You are on page 1of 2

* Tính axit, bazo, lưỡng tính, trung tính:

Axit: phân tử có khả năng nhường H  : phân tử: HCl, H 2SO 4 , CH3  COOH
Ion: Al3+ Cu 2 Fe 2 NH 4  H 2O  HSO4 
Bazo: phân tử có khả năng nhận H  : phân tử: NaOH Ba(OH)2
phân tử có electron p: NH3 H 2 O R  O  R + H   R  OH   R
Ion: gốc axit yếu: CH3COO  CO32  S2
Lưỡng tính: phân tử vừa có năng nhường H + vừa có khả năng nhận H  :
phân tử: Al(OH)3 Zn(OH) 2 Cr(OH)3 Sn(OH)2 NH 2  R  COOH
Ion: muối axit của axit yếu: HSO3 HCO3
Muối tạo bởi axit yếu + bazo yếu: (NH 4 )2 CO3 + 2 NaOH  Na 2CO3 + NH 4 OH
 NH 4  2 CO3 + HCl  2 NH 4 Cl + H 2O + CO 2 
Trung tính: ion (+): K  Na  Ca 2 Ba 2 ion kim loại mạnh
Ion (–): Cl SO 4 2 NO3 gốc axit mạnh

* Muối của axit mạnh và bazo yếu bị thủy phân trong nước tạo môi trường axit.
Phản ứng thủy phân là phản ứng thuận nghịch, cân bằng động.
Al2 (SO 4 )3 + N 2 ƒ Al(OH)3  + H 2SO 4 FeCl3 + H 2 O ƒ Fe(OH)3  + HCl
Theo nguyên tắc dịch chuyển cân bằng nếu pha loãng dung dịch phản ứng sẽ dịch
chuyển theo chiều không sinh ra nước (chiều tạo kết tủa Al(OH)3 ). Vậy nếu pha loãng
dung dịch Al2 (SO 4 )3 sẽ sinh ra nhiều Al(OH)3  kết tủa keo trắng
Nếu pha loãng dung dịch FeCl3 sẽ sinh ra nhiều Fe(OH)3  kết tủa nâu đỏ.
Muối của bazo mạnh và axit yếu bị thủy phân trong nước tạo môi trường bazo:
Na 2CO3 + H 2 O ƒ NaOH + CO2 + H 2 O ( H 2 CO3 )
Nếu pha loãng dung dịch Na 2CO3 sẽ sinh ra khí CO2 
Dung dịch muối natri của rượu có môi trường bazo:
R – ONa + H 2 O ƒ R – OH + NaOH
Nước xem như axit mạnh hơn đẩy rượu là axit yếu hơn.
Dung dịch natri phenolat cũng có môi trường bazo:
C6 H5 – ONa + H 2 O ƒ C6 H5OH + NaOH
Tinh axit tang
        R – OH < H 2 O < C6 H5OH < H 2 CO3
tinh axit tang
       HF < HCl < HBr < HI
Al3+ + 3 H 2 O ƒ Al(OH)3 + 3 H  CO32  + 2 H 2 O ƒ H 2 CO3 + 2 OH 
 ion Al3+ phản ứng với CO32  thì cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải do H  trung
hòa OH  . Sản phẩm thu được là kết tủa nhôm Al(OH)3 , khí CO2 . Không tồn tại
Al2  CO3  3 : Al3+ + CO32  + 5 H 2 O ƒ Al(OH)3 + H 2 CO3 + 2 H 2 O + H 
Fe3 + 3 H 2 O ƒ Fe(OH)3  + 3 H  S2 + 2 H 2 O ƒ H 2S  + 2 OH 
 Fe3 phản ứng với S2 thì cân bằng sẽ chuyển dịch về bên phải
do H  trung hòa OH 
Fe3 + S2 + 5 H 2 O  Fe(OH)3  + H 2S  + 2 H 2 O + H 
Không tồn tại Fe 2S3 Fe 2  CO3  3 Al2S3
Không tồn tại Ag(OH) do Ag(OH) bị phân hủy thành Ag 2 O

* Muối axit:
P2 O5 + 2KOH + H 2 O  2 KH 2 PO4 P2 O5 + 4KOH  2 K 2 HPO 4 + H 2 O
P2 O5 + 6KOH  K 3PO4 + 3 H 2 O
n
4  KOH  6  phản ứng sinh ra 2 muối: K 3PO4 và K 2 HPO 4
n P2O5
(a + b) P2 O5 + (4a + 6b)KOH  2a K 2 HPO 4 + b K 3PO4 + (a + 3b) H 2 O
n
2  KOH  4  phản ứng sinh ra 2 muối: K 2 HPO 4 và KH 2 PO4
n P2O5
(a + b) P2 O5 + (2a + 4b)KOH  2a KH 2 PO 4 + 2b K 2 HPO 4 + b H 2 O
* Khi cho khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thì trước tiên tạo muối trung hòa CaCO3 kết
tủa: CO2 + 2OH–  CO32– + H2O.
Sau đó CO2 nếu dư sẽ tác dụng với CO32– tạo muối axit  kết tủa tan:
CO2 + CO32– + H2O  2HCO3–.
a CO2 + a Ca(OH)2  a CaCO3  + a H 2 O
2b CO2 + b Ca(OH)2  b Ca(HCO3 )2
 (a + 2b) CO2 + (a + b) Ca(OH)2  a CaCO3  + b Ca(HCO3 )2 + a H 2 O
a Al3+ + 3a OH   a Al(OH)3  b Al3+ + 4b OH   b AlO2  + 2b H 2 O
 (a + b) Al3+ + (3a + 4b) OH   a Al(OH)3  + b AlO2  + 2b H 2 O

You might also like