You are on page 1of 9

Bài tập hóa:

* Bài tập rượu: Dehidrat hóa hoàn toàn 23,5 g hỗn hợp rượu đơn chức no A, B (không
còn rượu dư) (tỉ lệ mol tương ứng là 5:4) với MA < MB thu được 0,3 mol H2O và hỗn
hợp làm mất màu vừa đủ 0,15 mol dung dịch Br2. Tìm công thức cấu tạo của A, B.
Giải: rượu A: CmH2m+1OH: nA  5a rượu B: CnH2n+1OH: nB  4a
n anken  n Br2  0,15 mol. Số mol rượu tạo anken  số mol Br2  0,15 mol
 số mol nước sinh ra do rượu tạo anken n1 H2O .
 số mol rượu tạo ete  2. số mol nước sinh ra do rượu tạo ete n 2 H 2 O
 2(số mol nước ban đầu – n1 H2O )  2.(0,3 – 0,15)  0,3 mol.
 nA + nB  0,3 + 0,15  0,45  9a  a  0,05 mol.
Ta có phương trình: 0,25.MA + 0,2.MB  23,5  0,25.(14m + 18) + 0,2.(14n + 18)
 23,5  m  3, n  2.
* Cho 2 rượu no A, B cùng dãy đồng đẳng, phân tử lượng 1 rượu là 92 dvC. Tỉ số phân
tử lượng 2 rượu nằm trong khoảng 1,25 đến 1,35.
Tìm công thức phân tử 2 rượu. Giải: rượu A: CmH2m+2–z (OH)z. rượu B: CnH2n+2–z (OH)z.
MA  14m +2 +16z  92 điều kiện: m, z nguyên  m  z  3.  A: C3H5(OH)3,
MA = 92g = Mmin trong dãy đồng đẳng rượu 3 chức. B: CnH2n–1 (OH)3. MB  Mmax.
1,25 < M max = MB = 14n+50 < 1,35 điều kiện: n nguyên  n  5 B: C5H9(OH)3.
M min MA 92

* Cho 1 lít rượu 910 tác dụng với Na dư. Khối lượng riêng của rượu etylic d1 =
0,8g/ml. khối lượng riêng của nước dn = 1g/ml. Tính VH2 sinh ra ( rượu và nước đều
tác dụng với Na).

Nếu A là hỗn hợp các rượu thì x là số C trung bình, y là số Hidro trung bình.

* Sơ đồ phản ứng: CH4  15000


C C2 H 2 H2O, HgSO4 , H+ CH3  CHO + ½
          
O2 Mn 2+
    CH 3 COOH + Ca(OH) 2  (CH 3COO) 2 Ca t
0
    C–CO–C

(axeton) + H2  Ni   C–COH–C  H SO4d, t 0


    
2

C – C  C +HCl  2C – CCl – C + 2Na 


0
3 C2H2   600 C, bot than
        
C6 H 6 + 3Cl2   anh sang
      C6 H 6 Cl6
C6 H 6 + HNO3 đ  H SO4d, t 0
     C6H5NO2
2

  C6H6Cl + 2NaOH  C6H5ONa + H2CO3


C6 H 6 + Cl2 (bột sắt)  Fe
 C6H5OH + 3 HNO3 H2SO4d, t 0 C6H2OH(NO2)3.
     
2 C2 H 2  CH 2  CH – CH  CH2 + 3 H2  Ni
  C4H10  cracking
   
CH3 – CH  CH2
C2 H 2 + H 2 Pd, t
    
0

C2H4 + KMnO4 + H2O  CH2 OH – CH2 OH

* Bài tập Al: Hỗn hợp gồm Na và Al. Cho m gam X vào 1 lượng dư nước thì thoát ra V
lít khí. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì được 1,75V lít khí H2 . Tính
thành phần % khối lượng của Na trong hỗn hợp.
Giải: nhận xét Al dư vì V sau nhiều hơn V trước.
 a 3a 
a mol Na + b mol Al + H2O  aNaOH + a H2  + b mol Al + H2O  + 
2  2 2 
H2   V
 a + 3b  H
a mol Na + b mol Al + NaOH + H2O    2   1,75V
 2 
a + 3b a + 3b 
: 2a = 1,75  a + 3b = 7a  b  2a 
2 4a
23a 23a 23a 
= = 29,87%.
23a + 27b 23a + 27.2a 77a

* Dẫn V lít (điều kiện chuẩn) hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 đi qua ống sứ đựng bột
niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
thu được 12g kết tủa AgC  CAg (M = 240) . Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa
đủ với 16g mol dung dịch Br2 (M = 160) và còn lại khí Z. đốt cháy hoàn toàn khí Z
thu được 0,01 mol CO2 và 0,25 mol H2O . Tính V.
Giải: số mol AgC  CAg  0,05 mol. Số mol Br2 phản ứng 0,1 mol.
Khí Z gồm C2H6 + H2 : a mol C2H6 + O2  2a mol CO2 + 3a mol H2O
b mol H2 + O2  b mol H2O
 a  0,05 mol. Số mol H2 dư  b  3a + b – 3a  số mol H2O – 3.0,05
 0,25 – 0,15  0,1 mol.
H2 ( 0,1 mol) + C2H4 (0,1 mol) + Br2 (0,1 mol)  2HBr + C2H4 Br2
C2H2 (0,1 mol) + H2 (0,1 mol)  C2H4 (0,1 mol)
C2H2 (0,05 mol) + 2 H2 (0,1 mol)  C2H6 (0,05 mol)
C2H2 (0,05 mol) + Ag2O  AgC  CAg (0,05 mol) Số mol C2H2 + H2  0,05 +
0,05 + 0,1 + 0,3  0,5 mol.

* Bảo toàn electron: Cho CO qua m1 gam Fe2O3 thu được m2 gam chất rắn A hòa tan A
trong HNO3 dư thu được dung dịch chứa 1 muối và a mol khí NO. Tính m1.
Giải: Fe2O3 + CO  A ( Fe2O3 dư, Fe3O4, FeO, Fe) + HNO3 dư  Fe(NO3)3 + a
mol NO 
Dùng định luật bảo toàn e:
Fe2O3 phản ứng với CO:
2y
(3a mol)  x Fe + (3x – 2y)e (3a mol)  x
2 4 3
C (1,5a mol) – 2e C (1,5 a mol)
x
Fe
Hỗn hợp A phản ứng với HNO3 : N + 3e (3a mol)
5
 2
N (a mol)
2y
x x – (3x – 2y)e (3a mol)  x Fe
3
Fe
m1 + MCO.1,5a = m2 + M CO2 .1,5a  m1 + 28.1,5a  m2 + 44.1,5a

* Cho 0,6 mol Fe2O3 + CO  80g chất rắn A. Hòa tan A trong HNO3 dư được 1,4
mol NO + NO2. Tìm số mol NO và NO2.
96  80
m Fe2O3 = 0,6.160 = 96g Số mol Oxi phản ứng = = 1 mol = số mol CO
16
C (1mol) – 2e (2 mol)  C (1 mol) N + 3e (3a mol)  N (a mol) N + e (b
2 4 5 2 5

mol)  4
N (NO2) (b mol)
 a  b  1,4  a  0,3 mol
Ta có hệ phương trình:    .
 3a  b  2  b  1,1 mol
1
* 2 H 2 O + 2e  H 2  + 2 OH  Na – e  Na  Ba – 2e  Ba 2 
Khi kim loại tác dụng với nước giải phóng H 2 , tỉ lệ giữa H 2 và OH  luôn  1:2.
Số mol HCl cần để trung hòa OH   n   2n H 2 OH
1
Số mol H 2SO 4 cần để trung hòa OH   n OH  n H2
2
 4
+ HNO3 dac, t 0
 b mol N O 2 (1e)
* a mol Fe          3
 a  3b
 a mol Fe  3e 
 2
 a mol M 5 1
 1
+ HNO3 dac, t 0 1 N  4e  N  N 2 O
* a mol kim loại M          b mol N 2 O 2
 0 8a  a
 c mol N 2

5 1 0
N  5e  N  N 2
2
10b  b
2
M  2e M  n M  4a  5b
4a  5b  8a  10b
2
* Cho thanh Al vào dung dịch Cu được a mol kết tủa Cu. Tính khối lượng dung dịch
giảm.
2 3
2Al  3Cu  2Al  3Cu
Giải: 2a 2a
  a
3 3
3 27.2a
m dung dịch giảm  m Cu phản ứng – m Al tan ra  64a   46a
3
m dd giam m dd giam.27.2
a  m Al phản ứng 
46 46.3

* Bài tập dãy điện hóa: Cho m1 (gam) Mg vào dung dịch chứa a mol CuSO 4 + b mol
Fe SO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa ta được dung dịch A chứa 2 ion kim
loại. Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí
đến khi khối lượng không đổi được chất rằn C nặng m 2 (gam). Tính m1 .
Giải: dung dịch A chứa 2 ion kim loại, Fe 2 dư, Mg tan hết vì nếu Mg dư sẽ tiếp tục
phản ứng với Fe 2 sinh ra Fe và dung dịch A chỉ còn 1 ion kim loại Mg 2  . Mg 2  phản
ứng với Cu 2  trước rồi tới Fe 2 vậy Cu 2  đã hết. Sau khi lọc bỏ kết tủa Cu, Fe đã
phản ứng với Mg 2  , khi thêm NaOH vào dung dịch A được kết tủa B gồm: Mg(OH)2
và Fe(OH)2 ( Fe 2 dư phản ứng với NaOH).
Để ngoài không khí Fe(OH)2 ( màu trắng xanh) phản ứng với O2 và H2O
 Fe(OH)3  (màu nâu đỏ). Nung kết tủa B được chất rắn C gồm Fe2O3 và MgO.
Gọi x là số mol Mg phản ứng với Fe 2 :
1
 số mol Fe 2 dư  0,1 – x  n Fe3  2n Fe2O3  n Fe2O3 = (b – x)
2
Số mol Mg phản ứng với Cu 2   a  n MgO sinh ra.
 m MgO sinh ra do phản ứng với Cu 2   40a
m MgO sinh ra do phản ứng với Fe 2  40x
1 1
 m 2 = M MgO .x + M Fe2O3 . (b – x) + 40a = 40a + 160. (b – x) + 40a  x
2 2
 m Mg = m1 = M Mg .(x + a)

Cho a mol Fe phản ứng với b mol AgNO3 thu được c mol Ag. Nếu b > c
 AgNO3 dư
Fe  2AgNO3  Fe  NO3  2  2Ag Fe  NO3  2  AgNO3  Fe  NO3  3  Ag
a  a  2a a  a
 c  3a
* Để phân biệt Fe, hỗn hợp FeO + Fe2O3 , hỗn hợp Fe + Fe2O3 ta dùng dung dịch HCl
và NaOH:
Fe Hỗn hợp Fe + Fe + Fe2O3
Fe2O3
HCl Sủi bọt khí: sinh ra Không hìện tượng Sủi bọt khí: sinh ra Fe 2 +
Fe 2 Fe3
NaOH Fe(OH)2  kết tủa lục Fe(OH)2  kết tủa lục nhạt
nhạt +
Fe(OH)3  kết tủa vàng

* Tìm công thức phân tử: Hợp chất X là andehit. Khi đốt hoàn toàn X bằng O2 thì
thấy n O2 phản ứng : n H 2O : n CO2  9 : 8 : 6.
Tìm công thức phân tử của X
n CO2 x 8 3x
 y z 
Cx H yOz +  x   O  x CO + H O  n y    y 
2 2 y 6 2
 4 2 2 2 H2O
2
n O2 pu 4x  y  2z 11x  4z 9
    x = 2z
n CO2 4x 8x 8
 x:y:z=2:3:1 công thức nguyên: (C2 H3O)n
2.2n  2  3n
k n  n2  n=2
2
Công thức phân tử: C4 H 6 O 2 k  2 do có 2 oxi  có 2 chức andehit
y
* Đốt cháy anken sinh ra n H2O  n CO2 CxHy + O2  x CO2 + H2O y  2x
2
m CO2 44x
= = 2,44
 m y
H 2O 18.
2
* Hỗn hợp X gồm C3H8, C4H8, C6H8 có MX = 50. Đốt 0,1 mol X thì thu được nhiu mol
CO2?
Giải: đặt công thức chung: CnH8 MX  12n + 8  50  n  3,5.
CnH8 + O2  n CO2
0,1 0,1n  0,35 mol
* Tìm số đồng phân của Cx H yOz biết M  60. Giải: M  12x + y +16z  60
z  1: y  –12x + 44 : C3H8O : 3 đồng phân
z  2: y  –12x + 28 : C2H4O2 : 3 đồng phân
CH3COOH, HCOOH, HO – CH 2 – CHO.
* công thức của 1 hidrocacbon mạch hở có dạng  C x H 2x 1  n . Tìm n
Giải:  C x H 2x 1  n  Cnx H 2nx  n  C x H y  y  2x  2  2nx  2nx  2 0 < n nguyên
chẵn  2  n  2
* Cho công thức nguyên  CH 4 N  n . Tìm n. Cách 1: mỗi N làm tăng 1 H, giảm bớ 1 H
 Cn H 3n (NH)n . số H = 3n > 2n  gốc no
 số H  2n + 2  3n  n  2.
2n + 2  4n + n = 2  n  
Cách 2: k = 2 n 2 – 2k > 0  k  0, n  2.
2
Cho công thức nguyên (CH3)n. k  0,5.(2n + 2 – 3n +n)  1  n =  . Tạo mạng lưới
không gian.
Đối với gốc no: (CnH2n+1)n  n  2, k  0
Gốc không no: (CnH2n)n  n =  , k  1

Đốt 1 rượu đơn thu được a mol CO2 và b mol H 2 O . Nếu b > a  rượu no
n CO2 a n a
  C   ctpt : CaH2b O
n H2O b n H 2b
 y z t0 y
(A) : C x H y O z   x   O 2    xCO 2  H 2 O
 4 2 2
 y z y
1  x   x
 4 2 2
nA nO2 n CO2 n H2O
n CO2 y n H 2O 2x n CO2
x  
nA 2 nA y n CO2
Đốt 3 hidrocacbon A, B, C ờ thể khí (số C < 4) cùng số mol a sinh ra cùng số mol CO2
n H2O
và của A : B : C  0,5 : 1 : 1,5. Tìm A, B, C.
n CO2
a b c
Giải: Gọi số mol CO2  x n H2O A  n H2O B  n H2O C 
2 2 2
n H2O a b c
 của A : B : C : :  0,5 :1:1,5  a : b : c  1: 2 : 3  2 : 4 : 6
n CO2 2x 2x 2x
0  a, b,c  2x  2  8  x  3 vì x  4 
 a  2 b  4 c  6 1 x  3 x  1 A : CH 2 (loai) x  2 A : C3 H 2 (loai)
Vậy x  3

 y t0 y ay 2bx
C x H y   x  O 2    xCO 2 (a)  H 2O (b)   bx  y  Nếu y >
 4 2 2 a
2x  A là hidrocacbon no (ankan)
2bx a
 y  2x  2  x y  2x  b  2a Nếu y  2x  A là anken.
a ba
Nếu y  2x  A có thể là ankin, aren hay
Ankadien, A là hidrocacbon có số liên kết   2 , hay độ bất bão hòa k  2 . Không xác
định được A
Đốt hidrocacbon A + O 2 dư thu được hỗn hợp B gồm a% CO2 , b% H 2 O , c% O 2 dư
phản ứng cháy hoàn toàn không có A dư . Xác định công thức phân tử của A
 y t0 y
Giải: C x H y   x  O2    xCO 2 (a)  H 2 O (b)
 4 2
y
a  b  c  100  c  x   100  a%  b% (1)
4
VCO2 y a 2bx bx
 x:   y (2) + (1) x   100  a%  b%
VH 2O 2 b a 2
Đốt 1 hidrocacbon A + CO cho n CO2  n H2 O  A là anken
Đốt 1 hidrocacbon A + H 2 cho n CO2  n H2 O  A có độ bất bão hòa k  2
Đốt 1 hỗn hợp hidrocacbon A cho n CO2  n H2 O  hỗn hợp A có thể là 2 anken or
ankan + ankin
 y z t0 y
(A) : C x H y Oz   x   O2    xCO2  H2O
 4 2  2
 y z
 x   
12x  y  16z  4 2 x y
  
mA n O2 n CO2 2n H 2O
1 32  8y  16z 44x 18y
   
nA m O2 mCO2 2.m H 2O
đơn vị trên tử và mẫu của tỉ lệ thức phải giống nhau
 3x  1  z  t0
(A) : C x H 2x  2O z   O 2    xCO2   x  1 H 2O
 2 
n CO2 x a n CO2 2x
 ax  bz
n H 2O x  1 1 a n O2 3x  1  z
Đốt hoàn toàn 1 chất hữu cơ X bằng O 2 vừa đủ chỉ thu được CO2 và H 2 O .
Biết n O2 : n CO2 : n H2O  7 : 6 : 6 . Tìm công thức nguyên của X.
 y z t0 y
Giải: C x H y O z   x   O 2    xCO2  H 2 O
 4 2 2
 y z y y
  x   : x :  7 : 6 : 6 Cho x  6,  6  z  4
 4 2 2 2
 x : y : z  3: 6: 2 công thức nguyên:  C3H 6O2  n

Nung 0,3 mol hỗn hợp A gồm adehit mạch hở X và H 2 (xúc tác Ni) được 7,4 g rượu
no duy nhất. Biết M B  3M A . Tìm công thức cấu tạo của X.
7,4 74 7, 4
Giải: mA  7,4g  M A   M B  3M A  74  n B   0,1mol
0,3 3 74
Andehit  kH 2  ruou no B
n A  0,1  0,1.k  0,3  k  2
0,1  0,1.k  0,1
M .0,1  2. 0,1.2  74
MA  X   M x  70  X : C3H5CHO
0,3 3

* Tính số mol theo độ tăng giảm khối lượng: Cho 3,06 g 1 oxit kim loại M x O y (hóa
trị M không đổi) tan hết trong dung dịch HNO3 , cô cạn dung dịch thu được 12,78 g
muối khan. Tìm M: M O + HNO  xM  NO3  2y + H O
x y 3 2
x
Mx + 16y  Mx + 124y
9,72 0,09
Khối lượng tăng  12,78 – 3,06  9,72g  108y  nM x O y  
108y y
0,09
Khối lượng phân tử M M x O y  3,06   34y  Mx + 16y  34y  Mx  18y
y
 x  3, y  2, M  27 Al
* Hòa tan a gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại phân nhóm chính nhóm I và
kim loại phân nhóm chính nhóm II bằng HCl dư thu được 1 mol khí CO2 . Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được b gam muối khan. Giá trị của b là:
M 2 CO3 + 2HCl  2MCl + H2O + CO2 
NCO3 + HCl  N Cl2 + H 2 O + CO2 
Khối lượng muối clorua = khối lượng muối cacbonat + khối lượng clo – (khối lượng
Oxi + khối lượng CO2 ) lấy cân bằng theo phân tử CO3 : b  a + 35,2.2 – 60  a + 11

Khử m1 gam hỗn hợp A gồm: Fe, FeO, Fe 2 O3 cần vừa đủ 0,1 mol CO, thu được m2
gam Fe. Tính m2.
Giải; số mol oxi nguyên tử bị CO lấy từ hỗn hợp A  n CO = 0,1
 m giảm  0,1.16  1,6 g  m2  m1 – 1,6

M là nguyên tố nào nếu biết số proton / số notron  13/15


p 13 15p
Giải:   n 
n 15 13
15p 28p 13A
A  pn  p  p  A  56, p  26, M : Fe
13 13 28
Điện phân:
Điện phân dung dịch loãng có 0,05 mol CuCl2 với điện cực anod bằng Cu thì lượng
khí thoát ra ở anod là không thể xác định:
2 2
Catod: Cu , H 2 O Cu  2e  0,08   Cu  0,04 
2
Anod: (bằng Cu) Cl , H 2 O 2Cl  2e  x   Cl2 Cu  2e  y   Cu
 x + y  0,08 (không thể xác định được x, y)

Fe3O 4 FeCl2 FeCl3


A:  HCl  dung dịch B: + NH3 + H2O
ZnO Mg ZnCl2 MgCl2
Fe(OH)2  Fe(OH)3 
 C: + NH3 dư
Mg(OH) 2  Zn(OH)2 
Fe(OH) 2  Fe(OH)3  Mg(OH)2 
 kết tủa D:
do Zn(OH) 2  4NH 3   Zn(NH 3 ) 4  (OH) 2 tan
Nung trong ko khi
          Chất rắn E: Fe2O3 + MgO

You might also like