You are on page 1of 6

Giáo án vật lí 8 – CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Chương II: Nhiệt Học


CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
I/ Mục tiêu:
Hiểu được vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt và giữa chúng co khoản cách
=> để giải thích các hiện tượng.
4.Bài học
Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không
Giữa các phân tử có khoang cách không:CM bằng vd : Lấy 50Cm3 cát trộn với 50Cm3 ngô rồi lắc nhẹ
xem có được 100Cm3 hỗn hợp không?tại sao?
 trả lời: Không, vì cát nhỏ hơn ngô nên cát có thể xen vào giữa các hạt ngô nên hỗn hợp giảm so
với lúc đầu. => Như vậy giưa các nguyên tử, phân tử của bất kỳ chất nào cũng có khoảng cách.
Giải thích một số hiện tượng: Quả bóng cao su hay quả bóng bay dù có bơm căng khi bị cột chặt vẫn cứ
ngày một xẹp dần, tai sao?
Cá muốn sống được phải có không khí, tại sao cá sống được ở nước ?
Hãy giải thích tịa sao khi thả đường vào nước đường tan và nước có vị ngọt ?

NGUYÊN TỬ. PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN


I/ Mục tiêu:
Giải thích được sự chuyển động Brao
Hiểu được khi nhiệt độ vật chất càng tăng thì nguyên tử chuyển động càng nhanh.
Bài mới:
Thí nghiệm phấn hoa ( ví dụ bằng mảnh giấy nhỏ trên mặt nước)
Tại sao phân tử nước có thể làm cho hạt phấn chuyển động?
Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng nó va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía. Các va chạm này
không cân bằng làm hạt phấn chuyển động.
3.Chuyển động của phân tử và nhiệt độ:
Nhiẹt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh.
VD: pha đường vào nước nóng sẽ dễ dàng hơn, dễ hòa tan hơn
Tốc độ bay hơi cốc nước nóng nhanh hơn cốc nước lạnh
NHIỆT NĂNG
I/ Mục tiêu:
Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật.
Bài mới:
I/ Nhiệt năng:
Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật
càng lớn.

Trang 1
Giáo án vật lí 8 – CHƯƠNG I: CƠ HỌC

II/ Các cách làm thay đổi nhiệt năng:


1 Thực hiện công:
C1: Làm miếng đồng ma sát
2. Truyền nhiệt:
Cách làm thay đổi nhiệt năng mà không thực hiện công gọi là truyền nhiệt.
C2: Cho vật đó tiếp xúc với vật nóng hơn.
III/ Nhiệt lượng:
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
Kh: Q
Đơn vị: Jun (J)

DẪN NHIỆT
I/ Mục tiêu:
Hiểu được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sanh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

Tiết 26: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT


I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.
/ Đối lưu
Tìm hiểu hiện tượng đối lưu thông qua ví dụ nấu nước
C1:Di chuyển thành dòng.
C2: Lóp nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nổi lên. Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống
C3: Dùng nhiệt kế
C4: Không khí ở dưới nóng nổi lên, không khí lạnh ở trên hụp xuống tạo thành dòng đối lưu.
II. Bức xạ nhiệt
C7: Không khí trong bình nóng, nở ra
C9: Bức xạ nhiệt
KIỂM TRA 1 TIẾT
II/ Đề kiểm tra:
Phần trắc nghiệm:
* Hãy điền vào chỗ trống sau những từ (hoặc cụm từ) thích hợp.
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là …
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có …
3. Nhiệt năng của vật là …. của các phân tử cấu tạo nên vật
* Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu của những câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu dược hỗn hợp rượu nước có thể tích:
Bằng 100cm3
Lớn hơn 100 cm3
Nhỏ hơn 100cm3
Có thế nhỏ hơn hoặc bằng 100cm3.
Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử của các chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
Khối lượng của chất
Trọng lượng của chất
Cả khối lượng và trọng lượng của chất
Nhiệt độ của vật
Câu 3: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng:
Đồng, không khí, nước
Không khí, nước, đồng
Nước, đồng, không khí

Trang 2
Giáo án vật lí 8 – CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào sau đây:
Chỉ ở chất lỏng
Chỉ ở chất khí
Chỉ ở chất lỏng và chất khí
Cả chất lỏng, chất rắn và chất khí
Phần tự luận:
Câu 1: Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
Câu 2: Về mùa nào chim hay xù lông? Tại sao?
Câu 3: Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại cón bát, đĩa thường làm bằng sứ?
IV/ Bổ sung:

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ)


1. Nguyên tử, phân tử
2. Khoảng cách
3. Tổng động năng
*
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: C

B. Phần tự luận: (6,5đ)


Câu 1: (2,5đ) Tại vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh
hơn các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh hơn làm cho
đươờn tan mau hơn.
Câu 2: (2,5đ) Chim xù lông vào mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp
lông chim giúp chim đỡ lạnh hơn.
Câu 3: (1,5đ) Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
Tiết 28: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng lên.
Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng.
I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:
Phụ thuộc 3 yếu tố:
Khối lượng của vậtĐộ tăng nhiệt độ của vậtChất cấu tạo nên vật
Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
C2: khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn
Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ:
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun.
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.
Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

Trang 3
Giáo án vật lí 8 – CHƯƠNG I: CƠ HỌC

II/ Công thức tính nhiệt lượng:


Q = m.c . ∆t
Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg) ∆t : Độ tăng t0 C: Nhiệt dung riêng
III/ Vận dụng:
Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C. biết c đồng là 380
C9: Q = m.c . ∆t = 5.380.30 = 57000J
Tiết 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt.
Viết được phương trình cân bằng nhiệt
I/ Nguyên lí truyền nhiệt:
khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì như thế nào?
II/ Phương trình cân bằng nhiệt:
Q tỏa ra = Q thu vào
Q = m.c . ∆t
III/ Ví dụvề PT cân bằng nhiệt:
NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/Mục tiêu:
Phát biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Viết công thức tính nhiệt lượng do
nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và nêu tên đơn vị từng đại lượng trong công thức.
Bài mới:
II/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
III/ Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu:
Q=q.m
Trong đó: Q: Năng lượng tỏa ra (J)
q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg) m: Khối lượng (kg)
IV/ Vận dụng:
C1: Than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.
C2: Nhiệt lượng khi đốt cháy 15kg củi: Q1 = q1.m1 = 10.106.15.150.106 (J)
Nhiệt lượng khi đốt cháy 15 kg than
Q2 = q2 .m2 = 27.106.15 = 105J
SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC
HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được
định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
II. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật
sang vật khác khác.
GV: Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào C1: (1) Cơ năng
miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hòn (2) Nhiệt năng
bi truyền gì cho miếng gỗ? (3) Cơ năng và nhiệt năng
HS: Cơ năng II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ
GV: Thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh. năng và nhiệt năng:
Miếng nhôm đã truyền gì cho nước? III/ Sự bảo toàn năng lượng tỏng các hiện tượng cơ
HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước. và nhiệt:
C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của máng và Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (sgk)
không khí

Trang 4
Giáo án vật lí 8 – CHƯƠNG I: CƠ HỌC

C6: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng


của không khí và con lắc.
Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt
Vẽ được động cơ 4 kì
Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ
4. Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Tìm hiểu động cơ nhiệt là gì: I/ Động cơ nhiệt là gì?
GV: Vậy động cơ nhiệt là gì? Là động cơ biến một phần năng lượng của nhiên liệu
HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành cơ năng.
thành nhiệt năng. II/ Động cơ 4 kì:
GV: Hãy lấy 1 số ví dụ động cơ nhiệt? 1 Cấu tạo : “sgk”
HS: Động cơ xe máy, động cơ ô tô… 2. Vận chuyển (sgk)
Tìm hiểu động cơ 4 kì: A
III/ Hiệu suất động cơ nhiệt: H = Q
GV: Động cơ 4 kì thường gặp nhất hiện nay.
GV: Em hãy nêu cấu tạo của động cơ này? Trong đó: H: là hiệu suát (%)
HS: Gồm xilanh,pittông, tay quay. A: Công mà động cơ thực hiện được (J)
GV: Hãy nêu cách vận chuyển của nó? Q: Nhiệt lượng do nhiên liệu tỏa ra (J)
HS: Trả lời ở sgk IV/ Vận dụng:
Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt: C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J)
GV: Động cơ 4 kì có phải toàn bộ năng lượng biến Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J)
thành công có ích không? tại sao? A 7.10 7
HS: Không vì một phần năng lượng biến thành H = Q
. 100% = = 38%
18 ,4.10 7
nhiệt. Các máy cơ đơn giản có phải là động cơ nhiệt
GV: Em hãy viết công thức tính hiệu suất? không? Tại sao? (Không, vì không có sự biến năng
A
HS: H = Q lượng nhiên liệu thành cơ năng)
Hãy kế tên các dụng cụ có sử dụng động cơ 4 kì?
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hiệu suất và nêu ý (
Xe máy, ôtô, máy cày….)
nghĩa? Đơn vị từng đại lượng trong công thức? Động cơ nhiệt ảnh hưởng như thế nào với môi
HS: Hiệu suất bằng tỉ số giữa công có ích và do trường?
năng lượng toàn phần.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


1: C 2: D 3: D 4: C 5: B 6: C 7: C 8: A
Câu 1: (2đ) Đn nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm sôi
nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất.
Câu 2: 4đ
Tóm tắt: m1= 0,6kg , m2= 2,5 kg, C1= 380J/Kg.K, t1 =100C, t2 =30 C
Tính nhiệt độ tăng của nước?
Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu của nước. vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: Q1 = m1c1 (t1 − t2 ) =
0,6,380. (100-30) = 15960 (J)
Nhiệt lượng thu vào là: Q2 = m2c2 (t2 − t ) = 2,5 .4200. (30-t)
Theo PT cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 <=> 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48
Vậy nước nóng lên là: 30- 28,48 = 1,520C.
KIỂM TRA HỌC KÌ II
III/ Đề kiểm tra:
Phần trắc nghiệm:

Trang 5
Giáo án vật lí 8 – CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể tích:
A. Bằng 100cm3 B. Lớn hơn 100cm3
C. Nhỏ hơn 100cm D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100cm3
3

Câu 2: Khi các nguyên tử - phân tử của các chất chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng
lên:
A. khối lượng của chất. b. Trọng lượng của chất
d. Nhiệt độ của chất. c. Cả khối lượng và trọng lượng của chất
Câu 3: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiêtj từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng?
Đồng, không khí, nước..
Không khí, nước, đồng.
Nước, đồng, không khí
Đồng, nước, không khí
Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào sau đây:
Chỉ ở chất lỏng.
Chỉ ở chất khí
Chỉ ở chất lỏng và chất khí
Cả ở chất lỏng, rắn và chất khí.
Câu 5: Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra là:
A. m = Q.q B. Q = q.m C. Q= q/m D. m = q/Q
Câu 6: Đơn vị của nhiệt lượng là:
A. Kilôgam(Kg) B. Mét (m)
C. Jun (J) D. Niutơn(N)
Câu 7: Trong các động cơ sau, động cơ nào là động cơ nhiệt?
Động cơ quạt điện
Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện
Động cơ xe Honda
Tất cả các động cơ trên
Câu 8: Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt là:
A A
H= Q B. H = A. Q C. Q = H.A D. Q=
H
B/ Phần tự luận:
Câu 1: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào
nhanh sôi hơn? Tại sao?
Câu2: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,6KG ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 Kg nước.
Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 300C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình
nước và môi trường)
Biết: Cnuoc = 4200J/Kg.K Cdong = 380 J/kg.K

Trang 6

You might also like