You are on page 1of 11

Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG


I. Các khái niệm :
I.1. Tỉ số của hai đoạn thẳng :
I.1.a. Định nghĩa :
Cho đoạn thẳng AB = a, CD = b. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một
đơn vị.
AB a
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD : = (a,b cùng một đơn vị).
CD b
Ví dụ 1 : AB = 5cm; CD = 10cm
AB 5cm 1
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD : = =
CD 10cm 2
Ví dụ 2 : NM = 2m; PQ = 300cm
AB 2m 2
Tỉ số của hai đoạn thẳng NM và PQ : = =
CD 3m(300cm = 3m) 3
Ví dụ 3 (hs) : EF = 20dm; KL = 600cm
Tỉ số của hai đoạn thẳng EF và KL :

I.2. Đoạn thẳng tỉ lệ :


Định nghĩa :
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu ta có tỉ lệ thức :
AB A ' B ' AB CD
= hay =
CD C ' D ' A' B ' C ' D '

II. Định lí talet :


II.1. Định lí thuận :
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Ví dụ : 9 SGK cho tam giác ABC và điểm D trên cạnh AB sao cho AD = 13,5cm BD = 4,5cm. tính tỉ số các
khoảng cách từ D và B đến AC.

Trần Thanh Phong 0908.456.313


1
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Giải
A

13,5cm
E
GT ABC; DE ⊥ AC; BF ⊥ AC
KL DE
F =?
BF
D

4,5cm

B C Ta có : DE⊥ AC (gt)


BF ⊥ AC (gt)
⇒ DE // BF
Xét ABF có : DE // BF (cmt)
DE AD 13,5
Suy ra : = = =3
BF DB 4,5
II.2. Định lí Talet đảo :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Ví dụ : Cho tam giác ABC có AB = 28cm, AC = 20cm. trên AB lấy điểm M sao cho AM = 7cm, trên AC lấy
điểm N sao cho AN = 5cm. Chứng minh MN // BC.
Giải
Phân tích : ta hai đoạn thẳng song song nhau trong tam giác biết độ dài đoạn chắn. Ta dùng Định lí Talet đảo để
chứng minh. Ta thực hiện :
Bước 1. Lập các tỉ lệ đoạn thẳng tương ứng.
Bước 2. So sánh và kết luận.

A Xét ABC có :


AN 5 1
= =
AC 20 4
AM 7 1
M N = =
AB 28 4
AM AN 1
⇒ = =
AB AC 4
suy ra : MN // BC

B C Trần Thanh Phong 0908.456.313


2
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Hệ quả :
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại của tam giác thì nó tạo ra
tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh tam giác đã cho.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Ví dụ : Cho tam giác ABC có BC = 15cm. Trên đường cao AH lấy điểm I, K sao cho AK = KI = IH. Qua I và K
vẽ EF và MN song song BC.
a. Tính MN và EF.
b. Tính diện tích tứ giác MNFE, biết diện tích tam giác ABC là 270cm2.
Giải
A
Tính MN và EF :
AK = KI = IH(gt)
1 2
⇒ AK= AH; AI= AH
3 3
M K N
Xét AHC có :
KN // HC (MN // BC)
AK AN ( Định lí Talet)
=
E I F AH AC
AK 1 AN 1
mà : = ⇒ =
AH 3 AC 3
B H C xét ABCcó :
MN // BC(gt)
MN AN
⇒ = (hệ quả Định lí Talet)
BC AC
AN 1
Mà : = (cmt)
AC 3
MN 1 1 1
⇒ = ⇒ MN = BC = .15 = 5cm
BC 3 3 3

Tính diện tích tứ giác MNFE

Trần Thanh Phong 0908.456.313


3
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

AH .BC 2S 2.270
S ABC = ⇒ AH = ABC = = 36cm
2 BC 15
AK AN 1 1 1
= = ⇒ AK = AH = .36 = 12cm
AH AC 3 3 3
mà : AH = KI = 12cm
xét tứ giác MNFE ta có :
MN //EF (cùng song song BC)
Suy ra : MNFE là hình thang.
IK ( EF + MN ) 12(10 + 5)
S MNFE = = = 90cm 2
2 2

III. Định lí đường phân giác :


III.1. Phát biểu :
Trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh
kề đoạn thẳng ấy.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Chú ý : định lí vẫn dúng với tia phân giác của góc ngoài của tam giác.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Trần Thanh Phong 0908.456.313


4
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Bài tập 17 SGK :Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM. Tia phân giác của góc AMB cắt canh AB tại
D, Tia phân giác của góc AMC cắt canh AC tại E. Chứng minh DE // BC.
Giải
Chứng minh DE // BC:
A
Phân tích : Chúng ta có thêm một phương pháp chứng minh hai
đường thẳng song song là dùng định lí đảo Talet.

Xét ABM có :


AD MA (MD là tia phân giác của góc AMB)
=
DB MB
MB = MC (AM là đường trung tuyến)
AD MA (1)
D E
⇒ =
DB MC

Xét ACM có :


B M C AE MA (ME là tia phân giác của
=
EC MC
góc AMC) (2)
từ (1) và (2) ta có :
AE AD
= ⇒ DE // BC ( định lí đảo Talet)
EC DB

IV. Hai tam giác đồng dạng :


IV.1. Định nghĩa :
µ
A ' = µA; B
µ'= B
µ ;C
µ'=C µ
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu : A ' B ' B ' C ' C ' A '
= =
AB BC CA

A'

B C B' C'

Kí hiệu :  A’B’C’ ABC

Trần Thanh Phong 0908.456.313


5
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

IV.2. Định lí :


Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra tam giác mới
đồng dạng với tam giác đã cho.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Chú ý : định lí cũng đúng trong trường hợp đường thẳng cắt phần kéo dài của hai cạnh của tam giác và song
song với cạnh còn lại của tam giác.

Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

3
Bài tập 28 SGK :Cho  A’B’C’ ABC có tỉ số đồng dạng k = .
5
a. Tính tỉ số chu vi hai tam giác đã cho.
b. Cho biết hiệu hai chu vi là 40dm, tính chu vi mỗi tam giác.
Giải
a. Tính tỉ số chu vi hai tam giác đã cho :
Ta có :  A’B’C’ ABC (gt)
A' B ' B 'C ' C ' A ' 3
⇒ = = =k =
AB BC CA 5

Trần Thanh Phong 0908.456.313


6
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

A ' B ' B ' C ' C ' A ' A ' B '+ B ' C '+ C ' A ' C A ' B 'C '
⇒ = = = = = k (tính chất tỉ lệ thức)
AB BC CA AB + BC + CA C ABC
C A ' B 'C ' 3
Vậy : =k =
C ABC 5

b. tính chu vi mỗi tam giác :


C A ' B 'C ' 3 C C
ta có : = k = ⇒ A ' B 'C ' = ABC
C ABC 5 3 5
C ABC − C A ' B 'C ' = 40( gt )
C A ' B 'C ' CABC CABC − CA ' B 'C ' 40
⇒ = = = = 20
3 5 5−3 2
⇒ C A ' B 'C ' = 20.3 = 60dm
⇒ C ABC = 20.5 = 100dm

V.Các định lí đồng dạng của hai tam giác;


V.1. định lí 1 : c.c.c
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ vối ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

V.2. Định lí 2 : c.g.c


Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ vối hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó
bằnng nhau thì hai tam giác đồng dạng.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Trần Thanh Phong 0908.456.313


7
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Bài tập 32 SGK :

x
Giải
xét OCB và OAD ta có :
OC 8 1
= =
B OB 15 2
OA 5 1
= =
OD 10 2
OC OA OC OB
⇒ = ⇒ =
A
OB OD OA OD
góc O chung.
I
y
Vậy : OCB OAD (c.g.c)
O C D
⇒ OBC· ·
= ODA (gó c tương ứng)
so sánh các góc của IAB và ICD :
ta có :
·AIB = CID
· (đối đỉnh)
·
OBC ·
= ODA (cmt)

V.3. Định lí 3 : g.g


Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Bài tập 39 SGK : Cho hình thang ABCD (AB // DC). Gọi O là giao điềm của hai đường chéo AC và BD.
a. Chứng minh rằng : OA . OD = OB . OC
OH AB
b. Đường thẳng đi qua O và vuông góc với AB và DC theo thứ tự tại H và K. Chứng minh rằng =
OK CD
Giải

Trần Thanh Phong 0908.456.313


8
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

a. Chứng minh rằng : OA . OD = OB . OC


A H B
xét OAB và OCD ta có :
·
OAB ·
= OCD (so le trong)
O
·
OBA ·
= ODC (so le trong)
vậy : OAB OCD (g-g)
OA OB AB
suy ra : = = ⇒ OA . OD = OB . OC
D K C
OC OD CD

OH AB
b/ Chứng minh rằng =
OK CD
xét OAH và OCK ta có :
·
OAH ·
= OCK (so le trong)
·
OHA ·
= OKC = 90o (gt)
vậy : OAH OCK(g - g)
OH OA 
⇒ =
OK OC  OH AB
⇒ =
OA AB OK CD
= (cmt ) 
OC CD 

VI. tỉ số đồng dạng k :


VI.1. Định lí 1 :
Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng k.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

VI.2. Định lí 2 :


Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng k.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Trần Thanh Phong 0908.456.313


9
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

VII. Các định lí đồng dạng của hai tam giác vuông :
VII.1. Định lí 1 :
Nếu cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác
kia thì hai tam giác đồng dạng.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

VII.2. Định lí 2 :


Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác
đồng dạng.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

VII.3. Định lí 3 :


Nếu góc nhọn của tam giác này bằng góc nhọn của tam giác kia thì hai tam giác đồng dạng.
Vẽ hình, nêu GT và KL (hs).

Trần Thanh Phong 0908.456.313


10
Hình học 8 – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

Bài tập 51 SGK : Chân dường cao AH của tam giác vuông ABC chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng có
độ dài 25cm và 36cm. tính chu vi và diện tích của tam giác vuông đó.
Giải
tính AH :
A
xét HAB vuông tại H và HCA vuông tại H ta
có :
·
HAB µ (cùng phụ góc B)
=C
suy ra :HAB HCA
HA HB
⇒ = ⇒ HA2 = HB.HC = 25.36
25cm 36cm
HC HA
B H C ⇒ HA = 25.36 = 30cm

Áp dụng định lí Pitago vào HAB vuông tại H :


AB2 = AH2 + BH2
AB2 = 302 + 252 = 1525
⇒ AB ≈ 39.05cm
Áp dụng định lí Pitago vào HAC vuông tại H :
AC2 = AH2 + CH2
AB2 = 302 + 362 = 2196
⇒ AC ≈ 46.86cm
AH .BC 30.(25 + 36)
S ABC = = = 915cm 2
2 2
C ABC = AB + BC + CA = 39.05 + 61 + 46.86 = 146.91cm

Trần Thanh Phong 0908.456.313


11

You might also like