You are on page 1of 4

TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN

Phương pháp giải bài toán quãng đường đi được của chất
điểm dao động điều hoà
Loại bài toán này nói thì dễ nhưng cho học sinh thì không dễ chút
nào. Với kinh nghiệm hơn 10 năm luyện thi đại học (một đấu trường khốc
liệt với giáo viên) tôi sẽ chia sẻ với đồng nghiệp “nỗi niềm trắc ẩn”. Một
giáo viên muốn biết năng lực thực sự của mình cách đơn giản nhất là đến
trung tâm luyện thi thử dạy một buổi thì ngay buổi sau sẽ có lời giải đáp
từ các “thượng đế”!
1. Khi vật xuất phát từ VTCB hoặc vị trí biên (tức là  = 0; ; /2) thì
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = T/4 là A
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 là nA
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/4 + t (với
0 < t < T/4) là S = nA + x(nT/4 + t) - x(nT/4)
2. Khi vật xuất phát từ vị trí bất kì (tức là   0; ; /2) thì
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = nT/2 (n là số tự
nhiên) là S = n.2A
+quãng đường đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = t0 + nT/4 + t
(với t0 là thời điểm lần đầu tiên vật đến VTCB hoặc vị trí biên; 0  t0; t <
T/4) là S = x(t0) - x(0)+ nA + x(t0 + nT/4 + t) - x(t0 + nT/4)
3. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2.
a) Nếu t2 – t1 = nT/2 với n là một số tự nhiên thì quãng đường đi được là S
= n.2A.
b) Trường hợp tổng quát.
Cách 1: Gọi S1 và S2 lần lượt là quãng đường đi được từ thời điểm t = 0
đến thời điểm t1 và đến thời điểm t2. Với S1 và S2 tính theo mục trên.
Quãng đường đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là S = S2 – S1.
Hoặc phân tích: t2 – t1 = nT + t (n N; 0 ≤ t < T). Quãng đường đi
được trong thời gian nT là S1 = 4nA, trong thời gian t là S2. Quãng
đường tổng cộng là S = S1 + S2. Tính S2 theo một trong 2 cách sau đây:

Dinhtrisps.wordpress.com. Xin chân thành cảm ơn thầy 1


TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN

Cách 2: Xác định:  x1  Acos(t1   ) và  x2  Acos(t2   ) (v1 và v2 chỉ cần xác


v1   Asin(t1   ) v2   A sin(t2   )
định dấu)
* Nếu v1v2 ≥ 0  * Nếu v1v2 < 0  v1  0  S 2  2 A  x1  x2
v  0  S  2 A  x  x
t  0,5.T  S 2  x2  x1  1 2 1 2


 t  0,5.T  S 2  4 A  x2  x1

Cách 3: Dựa vào hình chiếu của chuyển động tròn đều. Tính x1 =
Acos(t1 + ); x2 = Acos(t2 + ).
Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn ở thời điểm t1 và t2.
Tìm quãng đường S2 dịch chuyển của hình chiếu
2
2
1 1 1 1 1
2

2 2
S2 = x1 – x2 S2 = x 1 + 2A + x2 S2 = x1 + 4A – x 2
1 1 1 1 1 2
2 2

2
2

S2 = x1 – x2 S2 = x1 + 2A + x2 S2 = x 1 + 4A – x2

2 2

2
1 1 1 1 1
2
2 S2 = x2 – x1
S2 = - x1 + 2A - x2 S2 = -x1 + 4A + x2

2
2

2
2 1
1 1 1 1
2
S2 = -x1 + 2A - x 2 S2 = -x1 + 4A + x2
S 2 = x2 – x1

Dinhtrisps.wordpress.com. Xin chân thành cảm ơn thầy 2


TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN

Các bài toán minh hoạ


1. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu t = 0
vật đang ở vị trí cân bằng hoặc vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban
đầu đến thời điểm t = T/4 là
A. A/2 B. 2A C. A D. A/4

2. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng 40 N/m và vật có khối lượng 100 g, dao động
điều hoà với biên độ 5 cm. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng. Quãng
đường vật đi được trong 0,175π (s) đầu tiên là
A. 5 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 25 cm

3. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình x = 6.cos(20t + /2) cm (t đo
bằng giây). Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 0,7π/6 (s) là
A. 9cm B. 15cm C. 6cm D. 27cm

4. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(8t + /3) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 1,5 (s) là
A. 15 cm B. 135 cm C. 120 cm D. 16 cm

5. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 3cos(4t - /3) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2/3 (s) là
A. 15 cm B. 13,5 cm C. 21 cm D. 16,5 cm

6. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5t + /9) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là:
A. 56 cm B. 98 cm C. 49 cm D. 112 cm

7. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4t - /3) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2/3 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:
A. 141 cm B. 96 cm C. 21 cm D. 117 cm

8. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 17/3 (s) là:
A. 25 cm B. 35 cm C. 30 cm D. 45 cm

Dinhtrisps.wordpress.com. Xin chân thành cảm ơn thầy 3


TRUNG TÂM LUYỆN THI HỒNG ĐỨC - THẦY CHU VĂN BIÊN
9. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 29/6 (s) là:
A. 25 cm B. 35 cm C. 27,5 cm D. 45 cm

10.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 5cos(t + 2/3) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 2 (s) đến thời điểm t2 = 19/3 (s) là:
A. 42,5 cm B. 35 cm C. 22,5 cm D. 45 cm

11.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2t - /12) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 23/8 (s) là:
A. 16 cm B. 20 cm C. 24 cm D. 18 cm

12.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 2cos(2t - /12) cm.
Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 17/24 (s) đến thời điểm t2 = 25/8 (s) là:
A. 16,6 cm B. 20 cm C. 18,3 cm D. 19,3 cm

Dinhtrisps.wordpress.com. Xin chân thành cảm ơn thầy 4

You might also like