XIX của Hiệp ñịnh GATT 1994 (như tạm thời cấm nhập
khẩu, hạn chế số lượng, tăng thuế nhập khẩu...) Việc áp dụng các biện
pháp bảo vệ chỉ là ñể ngành công nghiệp trong nước có thời gian khắc
phục hoặc ngăn chặn sự tổn hại và có sự ñiều chỉnh cho phù hợp. Thời
gian áp dụng, theo quy ñịnh của WTO, là không quá 4 năm nếu không
ñược gia hạn.

S&D hay SDT (Special and Differential Treatment)


Chế ñộ ñối xử khác biệt và ñặc biệt: Các hiệp ñịnh của WTO có
những ñiều khoản ñặc biệt cho phép các nước ñang phát triển có
những quyền ñặc biệt và cho phép các thành viên khác ñối xử với các
nước ñang phát triển một cách ưu ñãi hơn. Các ñiều khoản ñặc biệt
này gọi là S&D hay SDT, gồm các quy ñịnh sau: 1) Các nước ñang
phát triển ñược có thời gian dài hơn ñể thực hiện các hiệp ñịnh hoặc
cam kết; 2) Các thành viên khác thực hiện các biện pháp ñể tăng cơ
hội thương mại cho các nước ñang phát triển; 3) Tất cả thành viên
WTO phải bảo vệ lợi ích thương mại của các nước ñang phát triển; 4)
Phải giúp các nước ñang phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng ñể có thể
thực hiện ñược các nghĩa vụ trong WTO, giải quyết tranh chấp và thực
hiện các tiêu chuẩn công nghệ; 5) Các ñiều khoản khác liên quan ñến
các nước kém phát triển nhất (LDC).

Santiago Initiative for Expanded Trade in APEC


Sáng kiến Santiago về Thương mại mở rộng trong APEC: ðược
nêu trong Tuyên bố của AELM lần thứ 12 tại Chile (11/2004) nhằm
phấn ñấu tiến tới một nền thương mại tự do và mở cửa trong khu vực
APEC. Một mục tiêu quan trọng của sáng kiến này là tăng cường xây
dựng năng lực ñể các thành viên có thể thực hiện và thu ñược lợi ích
từ quá trình tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại. Sáng kiến gồm 2
phần quan trọng: a) Tự do hoá thương mại và ñầu tư thông qua việc

TTTMV06-07
thúc ñẩy Vòng ñàm phán Doha của WTO, kiểm ñiểm giữa kỳ việc
thực hiện mục tiêu Bogor, thúc ñẩy các hiệp ñịnh thương mại tự do
song phương và khu vực (FTAs/RTAs), các hành ñộng chung và ñơn
phương về mở cửa thị trường; b) Thuận lợi hoá thương mại thông qua
cắt giảm chi phí giao dịch, áp dụng tự ñộng hoá, hài hoà hoá các tiêu
chuẩn và loại bỏ các hàng rào không cần thiết ñối với thương mại,
thúc ñẩy ñàm phán về thuận lợi hoá thương mại trong WTO, bảo ñảm
thương mại an toàn, xây dựng hình mẫu tốt nhất về FTAs/RTAs trong
lĩnh vực thuận lợi hoá thương mại.

SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome)


Hội chứng viêm ñường hô hấp cấp: Là bệnh về hô hấp do virus gây
ra với các biểu hiện như sốt cao, ñau ñầu và toàn thân, ho khan, khó
thở; nếu bệnh nặng có thể gây tỷ lệ tử vong cao. Theo báo chí, SARC
phát sinh tại miền Nam Trung Quốc vào tháng 11/2002 và bùng phát
thành hiểm hoạ quốc tế vào tháng 3/2003 khi bệnh dịch này lan rộng ở
Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Việt Nam và một số nước khác
trên thế giới, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức khoẻ con người và
hoạt ñộng kinh tế, thương mại.

SARC Action Plan (APEC Action Plan on Severe Acute


Respiratory Syndrome)
Chương trình hành ñộng về phòng chống SARC: Nhằm giảm tác
hại của SARC ñối với các nền kinh tế thành viên và củng cố lòng tin
trong công chúng, tháng 6 năm 2003, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại
ñã ñề ra “Chương trình hành ñộng về phòng chống SARC”. Chương
trình này gồm một số hoạt ñộng sau: 1) Ban hành các biện pháp hướng
dẫn chung về thủ tục kiểm tra sức khỏe cho khách lữ hành; 2) Thúc
ñẩy hợp tác trong việc phòng chống và ñiều trị SARS và các bệnh
khác; 3) Trao ñổi thông tin và các phương pháp khắc phục hậu quả
của SARS ñối với ngành du lịch.

SCCP (Sub-Committee on Costume Procedure)


Tiểu ban về Thủ tục Hải quan: Là một tiểu ban trực thuộc Ủy ban
Thương mại và ðầu tư (CTI) của APEC. Tên ban ñầu của SCSC là
“Nhóm các chuyên gia Hải quan về Thủ tục Hải quan”. Nhóm ñược
ñổi tên thành SCCP vào năm 1995. Mục tiêu của nhóm là tạo thuận lợi
cho hoạt ñộng thương mại thông qua việc ñơn giản hóa và hài hòa hoá
các thủ tục hải quan giữa các nền kinh tế thành viên APEC.

TTTMV06-07
SCE (Steering Committee on ECOTECH)
Ủy ban Chỉ ñạo của SOM về Hợp tác kinh tế - kỹ thuật (của
APEC): Tiền thân của SCE là Tiểu ban SOM về Hợp tác kinh tế và
kỹ thuật (ESC) ñược thành lập năm 1998. Tháng 9/2005, SOM ñã
thành lập SCE thay thế cho ESC nhằm tăng cường ñiều phối các hoạt
ñộng hợp tác kinh tế - kỹ thuật (ECOTECH). Chức năng của SCE là
hỗ trợ các Quan chức cao cấp APEC trong việc ñiều phối và quản lý
chương trình hợp tác ECOTECH cũng như hình thành các sáng kiến
cho hoạt ñộng hợp tác của các thành viên. Tại hội nghị SOM I tháng
3/2006 ở Hà Nội, các Quan chức cao cấp ñã thông qua ðiều khoản
Thamchiếu của SCE. Chương trình công tác 2006 của SCE cũng ñã
ñược ñệ trình lên SOM tháng 3/2006.

SCSC (Sub-Committee on Standards and Conformance)


Tiểu ban về Tiêu chuẩn và Chứng nhận hợp chuẩn (của APEC):
ðược thành lập năm 1994 và là một tiểu ban trực thuộc Ủy ban
Thương mại và ðầu tư (CTI) của APEC. Mục ñích của nhóm là tăng
cường sự hài hòa của các tiêu chuẩn và chứng nhận hợp chuẩn, qua ñó
thúc ñẩy sự hiệu quả của sản xuất và thương mại giữa các nền kinh tế
APEC.

Securitization
Chứng khoán hoá: Là một trong những loại nghiệp vụ khá phổ biến
trong hoạt ñộng tài chính-tiền tệ trên thế giới. Chứng khoán hoá ñược
thực hiện trên cơ sở chuyển hoá các khoản phải thu, chủ yếu là các
khoản nợ vay từ các tổ chức tín dụng, thành các “hàng hoá” có thể
mua bán ñược trên thị trường chứng khoán. Nhờ ñó ñã tạo ra ñược
những kênh huy ñộng vốn nhanh chóng và hiệu quả, ñặc biệt là các
khoản vốn rất lớn trong xã hội (hầu hết là những khoản vốn ñược dành
ra ñể ñầu tư vào việc mua bất ñộng sản). Tháng 9/2002, Hội nghị Bộ
trưởng Tài chính APEC lần thứ 9 ở Los Cabos, Mexico ñã thông qua
“Sáng kiến về phát triển thị trường chứng khoán hoá và bảo lãnh tín
dụng” nhằm xác ñịnh các trở ngại ñối với thị trường chứng khoán và
tín dụng bảo ñảm ở các nền kinh tế APEC và ñề xuất các biện pháp
khắc phục. Sáng kiến này bao gồm việc tổ chức các diễn ñàn ñối thoại
chính sách cấp cao và xây dựng các chương trình trao ñổi kinh nghiệm
của các chuyên gia về vấn ñề này. Diễn ñàn ñối thoại chính sách ñầu
tiên ñược tổ chức ở Seoul, Hàn Quốc, tháng 4/2003, và lần thứ hai ở
Hồng Kông, Trung Quốc tháng 3/2004.

TTTMV06-07
SELI (Strengthening Economic Legal Infrastructure)
Tăng cường cơ sở hạ tầng pháp lý kinh tế: Nội dung của SELI bao
gồm thúc ñẩy cải cách luật lệ và thể chế, ñặc biệt tăng cường xây dựng
năng lực và kỹ năng trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng pháp lý kinh tế và
quản lý doanh nghiệp; cải thiện năng lực thể chế và các cơ quan chính
phủ trong việc thi hành luật lệ về hiệp hội kinh doanh và luật cạnh
tranh. Hiện nay, APEC ñã thành lập “Nhóm ñiều phối về SELI” ñể
phụ trách lĩnh vực này.

Steering Group on Food Safety Cooperation


Nhóm chỉ ñạo về Hợp tác trong lĩnh vực An toàn thực phẩm:
ðược thành lập tháng 9 năm 2005 (tại hội thảo về An toàn Thực phẩm
ở Gyeongju, Hàn Quốc) nhằm tìm giải pháp tăng cường hợp tác
APEC trong lĩnh vực an toàn thực phẩm. Nhóm trực thuộc Tiểu ban
Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn của APEC (SCSC). Nhóm ñã tổ chức Hội
thảo lần thứ nhất về Sáng kiến hợp tác trong lĩnh vực an toàn thực
phẩm tại Hà Nội ngày 21/2/2006.

Shanghai Accord
Thoả thuận Thượng Hải: ðược các Nhà lãnh ñạo APEC nhất trí tại
Hội nghị AELM năm 2001 ở Thượng Hải, Trung Quốc như là chiến
lược phát triển của APEC trong những năm sau ñó. Nội dung của
Thoả thuận này gồm: 1) Mở rộng tầm nhìn của APEC trong tương lai
bằng cách xác ñịnh khuôn khổ khái niệm và chính sách ñịnh hướng
cho APEC trong thế kỷ mới; 2) Xác ñịnh lộ trình của APEC nhằm ñạt
ñược mục tiêu Bogor trên cơ sở tiến hành kiểm ñiểm giữa kỳ (vào
năm 2005) về những thành tựu của APEC từ khi thành lập; 3) Củng cố
cơ chế hiệu lực của APEC bằng cách cải thiện tiến trình tự nguyện rà
soát việc thực hiện các “Kế hoạch hành ñộng của các nền kinh tế
thành viên” (IAP); tăng cường các nỗ lực hợp tác kinh tế - kỹ thuật và
xây dựng năng lực.

Singapore Issues
Các vấn ñề Singapore: Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO ở Singapore
năm 1996, các Bộ trưởng ñã ghi nhận bốn vấn ñề nổi cộm ñể ñưa vào
ñàm phán trong WTO: thuận lợi hoá ñầu tư, chính sách cạnh tranh,
mua sắm của chính phủ, và ñơn giản hoá các thủ tục thương mại (hay

TTTMV06-07
thuận lợi hoá thương mại). Bốn vấn ñề này ñược gọi là “Các vấn ñề
Singapore”). Nhiều nước thành viên WTO cố gắng ñưa các vấn ñề này
vào thương lượng tại Vòng ñàm phán Doha (DDA) nhưng không ñạt
ñược nhất trí, do ñó “Gói Thoả thuận Tháng Bảy” chỉ ñề cập vấn ñề
thuận lợi hoá thương mại, không nhắc tới ba vấn ñề còn lại.

SME (Small and Medium Enterprise)


Doanh nghiệp vừa và nhỏ: SME có vai trò kinh tế trọng yếu trong tất
cả các nền kinh tế APEC, nhất là ñối với việc tạo ra cơ hội việc làm.
Các SME chiếm hơn 90% tổng số doanh nghiệp và thu hút từ 32% ñến
84% nhân công trong từng nền kinh tế APEC. Hiện chưa có ñịnh
nghĩa thống nhất về SME trên thế giới và trong APEC. Mỗi nền kinh
tế căn cứ vào tình hình thực tế mà có những ñịnh nghĩa khác nhau về
SME. Các tiêu chí thường ñược sử dụng ñể ñịnh nghĩa là: số nhân
công, vốn ñầu tư, tổng tài sản, năng lực sản xuất, doanh số. Thí dụ,
theo ñịnh nghĩa của Liên minh châu Âu (EU), doanh nghiệp vừa có
khoảng từ 50 - 249 nhân công và ngưỡng doanh thu là 50 triệu Euro;
doanh nghiệp nhỏ có khoảng từ 10 - 49 nhân công và doanh thu
khoảng 10 triệu Euro.

SMEMM (Small and Medium Enterprise Ministerial Meeting)


Hội nghị Bộ trưởng về các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Hội nghị lần
ñầu tiên bàn về các SME ñược tổ chức tháng 10 năm 1994 ở Osaka,
Nhật Bản (theo sáng kiến của Nhật Bản ñề ra năm 1993) nhằm khẳng
ñịnh tầm quan trọng của SME trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương và thúc ñẩy ñối thoại chính sách về SME. Một trong những ưu
tiên của Năm APEC Việt Nam 2006 là nâng cao sức cạnh tranh của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hội nghị Bộ trưởng về các doanh
nghiệp vừa và nhỏ lần thứ 13 và các hội nghị liên quan ñược tổ chức
từ 25 - 29/9/2006 tại Hà Nội.

SMEWG (Small and Medium Enterprise Working Group)


Nhóm công tác về Doanh nghiệp vừa và nhỏ: ðược thành lập năm
1995 với tên ban ñầu là “Nhóm ñặc biệt của các nhà làm chính sách về
doanh nghiệp vừa và nhỏ” (PLGSME). Mục tiêu chính của nhóm là
giúp ñỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong khu vực APEC cải
thiện năng lực cạnh tranh, ñồng thời tạo ra một môi trường thương
mại và ñầu tư thông thoáng hơn ñể khuyến khích sự phát triển của các
SME. Năm 2000, Nhóm ñược ñổi tên thành SMEWG.

TTTMV06-07
SMM (Sectoral Ministers’ Meeting)
Hội nghị các Bộ trưởng chuyên ngành (của APEC): ðược tổ chức
thường xuyên ñể thảo luận các vấn ñề chính sách và hợp tác trong các
lĩnh vực: giáo dục, năng lượng, môi trường và phát triển bền vững,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, viễn thông và thông tin, du lịch, thương
mại, tài chính, giao thông vận tải và công tác phụ nữ.

SOLAS (International Convention on Safety of Life at Sea)


Công ước quốc tế về An sinh trên Biển: Là một công ước quan trọng
liên quan ñến bảo ñảm an toàn cho các tàu buôn trên biển. Bản mới
nhất của Công ước SOLAS do Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) thông
qua năm 1974. Tháng 12/2002, IMO thông qua Bộ luật về an ninh
cảng và tàu biển quốc tế (ISPS). ISPS ñược thực hiện trên cơ sở các
biện pháp ñặc biệt trong Chương XI – 2 của SOLAS.

SOD (Seoul Oceans Declaration)


Tuyên bố Seoul về ðại dương: ðược thông qua tại hội nghị Bộ
trưởng về ðại dương APEC ở Seoul, Hàn Quốc, tháng 4/2002. Tuyên
bố ñưa ra những ñịnh hướng chung nhằm nêu bật tầm quan trọng của
ñại dương ñối với khu vực và việc quản lý, bảo tồn tài nguyên ñại
dương; thúc ñẩy cải thiện các hệ thống dự báo và kiểm soát về ñại
dương; tăng cường sự tham gia của các nhóm lợi ích, khu vực tư nhân
vào việc hoạch ñịnh chính sách v.v…

SOM (Senior Officials’ Meeting)


Hội nghị Các quan chức cao cấp (của APEC): ðược tổ chức trước
và ñể chuẩn bị cho các hội nghị cấp Bộ trưởng. Các quan chức cao cấp
của APEC trình các ñề xuất lên các Bộ trưởng và thực hiện các quyết
ñịnh chính sách của Hội nghị Bộ trưởng. SOM giám sát và ñiều phối
ngân sách và các chương trình công tác của các diễn ñàn APEC nhằm
thực hiện các tuyên bố và chỉ thị của các Bộ trưởng và các Nhà lãnh
ñạo APEC.

SOM Chair
Chủ tịch Hội nghị các Quan chức cao cấp: Là người ñứng ñầu Hội
nghị các Quan chức cao cấp (Chủ tịch SOM). Nền kinh tế nào ñăng
cai tổ chức Năm APEC thì một quan chức cấp cao (thường là hàm
Thứ trưởng hoặc tương ñương) của nền kinh tế ñó ñược cử giữ chức
Chủ tịch SOM với vai trò lãnh ñạo và chủ trì các hội nghị của các
TTTMV06-07
Quan chức cao cấp (SOM) trong cả năm APEC. Chủ tịch SOM có
trách nhiệm báo cáo Hội nghị Bộ trưởng APEC về những kết quả ñạt
ñược và những vấn ñề cần giải quyết trong Năm APEC qua các hội
nghị SOM ñể các Bộ trưởng xem xét quyết ñịnh.

SOM Leader hoặc Senior Oficial


Trưởng SOM hoặc Quan chức cao cấp (trong APEC): Là người
ñứng ñầu ñoàn của một nền kinh tế thành viên tham dự các kỳ họp
Quan chức cao cấp của APEC (APEC SOM), ñồng thời là ñầu mối
liên hệ chính thức về ñối ngoại giữa các nền kinh tế thành viên. Về
nguyên tắc, Quan chức cao cấp chịu trách nhiệm trực tiếp trước liên
Bộ trưởng Ngoại giao-Kinh tế về các vấn ñề liên quan ñến APEC.
Nhìn chung, các nền kinh tế APEC cử cán bộ cấp vụ hoặc tương
ñương của mình ñảm nhiệm vai trò Quan chức cao cấp.

Spaghetti Bowl Effect


Hiệu ứng bát mỳ spaghetti: Các hiệp ñịnh thương mại ưu ñãi (PTA
song phương và khu vực) tạo ra sự xung ñột cơ bản với chủ nghĩa ña
phương khi chúng thúc ñẩy tự do hóa thương mại trên cơ sở phân biệt
ñối xử giữa những thành viên của các hiệp ñịnh ñó và các nước không
phải thành viên. Sự gia tăng nhanh chóng của các PTA tạo ra vô số
các ưu ñãi thương mại ñan xen chồng chéo nhau giữa các nước. “Hiệu
ứng bát mỳ spaghetti” là hình ảnh mô tả tình trạng phức tạp khi các
sản phẩm ở các thị trường quan trọng có thể ñược ñưa vào theo những
ñiều khoản rất khác nhau, phụ thuộc vào nơi chúng xuất xứ. Toàn cầu
hoá sản xuất khiến cho việc xác ñịnh nguồn gốc của sản phẩm ngày
càng trở nên khó khăn.

SPAN (Integrated Plan of Action for SME Development)


Chương trình hành ñộng chung vì sự phát triển của doanh nghiệp
vừa và nhỏ: ðược xây dựng và thực hiện từ năm 1998 nhằm cung cấp
một loạt hướng dẫn ñể thúc ñẩy sự phát triển của SME. SPAN ñược
coi là chương trình hành ñộng của mỗi nền kinh tế thành viên (IAP)
cũng như chương trình hành ñộng chung (CAP) trong toàn APEC.

TTTMV06-07
SPF (South Pacific Forum)
Diễn ñàn Nam Thái Bình Dương: Tên gọi cũ của Diễn ñàn các ñảo
Thái Bình Dương (PIF) trước năm 2000 – xem thêm PIF.

SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures)


Các biện pháp vệ sinh và vệ sinh dịch tễ: Là các tiêu chuẩn do
Chính phủ ñề ra ñể bảo vệ sức khoẻ con người và hệ ñộng thực vật
của nước mình. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ñã quy ñịnh các
nước thành viên không ñược sử dụng các biện pháp về SPS như là một
hàng rào phi quan thuế ñối với thương mại.

SSM (Support Staff Member)


Nhân viên hỗ trợ: Là chức danh ñể chỉ các nhân viên nghiệp vụ trong
Ban Thư ký APEC ở Singapore. SSM bao gồm: các trợ lý chương
trình (PA) giúp việc cho các giám ñốc chương trình (PD); các nhân
viên hành chính; các chuyên gia và nhân viên về công nghệ thông tin,
thông tin và truyền thông ñại chúng. Các SSM chủ yếu là người
Singapore nhưng cũng có các chuyên gia ñược tuyển dụng từ các nước
khác.

SSOM (Special Senior Officials Meeting)


Hội nghị ñặc biệt của các Quan chức cao cấp: Là hội nghị không
ñược hoạch ñịnh trước của các Quan chức cao cấp APEC (SOM),
ñược triệu tập bất thường nhằm thảo luận về các vấn ñề cần có sự xem
xét khẩn cấp của các Quan chức cao cấp mà không thể chờ ñến các
hội nghị chính thức sau ñó.

SSN (Social Safety Net)


Mạng lưới an sinh xã hội: Vấn ñề an sinh xã hội ñược nhắc ñến lần
ñầu tiên ở APEC vào cuối năm 1997 trong các cuộc thảo luận về tác
ñộng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997/98. Vấn ñề
này ñược chú trọng ñáng kể tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo APEC ở
Kuala Lumpur (Malaysia, 1998). Từ ñó, APEC ra sức thúc ñẩy mạng
lưới an sinh xã hội trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Tháng
11/2000 tại Brunei, Hội nghị AMM ñã thành lập “Nhóm ñặc trách về
tăng cường mạng lưới an sinh xã hội”. Theo ñề xuất của Nhóm này,
“Mạng lưới xây dựng năng lực an sinh xã hội” (SSN CBN) ñã ñược
thành lập và triển khai năm 2002 nhằm tiến hành các hoạt ñộng xây
dựng năng lực về an sinh xã hội trong khu vực APEC.
TTTMV06-07
SSN-CBN (Social Safety Net Capacity Building Network)
Mạng lưới xây dựng năng lực về An sinh xã hội: xem SSN.

Standstill
Nguyên tắc giữ nguyên trạng: Là một trong 9 nguyên tắc về thực
hiện tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư ñược nêu trong
Chương trình Hành ñộng Osaka (1995) của APEC. Theo nguyên tắc
này, mỗi nền kinh tế thành viên APEC cam kết tránh sử dụng những
biện pháp có thể làm tăng mức ñộ bảo hộ thị trường, qua ñó bảo ñảm
cho tiến trình tự do hoá, thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư ñược tiến
triển vững chắc và hiệu quả.

STAR (Secure Trade in the APEC region)


Sáng kiến về An toàn thương mại trong khu vực APEC: ðược nêu
ra tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo APEC tháng 10/2002 ở Mexico. Mục
ñích của sáng kiến này là nhằm bảo vệ các cơ sở hạ tầng thương mại
của khu vực châu Á – Thái Bình Dương trước sự ñe doạ của các lực
lượng khủng bố. Nội dung của STAR bao gồm các biện pháp hợp tác
nhằm: bảo vệ hàng hoá, bảo vệ tàu thuyền trong các chuyến vận
chuyển quốc tế, bảo vệ hàng không quốc tế và bảo vệ người quá cảnh.

STOP (Strategy Targeting Organized Piracy)


Chiến lược chống vi phạm bản quyền có tổ chức: Là một chương
trình bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ñược Mỹ triển khai từ tháng 10/2004.
STOP ñược phát triển nhằm xoá bỏ các mạng lưới lưu thông buôn bán
hàng giả, hang nhái hoặc các sản phẩm vi phạm bản quyền, ngăn chặn
việc buôn bán các sản phẩm này ở biên giới Mỹ và trên thế giới.

Strategic Plan for Promoting Life Sciences Innovation


Kế hoạch chiến lược nhằm thúc ñẩy sự cải tiến các khoa học về
ñời sống: Hội nghị ñầu tiên của LSIF ñược tổ chức ở Phuket (Thái
Lan, 8/2003). Tham dự diễn ñàn có các ñại biểu của các viện nghiên
cứu, cơ quan chính phủ và các ngành công nghiệp từ các nền kinh tế
APEC. Diễn ñàn ñã thảo luận về việc xây dựng một Kế hoạch chiến
lược về cải tiến các khoa học về ñời sống trong khu vực theo chỉ thị
của các Nhà lãnh ñạo APEC.

TTTMV06-07
Structural Reform Action Plan
Kế hoạch hành ñộng về cải cách cơ cấu: Cuộc khủng hoảng tài
chính khu vực năm 1997/98 chứng tỏ cải cách cơ cấu là một vấn ñề
hết sức quan trọng ñối với APEC nhằm ñối phó với những thách thức
trong tương lai. Tại AELM 2003 ở Bangkok, Thái Lan, các Nhà lãnh
ñạo ñã ñưa ra “Kế hoạch hành ñộng về cải cách cơ cấu”, trong ñó
nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tăng cường cơ sở hạ tầng pháp lý
kinh tế (SELI).

Sunset clause
ðiều khoản chấm dứt hiệu lực (nguyên văn: ñiều khoản “mặt trời
lặn”): Là ñiều khoản của một ñạo luật cho phép một số phần hoặc toàn
bộ luật ñó tự ñộng bị mất hiệu lực sau một khoảng thời gian nhất ñịnh,
nếu không ñược gia hạn. ðiều khoản chấm dứt hiệu lực cũng ñược áp
dụng trong APEC ñối với các diễn ñàn (nhóm công tác, nhóm ñặc
trách, tiểu nhóm, tiểu ban…) của APEC, theo ñó, nếu các diễn ñàn
này không có ñủ số ñông theo quy ñịnh tham dự hai kỳ họp liên tục thì
diễn ñàn ñó sẽ bị chấm dứt hoạt ñộng.

Sustainable Development
Phát triển bền vững: Là sự phát triển nhằm ñáp ứng ñược nhu
cầu hiện tại và ñảm bảo không làm tổn thương khả năng ñáp ứng ñòi
hỏi của thế hệ tương lai. Phát triển bền vững là khái niệm ñược sử
dụng rộng rãi ở Liên hợp quốc, trong APEC và các tổ chức quốc tế
khác. Nó bao hàm nội dung phát triển bền vững về các mặt kinh tế, xã
hội, chính trị và bảo vệ môi trường sinh thái.

SWISS Formula
Công thức Thuỵ Sĩ: Là một phương pháp hài hòa hóa thuế quan ñặc
biệt thông qua việc áp dụng hệ số nhằm giảm thuế mạnh hơn ñối với
mức thuế cao và giảm thuế nhẹ hơn ñối với mức thuế vốn ñã thấp với
mục ñích thu hẹp khoảng cách giữa mức thuế cao với mức thuế thấp.
ðây là ñề xuất của Thụy Sỹ tại Vòng ñàm phán Tokyo 1973 – 1979,
vì vậy ñược gọi là công thức Thụy Sỹ. Công thức giảm thuế Thuỵ Sĩ
khác với công thức giảm thuế Uruguay ñược ñưa ra trong vòng ñàm
phán Uruguay 1986-1995. Công thức Uruguay quy ñịnh giảm 35%

TTTMV06-07
thuế quan ñối với hàng hoá nông sản trong vòng 6 năm ñối với các
thành viên phát triển và 24% trong vòng 10 năm ñối với các thành
viên ñang phát triển. Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC ở Jeju
(Hàn Quốc, 2005) ñã nhất trí áp dụng công thức Thuỵ Sĩ trong việc cắt
giảm thuế quan của các hàng hóa phi nông nghiệp trong Vòng ñàm
phán phát triển Doha của WTO. Mặc dù vậy, ñến ñầu tháng 4/2006,
các nền kinh tế vẫn chưa có quyết ñịnh cuối cùng về các chi tiết của
công thức giảm thuế (gồm ñiểm xuất phát, quy mô, thời biểu giảm
thuế và mức ñộ linh hoạt ñối với các thành viên ñang phát triển). Ngay
cả việc áp dụng hệ số riêng cho các thành viên phát triển và ñang phát
triển cũng chưa ñược xác ñịnh.

TTTMV06-07
T

TBT (Technical Barriers for Trade)


Các hàng rào kỹ thuật ñối với thương mại: Các quy ñịnh kỹ thuật
và tiêu chuẩn sản phẩm của các nền kinh tế thường khác nhau, gây ra
nhiều khó khăn ñối với nhà sản xuất và xuất khẩu. Khi các quy ñịnh
này ñược thiết lập một cách tùy tiện sẽ gây ra cản trở ñối với thương
mại. Hiệp ñịnh về Các hàng rào kỹ thuật ñối với thương mại (TBT)
của WTO ñược ký kết nhằm bảo ñảm rằng, các quy ñịnh, tiêu chuẩn,
các thủ tục kiểm tra và chứng nhận không ñược tạo ra các trở ngại
không cần thiết ñối với thương mại.

TDB (APEC) (Tariff Database)


Cơ sở dữ liệu thuế quan APEC: là hệ thống lưu trữ các thông tin về
thuế quan của các nền kinh tế thành viên APEC: lịch trình thuế, ưu ñãi
thuế... Dữ liệu thuế này ñược Tiểu ban Thủ tục Hải quan (SCCP) cập
nhật hàng năm. Hiện nay, các thành viên của SCCP cũng thường
xuyên cập nhật các dữ liệu thuế quan vào Dữ liệu Hội nhập WTO
(IDB). Dữ liệu thuế quan của các thành viên APEC ñược tải trên trang
web: http://www.apectariff.org/

Technology Choice
ðề xuất về sự lựa chọn công nghệ: ñược Mỹ ñưa ra năm 2005 nhằm
bảo ñảm quyền tự do lựa chọn sử dụng công nghệ trong khu vực
APEC. Theo ñề xuất này, các chính phủ cần thực hiện chính sách và
quy ñịnh không phân biệt ñối xử về công nghệ nhằm thúc ñẩy cạnh
tranh, khuyến khích sự sáng tạo và tối ña hoá lợi ích của công nghệ
ñối với doanh nghiệp và người tiêu dùng. ðề xuất này gây tranh cãi
giữa các thành viên chủ trương bảo vệ ngành công nghệ trong nước và
các thành viên muốn xuất khẩu công nghệ (do ñó ủng hộ việc tự do
lựa chọn sử dụng công nghệ).

TTTMV06-07
TEL (Telecommunication and Information Working Group)
Nhóm Công tác về Viễn thông: ðược thành lập năm 1990. Mục tiêu
của TEL là cải thiện cơ sở hạ tầng thông tin và viễn thông trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương, trên cơ sở phát triển và thực thi các
chính sách thích hợp về thông tin và viễn thông, bao gồm cả các chiến
lược hợp tác phát triển ngành và phát triển nhân lực. TEL gồm 4 nhóm
chỉ ñạo hoạt ñộng trong 4 lĩnh vực: tự do hóa, thuận lợi hoá kinh
doanh, hợp tác phát triển và phát triển nguồn nhân lực. Bốn nhóm này
sẽ ñề xuất, thực hiện và giám sát các dự án và hoạt ñộng về viễn thông
và thông tin liên quan nhằm thúc ñẩy các mục tiêu tổng thể của
APEC.

TELMIN (Telecommunication Ministerial Meeting)


Hội nghị Bộ trưởng Viễn thông: xem Ministerial Meeting on
Telecommunication

TFAP (Trade Facilitation Action Plan)


Kế hoạch Hành ñộng về Thuận lợi hóa Thương mại: Năm 2001,
tại Thượng Hải, các Nhà lãnh ñạo APEC ñã ñặt mục tiêu cắt giảm 5%
chi phí giao dịch trong 5 năm. Trên cơ sở ñó, năm 2002, APEC ñã xây
dựng Kế hoạch Hành ñộng về Thuận lợi hóa Thương mại. Kế hoạch
này ñược thực hiện dưới sự chỉ ñạo của CTI. Các thành viên ñã nhất
trí tiến hành một loạt các biện pháp về thuận lợi hóa thương mại trên
các lĩnh vực: thủ tục hải quan, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, sự lưu chuyển
của doanh nhân và thương mại ñiện tử... Năm 2006, APEC sẽ tiến
hành kiểm ñiểm việc thực hiện mục tiêu này và xác ñịnh kế hoạch cắt
giám tiếp 5% chi phí giao dịch từ nay ñến năm 2010.

TFEP (Task Force on Emergency Preparedness)


Nhóm ðặc trách về Phòng chống các Tình huống Khẩn cấp: Ngay
sau thảm họa sóng thần ở Ấn ðộ Dương tháng 12/2004, tại SOM I,
tháng 3/2005, các quan chức cấp cao APEC ñã thông qua “Chiến lược
APEC về phòng chống thiên tai và các tình huống khẩn cấp” và thành
lập “Nhóm ñặc trách (ảo) về phòng chống các tình huống khẩn cấp”
(VTFEP). Tại SOM II (5/2005), VTFEP ñược ñổi tên thành TFEP.
TFEP là 1 cơ quan ñiều phối chuyên ngành. Nhóm hợp tác và phối

TTTMV06-07
hợp hoạt ñộng với tất cả các nhóm công tác và các diễn ñàn của APEC
ñể tăng cường năng lực kiểm soát thiên tai; nâng cao hiểu biết của
người dân APEC về các kỹ năng phòng ngừa, tự bảo vệ trước thiên tai
cũng như tầm quan trọng của việc phòng chống thiên tai. Các hoạt
ñộng liên quan ñến phòng ngừa các tình huống khẩn cấp do các nhóm
công tác và diễn ñàn APEC thực hiện sẽ ñược báo cáo lên TFEP, sau
ñó TFEP sẽ tổng hợp những kinh nghiệm thực tế tốt nhất về kiểm soát
thiên tai và cung cấp cho các nền kinh tế hoặc khu vực chịu ảnh
hưởng áp dụng.

TFTF (Trade Facilitation Task Force)


Nhóm ðặc trách về Thuận lợi hóa Thương mại của Tiểu ban Tiêu
chuẩn và Hợp chuẩn (SCSC): ðược Tiểu ban SCSC thành lập tại
Hội nghị SCSC (1/2005) nhằm chia sẻ thông tin về các vấn ñề tiêu
chuẩn và hợp chuẩn. TFTF là một diễn ñàn hợp tác và thảo luận về tác
ñộng ñối với thương mại của các quy ñịnh về tiêu chuẩn và hợp chuẩn
của một thành viên APEC hoặc một thể chế khác ñặt ra ñối với các
nền kinh tế APEC cũng như các vấn ñề về thuận lợi hóa thương mại
khác thuộc lĩnh vực này. Trước mắt, Nhóm tập trung vào các vấn ñề
thương mại ñặc biệt nảy sinh do các Quy ñịnh của Liên minh châu Âu
(EU) về bảo vệ môi trường ñối với các sản phẩm nhập khẩu.

TIC-CAR (Testing, Inspection, Calibration, Certification,


Accreditation Service in APEC Region)
Dịch vụ chứng nhận hợp chuẩn trong khu vực APEC (Kiểm
nghiệm, Thanh tra, Xác ñịnh kích cỡ, Chứng nhận, Công nhận):
là một cơ sở dữ liệu trực tuyến, ñược thiết lâp bởi Tiểu ban tiêu chuẩn
và hợp chuẩn (SCSC) của APEC. TIC-CAR cung cấp các thông tin về
các hoạt ñộng kiểm nghiệm, thanh tra, chứng nhận hợp chuẩn... của
các Cơ quan ñánh giá hợp chuẩn (CAB) trong khu vực APEC. TIC-
CAR ñược lập ra nhằm thúc ñẩy thuận lợi hoá thương mại trong khu
vực. ðịa chỉ truy cập của TIC-CAR là: www.apectic-car.org.

TILF (Trade and Investment Liberalization and Facilitation)


Tự do hóa, thuận lợi hóa thương mại và ñầu tư: Vấn ñề TILF ñược
APEC thảo luận lần ñầu tiên tại Hội nghị các Nhà lãnh ñạo Kinh tế
APEC (AELM) ở Seattle, 1993, với ý tưởng xây dựng APEC thành
một khu vực mậu dịch mở cửa và tự do. Ý tưởng này ñược phát triển
thành mục tiêu Bogor tại AELM năm 1994 với nội dung là “thực hiện
TTTMV06-07
tự do hoá thương mại và ñầu tư không muộn hơn năm 2010 ñối với
các nền kinh tế phát triển và 2020 ñối với các nền kinh tế ñang phát
triển”. Tại AELM 1995 ở Osaka, APEC thông qua Chương trình Hành
ñộng Osaka (OAA) ñể cụ thể hóa mục tiêu Bogor. Tại AELM 1996 ở
Manila, APEC thông qua Kế hoạch Hành ñộng Manila (MAPA), trong
ñó ñề ra các biện pháp thực hiện OAA.

TILF Special Account


Tài khoản ñặc biệt về tự do hóa, thuận lợi hoá thương mại ñầu tư:
Xem Murayama Fund

TIN (Tourism Information Network)


Mạng thông tin Du lịch APEC: nhằm góp phần tăng cường thông tin
về du lịch trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Tất cả thành
viên APEC ñều ñóng góp thông tin cho mạng này. TIN cung cấp một
danh sách các ñầu mối liên lạc về du lịch trong khu vực, bao gồm các
ñầu mối liên lạc ở các cấp của chính phủ và các ñầu mối liên lạc của
các học viện giáo dục và nghiên cứu, khu vực tư nhân, doanh nhân,
các cơ quan du dịch và hỗ trợ quốc tế. TIN cũng lưu trữ những nghiên
T
cứu và các kinh nghiệm tối ưu về du lịch của các chính phủ, các tổ
chức nghiên cứu... Ngoài ra, TIN còn lưu trữ các Dữ liệu phân tích Du
lịch, bao gồm cả Hệ thống ñánh giá tác ñộng của du lịch TSA
(Tourism Satellite Account).

TNC (Transnational Corporation)


Tập ñoàn xuyên quốc gia: theo tiêu chí quốc tế, một công ty ñược
gọi là tập ñoàn xuyên quốc gia khi ñầu tư ra nước ngoài ít nhất từ 15-
25% tổng số vốn tự có của mình. ðộng cơ ñầu tư ra nước ngoài của
TNC thường là nhằm khai thác tài nguyên thiên nhiên tại chỗ, chi phí
lao ñộng thấp hoặc duy trì và phát triển uy tín thương hiệu của mình
tại nước nhận ñầu tư. ðến nay, có khoảng trên 63.000 TNC hoạt ñộng
trên thế giới. Riêng 1.000 TNC lớn nhất ñã chiếm 80% sản lượng thế
giới. Thu nhập của 10 TNC lớn nhất cao hơn thu nhập của 100 nước
nghèo nhất. Những TNC lớn như General Motors (Mỹ) có thu nhập
cao hơn Thái Lan hoặc Na-uy. Làn sóng sáp nhập các công ty gần ñây

TTTMV06-07
càng làm cho các TNC thêm hùng mạnh, ví dụ giữa Amoco và BP,
SBC và AT&T, AOL và Time-Warner…

TOR (Terms of Reference)


ðiều khoản Tham chiếu: Là một văn bản quy ñịnh tương tự như
ðiều lệ, trong ñó có các nội dung về xác ñịnh thành phần (thành viên),
cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm, lề lối hoạt ñộng, vai
trò của một nhóm hoặc một cơ quan mới ñược thành lập.

Tourism Charter
Hiến chương Du lịch APEC: ðược ban hành tại Hội nghị Bộ trưởng
Du lịch APEC lần ñầu tiên ở Seoul, Hàn Quốc. Hiến chương này thể
hiện cam kết tập thể của APEC ñối với việc thúc ñẩy sự phát triển
kinh tế, xã hội và môi trường thông qua du lịch. Hiến chương xác ñịnh
những ñóng góp có ý nghĩa của du lịch ñối với các nền kinh tế APEC;
vạch ra 4 mục tiêu chính sách chủ yếu và một tiến trình ñể thực hiện
những mục tiêu này gồm: 1) Dỡ bỏ rào cản ñối với ñầu tư và kinh
doanh du lịch; 2) Tăng cường sự lưu chuyển của khách du lịch và nhu
cầu về hàng hoá và dịch vụ du lịch; 3) Quản lý bền vững kết quả và
tác ñộng của du lịch; 4) Tăng cường sự công nhận và hiểu biết về du
lịch, coi ñó là một phương tiện hữu hiệu, ñóng góp cho sự phát triển
kinh tế - xã hội.

Tourism Ministerial Meeting


Hội nghị Bộ trưởng Du lịch (APEC): ðược tổ chức lần ñầu tiên vào
năm 2000 ở Seoul, Hàn Quốc, theo ñề xuất của nước này tại Kualur
Lumpur năm 1998. Hội nghị có mục ñích thúc ñẩy ñối thoại chính
sách và các hoạt ñộng hợp tác du lịch trong khu vực APEC. Hội nghị
Bộ trưởng Du lịch lần thứ 4 ñược tổ chức từ ngày 16-18/10/2006 tại
thành phố cổ Hội An.

TPBA (Trans Pacific Business Agenda)


Chương trình kinh doanh xuyên Thái Bình Dương: Là ñề xuất của
Hội ñồng tư vấn doanh nhân APEC (ABAC) năm 2004 nhằm hỗ trợ
chương trình thuận lợi hoá thương mại và ñầu tư, trong ñó có yêu cầu
giảm thiểu bộ máy hành chính, hài hòa hóa các thủ tục về ñầu tư,
chính sách cạnh tranh, quản lý và ñiều hành công ty…
TTTMV06-07
TPTWG (Transportation Working Group)
Nhóm công tác về Giao thông vận tải (trong APEC): Có nhiệm vụ
thúc ñẩy phát triển kinh tế trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương
trên cơ sở ñưa ra những ñề xuất nhằm tăng cường sự minh bạch, bền
vững và an toàn cho hệ thống giao thông vận tải khu vực. Xây dựng
một hệ thống giao thông hiệu quả là rất quan trọng ñối với sự phát
triển của khu vực, do khoảng cách rất lớn về ñịa lý và do sự tăng
trưởng năng ñộng của các nền kinh tế thành viên. Nhóm công tác về
Giao thông vận tải hoạt ñộng chủ yếu trong các lĩnh vực: nâng cao khả
năng cạnh tranh của ngành công nghiệp giao thông vận tải (bao gồm
cả phát triển cơ sở hạ tầng), xây dựng một hệ thống vận tải an toàn và
thân thiện với môi trường (bao gồm cả áp dụng các công nghệ mới),
và phát triển nguồn nhân lực.

Trade and the Digital Economy Statement


Tuyên bố về Thương mại và Kinh tế Kỹ thuật Số: Năm 2001 tại
Thượng Hải, các Nhà lãnh ñạo APEC ñã khẳng ñịnh “sẽ xây dựng các
chính sách thương mại về nền kinh tế mới”. Ngày 27/10/2002 tại Los
Cabos, Mexico, các Nhà lãnh ñạo ñã ra Tuyên bố về thương mại và
kinh tế kỹ thuật số, trong ñó cam kết thực hiện (theo phương thức thí
ñiểm) các mục tiêu sau: 1) thúc ñẩy nền kinh tế kỹ thuật số trong môi
trường thương mại mở và tự do; 2) nên sử dụng các cam kết ñối xử
quốc gia và tiếp cận thị trường ñể thúc ñẩy hoạt ñộng thương mại ñiện
tử; 3) các chính sách, luật lệ ñiều chỉnh thương mại ñiện tử phải minh
bạch, không phân biệt ñối xử, ít các hạn chế thương mại và phù hợp
với các cam kết quốc tế của các thành viên; 4) các nền kinh tế tạm
ngừng dài kỳ các nghĩa vụ hải quan ñối với thương mại ñiện tử; 5) hỗ
trợ các dự án xây dựng năng lực về thương mại và kinh tế kỹ thuật số.

Trade Facilitation
Thuận lợi hóa thương mại: Là nỗ lực làm giảm chi phí trong hoạt
ñộng kinh doanh thông qua việc ñơn giản hoá thủ tục hành chính và
luật lệ hải quan, hài hoà hoá các tiêu chuẩn v.v… nhằm làm cho các
hoạt ñộng thương mại ñược tiến hành thuận lợi và nhanh chóng hơn.

TTTMV06-07
Từ khi thành lập năm 1989, APEC ñã thực hiện nhiều nỗ lực thúc ñẩy
thuận lợi hóa thương mại. Tại hội nghị AELM ở Thượng Hải, Trung
Quốc năm 2001, các Nhà lãnh ñạo APEC ñã nhất trí phấn ñấu ñến
năm 2006, cắt giảm 5% chi phí giao dịch thương mại. APEC ñã xây
dựng Các nguyên tắc cơ bản về Thuận lợi hóa thương mại (năm 2001)
và Kế hoạch hành ñộng về Thuận lợi hóa thương mại (TFAP, 2002)
ñể hướng tới mục tiêu Thượng Hải. Theo ñánh giá ñịnh lượng về
TFAP năm 2004, 60% kế hoạch ñã ñạt ñược, 25% ñang ñược tiến
hành thuận lợi. APEC cũng ñóng góp tích cực vào tiến trình thuận lợi
hóa thương mại toàn cầu, ñặc biệt là thông qua WTO.

Transperancy
Sự minh bạch: Là một tiêu chuẩn quy ñịnh trong hoạt ñộng hợp tác
của WTO, APEC và các tổ chức quốc tế khác, theo ñó các chính sách,
quy ñịnh, thủ tục và các hoạt ñộng kinh tế, thương mại phải ñược xác
lập và tiến hành một cách rõ ràng, bảo ñảm tính công khai và dễ dự
ñoán.

Transperancy Statement
Tuyên bố về thực hiện minh bạch hoá (của APEC): Tại hội nghị
AELM lần thứ 10, tháng 10 năm 2002 ở Los Cabos, Mexico, các Nhà
lãnh ñạo APEC ñã ra tuyên bố về thực hiện các tiêu chuẩn minh bạch
hoá của APEC với thời hạn là tháng 1 năm 2005. Năm 2003, Tiêu
chuẩn minh bạch hoá trong Tiếp cận thị trường ñược thông qua.
Tháng 6 năm 2004, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại ñã thông qua các
tiêu chuẩn minh bạch hoá về Mua sắm của chính phủ (ñến nay ñã có
các lĩnh vực ñược thực hiện tiêu chuẩn minh bạch hoá là: dịch vụ, ñầu
tư, luật lệ cạnh tranh và cải cách chính sách, tiêu chuẩn và hợp chuẩn,
sở hữu trí tuệ, thủ tục hải quan, tiếp cận thị trường, lưu chuyển của
doanh nhân và mua sắm của chính phủ).

Transportation Ministerial Meeting


Hội nghị Bộ trưởng Giao thông vận tải (của APEC): Hội nghị ñược
tổ chức lần ñầu tiên vào tháng 6/1995 ở Washington, Mỹ, theo ñề xuất
ñược các Nhà lãnh ñạo APEC thông qua tháng 11/1994 ở Indonesia.
Mục tiêu của Hội nghị là thúc ñẩy trao ñổi quan ñiểm về các vấn ñề
giao thông vận tải chung trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương:

TTTMV06-07
phát triển và duy trì một cơ sở hạ tầng giao thông bền vững thân thiện
với môi trường, an toàn, hiệu quả và hội nhập; thuận lợi hoá các chính
sách giao thông vận tải ñể tăng cường sự lưu chuyển của hàng hóa và
hành khách; xác ñịnh những nguồn nhân lực cần ñược hỗ trợ trong
lĩnh vực giao thông vận tải.

TRIMS (Agreement on Trade-Related Investment Measures)


Hiệp ñịnh về các biện pháp ñầu tư liên quan ñến thương mại: Là
một trong những hiệp ñịnh thuộc vòng ñàm phán Uruguay của WTO.
Hiệp ñịnh TRIMs quy ñịnh các quyền và nghĩa vụ của các nước thành
viên WTO trong việc sử dụng các biện pháp ñầu tư liên quan ñến
thương mại mà cụ thể là thương mại hàng hoá. Hiệp ñịnh TRIMs quy
ñịnh cấm áp dụng các biện pháp ñầu tư trái với Ðiều III.4 (Ðãi ngộ
quốc gia) hay Ðiều XI.1 (Hạn chế số lượng) của GATT 1994 tương tự
GATT 1947.

TRIPS (Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual


Property Rights)
Hiệp ñịnh về các phương diện của quyền sở hữu trí tuệ liên quan
ñến thương mại: Là một trong những Hiệp ñịnh quan trọng ñạt ñược
do kết quả của Vòng ñàm phán Uruguay của WTO (cùng với Hiệp
ñịnh chung về Thương mại dịch vụ - GATS). Có hiệu lực từ 1/1/1995,
TRIPS hoàn thiện các quy ñịnh về quyền sở hữu trí tuệ (IPS) ñã ñược
quy ñịnh trong GATT, ấn ñịnh mức ñộ bảo hộ tối thiểu ñối với quyền
tác giả, nhãn hiệu hàng hóa, chỉ dẫn ñịa lý, kiểu dáng công nghiệp,
sáng chế, sự ña dạng thực vật, bí mật thương mại. Theo TRIPS, các
nước thành viên phải áp dụng một hệ thống thực thi IPS hiệu quả hơn.
Khác với các cam kết của GATT mà phần lớn chỉ bắt buộc các thành
viên không ñược áp dụng một số hành ñộng nhất ñịnh, TRIPS quy
ñịnh các nước thành viên phải áp dụng các tiêu chuẩn bảo hộ IPS cùng
với một hệ thống thực thi có hiệu quả. Tương tự các hiệp ñịnh quốc tế
khác, TRIPS chứa ñựng một số thỏa hiệp giữa các nước phát triển và
ñang phát triển. Nó cho phép các nước phát triển áp dụng các tiêu
chuẩn tối thiểu và thủ tục bảo hộ mà họ muốn, ñồng thời cho phép các
nước ñang phát triển có thời gian chuẩn bị trước khi phải áp dụng các
tiêu chuẩn này.

Troika Plus
Cơ chế bộ ba mở rộng (của APEC): Từ Năm APEC Chile 2004,
Chủ tịch Hội nghị các Quan chức cao cấp APEC (SOM Chair) ñã lập

TTTMV06-07
ra một cơ chế tham vấn chính sách gọi là “Cơ chế bộ ba mở rộng”
gồm các thành phần sau: a) “Bộ ba” gồm Chủ tịch SOM của nền kinh
tế chủ nhà APEC ñương nhiệm, Quan chức cao cấp của nền kinh tế
chủ nhà Năm APEC trước ñó và Quan chức cao cấp của nền kinh tế
chủ nhà của Năm APEC tiếp theo; b) Thành phần mở rộng gồm Chủ
tịch của 4 uỷ ban trong APEC (CTI, EC, SCE, BMC), Giám ñốc ðiều
hành và Phó Giám ñốc ðiều hành Ban Thư ký APEC.

TRTA/CB (Trade-Related Technical Assistance and Capacity


Building)
Hỗ trợ kỹ thuật và Xây dựng năng lực về Thương mại: Là một
chương trình trợ giúp cho các nước ñang phát triển nhằm xây dựng
khả năng thực hiện các hiệp ñịnh trong lĩnh vực thương mại. Trong
APEC, vấn ñề này hiện do Nhóm xây dựng năng lực hội nhập WTO
(WTOCBG) phụ trách.

TSA (Tourism Satellite Account)


Hệ thống ñánh giá tác ñộng của du lịch: Là một hệ thống phân tích,
trong ñó ñánh giá các tác ñộng của du lịch ñối với sự phát triển kinh tế
và tạo việc làm thông qua các phương thức tính toán quốc gia. Hệ
thống này ñã ñược triển khai trong hợp tác quốc tế, ñược Liên Hợp
Quốc, Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD) và Liên minh châu Âu (EU) thông qua năm
2000. TSA hiện ñang ñược Nhóm Công tác về Du lịch APEC (TWG)
nghiên cứu.

TWG (Tourism Working Group)


Nhóm Công tác về Du lịch: Nhận thức về tầm quan trọng ngày càng
tăng của ngành công nghiệp du lịch ñối với sự tăng trưởng kinh tế,
phát triển xã hội và nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nền kinh
tế thành viên thông qua sự giao lưu trong khu vực châu Á – Thái Bình
Dương, năm 1991, APEC ñã thành lập Nhóm Công tác về Du lịch
(TWG). TWG có nhiệm vụ thúc ñẩy trao ñổi thông tin, quan ñiểm và
tăng cường hợp tác về thương mại và chính sách giữa các cơ quan
quản lý du lịch. Tăng cường hoạt ñộng du lịch trong khu vực ñược coi
là một trong những ưu tiên của Năm APEC Việt Nam 2006 (cùng với
việc ñẩy mạnh giao lưu văn hoá) nhằm nâng cao sự gắn kết cộng ñồng
trong APEC. Hội nghị TWG lần thứ 29 ñược tổ chức từ ngày 12-
15/10/2006 tại Hội An.

TTTMV06-07
U

Unanimity
Sự nhất trí: Là khi tất cả thành viên của một tổ chức/thể chế có cùng
một quan ñiểm và hành ñộng cùng nhau như một thể thống nhất. Một
số tổ chức/thể chế quốc tế hoạt ñộng dựa trên “nguyên tắc nhất trí”,
theo ñó một quyết ñịnh phải ñược tuyệt ñối tất cả các thành viên của
tổ chức ñó ñồng ý thông qua mới có giá trị và hiệu lực thực hiện.

UNCAC (UN Convention on Anti-Corruption)


Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng: ðược ðại hội
ñồng Liên Hợp Quốc thông qua tại hội nghị lần thứ 58 ngày
31/10/2003. Nội dung của công ước bao gồm các biện pháp chống
tham nhũng cả ở khu vực công và tư nhân (như: thành lập các cơ quan
chống tham nhũng; tăng cường tính minh bạch trong các hoạt ñộng tài
chính của các chiến dịch tranh cử và của các ñảng phái), xác ñịnh các
loại hình tội phạm tham nhũng và ñưa vào ñiều chỉnh trong hệ thống
pháp luật, thúc ñẩy hợp tác quốc tế, thu hồi tài sản bị mất do tham
nhũng.

UNCTAD (UN Conference on Trade and Development)


Hội nghị về Thương mại và Phát triển Liên Hợp Quốc: ðược
thành lập năm 1964 nhằm thúc ñẩy sự hội nhập của các nước ñang
phát triển vào nền kinh tế thế giới. UNCTAD có 3 chức năng chính: 1)
Là diễn ñàn ñối thoại liên chính phủ nhằm xây dựng sự ñồng thuận về
các vấn ñề thương mại và phát triển; 2) Tiến hành nghiên cứu, phân
tích chính sách và thu thập thông tin; 3) Trợ giúp kỹ thuật cho các
nước ñang phát triển. UNCTAD hiện có 192 thành viên và có trụ sở
ñặt tại Geneva, Thụy Sỹ.

TTTMV06-07
UNECE (UN Economic Commission for Europe)
Uỷ hội Kinh tế của Liên Hợp Quốc về Châu Âu: ðược thành lập
nhằm mục tiêu phấn ñấu ñạt sự tăng trưởng kinh tế bền vững cho 55
nước thành viên của Uỷ hội. UNECE tạo diễn ñàn tiếp xúc cho các
quốc gia thành viên, dàn xếp các hiệp ñịnh pháp lý quốc tế nhằm ñiều
phối các vấn ñề về thương mại, giao thông vận tải và môi trường;
cung cấp các số liệu thống kê, các công trình nghiên cứu, phân tích về
kinh tế và môi trường. UNECE tổ chức hộị nghị chính thức hàng năm
nhằm ñánh giá tình hình kinh tế trong khu vực và xác ñịnh chương
trình công tác. UNECE hiện có 7 uỷ ban trực thuộc: Uỷ ban về chính
sách môi trường, Uỷ ban về giao thông nội ñịa, Uỷ ban về thương mại,
công nghiệp và phát triển doanh nghiệp, Uỷ ban về gỗ, Uỷ ban về ñịnh
cư của nhân dân, Uỷ ban về năng lượng bền vững, Uỷ ban về thống kê
của châu Âu.

UNEP (United Nation Environment Program)

Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc:


UNEP là cơ quan ñiều phối các hoạt ñộng về môi trường của Liên
Hợp Quốc, trợ giúp các nước ñang phát triển thực hiện các chính sách
lành mạnh về môi trường và khuyến khích phát triển bền vững thông
qua các phương thức có lợi cho môi trường. UNEP hoạt ñộng trên
nhiều lĩnh vực: bảo vệ khí quyển, hệ sinh thái, thúc ñẩy khoa học môi
trường, trao ñổi thông tin, cảnh báo sớm và nâng cao khả năng ứng
phó ñối với thảm hoạ do thiên nhiên gây ra. Trụ sở của UNEP ñặt tại
Nairobi, Kenya.

UNFCCC (United Nations Framework Convention on Climate


Change)
Công ước khung của Liên Hợp Quốc về sự biến ñổi khí hậu: Công
ước UNFCCC hay FCCC là công ước về môi trường quốc tế ñược
thông qua năm 1992 tại Hội nghị Liên Hợp Quốc về Môi trường và
Phát triển (UNCED) hay còn gọi là Hội nghị Thượng ñỉnh Trái ñất.
Công ước này có hiệu lực ngày 21/3/1994 nhằm mục tiêu giảm thiểu
sự sản sinh khí nhà kính, qua ñó ngăn chặn hiện tượng nóng lên của
khí hậu toàn cầu. FCCC bao gồm các ñiều khoản có thể ñược cập nhật
TTTMV06-07
U là “các nghị ñịnh thư”). Bản cập nhật cơ bản nhất của FCCC là
(gọi
Nghị ñịnh thư Kyoto, thường ñược biết ñến nhiều hơn FCCC.

UNSC CTC (UN Security Council Counter-Terrorism


Committee)
Ủy ban của Hội ñồng Bảo an Liên Hợp Quốc về chống chủ nghĩa
khủng bố: Xem CTC

UR (Uruguay Round)
Vòng ñàm phán Uruguay: Là vòng ñàm phán thương mại ña phương
của WTO ñược khởi ñộng ở Punta del Este, Uruguay, tháng 9/1986 và
kết thúc tại Geneva tháng 12/1993. Các hiệp ñịnh thương mại ña
phương của vòng Uruguay ñã ñược các Bộ trưởng GATT ký kết ở
Marrakesh, Ma-rốc, tháng 4/1994, mở ñường cho việc thành lập Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO) có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, thay
thế cho tổ chức tiền thân của nó là GATT (thành lập năm 1947). Từ
năm 1994, Việt Nam ñã trở thành quan sát viên của GATT/WTO và
hiện nay ñang trong giai ñoạn ñàm phán cuối cùng ñể gia nhập WTO.

TTTMV06-07
V

VAP (Voluntary Action Plan)


Kế hoạch Hành ñộng Tự nguyện: Tại hội nghị Bộ trưởng Tài chính
ở Cebu, năm 1997, các Bộ trưởng ñã ñề ra Kế hoạch Hành ñộng Tự
nguyện ñể thúc ñẩy sự lưu chuyển tự do và ổn ñịnh hơn của các dòng
vốn trong khu vực APEC. Mục tiêu của VAP bao gồm cả việc tăng
cường hiểu biết của các nền kinh tế APEC về lợi ích và tác hại của các
dòng vốn xuyên biên giới, xây dựng các chính sách hợp lý ñể tối ña
hóa lợi ích và giảm thiểu tác hại, khuyến khích thi hành các chính sách
nhằm tăng cường tính cởi mở và lành mạnh của các nền kinh tế trong
khu vực APEC.

TTTMV06-07
W

WCBG (WTO Capacity Building Group)


Nhóm xây dựng năng lực hội nhập WTO: ðược thành lập tháng
5/1999 với tên gọi ban ñầu là “Nhóm thực hiện các nghĩa vụ trong
WTO” (trước ñó là các nghĩa vụ trong Vòng ñàm phán Uruguay).
Năm 2001, sau khi thông qua “Chương trình chiến lược APEC về Xây
dựng năng lực thực hiện các nghĩa vụ trong WTO” (2000), nhóm ñược
ñổi tên thành “Nhóm xây dựng năng lực hội nhập WTO” như hiện
nay.

WCO (World Customs Organization)


Tổ chức Hải quan thế giới: Tiền thân của WCO là Hội ñồng hợp tác
hải quan (CCC) ñược thành lập năm 1952. Mục tiêu của WCO là tăng
cường tính minh bạch và dễ dự ñoán của môi trường hải quan nhằm
tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc phát triển thương mại giữa các nước.
Hiện nay, WCO có 159 thành viên.

WG (Working Group)
Nhóm Công tác: Trong APEC, một nhóm công tác bao gồm các ñại
biểu của 21 nền kinh tế thành viên APEC. Nhóm công tác chú trọng
hoạt ñộng trong các lĩnh vực ñặc biệt hay các dự án nhằm thúc ñẩy
hợp tác kinh tế trong APEC. Hiện APEC có tất cả 11 nhóm công tác
ñều trực thuộc Uỷ ban Thương mại và ðầu tư (CTI): Hợp tác kỹ thuật
nông nghiệp, Năng lượng, Ngư nghiệp, Phát triển nguồn nhân lực,
Khoa học và Công nghệ Công nghiệp, Bảo tồn tài nguyên biển, Doanh
nghiệp vừa và nhỏ, Viễn thông, Du lịch, Xúc tiến thương mại, và Giao
thông vận tải. Nhóm công tác có vị trí tương ñương với các nhóm tư
vấn và chuyên gia; các nhóm này hợp thành một nhóm lớn hơn và
ñược gọi chung là “các diễn ñàn” của APEC.

WGTP (Working Group on Trade Promotion)


Nhóm Công tác về Xúc tiến thương mại (của APEC): Họp lần ñầu
tiêu ở Seoul năm 1990. Mục tiêu của Nhóm là thúc ñẩy sự lưu chuyển
của thương mại trong khu vực, qua ñó ñóng góp vào sự phát triển kinh

TTTMV06-07
tế bền vững và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương. WGTP hoạt ñộng chủ yếu trong lĩnh
vực xúc tiến thương mại, tài chính thương mại, ñào tạo và phát triển
kỹ năng thương mại, thông tin thương mại và xây dựng mạng lưới hợp
tác kinh doanh giữa khu vực tư nhân và các cơ quan công quyền, bao
gồm cả các tổ chức xúc tiến thương mại.

WIPO (World Intellectual Property Organization)


Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới: Là một tổ chức quốc tế bảo vệ
quyền lợi của các nhà sáng chế, phát minh, tác giả và những người sở
hữu các sản phẩm trí tuệ; từ ñó công nhận và tuyên dương thành tựu
và tài năng của họ. Qua hoạt ñộng bảo hộ sở hữu trí tuệ, WIPO góp
phần thúc ñẩy sự sáng tạo của con người, làm giàu thêm các sáng tạo
trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, văn học và nghệ thuật; ñồng
thời ñem lại một môi trường bền vững cho việc tiếp thị các sản phẩm
sở hữu trí tuệ và thúc ñẩy thương mại thế giới.

WLN (Woman Leaders’ Network)


Mạng các Nhà lãnh ñạo nữ (APEC): ðược hình thành vào tháng
10/1996 nhằm tăng cường sự ñóng góp của các Nhà lãnh ñạo nữ ñối
với tiến trình APEC, qua ñó tác ñộng tích cực ñến việc hoạch ñịnh các
chính sách về phát triển kinh tế, xã hội và phát triển giới trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương. Hội nghị cấp Bộ trưởng của Mạng
lưới các Nhà lãnh ñạo nữ ñược tổ chức vào cuối tháng 8/2006 tại Hà
Nội.

WMD (Weapons of Mass Destruction)


Vũ khí huỷ diệt hàng loạt: Là các vũ khí sinh hoá, vũ khí hạt nhân
có khả năng gây ra thương vong và huỷ diệt lớn trong một thời gian
ngắn và trên phạm vi rộng. Trên thế giới ñã có các hiệp ước, hiệp ñịnh
ña phương nhằm ngăn ngừa việc sử dụng WMD: Hiệp ước không phổ
biến vũ khí hạt nhân, Công ước về vũ khí sinh học, Công ước về vũ
khí hoá học. Tại AELM 2003, hưởng ứng ñề xuất của Mỹ, các Nhà
lãnh ñạo ñã cam kết loại trừ vũ khí huỷ diệt thông qua việc “tăng
cường các cơ chế quốc tế về không phổ biến vũ khí huỷ diệt, tăng
cường kiểm soát có hiệu quả việc xuất khẩu và tiến hành các biện
pháp pháp lý ñể ngăn ngừa phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt”.

TTTMV06-07
Wolfsberg Group
Nhóm Wolfsberg: Là một hiệp hội của 12 ngân hàng toàn cầu. Mục
ñích của Nhóm là xây dựng và phát triển các tiêu chuẩn công nghiệp
của các dịch vụ tài chính, tăng cường sự hiểu biết về nhu cầu của
khách hàng, thúc ñẩy các chính sách về chống rửa tiền và ngăn ngừa
hoạt ñộng tài chính của chủ nghĩa khủng bố. Nhóm Wolfsberg họp lần
ñầu tiên ở Cao nguyên Wolfsberg, Thuỵ Sỹ vào năm 2000.

WSIS (World Summit on the Information Society)


Hội nghị thượng ñỉnh thế giới về Xã hội thông tin: Tháng 12/2001,
ðại Hội ñồng Liên Hợp Quốc nhất trí tổ chức Hội nghị WSIS với 2
giai ñoạn: giai ñoạn 1 ñược tổ chức ở Geneva, từ 10-12/12/2003 và
giai ñoạn 2 ñược tổ chức ở Tunis, từ 16-18/11/2005. Mục tiêu của Hội
nghị WSIS 1 nhằm xây dựng Tuyên bố chính trị và hành ñộng cụ thể
nhằm thiết lập các nền tảng của xã hội thông tin. Hội nghị WSIS 1 ñã
ra Tuyên bố Geneva về các nguyên tắc cơ bản và Kế hoạch hành ñộng
Geneva. Hội nghị WSIS 2 ñã ñưa ra Cam kết và lịch trình Tunis về Xã
hội thông tin. Mục tiêu của Hội nghị WSIS 2 là nhằm hiện thực hóa
Kế hoạch hành ñộng Geneva, ñồng thời xây dựng các giải pháp và các
hiệp ñịnh trong lĩnh vực quản lý Internet, các cơ chế tài chính và thực
thi các văn kiện Geneva và Tunis. ðại biểu của WSIS là các Nhà lãnh
ñạo chính phủ, các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng từ 175
nước và ñại diện cấp cao của các tổ chức quốc tế cũng như khu vực tư
nhân...

WSSD (World Summit on Sustainable Development)


Hội nghị thượng ñỉnh thế giới về Phát triển bền vững: Là hội nghị
của Liên Hợp Quốc ñược tổ chức ở Johannesburg, Nam Phi, từ 26/8
ñến 4/9/2002. Hội nghị WSSD thu hút sự tham gia của nhiều nhà lãnh
ñạo của các quốc gia, các tổ chức phi chính phủ và các doanh nghiệp.
Hội nghị thảo luận các vấn ñề về phát triển bền vững, trong ñó có các
biện pháp khắc phục những khó khăn, cải thiện ñời sống của người
dân và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên trên thế giới trước sự gia
tăng dân số và các nhu cầu về thức ăn, nước uống, chỗ ở, phương tiện
vệ sinh, năng lượng, dịch vụ y tế và an ninh kinh tế. Diễn ra 10 năm
sau Hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất tại Rio de Janeiro, WSSD ñược
xem như là bước tiến mới nhằm hiện thực hóa Lịch trình 21 về phát
triển bền vững của Hội nghị Rio de Janeiro.

TTTMV06-07
WTO (World Tourism Organization)
Tổ chức Du lịch Thế giới: Có tổ chức tiền thân là ðại hội quốc tế của
các hiệp hội du lịch, ñược thành lập năm 1925 ở Hague; sau 1945 ñổi
tên thành Liên ñoàn quốc tế các tổ chức du lịch chính thức (IOUTO)
với trụ sở ñặt ở Geneva; năm 1975 ñổi tên thành Tổ chức Du lịch Thế
giới như hiện nay với trụ sở ñặt ở Madrid. Năm 2003, tổ chức này trở
thành cơ quan chuyên ngành của Liên Hợp Quốc. Vai trò của
UNWTO là thúc ñẩy du lịch theo hướng phát triển bền vững, có trách
nhiệm và dành cho mọi người; qua ñó ñóng góp vào sự phát triển kinh
tế, tăng cường hòa bình, thịnh vượng, hiểu biết, tôn trọng và tuân thủ
quyền con người và sự tự do cơ bản. UNWTO ñặc biệt quan tâm ñến
lợi ích của các quốc gia ñang phát triển về du lịch. UNWTO ñóng vai
trò xúc tác trong việc thúc ñẩy chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc
tế; tăng cường quan hệ ñối tác công-tư; khuyến khích thực hiện Bộ
quy tắc ứng xử toàn cầu về Du lịch. Tính ñến năm 2005, UNWTO có
số thành viên là 145 quốc gia, 7 vùng lãnh thổ và 350 hội viên từ các
khu vực tư nhân, học viện, hiệp hội du lịch và cơ quan du lịch ñịa
phương.

WTO (World Trade Organization)


Tổ chức Thương mại Thế giới: Thành lập năm 1995 sau kết quả của
Vòng ñàm phán Uruguay và là sự kế thừa của Hiệp ñịnh chung về
thuế quan và thương mại (GATT). Chức năng chính của WTO gồm:
a) quản lý các hiệp ñịnh về thương mại quốc tế; b) là diễn ñàn cho các
vòng ñàm phán thương mại giảm hàng rào quan thuế và phi quan thuế
ñối với dịch vụ và hàng hoá; c) giải quyết các tranh chấp thương mại;
d) giám sát các chính sách thương mại; ñ) trợ giúp về kỹ thuật và ñào
tạo cho các quốc gia ñang phát triển; e) hợp tác với các tổ chức quốc
tế khác. Cơ quan quyền lực và chính sách cao nhất của WTO là Hội
nghị Bộ trưởng, họp ít nhất 2 năm một lần. Trụ sở chính của WTO ñặt
ở Geneva, Thuỵ Sỹ. Tính ñến tháng 10/2004, WTO ñã có 148 thành
viên. Việt Nam là quan sát viên của GATT/WTO từ năm 1994 và
ñang trong giai ñoạn ñàm phán cuối cùng ñể gia nhập WTO.

WTOCBG (WTO Capacity Building Group)


Nhóm xây dựng năng lực hội nhập WTO: ðược APEC thành lập
năm 1999 với tên gọi ban ñầu là “Nhóm thực hiện các nghĩa vụ trong
WTO”. Năm 2001, sau khi thông qua “Chương trình chiến lược APEC
về xây dựng năng lực thực hiện các nghĩa vụ trong WTO” (2000),

TTTMV06-07
nhóm ñược ñổi tên là “Nhóm xây dựng năng lực hội nhập WTO” như
hiện nay.

XML (Extensible Markup Language)


Ngôn ngữ ñánh dấu mở rộng: XML là loại ngôn ngữ máy tính có thể
cấu tạo nên các trang mạng toàn cầu. Hiện nay, ngôn ngữ ñánh dấu
siêu văn bản (HTML) là loại ngôn ngữ mạng ñược dùng phổ biến
nhằm tạo thuận lợi cho việc chuyển tải, lưu trữ và xử lý dữ liệu trên
mạng. Ngôn ngữ XML ñược Nhóm Công tác về XML của Tập ñoàn
Mạng Toàn cầu (W.W.W.) thiết kế một cách ñặc biệt ñể chuyển tải
thông tin trên mạng thông tin ñiện tử toàn cầu. Việc ứng dụng ngôn
ngữ này ñòi hỏi người sử dụng phải truy nhập thông tin, văn bản tài
liệu dưới dạng hồ sơ dữ liệu theo ngôn ngữ XML.

TTTMV06-07

You might also like