You are on page 1of 10

* Các sản phẩm oxi hóa khử của axit nitric ...................................................................

* Điện phân: Catod là nơi xảy ra quá trình khử: M n  + ne  M . Anod là nơi xảy ra
0

quá trình oxi hóa. Các cation (ion dương) đến anod nhận e. các anion (ion âm) đến
anod nhường e tạo thành dòng điện.
Tại catod, kim loại có tính oxy hóa mạnh hơn sẽ bị khử trước. Các ion từ K+ đến Al3+
không bị khử trong điều kiện dung dịch
Thứ tự điện phân: Ag  Hg 2 Fe3 Cu 2 H + Pb 2 Sn 2 Ni 2 Fe 2 Zn 2
Sau đó đến nước nhận e: 2 H 2 O + 4e  2 OH  + H 2 
Trường hợp anod trơ: ( điện cực không bị hòa tan Pt, Cacbon) Anod là nơi xảy ra quá
trình oxi hóa, chất có tính khử mạnh hơn sẽ bị oxi hóa trước. Nếu anion là gốc axit
không có oxi ( Cl , Br  , S2 ) sẽ bị oxi hóa cho ra phi kim tương ứng. (ngoại trừ
trường hợp anion là F–). Thứ tự điện phân: I , Cl , Br  , S2 , OH  , H2O theo chiều
tính khử giảm dần.
Nếu anion là gốc axit có oxi: SO 4 2  , NO3 , ClO3 , F , không bị oxi hóa, khi đó H2O
hay OH  bị oxi hóa cho ra khí O2
1
2 H 2 O – 4e  4 H + O 2  , 2 OH  – 2e  O2 
H 2O +
2
Trường hợp anod tan (kim loại làm điện cực bị tan): bản thân kim loại làm anod sẽ bị
tan và bám vào catod. Ứng dụng: mạ điện.
M I.t
Khối lượng kim loại bám vào catod: m x = x . I: cường độ dòng điện (A), t: thời
n F
I.t
gian điện phân (s), là số mol e đã trao đổi ở điện cực trong thời gian t, F =
F
96500C, n là số e trao đổi (vd: O2: 4e, O: 2e, H: 1e, H2: 2e)
1mol e  96500C
?  Q = I.t
Điện phân dung dịch axit, dung dịch bazo, và muối có oxi của các kim loại kềm thực
chất chỉ là điện phân nước.
Nếu điện phân dung dịch trong thời gian ngắn thì pH của dung dịch gần như không
đổi. nếu điện phân trong thời gian dài thì pH của dung dịch giảm vì thể tích nước giảm
(biến thành H 2 và O 2 ) làm tăng nồng độ H  .
Điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 vì AlCl3
là hợp chất cộng hóa trị sẽ thăng hoa khi nung (chuyển trực tiếp sang thể khí mà không
qua thể lỏng).
Điều chế kim loại IA: điện phân nóng chảy muối halogen, hidroxit, oxit.
Điều chế kim loại IIA: điện phân nóng chảy muối halogen, không dùng M(OH)2 vì
0
M(OH)2  t  MO, oxit kim loại IIA có nhiệt độ nóng chảy cao.
Điều chế Al: chỉ dùng Al2O3, không dùng AlCl3 vì AlCl3 là hợp chất cộng hóa trị sẽ
thăng hoa. Dùng Al2O3 hòa tan trong NaFAl để giảm nhiệt độ nóng chảy.
NaOH  dpnc dpnc
   Na + O2  + H 2 O  MgCl2     Mg + Cl2 
(trong điện phân nóng chảy: tất cả các ion kim loại đều bị khử).
1 
ZnSO4 + H 2 O  dp   Zn + O2 + H 2SO 4
2
NaCl + H 2 O (điện phân có màng ngăn)  Cl2  + H2  + NaOH
màng ngăn là màng chọn lọc ion.
1
Na2SO4 + H 2 O  dp   H2  + 2 O2  + Na2SO4.
H2SO4 + H 2 O  dp   H2  + ½ O2  + H2SO4.
Trong quá trình điện phân: catod là cực âm, anod là cực dương
Trong ăn mòn kim loại: catod là cực dương, anod là cực âm.
Điện phân MgCl2 : Cực dương – anod: 2 Cl – 2e  Cl2 
cực âm (catod): 2 H 2 O + 4e  2 OH + H2  Mg 2 + 2OH   Mg(OH)2 

Khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực: hết Cl .


Phương trình điện phân: MgCl2  dpdd    Mg(OH)2 + Cl2 
Khi Cl bị điện phân hết, đến nước bị điện phân: 2 H 2 O – 4e  4 H  + O 2 
Trong sản xuất, chỉ dùng muối sunfat SO 4 2 để điện phân. Không dùng muối clorua
 
Cl vì tạo khí Cl2 độc. không dùng muối nitrat NO3 vì NO3 gặp nhiệt độ cao ở anod
sẽ bị phân hủy tạo khí độc NO2.
* Bài tập:
1/Điện phân dung dịch chứa x mol CuSO4, và y mol KCl (với điện cực trơ có màng
ngăn). Để dung dịch sau điện phân có môi trường axit thì y < 2x. Giải: Catod: Cu 2 ,
K  , H 2 O Cu 2 + 2e  Cu  2H2O + 4e  2 OH  + H 2 
x  2x z1  2z1
Anod: Cl , SO 4 2  , H2O 2 Cl  – 2e  Cl2  2 H 2 O – 4e  4 H  + O 2 
y y z  2z
để có môi trường axit: y + 2z = 2x (z > 0)  y < 2x. để có môi trường bazo: 2x + 2z1
= y (z1 > 0)  y > 2x
để có môi trường trung tính: y = 2x (z = 0).
Điện phân dung dịch CuSO4 và MgCl2:
Catod: Cu 2 + 2e  Cu 2 H 2 O + 4e  2 OH  + H2 
Anod: 2 Cl – 2e  Cl2  2 H 2 O – 4e  4 H  + O2 
và SO 4 2  không bị điện phân.
2/ Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl ( n NaCl  n HCl ) có thêm vài giọt quỳ tím.
Màu của dung dịch sẽ biến đổi từ đỏ sang tím rồi sang xanh. Vì lúc đầu dung dịch chứa
H  nên quỳ đổi sang màu đỏ. Khi điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn sẽ sinh ra
NaOH. OH  sinh ra sẽ trung hòa H  và sau đó OH  dư nên quỳ đổi màu từ đỏ sang
tím rồi sang xanh.

*Ăn mòn điện hóa: Ngâm 1 lá sắt vào dung dịch HCl sẽ có hiện tượng sủi bọt khí. Bọt
khí sẽ sủi ra nhanh hơn khi thêm vào dung dịch CuSO4 . Fe khử Cu 2 tạo thành Cu
bám vào lá sắt gây nên hiện tượng ăn mòn điện hóa. Khí thoát ra ở cực Cu không bao
phủ cực Fe.
Kim loại hoạt động mạnh hơn là điện cực âm và bị ăn mòn

BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 +NaCl + HCl Do NaHSO4 là muối của axit mạnh
 HSO4  ƒ H  + SO 4 2
BaCl2 + NaHCO3 không phản ứng do HCO3 là muối của axit yếu  HCO3 điện li
yếu không phân li thành H  và CO32  .

* 4 trường hợp Axit yếu đẩy axit mạnh khỏi muối:


H2S + CuCl2  CuS  (đen) + 2HCl H2S + AgNO3  Ag2S  (đen) + HNO3
H2S + Pb(NO3)2  PbS  (đen) + 2HNO3
H2S + Cd(NO3)2  CdS  (vàng) + 2HNO3.

 Nhôm: Al(OH)3 + NH3 hay R– NH2 không phản ứng.


AlCl3 + NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + NH4Cl.
AlCl3 + R–NH2 + 3H2O  Al(OH)3  + R–NH3Cl.
Al3+ + R–NH2 + 3H2O  Al(OH)3  + R–NH3+
Phân biệt Zn 2 và Al3+ bằng dung dịch NH3: Al3+ tạo kết tủa không tan.
Zn2+ tạo kết tủa Zn(OH)2 sau đó Zn(OH)2 tạo phức với NH3  kết tủa tan.
3
Al + KOH + H2O  Al(OH)3  + H 2 
2

Al + 3e  Al 3+
H2O – 2e  OH + H2 
a Al3+ + 3a OH   a Al(OH)3  b Al3+ + 4b OH   b AlO2  + 2bH2O
 (a + b) Al3+ + (3a + 4b)OH   aAl(OH)3  + b AlO2  + 2bH2O
CO2 + NaAlO2 + 2 H2O  Al(OH)3  + NaHCO3.

CO2 + AlO2 + 2 H2O  Al(OH)3  + HCO3 .

Ba(AlO2)2 + Al2(SO4)3 + H2O  Al(OH)3  + BaSO4 


Muối có môi trường axit, bazo phản ứng với Al3+ cho kết tủa Al(OH)3  :
2 AlCl3 + 3K2ZnO2 + 6H2O  6KCl + 3Zn(OH)2  + 2Al(OH)3 
2 Al3+ + 3 ZnO 2 + 6H2O  3Zn(OH)2  + 2Al(OH)3 

2KAlO2 + ZnCl2 + 6H2O  2KCl + Zn(OH)2  + 2Al(OH)3 



2 AlO2 + Zn2+  2Al(OH)3  + Zn(OH)2 
Al, Fe không phản ứng với HNO3 đặc, nguội.
Nhỏ NaOH vô AlCl3 : dung dịch đục 1 thời gian sau đó mới trong lại
Nhỏ AlCl3 vô NaOH: kết tủa tan ngay
3 CH3 NH 2 + FeCl3 + 3 H 2 O  Fe(OH)3  + 3 CH3 NH3Cl
Cn H 2n 1  NH 2 không hòa tan được Al(OH)3 .
Al3  NaOH  Al  OH  3   NaOH du  NaAlO2
3 3
Nếu có NaAlO2 thì Al phải hết. Nếu còn dư Al thì không có NaAlO2
NaAlO 2  H   Al  OH  3  H  du  Al3
3 3
Nếu có Al thì NaAlO 2 phải hết. Nếu còn dư NaAlO2 thì không có Al .

     CH3 Cl + NaOH  NaCl + CH3 OH.


* CH 4 + Cl2  anh sang
CH 2 Cl2 + 2NaOH  2NaCl + H–C(OH)2–H  H–CHO + H 2 O + 2 NaCl.
Nhóm – OH gắn trên C mang nối đôi và 2 nhóm OH gắn trên cùng 1 C không bền bị
hỗ biến thành andehit hoặc xeton: R – CH  CHOH  R – CH 2 – CHO
R – CH(OH)2  R – CHO + H 2 O R – COH  CH 2  R – CO – CH3
R – C(OH)2 – CH 2  R – CO – CH3 + H 2 O
CHCl3 + 3NaOH dư  3NaCl + H–C(OH)3  H–COOH + NaOH + 3NaCl + H 2 O
 H–COONa + 3NaCl + 2 H 2O
 CHCl3 + 4NaOH  H–COONa + 3NaCl + 2 H 2 O
3 nhóm OH gắn trên cùng 1 C bị hỗ biến ra axit cacboxylic:
R – C(OH)3  R – COOH + H 2 O
CCl4 + 4NaOH  4NaCl + C(OH)4  H 2 CO3 + H 2 O + 2NaOH 
Na2CO3 + 2 H 2 O  CCl4 + 6NaOH  4NaCl + Na2CO3 + 3 H 2 O
* Đồng phân của C2H7NO2 (muối amoni):
CH3 –COONH4: amoni axetat HCOO  CH3 NH3 :
 
* Cacbon nằm gần kề ngay C mang nhóm –OH được gọi là C , tiếp theo là: C . Rượu

khử nước ở C . Rượu bậc 3 khử nước tạo 3 anken (olefin) đồng phân. Rượu bậc 2 khử
nước tạo 2 anken đồng phân. Rượu bậc 1 khử nước chỉ tạo 1 anken. Rượu bậc 2 có
nhóm –OH gắn ở C là tâm đối xứng (số C lẻ) khử nước chỉ tạo 1 anken. Rượu bậc 3 có
nhóm –OH gắn ở C là tâm đối xứng (số C lẻ) khử nước chỉ tạo 2 anken đồng phân.
α
Nếu C không mang H (C bậc 4) thì rượu khử nước không tạo anken, chỉ tạo ete.
Từ C1  C5 có 2 rượu khử nước không tạo anken (chỉ tạo ete): CH3 OH và C5H12OH.

 Xyclo propan + dung dịch Br2  1,3– đibrom propen


(làm mất màu dung dịch Br2 )
propen + dung dịch Br2  1,2– đibrom propen (làm mất màu dung dịch Br2 )
xyclo butan + dung dịch Br2  1,4– đibrom buten (làm mất màu dung dịch Br2 )
những xyclo ankan có số C cao hơn không có phản ứng cộng với dung dịch Br2 .

* CH 3  CH  CH 2 + Cl2  CH3 –CHCl– CH 2 Cl + 2KOH trong nước 


C–COH–COH
CH3 –CHCl– CH 2 Cl + 2KOH trong rượu  CH3  C  CH + 2KCl + 2 H 2 O .
CH3 – CH 2 – CH3 +2 Cl2  as
  CH3  CCl2  CH 3 (qui tắc Macopnhicop)
+ 2KOH trong nước  C–C(OH)2–C  C–CO–C (axeton)
CH 3  CCl 2  CH 3 + 2KOH trong rượu  CH 3  C  CH

* nA.MA + nB.MB = nhh. M M là phân tử lượng trung bình. n A.CA + nB.CB = nhh. C
C là số cacbon trung bình

* Nước cứng là nước chứa ion Ca 2 và Mg 2 (vì muối Ca, Mg của các axit béo có
trong xà phòng kết tủa gây hư áo quần:
Ca(C17 H35COO)2  Mg(C15 H31COO)2 
Ca(C15 H31COO)2  Mg(C17 H35COO)2  )
Phân biệt nước cứng: a/ Nước cứng tạm thời chứa ion Ca 2 hay Mg 2 + HCO3
b/ Nước cứng vĩnh cửu chứa ion Ca 2 hay Mg 2 + Cl hay SO 4 2
c/ Nước cứng toàn phần chứa ion: Ca 2 hay Mg 2 + Cl  hay SO 4 2 + HCO3
Làm giảm độ cứng của nước có 3 cách: Đun sôi ta chỉ loại được độ cứng tạm thời:
Ca(HCO3 )2 t0 CaCO3  + H 2 O + CO2 
  
Dùng Na 2CO3 Na 3PO 4 để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu:
CO32  + Ca 2 + Mg 2  CaCO3  + Mg CO3 
PO43 + Ca 2 + Mg 2  Ca 3 (PO4 )2  + Mg3 (PO 4 )3 
Dùng Ca(OH)2 lượng vừa đủ để loại độ cứng tạm thời:
Ca(OH)2 (lượng vừa đủ) + Ca(HCO3 )2  CaCO3  + H 2 O + CO2 
Nếu dùng dư Ca(OH)2 sẽ không loại bỏ được độ cứng tạm thời vì dư ion Ca 2 .
0
 Anken: CH 3  CH  CH 2 + Cl2  500 C
    CH 2 Cl – CH = CH 2
(nhiệt độ cao ưu tiên phản ứng thế)
CH 2 Cl – CH = CH 2 + HCl  CH 2 Cl – CHOH – CH 2 Cl (+NaOH) 
CH 2 OH – CHOH – CH 2 OH (glyxerin).
CH 3  CH  CH 2 + Cl2 t0 CH3 – CHCl – CH 2 Cl
  
(nhiệt độ thấp ưu tiên phản ứng cộng)

* Đường đơn: glucozo, fructozo: C6H12O6 có phản ứng tráng gương. Đường đơn là hợp
chất có nhiều nhóm hidroxyl –OH + 1 nhóm andehit –CHO.
Đường đôi: Mantozo: gồm 2 vòng glucozo có phản ứng tráng gương
công thức cấu tạo: 2C6H12O6 – H2O  C12H22O11
Saccarozo: gồm 1 vòng glucozo kết hợp với 1 vòng fructozo
không có phản ứng tráng gương
Mantozo và Saccarozo khi đun nóng với H2SO4 bị thủy phân.
Đường đa: tinh bột, xenlulozo: (C6H12O6 – H2O)n  (C6H10O5)n ở điều kiện thường
không cho phản ứng tráng gương, khi bị thủy phân trong H2SO4 thì tạo glucozo cho
phản ứng tráng gương.
Z  Cu  OH  2  OH   dung dịch xanh lam  t 0  kết tủa đỏ gạch
 Z là glucozo, mantozo, fructozo, Z không thể là saccarozo
Trong môi trường OH  fructozo và glucozo chuyển hóa lẫn nhau:

Fructozo  OH glucozo
       
* 2RCOOR’ +Ca(OH)2  (RCOO)2Ca + 2 ROH
* Nhóm thế đẩy electron là liên kết đơn: –NH2, –OH, –CH3…nhóm thế đẩy e dễ thế và
thế tại vị trí orto (-o-), para (-p-) vô nhân thơm.
Nhóm thế rút e có liên kết đôi, liên kết ba: –CH=CH2, –NO2 … nhóm thế rút e khó thế
và thế tại vị trí meta (-m-) vô nhân thơm.

* Công thức tính độ bất bão hòa: CxHyOzNt trong đó N có số oxi hóa +3:
2x  2  y  t
k=
2
2x  2  y  3t
Nếu N có số oxi hóa +5: k =
2
3 5 2x  2  y  a  3b
Nếu có a N và b N : k = .
2
 Phản ứng oxi hóa khử: Fe 2 + MnO4–  Fe3 + Mn 2
cân bằng hệ số: Fe 2 + 1e  Fe3 Mn 7  + 5e  Mn 2 .
5 Fe 2 + MnO 4   5 Fe3 + Mn 2
cân bằng điện tích: 5.2    + 1    + 8 H  = 5.3    + 2   
5 Fe 2 + MnO 4  + 8 H   5 Fe3 + Mn 2 + 4H2O
2.1    = 5.2    + 2.2    + 4 H 
5SO2 + 2 MnO 4  + 2 H 2 O  5 SO 4 2 + 2 Mn 2 + 4 H 
5 I + MnO 4  + 8 H   5I  + Mn 2 5.1    + 1    + 8 H  = 2    .
( Cl , Br  , ClO3 , NO3 , SO 4 2 )
0 7 2 4
3C4 H8  2K Mn O 4  4H 2O  3C4 H8 (OH)2  2 Mn O 2  2KOH
4
SO 2 + H2O + Br2  HBr + H 2SO4
2
H 2 S + Br2  0 0 0
S  + HBr tạo S vì S  bền (kết tủa vàng)
3Zn + 3 OH  + NO3  3 ZnO 2  + NH3 
SO32 + NO3 + H   SO 4 2 + NO  + H 2O
7 2 7 OH  6
H K Mn O 4     K 2 Mn O 4  H 2O
K Mn O 4     Mn  H 2 O
7 H 2O
K Mn O4     MnO2  OH 
3FeS2  3Cu 2S  28H   25NO3  3Fe3  6Cu 2  25NO  9SO 4 2  14H 2 O
2 1 3 6 
Fe S 2  15e  Fe  2 S  5 2

1 2 2 6
 3 N  3e  N  25 hệ số H 2 O  25.3  25  36  14
Cu 2 S  10e  2Cu  S 
hệ số SO 4 2  6S  trong 3 FeS2   3S  trong 3 Cu 2S   9
theo định luật bảo toàn điện tích:
hệ số H   3.Fe3  6.Cu 2  9.SO 4 2  25.NO3  3.3  6.2  9. 2   25. 1  28
3
Fe3 là ion Fe là số oxi hóa.
Tỉ lệ nguyên tử ở vế trái phải bằng tỉ lệ nguyên tử ở vế phải
n Fe  n Cu 1  2 n Fe  n Cu 3  6
Vế trái có:   1 vế phải có:  1
nS 3 nS 9
Những phương trình sau không cân bằng được:
n 1 n 2
FeS2  HNO3  Fe 2 (SO4 )3  NO  H 2 O Ve trai có Fe   ve phai Fe 
nS 2 nS 3
FeS2  HNO3  Fe2 (SO4 )3  Fe(NO3 )3  NO  H 2 O
n 1 n 3
Ve trai có Fe   ve phai Fe 
nS 2 nS 3
Phản ứng của kim loại kềm, kềm thổ với nước:
1
Na + H 2 O  NaOH + H 2  2 H 2 O + 2e  H 2 + OH 
2
Cân bằng theo định luật bảo toàn điện tích
5FeCl 2  3MnO4  24H   5Fe3  5Cl2  3Mn 2  12H 2O
2 3 1 0
Fe  e  Fe 2Cl 2e  Cl2
0 7 2
3
FeCl2  3e  Fe  Cl2 Mn  5e  Mn
2KMnO4  16HCl  2MnCl2  2KCl  5Cl2  8H 2 O
7 2 1 0
Mn  5e  Mn 2Cl  2e  Cl2
2MnO4   16H   10Cl  2Mn 2  5Cl2  8H 2O

* Phản ứng trao đổi:


điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra: sản phẩm tạo thành phải có chất điện li yếu, chất
kết tủa, hoặc chất dễ bay hơi
Phản ứng trao đổi tạo chất điện li yếu: 3 H  + PO43  H3PO 4 2 H  + SO32 
H 2SO3 H  + OH   H 2O
2 H  + CO32  H 2CO3  H 2O + CO2  NH 4  + CO32   NH 4  2 CO3
Chất kết tủa: hidroxit: Fe(OH)2 Fe(OH)3 Al(OH)3 Zn(OH) 2
Muối cacbonat: CaCO3 BaCO3
Muối sunfat: CaSO4 BaSO4

* Các sản phẩm oxi hóa khử của axit nitric HNO3
NO 2 là khí màu nâu đỏ, rất độc. 3 NO2 + H 2 O  HNO3 + NO 
1
2 NO2 + H 2 O + O 2  2 HNO3
2
NO 2 là oxit axit khi phản ứng với dung dịch kiềm tạo 2 muối:
2 NO2 + NaOH  Na NO3 + Na NO2 + H 2 O .
NO là khí không màu, hóa nâu ngoài không khí do phản ứng với Oxi:
1
NO + O 2  NO2 N 2O là khí gây cười
2
NH 4 NO3 tạo thành khi axit HNO3 loãng, tan trong dung dịch
Khi cho axit HNO3 loãng phản ứng với kim loại mà số mol e kim loại cho và số mol e
5
N nhận để tạo khí không bằng nhau thì phản ứng có sinh ra muối NH 4 NO3 :
Cho 1 mol Mg vào axit HNO3 loãng thấy có 0,04 mol khí N 2 bay lên. Tính số mol
HNO3 phản ứng với Mg
Giải: Mg (1 mol) – 2e (2 mol)  Mg 2
5 1
+ 5e (0,4 mol)  0  N 2 (0,04 mol)
N N 2
Vì số mol e cho và nhận không bằng nhau  phản ứng có tạo muối NH 4 NO3
5
+ 8e (1,6 mol)  3
N N
5
Số mol NH 4 NO3  (số mol e Mg nhường – số mol e N nhận để tạo thành khí N 2 )/
5
( số mol e N nhận để tạo thành muối NH 4 NO3 )  (2 – 0,4)/8  0,2 mol
n HNO3  2(n N 2  n NH 4 NO3 )  2.(0,2  0,04)  0, 48 mol

* Sai biệt độ âm điện  1,7 là liên kết ion. Sai biệt độ âm điện < 1,7 là liên kết cộng
hóa trị.
* Dầu mỡ bôi trơn máy là parafin (ankan)
Protit + HNO3  màu vàng
Protit + Cu  OH  2  màu tím
 NH 4  2 CO  H 2O   NH 4  CO3

You might also like