You are on page 1of 7

So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội

khoa học

Trước tiên, bạn cần xác định bạn so sánh như vậy với mục đích gì?
*Chủ nghĩa xã hội khoa học là một xã hội với nền tảng phát triển dựa trên những nghiên
cứu khoa học và thiết thực trong cuộc sống.
*Chủ nghĩa xã hội không tưởng : Đây là một xã hội mà con người chưa nghĩ đến vì nó
chưa phù hợp ngay tại thời điểm này. Bạn đang sống trong một xã hội chủ nghĩa, vậy bạn
đã có khi nào dám mơ đến một xã hội "Chủ nghĩa Cộng sản" chưa? Tôi chắc chắn là bạn
chưa. Bởi vì chúng ta không thể đốt cháy giai đoạn được. Trên thế giới, đã có quốc gia
phải trả giá đắt cho lý tưởng này vì sự vội vàng.
Khi nào xã hội bạn đang sống là một xã hội chủ nghĩa cộng sản, lúc đó bạn sẽ có quyền
nghĩ đến xã hội không tưởng.
*Không có sự khác nhau vì có sự quan hệ hữu cơ giữa hai mệnh đề đó. Tất cả các ''chủ
nghĩa'' hoặc tôn giáo đều tạo cho mình một ''đích đến vọng tưởng''. Ví dụ trong thiên chúa
giáo là thiên đường, phật giáo là niết bàn, chủ nghĩa xã hội là ''tiến tới cộng sản chủ
nghĩa'', mà trong đó có khái niệm mâu thuẫn nổi tiếng"làm theo năng lực, hưởng theo nhu
cầu''
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:
*Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầm
móng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao động làm
thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sản xuất nhỏ:
nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đã nảy sinh dòng
văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công của xã hội, phản ảnh
những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động và những người sản xuất nhỏ
bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương lai công bằng, tốt đẹp hơn.
*Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trình phát
triển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác dụng tích
cực nhất định. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê
phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch sử tư tưởng của loài
người . Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá trị, những điều tiên đoán
quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã hội. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội
không tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin thừa nhận là một trong ba
nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa
học.
*Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu cực.
Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ nghĩa tư
bản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà không giải thích
được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy. Những nhà không tưởng có ý thức bênh
vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sử của giai cấp vô
sản. Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưu giải phóng toàn xã
hội. Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa phát hiện chân lí tuyệt đối và
vĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hoá mọi người, không phân biệt giai cấp và giàu
nghèo. Phần đông những nhà không tưởng tách rời học thuyết của họ với phong trào quần
chúng. Họ không nhận thức rõ lực lượng của quần chúng. Trái lại, họ muốn đi tìm một
sức mạnh tinh thần làm chỗ dựa cho công cuộc cải tạo xã hội. Nhiều người mong muốn
cải tạo xã hội bằng những cải cách dần dần, bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấu
tranh cách mạng. Về cơ bản họ vẫn đứng trên lập trường duy tâm về lịch sử.
Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do những
điều kiện lịch sử quy định. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa
phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản chưa chín muồi thì
mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.
*Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đều trở
thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai
cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõ rệt , đòi hỏi phải có
một lí luận cách mạng khoa học soi đường . Chính Các-Mác và Ph. Ăng-ghen là những
người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào giai cấp vô sản.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:
*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhân nhiều đau
khổ. Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời như Xanh Xi-mông và
Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng một xã hội công bằng,
không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnh phúc cho mọi người . Cách
làm của họ không phải bằng hành động chính trị, bằng hoạt động cách mạng mà bằng
cách tuyên truyền và thực hiện những tổ chức xã hội do họ nghĩ ra. Những thí nghiệm
của những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thất bại. Người ta gọi đó là những nhà xã hội
chủ nghĩa không tưởng.
*Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự áp bức
bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đến những
hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩa của công nhân
Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh ( 1836-1847 )...
*Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộc đấu
tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõ ràng,
chính xác. Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiền phong và một
chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chức để giành thắng lợi.
*Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những người
đầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sản trên thế
giới. Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loại tích luỹ từ
hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo công nhân quốc tế, đã
nghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xã hội loài người và chỉ cho
giai cấp công nhân con đường đấu tranh .

sự khác và giống nhau giữa CNXHKH và CNXHKT FULL nè Wed Mar 10, 2010 11:39 pm
Nghe theo sự mách nước của Hưng mih tìm trên yahoo thấy rất rất nhiu

Chưa đọc hết nhưng post lun ( Nếu có vài chỗ linh tinh thì bỏ qua nhé)

☼ Khác nhau:
CNXH không tưởng:
* Mặt tiêu cực:
- Không nhận thức được sự cần thiết phải cải tạo XH triệt để bằng CM để xóa bỏ bóc
lột và thống trị của CNTB.
- Không nhận thức được vai trò và sứ mệnh lịch sử của g/c Công nhân.
- Các nhà tư tưởng CNXH không tưởng đứng trên lập trường của g/c trên( TS , quí
tộc) để mưu giải phóng toàn XH. Không gắn học thuyết của mình với phong trào đấu
tranh của quần chúng.
- Đứng trên quan điểm duy tâm để cải tạo XH, bằng con đường cảm hóa g/c TS và
tầng lớp trên chứ không phải bằng con đường đấu tranh g/c . Đó là con đường cải
lương nửa vời.

CNXH Khoa Học


*Tích cực:
+ Vạch ra con đường đi lên CNXH bằng con đường CM.
+ Lực lượng giải phóng XH là giai cấp vô sản (g/c CN).
+ Vạch ra bản chất bóc lột của CNTB là chiếm đoạt giá trị thặng dư của người công
nhân.

☼ Giống nhau: Mặt tích cực:


Tư tưởng XHCN là những ước mơ của con người về một XH tốt đẹp, không có áp bức,
bất công mọi người đều được sống ấm no, hạnh phúc.
+ Nhận thức được áp bức, bóc lột là nguồn gốc của nghèo khổ và bức công.
+ Phê phán chế độ tư hữu và g/c bóc lột.
+ Có giá trị nhân đạo, nhân văn sâu sắc : Cảm thông và bênh vực người nghèo khổ.

Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầm
móng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao động
làm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sản
xuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đã
nảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công của
xã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động và
những người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương lai
công bằng, tốt đẹp hơn.
Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do
những điều kiện lịch sử quy định. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
chưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muồi.
Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đều
trở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớn và đã có những hình thức rõ rệt
, đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường . Chính Các-Mác và Ph.
Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào giai
cấp vô sản.

- Giống nhau: Thể hiện khát vọng đấu tranh cho công bằng XH, xây dựng một XH tốt
đẹp, giải quyết mâu thuẫn giữa giai cấp VS và TS.
- Khác nhau: Hoàn cảnh lịch sử của CNXH không tưởng ra đời sớm hơn, lúc đó PTSX
TBCN chưa phát triển đầy đủ và mâu thuẫn giữa gia cấp TS và VS chưa lên đến đỉnh
điểm. Những phương pháp cách mạng mà những nhà CNXH không tưởng đưa ra
không đủ tính khả thi để tiến hành lật đổ chế độ TBCN bằng một cuộc cách mạng
khoa học.
CNXH khoa học ra đời khi phương thức SX TBCN đã phát triển đầy đủ, mâu thuẫn
giai cấp đã đến cao trào. Những phương pháp tiến hành của Mác và Ăng ghen đưa ra
có tính khả thi, đủ khả năng để tiến hành cuộc cách mạng, thực hiện sứ mệnh lịch sử
"là người đào huyệt chôn CNTB". Thực tế lịch sử đã chứng minh điều đó bằng cách
mạng tháng Mười Nga, Cách mạng tháng Tám ở VN...
Tạm thời như vậy đã, nếu có vấn đề gì cần bạn có thể liên hệ qua mail tôi sẽ nghiên
cứu và tiếp tục trả lời. Chúc bạn thi đạt kết quả tốt!

So sánh và quan điểm thế nào thì tự Bạn quyết định, đây chỉ là cơ sở tham khảo:

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:


Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầm
móng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao động
làm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sản
xuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đã
nảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công của
xã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động và
những người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương lai
công bằng, tốt đẹp hơn.
Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trình phát
triển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác dụng
tích cực nhất định. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội không
tưởng - phê phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch sử tư
tưởng của loài người . Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá trị,
những điều tiên đoán quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã hội.
Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-
Lênin thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tư
tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học.
Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu cực.
Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ nghĩa
tư bản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà không giải
thích được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy. Những nhà không tưởng có ý
thức bênh vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sử của
giai cấp vô sản. Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưu giải
phóng toàn xã hội. Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa phát hiện
chân lí tuyệt đối và vĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hoá mọi người, không
phân biệt giai cấp và giàu nghèo. Phần đông những nhà không tưởng tách rời học
thuyết của họ với phong trào quần chúng. Họ không nhận thức rõ lực lượng của quần
chúng. Trái lại, họ muốn đi tìm một sức mạnh tinh thần làm chỗ dựa cho công cuộc
cải tạo xã hội. Nhiều người mong muốn cải tạo xã hội bằng những cải cách dần dần,
bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấu tranh cách mạng. Về cơ bản họ vẫn đứng
trên lập trường duy tâm về lịch sử.
Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do
những điều kiện lịch sử quy định. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
chưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.
Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đều
trở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõ
rệt , đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường . Chính Các-Mác và
Ph. Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào
giai cấp vô sản.

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:


Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhân nhiều
đau khổ. Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời như Xanh Xi-
mông và Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng một xã hội
công bằng, không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnh phúc cho
mọi người . Cách làm của họ không phải bằng hành động chính trị, bằng hoạt động
cách mạng mà bằng cách tuyên truyền và thực hiện những tổ chức xã hội do họ nghĩ
ra. Những thí nghiệm của những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thất bại. Người ta
gọi đó là những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng.
Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự áp
bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đến
những hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩa
của công nhân Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh
( 1836-1847 )...
Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộc
đấu tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõ
ràng, chính xác. Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiền
phong và một chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chức
để giành thắng lợi.
Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những người
đầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sản
trên thế giới. Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loại
tích luỹ từ hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo công
nhân quốc tế, đã nghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xã
hội loài người và chỉ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh
chúc Bạn vui!

So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã
hội khoa học

Trước tiên, bạn cần xác định bạn so sánh như vậy với mục đích gì?
*Chủ nghĩa xã hội khoa học là một xã hội với nền tảng phát triển dựa trên những
nghiên cứu khoa học và thiết thực trong cuộc sống.
*Chủ nghĩa xã hội không tưởng : Đây là một xã hội mà con người chưa nghĩ đến vì
nó chưa phù hợp ngay tại thời điểm này. Bạn đang sống trong một xã hội chủ nghĩa,
vậy bạn đã có khi nào dám mơ đến một xã hội "Chủ nghĩa Cộng sản" chưa? Tôi chắc
chắn là bạn chưa. Bởi vì chúng ta không thể đốt cháy giai đoạn được. Trên thế giới,
đã có quốc gia phải trả giá đắt cho lý tưởng này vì sự vội vàng.
Khi nào xã hội bạn đang sống là một xã hội chủ nghĩa cộng sản, lúc đó bạn sẽ có
quyền nghĩ đến xã hội không tưởng.
*Không có sự khác nhau vì có sự quan hệ hữu cơ giữa hai mệnh đề đó. Tất cả các
''chủ nghĩa'' hoặc tôn giáo đều tạo cho mình một ''đích đến vọng tưởng''. Ví dụ trong
thiên chúa giáo là thiên đường, phật giáo là niết bàn, chủ nghĩa xã hội là ''tiến tới
cộng sản chủ nghĩa'', mà trong đó có khái niệm mâu thuẫn nổi tiếng"làm theo năng
lực, hưởng theo nhu cầu''
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:
*Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầm
móng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao động
làm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sản
xuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đã
nảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công của
xã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động và
những người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương lai
công bằng, tốt đẹp hơn.
*Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trình
phát triển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác
dụng tích cực nhất định. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội
không tưởng - phê phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch
sử tư tưởng của loài người . Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá
trị, những điều tiên đoán quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã
hội. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-
Lênin thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tư
tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học.
*Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu
cực. Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ
nghĩa tư bản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà không
giải thích được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy. Những nhà không tưởng
có ý thức bênh vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sử
của giai cấp vô sản. Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưu
giải phóng toàn xã hội. Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa phát hiện
chân lí tuyệt đối và vĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hoá mọi người, không
phân biệt giai cấp và giàu nghèo. Phần đông những nhà không tưởng tách rời học
thuyết của họ với phong trào quần chúng. Họ không nhận thức rõ lực lượng của quần
chúng. Trái lại, họ muốn đi tìm một sức mạnh tinh thần làm chỗ dựa cho công cuộc
cải tạo xã hội. Nhiều người mong muốn cải tạo xã hội bằng những cải cách dần dần,
bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấu tranh cách mạng. Về cơ bản họ vẫn đứng
trên lập trường duy tâm về lịch sử.
Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do
những điều kiện lịch sử quy định. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
chưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.
*Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đều
trở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản
chống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõ
rệt , đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường . Chính Các-Mác và
Ph. Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào
giai cấp vô sản.
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:
*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhân
nhiều đau khổ. Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời như
Xanh Xi-mông và Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng một
xã hội công bằng, không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnh
phúc cho mọi người . Cách làm của họ không phải bằng hành động chính trị, bằng
hoạt động cách mạng mà bằng cách tuyên truyền và thực hiện những tổ chức xã hội
do họ nghĩ ra. Những thí nghiệm của những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thất
bại. Người ta gọi đó là những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng.
*Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự áp
bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đến
những hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩa
của công nhân Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh
( 1836-1847 )...
*Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộc
đấu tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõ
ràng, chính xác. Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiền
phong và một chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chức
để giành thắng lợi.
*Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những người
đầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sản
trên thế giới. Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loại
tích luỹ từ hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo công
nhân quốc tế, đã nghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xã
hội loài người và chỉ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh .

You might also like