You are on page 1of 9

* AMIN...........................................................................................................................................................

* RƯỢU ETYLIC: C2H5OH


Chất lỏng không màu d = 0,8g/cm3. nhiệt độ sôi cao (78,30C),
tan vô hạn trong nước do tạo được liên kết hidro với chính nó và với nước.
1
1.Tác dụng với kim loại kềm: C2H5OH + Na  C2H5ONa (natri etylat) + H
2 2
C2H5ONa + H2O  C2H5OH + NaOH
0
H2SO4 < 140 C
2. Khử nước: a/ Tạo ete: 2C2H5OH    d   
    C2 H5 – O – C2 H5 + H2O
0
Al2O3 / 200 C
0
H2SO4 > 140 C
b/ Tạo anken: C2H5OH    d   
   C2H4 + H2O
0
Al2O3 / 400 C
c/ Tạo butadien: (phản ứng dehidro hóa, dehidrat hóa)
Al2O3, ZnO
2C2H5OH          CH2=CH–CH=CH2 + 2 H2O  + H2 
0 0
400 C - 500 C
3.Tác dụng với axit hữu cơ: (phản ứng este hóa)
C2H5OH + CH3–COOH ‡ˆ ˆˆHˆˆ2ˆSO 4 d † CH3–COOC2H5 + H 2O
ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆˆ
R1 –OH + R 2 –COOH ˆ ˆHˆ 2ˆSO d
ˆ ˆ4 ˆ ˆ† R1 –COO– R 2 + H 2O .
‡ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆˆ
Rượu phản ứng este hóa với axit hữu cơ thì rượu đứt H, axit đứt nhóm OH.
4. Tác dụng với axit halogen hydric HX (HI, HBr, HCl):
C2H5OH + H–Br (axit Bromhydric) ‡ˆ ˆˆHˆˆ2ˆSO 4 + NaBr
ˆ C2H5Br (Bromua etyl) + H2O
ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ†
R–OH + HCl đ   t   R–Cl + H2O .
0

Rượu phản ứng este hóa với axit vô cơ thì rượu đứt nhóm OH (khó đứt). Phản ứng khó
xảy ra, điều kiện để phản ứng xảy ra là dung dịch HCl đậm đặc hay khí HCl nguyên
chất, nhiệt độ.
Phenol có phản ứng với anhidric axit hữu cơ (axit đã loại nước) nhưng không phản ứng
este hóa với axit vô cơ do phenol rất khó đứt nhóm OH (nhóm OH của phenol bền hơn
rượu).
5. Phản ứng oxy hóa hữu hạn: (với kali permanganat KMnO4 , kali dicromat K 2Cr2O7 ,
CuO/t 0 )
C2 H 5OH + CuO   t 0  CH3–CHO + H2O + Cu
6. Phản ứng dehidro hóa: C2H5OH + 3O2  CH3–CHO + H2 
3n
7. Phản ứng cháy: CnH2n+1OH + 2 O2  nCO2 + (n + 1) H2O
+H O
Điều chế: 1. Lên men: (C6H10O5)n (tinh bột)   men    2     C12H22O11 (Mantozo)
Amyla
+H O
     2     C6H12O6 (Glucozo)   men
  Zima
     2 C2H5OH + 2 CO2
men Amyla
Tổng quát: (C6H10O5)n  n C6H12O6  2n C2H5OH + 2n CO2
+H3PO4
2.Hidrat hóa etilen: C2H4 + H2O           C2H5OH
0
300 C, 80 atm
0
3.Thủy phân dẫn xuất halogen: C2H5Cl + NaOH   t   C2H5OH + NaCl
4.Thủy phân este:
CH3COOC2H5 + H2O ‡ˆ ˆˆ ˆNaOH ˆ CH3COOH (axit axetic) + C2H5OH
ˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ ˆˆ†
Ni
5.Cộng hydro vào andehit: CH3 – CHO + H2   0   C2H5OH
t
IV/ Các bậc rượu: bậc của rượu là bậc của Cacbon mà nhóm –OH gắn vào.
Bậc của hydro là bậc của C mà nhóm –H gắn vào.
Người ta phân biệt bậc rượu bằng phản ứng oxy hóa hữu hạn:
- Rượu nào có sản phẩm oxy hóa hữu hạn là andehit (cho phản ứng tráng gương với
AgNO3 trong amoniac) là rượu bậc 1.
- Rượu nào có sản phẩm oxy hóa hữu hạn là xeton (không cho phản ứng tráng gương)
là rượu bậc 2.
- Rượu nào không bị oxy hóa hữu hạn là rượu bậc 3.
V/ Cách chuyển bậc rượu: để chuyển từ rượu bậc 1 sang rượu bậc 2,3 ta liên tục khử
nước rồi cộng nước.
Khi khử nước ưu tiên khử H bậc cao (qui tắc Zaixep) Khi cộng nước H vào chỗ
nhiều H hơn ( qui tắc Macconhicop).
CH3 –CH( CH3 )– CH 2 – CH2 OH H2SO4 d , > 1700 C CH3 –CH( CH3 )–CH= CH 2
         
(+ H2O , H  )   t  
0

CH3 –CH( CH3 )–CHOH– CH3 H2SO4 d , > 1700 C CH3 –C( CH3 )=CH– CH3 (+
         
H2O , H  )   t 0  CH3 –C( CH3 )OH– CH 2 – CH3 .
Từ anken muốn ra rượu bậc 3 thì anken phải có C bậc 3 (có nhánh CH3 ).
Ghi chú: trong các hidrocacbon, chỉ C2H4 hidrat hóa cho rượu bậc 1 (sản phẩm chính).
Độ rượu: số ml rượu nguyên chất trong 100ml dung dịch rượu
- CO + 2 H2   500    ZnO
      CH3OH (metanol)
0C, 200 atm
- C5H11OH: rượu Amylic (pentanol).
0
6/ C6 H 5 – C2 H5 OH (2 – phenyl etanol – 1)  H        C6 H5  C2 H3 stiren
2SO 4 ,180 C

7/ Rượu khử nước tạo anken là rượu no đơn chức


Bài tập: 1/Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được a mol CO2 và b mol H2O .Tìm công thức cấu tạo 2 rượu. Giải: gọi n là chỉ số
trung bình của 2 rượu:
3n O n CO2 n a
Cn H 2n 1OH + 2  n CO 2 + (n + 1) H 2
O     n.
2 n H2O n  1 b
2/ Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu rồi dẫn sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong:
mdd tăng  mCO2 + m H2 O – mCaCO3 mdd giảm  mCaCO3 – mCO2 – m H2 O mdd
không đổi  mCO2 + m H 2 O  mCaCO3
Khối lượng bình tăng  m H 2 O + mCO2 .
3/ Khi ete hóa 2 rượu tạo được 1 ete là đồng phân của 1 trong 2 rượu thì trong hỗn hợp
rượu phải chứa 1 rượu có số C gấp đôi rượu còn lại và hỗn hợp rượu phải thuộc loại
đơn chức no mạch hở:
 C2 H5  O  C2 H5 : C4 H10 O
C2 H 5OH + C4 H9 OH  H
0  C H OC H
2SO 4 d, 140 C
        2 5 4 9
 C4 H9  O  C4 H9
0
Nếu là rượu không no: 2R – OH (k = 1)  H 2SO 4 d, 140 C
        R – O – R (k = 2)
 ete không thể là đồng phân của rượu có số C gấp đôi.
4/ Rượu butanol – 2: C4 H9 OH khi tách nước tạo 3 anken là đồng phân của nhau trong
đó buten – 2 có 2 đồng phân cis – trans
* GLYXERIN: C3H5(OH)3 rượu đa chức
1/ Lý tính: chất lỏng không màu, vị ngọt, sôi ở 2900C, tan vô hạn trong nước.
2/ Tác dụng với Na: CH2OH – CHOH – CH2OH + 3Na  CH2ONa – CHONa –
CH2ONa
3/ Khử nước: a/ tạo ete
0
b/ Tạo Acrolein: CH2OH–CHOH–CH2OH NaHSO4, t CH 2  CH–CHO
        
(andehit acrylic – acrolein) + 2H2O
4/ Tác dụng với axit vô cơ: CH2OH – CHOH – CH2OH +3HCl  CH2Cl – CHCl –
CH2Cl + 3H2O
CH2OH – CHOH – CH2OH +3HNO3  H SO d
 2  4  CH2ONO2 – CH ONO2 – CH2
ONO2 + 3H2O
5/Tác dụng với axit hữu cơ: (phản ứng este hóa)
6/ Tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, là phản ứng đặc trưng của rượu
đa chức có các nhóm hidroxyl –OH gần nhau.
7/ Điều chế: 1/Thủy phân dầu mỡ động thực vật:
2/Từ propylen: CH3 –CH  CH2 + Cl2  500 0
  C  CH2Cl–CH=CH2 (alyl clorua) +HCl
(nhiệt độ cao ưu tiên phản ứng thế)
CH2Cl–CH  CH2 + H2O +Cl2  CH2Cl – CHOH – CH2Cl + HCl
0
CH2Cl–CHOH–CH2Cl +2NaOH   t   CH2OH–CHOH–CH2OH + 2NaCl
0
CH3  CH  CH 2 + Cl2  t  CH3 – CHCl– CH 2 Cl (nhiệt độ thấp ưu tiên phản ứng
cộng)

* PHENOL: C6H5OH
1/Lý tính: phenol nguyên chất bảo quản trong nước lạnh là tinh thể không màu, để
ngoài không khí phenol bị oxy hóa cho hợp chất màu hồng và tiến dần đến nâu. Phenol
có mùi đặc trưng. Phenol ít tan trong nước ở 250C, không tan trong nước lạnh, tan vô
hạn trong nước khoảng trên 700C. Phenol rất độc, gây bỏng da nặng
2/Phản ứng do nhóm –OH: gốc –C6H5 (benzyl) là gốc hút electron làm phân cực nhóm
–OH nên phenol có hidro linh động  phenol có tính axit yếu, yếu hơn axit cacbonic
H2CO3. phenol không làm đổi màu quì tím.
Tác dụng với Na  natri phenolat tan trong H2O :
1
C6 H 5OH + Na  C6 H 5 ONa + H2 
2
3/Tác dụng với NaOH  natri phenolat tan trong H2O :
C6 H 5OH + NaOH  C6 H 5 ONa + H2O
Cho khí CO2 vào dung dịch natri phenolat cho lại phenol kết tủa keo:
C6 H 5 ONa + CO2 + H2O  C6 H5OH + NaHCO3
4/Phản ứng este hóa: không có khả năng este hóa trực tiếp với axit hữu cơ
Có thể tạo este với anhidric axit:
2 C6 H 5OH + (CH3COO)2 O H 2SO4 d, t 0 2 CH3 COO C6 H 5 + H2O
     
5/Phản ứng halogen hóa với nước Brom tạo kết tủa trắng 2,4,6 – tribromphenol:
C6 H 5OH + 3 Br2  C6H2OHBr3  + 3HBr
6/Phản ứng nitro hóa với axit nitric đậm đặc tạo axit picric: 2,4,6 – trinitrophenol kết
tủa vàng
C6 H 5OH + 3 HNO3 H 2SO4 d, t 0 C H OH(NO3 )3  + 3HBr
      6 2
7/Phản ứng cộng hidro tạo xyclohexanol: C6 H5OH + 3 H2  Ni, 1800 C C6 H11OH
    
8/ Điều chế: a/ Từ benzen: C6 H 6 + Cl2 (bột Fe, t0)  clo benzen + HCl
C6 H 5 Cl (Clo benzen) + 2NaOH (4000C, áp suất cao)  C6 H 5 ONa (natri phenolat) +
NaCl + H2O
C6 H 5 ONa + CO2 +H2O  phenol  + NaHCO3.
b/ Oxi hóa izopropyl benzen:

C6 H 5 – CH( CH3 ) – CH3 + O2  H   , t   C6 H5OH +
0 CH3 – CO – CH3
9/ C6 H5OH + Na 2 CO3 ƒ C6 H 5 ONa + NaHCO3 .
10/ 2 – metyl phenol: C6 H 5 OH – CH3 : orto crezol 3 – metyl phenol: meta crezol
4 – metyl phenol: para crezol
11/ 2 KHSO4 + dung dịch 2 C6 H5 ONa  2 C6 H5 OH + K 2SO4 + Na 2SO 4
H   C6 H5ONa  C6 H5OH  Na 
C6 H5 OH là chất điện li yếu KH 2 PO4  C6 H5OH  không phản ứng vì KH 2 PO4 là
chất điện li yếu
K 2 HPO 4  C6 H5OH  không phản ứng vì K 2 HPO 4 là chất điện li yếu
* AMIN
Amin bậc 1: R  NH 2 , amin bậc 2: R1  NH  R 2 , amin bậc 3: R1  N(R 2 )  R 3
Chất tiêu biểu: metyl amin: CH3 – NH2 (khí), Anilin (phenylamin): C6H5 – NH2 lỏng
1/Tính bazo: nếu R là gốc hidrocacbon no (gốc đẩy) thì amin có tính bazo mạnh hơn
amoniac NH3, làm xanh quì tím.
Nếu R là gốc hidrocacbon không no, gốc vòng benzyl (gốc hút electron) thì amin có
tính bazo yếu hơn amoniac NH3. Anilin không làm xanh quì tím.
2/Phản ứng với axit tạo muối amoni: CH3 – NH2 + HCl  CH3 – NH3+Cl– metyl
amoni clorua
C6H5 – NH2 + HCl  C6H5 – NH3+Cl– : phenyl amoni clorua.
Tuy nhiên hợp chất amin là bazo yếu nên có thể bị bazo mạnh hơn (dung dịch kiểm)
đẩy ra khỏi muối:
CH3 – NH3+Cl– + NaOH  CH3 – NH2 + NaCl + H2O
C6H5 – NH3+Cl– + NaOH  C6H5 – NH2 + NaCl + H2O
3/Phản ứng với nước Brom: CH3 – NH2 không phản ứng với dung dịch Brom
C6H5 – NH2 + 3Br2  2,4,6 – tribromanilin (kết tủa trắng) + 3 HBr
4/Phản ứng cháy: 2CnH2n+1 –NH2 + O2  2nCO2 + (2n + 3)H2O + N2
2 C6H5 – NH2 + O2  12CO2 + 7H2O + N2
5/điều chế: * metyl amin: a/ Từ nitro metan:
CH3–NO2 + 6  H  (Fe + HCl)  CH3 – NH2 +2 H2O
b/ Từ iodua metyl: CH3–I + NH3  CH3 – NH2 + HI (hay CH3 – NH3+I–)
Tuy nhiên phản ứng có thể tiếp thục cho dimetyl amin, trimetyl amin (nếu dùng NH3
dư sẽ thu được nhiều metyl amin)
c/ Từ rượu metylic: CH3OH + NH3 (oxit thori ThO2, 5500C)  CH3 – NH2 + H2O
*Anilin: Từ benzen:
C6H6 + HNO3 đ (xúc tác H2SO4 đ)  C6H5–NO2 nitro benzen + H2O
C6H5–NO2 + 6  H  (Fe + HCl)  C6H5 – NH2 +2 H2O
 H  là hidro nguyên tử (hidro mới sinh) tạo thành từ phản ứng kim loại Fe, Zn +
HCl, H2SO4
6/ phản ứng tạo phức:
Zn(OH)2 + 4NH3   Zn(NH3 )4  (OH)2
2+

Zn(OH)2 + 4R–NH2   Zn(R-NH2 )4  2+ (OH)2


Cu(OH)2 + 4NH3   Cu(NH3 )4  (OH)2
2+

Cu(OH)2 + 4 R–NH2   Cu(R  NH2 )4  (OH)2


2+

Ag2O + H2O + 4NH3  2  Ag(NH3 )4  (OH)


+

Ag2O + H2O + 4 R–NH2  2  Ag(R-NH2 )4  (OH)


+

Al(OH)3 + NH3 hay R– NH2 không phản ứng.


AlCl3 + NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + NH4Cl.
AlCl3 + R–NH2 + 3H2O  Al(OH)3  + R–NH3Cl.
Al3+ + R–NH2 + 3H2O  Al(OH)3  + R–NH3+
Phân biệt Zn2+ và Al3+ bằng dung dịch NH3: Al3+ tạo kết tủa không tan. Zn2+ tạo kết tủa
Zn(OH)2 sau đó Zn(OH)2 tạo phức với NH3  kết tủa tan.
7/ Hiện tượng: NH3 (khí) + HCl (khí)  NH 4 Cl (khói trắng)
CH3 NH 2 (khí) + HCl (khí)  CH3 NH 4 Cl (khói trắng)
Dung dịch NH 3 + dung dịch HCl  NH 4 Cl (tan trong nước, dung dịch trong suốt)
Dung dịch anilin C6 H 5 NH 2 + dung dịch HCl  dung dịch C6 H 5 NH 3 Cl
(tan trong nước, dung dịch trong suốt).
Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm cho khí NH 3 có mùi khai bay lên:
NH 4 NO3 + KOH  K  + NO3 + H2O + NH 3 
CH 3  NH3 Cl + NaOH  Na  + Cl  + H2O + CH3 NH 2 
Phản ứng cho khí bay lên có mùi khai nhưng không sủi bọt khí vì khí NH 3 tan nhiều
trong nước. Muốn cho khí bay lên hết thì phải đun nóng để giảm độ tan của NH3 trong
dung dịch. Khí CO2 và H2 tan ít trong nước nên có hiện tượng sủi bọt khí.
8/ 3 CH3 NH 2 + FeCl3 + 3 H 2O  Fe(OH)3  + 3 CH3 NH3Cl
Cn H 2n 1  NH 2 không hòa tan được Al(OH)3 .
9/ C6 H5 NH 2  CH3COOH  C6 H5 NH3 CH 3COO 

* Andehit: R – CHO andehit fomic: H – CHO


1/ Tính chất vật lí: chất khí không màu, mùi xốc, tan nhiều trong nước, rất độc.
Dung dịch chứa 35 – 40% fomandehit gọi là fomon hay fomalin.
– CO –: nhóm cacbonyl.
2/ Phản ứng cộng H2 : H  CHO + H2  Ni, t0 CH3 OH
  
3/ Phản ứng cộng với natri hidrosunfit NaHSO3 bão hòa:
H – CHO + NaHSO3 (HO – S(ONa) = O)  CH 2 OH  SO3 Na  (kết tủa trắng)
CH 2 OH  SO3 Na + HCl  H – CHO + SO 2 + H2O + NaCl
CH 2 OH  SO3 Na + NaOH  H – CHO + Na 2SO3 + H2O
4/ Trùng hợp 2 phân tử (nhị hợp) : 2 H  CHO  xúc tác
    HO –
CH2 – CHO.
5/ Trùng hợp 3 phân tử (tam hợp): 2 H  CHO  xúc tác
    HO –
CH 2 – CHO (+
H  CHO )  HO – CH2 – CHOH – CHO
6/ Trùng hợp 6 phân tử (lục hợp): 6 H  CHO (+ Ca(OH)2 )  C6 H12 O6 glucozo
7/ Trùng ngưng với phenol:
n C6 H 5OH + n H  CHO   H +   nhựa phenol fomandehit +n H2O .
8/ Phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong amoniac:
Phản ứng đơn giản hóa: R–CHO + Ag 2 O (+ NH 4 OH)  R–COOH + 2Ag 
H  CHO + Ag 2 O (+ NH 4 OH)  H–COOH + 2Ag  H–COOH + Ag 2 O (+ NH 4
OH)  HO–COOH + 2Ag 
 H  CHO + 2 Ag 2 O (+ NH 4 OH)  HO–COOH + 4Ag  R–(CHO)z + z Ag 2 O
(+ NH 4 OH)  R(COOH)z + 2zAg 
R–CHO + 2 AgNO3 + 3 NH3 + H2O   t   RCOO NH 4 + 2 NH 4 NO3 + 2Ag 
0

HCl  
    RCOO + H + 3 NH 4 + 2 NO3 + Cl + 2Ag 
  

H  CHO + 2 AgNO3 +3 NH 3 + H2O   t   HCOO NH 4 + 2 NH 4 NO3 + 2Ag 


0

HCOO NH 4 + 2 AgNO3 +3 NH3 + H2O   t   (NH 4 )2 CO3 + 2 NH 4 NO3 + 2Ag 


0

 H  CHO + 4 AgNO3 +6 NH 3 + 2 H2O   t 0  (NH 4 )2 CO3 + 4 NH 4 NO3 + 4Ag



R  (CHO)z + 2z AgNO3 + 3z NH 3 + z H2O   t 0  R(COONH 4 )z + 2z NH 4 NO3 +
2zAg  (+ zHCl) 
R  COOH  z + 3z NH 4  + 2z NO3 + z Cl  + 2Ag 
Thực chất bạc ở dưới dạng muối phức trong dung dịch thuốc thử Tollens:
2 AgNO3 + 6 NH 4 OH  2  Ag(NH3)2  OH  + 2 NH 4 NO3 + 4 H2O .

Phản ứng trên thực tế:


H  CHO + 2  Ag(NH3)2  OH    t   HCOO NH 4 + 3 NH 3 + H2O + 2Ag 
 0

HCOO NH 4 + 2  Ag(NH3) 2  OH    t   (NH 4 )2 CO3 + 3 NH 3 + H2O + 2Ag 


 0

 H  CHO + 4  Ag(NH3)2   OH   
0
t  (NH 4 )2 CO3 + 6 NH 3 + 2 H2O + 4Ag 
(+ 4 H2O trong dung dịch) 
(NH 4 )2 CO3 + 6 NH 4OH + 4Ag 
R – CHO + 2  Ag(NH3) 2  OH 

RCOO NH 4 + 3 NH 3 + H2O + 2Ag  (+ 2
0
  t 
H2O trong dung dịch) 
RCOO NH 4 + 3 NH 4 OH + 2Ag   +HCl    
    RCOO + H + 4 NH 4 + 3 OH +

Cl + 2Ag 
2RCOO NH 4 + 6 NH 4 OH + 4Ag   +H SO   
  2  4  2 RCOO + 2 H + 8 NH 4 + 6
2
OH + SO 4
+ 4Ag 
9/ Phản ứng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2 O : andehit bị Cu(OH)2 oxi hóa
trong môi trường kềm:
R–CHO + 2 Cu(OH)2 + OH  RCOO + Cu 2 O  + 3 H2O .
H  CHO + 2 Cu(OH)2 + OH  HCOO  + Cu 2 O  + 3 H2O
2
HCOO  + 2 Cu(OH)2 + OH  CO3 + Cu 2 O  + 3 H2O
 H  CHO + 4 Cu(OH)2 + 2 OH  CO 2 + 2 Cu 2 O  + 6 H2O 3
R  (CHO)z + 2z Cu(OH)2 + z OH  R(COO )z + z Cu 2 O  + 3z H2O
Phản ứng sẽ xảy ra tốt hơn với thuốc thử Fehling:
Cu 2  (  OOC  CHOH  CHOH  COO  ) tạo kết tủa Cu 2 O đỏ gạch.

10/ Phản ứng thế với halogen: H  CHO + Cl2   OH     Cl – CHO + HCl
H  CHO + Br2  OH

   Br – CHO + HBr
CH3 – CHO + 3 Cl2   OH 
    Cl3C – CHO + 3HCl
CH3 – CHO + 3 Br2  OH 
   Br3C – CHO + 3HBr
Andehit làm mất màu dung dịch brom trong môi trường bazo.
11/ Điều chế andehit fomic: a/ Từ rượu metylic:
CH3 OH + CuO 0
H O
    H  CHO + 2 + Cu 
t
b/ Từ metan: CH 4 + O2  NO 600  8000 C H  CHO + H2O .
       
12/ Điều chế andehit axetic từ axetilen:
0
CH  CH + H2O  HgSO 4 80 C CH3 – CHO.
     
Khi hidrat hóa ankin chỉ có axetilen CH  CH cho sản phẩm andehit. Các ankin có
nối 3 đầu mạch khác cộng nước cho xeton:
+ 0
R  C  CH + H2O  HgSO 4 H t CH
       R – CO – 3 .
13/  CHO  2 : andehit oxalic phản ứng với dung dịch AgNO3 / NH 4 OH cho 4Ag
tương tự như H  CHO .
14/ Nhóm – OH gắn trên C mang nối đôi và 2 nhóm OH gắn trên cùng 1 C không bền
bị hỗ biến thành andehit hoặc xeton:
R – CH  CHOH  R – CH2 – CHO R  CH  OH  2  R – CHO + H2O
* AXETON: CH3 – CO – CH3 tương tự như andehit nhưng không cho phản ứng oxi
hóa hữu hạn bởi dung dịch AgNO3 trong amoniac, Cu(OH)2 hay thuốc thử Fehling.
1/ Phản ứng cộng H2 : R – CO – R ' + H2  Ni, t 0 R – CHOH – CH3
  
2/ Phản ứng cộng với natri hidrosunfit NaHSO3 bão hòa:
R – CO – R ' + NaHSO3 (HO – S(ONa) = O)  CRR 'OH  SO3 Na  (kết tủa trắng)

3/ Điều chế: a/ Oxi hóa rượu isopropylic: CH3 – CHOH – CH3 +  O  KMnO
   4 
CH3 – CO – CH3 + H2O
R – CHOH – R ' +  O  KMnO ' H O
   4  R – CO – R + 2
+ 0
b/ Hidrat hóa propin: CH3  C  CH + H2O  HgSO 4 H t CH3 – CO – CH3
     
+ 0
R  C  CH + H2O  HgSO 4 H t CH
       R – CO – 3 (ankin có nối 3 ở đầu mạch
mới có phản ứng cộng nước tạo xeton)
c/ Nhiệt phân muối canxi axetat:
(CH3COO)2 Ca   t 0  CH3 – CO – CH3 + CaCO3 
d/ Oxi hóa izopropyl benzen:

C6 H 5 –CH( CH3 )– CH3 + O2  H , t
    C6 H5OH +
0 CH3 –CO– CH3
e/ R–CCl  CH 2 + NaOH  R–COH  CH 2  R–CO– CH3
R  C  OH  2  CH 2  R–CO– CH3 + H2O

Made by chương

You might also like