You are on page 1of 7

GV : Võ Trí Tài

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI


I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Cho hỗn hợp bột kim loại gồm (Fe,Cu,Al) vào dung dịch CuSO4 dư ,chất rắn thu sau cùng là :
A.Cu B.Fe C.Al D.Cu và Al còn dư
Câu 2: Dẫn luồng khí H2 dư đi từ từ qua ống sứ nung nóng có chứa hỗn hợp oxit FeO,CuO,MgO,Al 2O3 đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn X. Chất X gồm :
A.Fe,Cu,Mg,Al B.Fe,Cu,Al,MgO
C.Fe,Cu,MgO,Al2O3 D.FeO,Cu,Al2O3,MgO
Câu 3: kim loại Fe khử được muối trong tất cả các dung dịch sau:
A.Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 B.AgNO3, Cu(NO3)2, Ni(NO3)2
C. Cu(NO3)2, FeCl3, MgCl2 D.AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2
Câu 4: khi cho bột Cu kim loại vào dung dịch hỗn hợp (KNO3 và H2SO4 loãng) muối KNO3 có vai trò là :
A. Chất oxi hóa B. chất khử
B. Môi trường phản ứng C. chất xúc tác
Câu 5: Dãy chỉ gồm các chất các ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A.Fe, Cu, Ag+ B.Mg, Fe2+, Ag C.Mg, Cu, Cu2+ D.Mg, Fe, Cu
Câu 6: Cho Ba dư vào các dung dịch : NaHCO 3 (a), ZnCl2(b), CuSO4(c), (NH4)2SO4(d), Al(NO3)3(e). trường
hợp nào có phản ứng xảy ra tạo kết tủa bền:
A. b,c,d B. a,c,e C. c,d,e D. a,c,d
Câu 7: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dd AgNO3 0,1M. khi phản ứng kết thúc, thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 2,16 g B.0,54 g C. 1,62 g D. 1,08 g
Câu 8: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dd AgNO 3 0,1M. khi phản ứng kết thúc khối lượng lá kẽm tăng thêm
bao nhiêu gam?
A. 0,65 B.1,51 C. 0,755 D.1,30
Câu 9: Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch,
rửa nhẹ,làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO 4 là bao nhiêu
M?
A.1M B.2M C.0,5M D.1,5M
Câu 10: Ngâm một lá Zn trong dung dịch có hòa tan 4,116 gam CdSO 4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng
2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi phản ứng là bao nhiêu?
A.60 g B. 40 g C. 80 g D. 100 g
Câu 11: Câu nào sau đây đúng:
Cho bột Fe vào dd HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và nhiều dần lên C. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên
B. Không có bọt khí bay lên. D.Dung dịch không chuyển màu.
Câu 12:Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô đem
cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 g. khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 g B. 8,2 g C. 6,4 g D. 9,6 g
Câu 13: Kim loại M tác dụng được với các dd : HCl, Cu(NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào?
A.Zn B.Ag C.Al D. Fe

Câu 14: : Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim
loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử  trước)

A. Ag+, Pb2+,Cu2+             B. Cu2+,Ag+, Pb2+            C. Pb2+,Ag+, Cu2              D. Ag+, Cu2+, Pb2+

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit
khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A. 42 gam                       B. 34 gam                       C. 24 gam                        D. Kết quả khác.

Câu 16: Trong sự ăn mòn tấm tôn (lá sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm thì:
GV : Võ Trí Tài
A. Sắt bị ăn mòn, kẽm được bảo vệ.                        B. Kẽm bị khử, sắt bị oxi hoá.

C. Kẽm là cực âm, sắt là cực dương.                       D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hoá

Câu 17: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO 4, AgNO3, CuCl2 và MgSO4. Kim loại nào sau đây khử
được cả 4 dung dịch muối?

A. Cu                               B. Fe                               C. Al.                              D. Tất cả đều sai.

Câu 18: phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H 2 ở nhiệt độ cao để khử ion
kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:

A. muối rắn.                     B. dung dịch muối.           C. hidroxit kim loại.          D. oxit kim loại.

Câu 19: Hoà tan 2,4 gam một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dung dịch HCl 1M. Công thức của oxit sắt nói trên là:

A. Fe2O3.                         B. FeO                             C. Fe3O4.                         D. Công thức khác.

Câu 20: Cho 0,64 gam Cu tác dụng với axit HNO3 đặc, dư. Thể tích khí NO2 (đktc) thu được sau phản ứng là:

A. 22,4 ml                         B. 224 ml                        C. 448 ml                         D. 44,8 ml

Câu 21: Muốn  điều chế Pb theo phương pháp thuỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2:

A. Ca                               B. Na                               C. Cu                              D. Fe

Câu 22: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành phần
% kim loại Al trong hỗn hợp là:

A. 28%                            B. 10%                            C. 82%                            D. Kết quả khác.

Câu 23: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo thứ tự:

Na+/Na<Al3+/Al< Fe2+/Fe< Ni2+/Ni< Cu2+/Cu< Fe3+/ Fe2+< Ag+/Ag< Au3+/Au. Trong các kim loại Na(1), Al(2),
Fe(3), Ni(4), Cu(5), Ag(6), Au(7) thì kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III là:

A. 3, 4, 5, 6, 7.                 B. 2, 3, 4, 5, 6.                 C. 1, 2, 3, 4, 5.                  D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.

Câu 24: Cho E0(Pb2+/Pb) = -0,13 V, E0(Cu2+/Cu) = 0,34V. Pin điện được ghép bởi 2 cặp oxi hóa – khử trên có
suất điện động bằng

A. -0,47 V.                       B. 0,21 V.                       C. 0,47 V.                        D. 0,68V

Câu 25: Dung dịch MgSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Mg dư, lọc.           B. Bột Cu dư, lọc.            C. Bột Al dư, lọc.             D. Bột Fe dư, lọc.

Câu 26: Cho m gam Mg tác dụng với HNO 3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không
khí (đktc). Giá trị của m là:

A. 8,5 gam                        B. 4,8 gam                       C. 7,2 gam                       D. Kết quả khác.

Câu 27: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit:
GV : Võ Trí Tài
A. HCl                            B. H2SO4 đặc, nguội.       C. H2SO4 đặc, nóng.         D. HNO3 loãng

Câu 28: Cho E0(Al3+/Al) = -1,66 V; E0(Mg2+/Mg) = -2,37 V; E0(Fe2+/Fe) = - 0,77 V; E0(Na+/Na) = -2,71 V;
E0(Cu2+/Cu) = +0,34 V .

Nhôm có thể khử được ion kim loại nào dưới đâyụ

A. Na+, Cu2+, Mg2+.         B. Cu2+, Fe2+, Mg2+.        C. Cu2+, Fe2+.                  D. Cu2+,  Mg2+.

Câu 29 : Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp chất:

A. Bột Mg dư, lọc.            B. Bột Cu dư, lọc.            C. Bột Al dư, lọc.             D. Bột Fe dư, lọc.

Câu 30: Cho 6,4 gam một kim loại X  tác dụng với khí clo dư, thu được 13,5 gam muối. Kim loại X là:

A. Cu                               B. Al                                C. Mg                             D. Fe

Câu 31: Cho biết phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là:

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V.

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe – Cu là

A. 1,66 V.                       B. 0,92 V.                       C. 0,78 V.                        D. 0,10 V.

Câu 32: Cho một bản kẽm đã đánh sạch vào dd Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bản kẽm
giảm đi 0,01 g. khối lượng muối Cu(NO3)2 có trong dung dịch là :
A. < 0,01 g B.0,29 g C. 1,88 g D. giá trị khác
Câu 33: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dd AgNO 3 1M. khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được
là ?
A. 5,4 g B. 2,16 g C. 3,24 g D. giá trị khác
Câu 34: Cho 0,1 mol Fe vào 500 ml dd AgNO3 1M thì dd thu được chứa :
A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. AgNO3 và Fe(NO3)2 D. AgNO3 và Fe(NO3)3
Câu 35: Biết suất điện động chuẩn của một số pin điện hóa sau :
Eopin (Zn-Ag) =1,56V ,Eopin (Cr-Cu)=1,08V ,Eopin(Ni-Au)= 1,76V Tính thế điện cực chuẩn E o Cr3+ /Cr, Eo Au3+/Au, Eo
Ag+/Ag ? biết Eo Cu2+/Cu = + 0,34V, Eo Ni2+/Ni = - 0,26V, Eo Zn2+/Zn= - 0,76V
II. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT
AXIT HCl, H2SO4 loãng : M + nH+→ Mn+ + n/2H2 (Đk: M > H)
Cần nhớ : m Muối = m M + m gốc axit
m Muối clorua = m M + 71.nH2
m Muối sunfat = m M + 96. nH2
Câu 36 : Cho 14,5 g hỗn hợp Mg,Fe,Zn vào dd H 2SO4 dư tạo ra 6,72 lit H 2(đkc). Khối lượng muối sunfat thu
được là ?
A. 43,9 g B. 43,3 g C. 44,5 g D. 34,3 g
Câu 37: Hòa tan vừa hết 8,3 g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl thì thu được 0,5 gam H 2. Khối lượng
muối tan trong dung dịch sau phản ứng là?
A. 26,05 g B. 25,6 g C. 29,6 g D. 26,9 g
Câu 38 :Hòa tan hoàn toàn 1,45 g hỗn hợp Zn,Mg,Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,896 lit khí H 2 (đkc)
cô cạn dung dịch được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A.4,29 B.2,87 C.12,2 D. 16
Câu 39: Hòa tan hoàn toàn 1,36 g hỗn hợp Mg và Fe vào 500 ml dd H 2SO4 0,2M lấy dư thu được dd Y và 0,672
lit khí H2 (đkc)
GV : Võ Trí Tài
a. Tính khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp
b. Tính nồng độ mỗi muối trong dung dịch
Câu 40:Cho 6 g hỗn hợp 2 kim loại nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp nhau tác dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lit
khí H2 (đkc) và dd chứa m gam muối. Tìm m và 2 kim loại?
Câu 42 : Hòa tan 10,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lit khí A (đkc) và
1,54 gam chất rắn B và dd C. cô cạn dd C thu được m gam muối. Giá trị m là?
A. 34,35g B. 33,75 g C. 33,45g D. 43,25 g
Câu 43: Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu,Mg,Al bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl thu được 7,84 lit khí H 2 (đkc), 2,54 g
chất rắn Y và dd Z. Cô cạn dd Z thu được chất rắn có khối lượng là?
A. 31,45 g B.33,25 g C.3,99 g D.35,58 g
Câu 44 : Cho 10 g hỗm hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dd H 2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit khí H2 (đkc), dd X
và m gam chất rắn không tan. Giá trị m là ?
A. 4,4 B. 5,6 C. 3,4 D. 6,4
AXIT H2SO4 đặc ,HNO3 đặc : M + axit → Muối + X + H2O
H2SO4 đặc → X : SO2, H2S, S, . . . (Fe,Al,Cr thụ động trong H2SO4 đặc nguôi ,HNO3 đặc nguội)
HNO3 đặc → X : NO2, NO, N2, N2O, . . .
m muối nitrat = m M + n e nhận.62
m Muối sunfat = m M + n e nhận. 96.1/2
Câu 46 : 2,36 gam hợp kim Cu – Ag tan hết trong dd HNO 3 thì thu được 5,46 g muối khan và thoát ra V lit khí
NO2 (đkc) duy nhất. Giá trị của V là?
A. 0,672 B. 1,12 C. 1,68 D.2,016
Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 2,184 g hỗn hợp X gồm Cu,Ag trong dd H 2SO4 đặc nóng thì thu được 349,44 ml khí
SO2 (đkc) duy nhất. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X là ?
A. 77,14% B. 66,67% C. 33,34% D. 22,86%
Câu 48: Cho 19,2 gam mét kim lo¹i M tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO 3 th× thu ®îc 4,48 lÝt khÝ NO
(®ktc). VËy kim lo¹i M lµ:
A .Zn B. Fe C. Cu D. Mg E. TÊt c¶ ®Òu sai
Câu 49 : Hoµ tan hÕt 0,54 gam bét Al trong 250 ml dung dÞch HNO 3 1M. Sau khi ph¶n øng xong thu ®îc
dung dÞch A vµ 0,896 lÝt hæn hîp khÝ B gåm NO2 vµ NO (®ktc).
a. TÝnh tØ khèi cña hæn hîp khÝ B ®èi víi H2.
b. TÝnh nång ®é CM c¸c chÊt trong dung dÞch A thu ®îc. Cho r»ng thÓ tÝch dd thay ®æi kh«ng ®¸ng
kÓ.
Câu 50: Cho m gam Al tan hoµn toµn trong dung dÞch HNO3 thÊy t¹o ra 44,8 lÝt hæn hîp gåm 3 khÝ NO,
N2O, N2 cã tØ lÖ mol: nNO : nN2 : nN2O = 1: 2: 2. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 35,1 B. 16,8 C. 140,4 D. 2,7 E. KÕt qu¶ kh¸c
Câu 51 : Hoµ tan 2,88 gam hæn hîp Fe vµ Mg b»ng dung dÞch HNO3 lo·ng, d, thu ®îc 0,9856 lÝt hæn hîp khÝ
NO vµ N2O (ë 27,3oC, 1 atm) cã tØ khèi so víi H2 b»ng 16,75
a. ViÕt c¸c ptp x·y ra.
b. TÝnh % khèi lîng cña mçi kim lo¹i trong hæn hîp ®Çu.
Câu 52: Hoµ tan 1,12 gam hæn hîp gåm Mg vµ Cu trong dung dÞch HNO 3 d thu ®îc 0,896 lÝt (đkc) hæn hîp
khÝ A gåm NO2 vµ NO cã tØ khèi so víi H2 b»ng 21.
a. ViÕt c¸c ptp x·y ra.
b. TÝnh % khèi lîng cña mçi kim lo¹i trong hæn hîp ®Çu
Câu 53: Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí
màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là:
A. 63; 37.                         B. 36; 64.                         C. 64; 36.                        D. 40; 60
Câu 54: Cho 0,1 mol Cu tan hết trong 0,12 lit dd hỗn hợp X gồm H 2SO4 0,5M và HNO3 1M thu được V lit NO
duy nhất (đkc). Giá trị V là ?
A. 1,344 B.2,016 C.0,1344 D. 0,672
GV : Võ Trí Tài
Câu 55 : Hòa tan hỗn hợp kim loại gồm Fe,Cu trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng thu được dd chỉ
chứa một chất tan X và kim loại dư. Chất tan X là :
A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C.Cu(NO3)2 D. HNO3
Câu 56 : Cho 3,2 g bột Cu tác dụng với 100 ml dd hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đkc. V có giá trị là :
A. 0,746 B.0,448 C.1,792 D.0,672
Câu 57: Hòa tan 1,28 g Cu vào 50 ml dd hỗn hợp (NaNO 3 0,5M và H2SO4 0,1M ) thu được V lit khí NO duy
nhất (đo ở đkc). Giá trị của V là:
A. 0,056 B.0,7168 C.5,6 D. 0,112
Câu 58 : Cho 4,8 g bột Cu vào 100 ml dd hỗn hợp X gồm Cu(NO 3)2 0,4M và H2SO4 1M. Phản ứng xong thu
được V lit khí NO duy nhất. Giá trị của V là :
A. 1,12 B.0,28 C.0,672 D.1,344
Câu 59 : Câu 61 : hòa tan 5,67 g kim loại R, trong dung dịch H 2SO4 96% nóng thu được 5,544 lit khí hỗn hợp
khí SO2 và H2S (đkc) nặng 15,165 g. Nếu biết phản ứng không tạo ra S thì tên kim loại R là ?
A. Magie B. kẽm C. nhôm D. crom

III. OXIT KIM LOẠI PHẢN ỨNG VỚI AXIT KHÔNG CÓ TÍNH OXH

Kiến thức cần nhớ : Oxit kim loại tác dụng với axit luôn tạo ra muối và nước (chú ý: kim loại không thay đổi
hóa trị hay số OXH)
Câu 62 : Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe 2O3,MgO,ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1 M vừa đủ. Sau
phản ứng hỗn hợp muối khi cô cạn là :
A. 3,81 g B.4,81 g C.5,81 g D. 6,81 g
Câu 63: Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hỗn hợp gồm Fe 2O3,MgO,ZnO trong 500 ml dd HCl 0,1 M vừa đủ. Sau phản
ứng hỗn hợp muối khi cô cạn là :
A. 3,81 g B.3,785 g C.3,735 g D. 6,81 g
Câu 64 : Đốt cháy hết 2,86 g hỗn hợp kim loại gồm Al,Fe,Cu được 4,14 g hỗn hợp 3 oxit. Để hòa tan hết hỗn
hợp oxit này, phải dùng đúng 0,4 lit dung dịch HCl và thu được dd X. Cô cạn dd X thì khối lượng muối khan là
bao nhiêu gam?
A. 9,45 B. 7,49 C. 8,54 D.6,45
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn 1,43 g một hỗn hợp kim loại gồm Mg,Al,Zn thì thu được 2,23 g hỗn hợp oxit. Để
hòa tan hết hỗn hợp oxit này cần dùng dd H2SO4 có thể tích là bao nhiêu?
A.200 ml B. 250 ml C.150 ml D.300 ml
Câu 66 : Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg,Zn,Cu thu được 34,5 gam hỗn hợp chất rắn X gồm 3 oxit kim
loại. để hòa tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dd chứa 0,8 mol HCl. Vậy a là ?
A. 28,1 B.21,7 C. 31,3 D.24,9
Câu 67(A-2008) cho 2,13 gam hỗn hợp gồm Mg,Cu,Al dạng bột cho tác dụng hoàn toàn với oxi thu đượcY
gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là ?
A. 50 B. 57 C.75 D.90
Câu 68 : đốt cháy x gam hỗn hợp gồm Mg,Al,Fe bằng 0,8 mol Oxi thu được 37,4 gam hỗn hợp chất rắn B và
còn lại 0,2 mol Oxi. Hòa tan 37,4 g hỗn hợp B bằng y lit dd H2SO4 2M vừa đủ, thu được z gam hỗn hợp muối
khan. Tính x,y,z ?
A. 18,2 gam; 0,6 lit ; 133,4 gam B. 98,3 g ;0,7 l ; 122,4 g
B. 23,1 g ;0,8 l ; 123,4 g D.89,5 g ;0,5 l ;127,1 g
Câu 69 : Đốt cháy hoàn toàn m gam 2 kim loại Mg và Fe trong không khí thu được m+ 0,8 gam 2oxit. Để hòa
tan hết lượng oxit nói trên thì khối lượng H2SO4 20% tối thiểu dùng là ?
A. 32,6 B.32 C. 28,5 D. 24,5

IV. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI


KL1 + MUỐI 1 → KL2 + MUỐI 2
Kiến thức cần nhớ :
+ Điều kiện : KL phải mạnh hơn KL trong Muối; dd Muối trước và sau pư phải tan; KL không tác dụng được
với Nước.
GV : Võ Trí Tài
+ Nếu có nhiều KL phản ứng thì ưu tiên KL có tính khử mạnh phản ứng trước, phản ứng hết rồi mới đến KL có
tính khử yếu hơn,…
+ Nếu có nhiều muối phản ứng thì ưu tiên muối chứa ion KL có tính OXH mạnh hơn phản ứng trước, phản ứng
hết rồi mới đến muối chứa ion KL có tính OXH yếu hơn,…
Câu 70 : Cho hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2, Fe(NO3)3,AgNO3. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khi kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Hỏi đó là kim loại
nào?
A. Al,Cu,Ag B. Al,Fe,Ag C.Fe,Cu,Ag D.B,C đều đúng
Câu 71: Có các kim loại Cu,Ag,Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)3,AgNO3. Kim loại nào tác dụng
được với cả 3 dd muối :
A.Fe B.Cu,Fe C.Cu D.Ag
Câu 72 : Cho hỗn hợp kim loại gồm Mg,Zn vào trong dd chứa hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản
ứng hoàn toàn thu được dd chứa 3 muối. 3 muối đó là?
A. Mg(NO3)2,Zn(NO3)2,Cu(NO3)2 C. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2,AgNO3
B. Mg(NO3)2,Zn(NO3)2 ,AgNO3 D. Mg(NO3)2 Cu(NO3)2,AgNO3
Câu 73 : Để thu được sản phẩm sau cùng là Fe(NO3)3 khi cho x mol Fe vào dd chứa y mol AgNO3 thì thõa mãn
điều kiện ?
A. y > 0,5x B. x>1/3y C. x≤1/3y D. y=0,5x
Câu 74:Cho 0,56 gam bột Fe vào 100 ml dd AgNO3 0,5M, phản ứng xong thu được lượng chất rắn có khối
lượng ?
A. 1,8g B.2,16g C. 2,64g D.3,24g
Câu 75: Cho hỗn hợp X gồm hai kim loại Al,Fe (được trộn theo tỉ lệ 2:1). Nếu cho 7,15 gam X vào 100 ml dd
AgNO3 3,9M, rồi khoáy kĩ đến phản ứng xong thì thu được m g chất rắn. Giá trị của m là?
A. 42,12 B.32,4 C.45,76 D.47,56
Câu 76: Cho 2,04 gam hỗn hợp bột Mg,Fe (trộn theo tỉ lệ 1:2) vào 250 ml dd CuSO4 aM. Phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được phần chất rắn có khối lượng 2,82g. Giá trị a là?
A. 0,1 B.0,15 C.0,225 D.0,25
Câu 77: Cho 9,168 g hỗn hợpX gồm Zn,Cu vào trong 200 ml dd AgNO3 1,2M phản ứng xong thu được chất
rắn Y nặng 27,378 g. % khối lượng Zn và Cu trong hỗn hợp X theo thú tụ là ?
A. 33,34% và 66,67% C. 25% và 75%
B. 81,81% và 18,19% D.21,27% và 78,73%
Câu 78: Cho hỗn hợp X có chứa a mol Mg và b mol Fe tác dụng với dd chứa x mol CuSO4 phản ứng xong thu
được phần chất rắn chỉ chứa 2 kim loại. Biểu thức quan hệ giữa a,b,x cần thõa mãn là:
A. a≤x≤(a+b) B.x=a-b C.(a+b)<x≤a D.a<x<b
Câu 79: Khi cho Fe vaøo dung dòch hoãn hôïp caùc muoái AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe seõ khöû caùc ion kim
loaïi theo thöù töï sau:( ion ñaët tröôùc seõ bò khöû tröôùc)
A) Ag+, Pb2+,Cu2+ B) Pb2+,Ag+, Cu2
2+ + 2+
C) Cu ,Ag , Pb D) Ag+, Cu2+, Pb2+
Câu 80. Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để sau
khi kết thúc phản ứng không có kim loại.
        A . b ≥ 2a                       C. b = 2a/3                     
         B . a ≥ 2b                     D. b > 3a
Câu 81. Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2.
Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:
        A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng  hết.
       B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2
C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư
D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al
Câu 82: Cho hỗn hợp gồm 2,7 g Al và 5,6 g Fe vào 550 ml dd AgNO 3 1M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là:
A. 59,4 B.64,8 C.32,4 D.54,0
Câu 83:Cho 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag+.. sau phản ứng hoàn toàn thu được dd chứa 3
ion kim loại. Giá trị x thõa mãn?
A. 1,8 B. 1,5 C. 1,2 D. 2,0
GV : Võ Trí Tài

You might also like