You are on page 1of 22

Xói mòn đất tại Ấn Độ

1. Đặt vấn đề
 Đất là nguồn tài nguyên vô giá và vô cùng quan trọng
đối với cuộc sống của con người.
 Trong tự nhiên, đất không được giữ lại ở một nơi xác
định mà luôn được mang đi từ một nơi này đến một
nơi khác, nhất là lớp đất ở tầng mặt, đó là sự xói mòn
đất. Hai tác nhân chính gây nên sự xói mòn đất là
nước và gió.
 Xói mòn đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất
lượng đất, năng suất cây trồng, đe dọa tới an ninh
lương thực của các quốc gia trên thế giới
 Xói mòn rửa trôi : Mỗi năm rửa trôi, xói mòn
chiếm 15% nguyên nhân thoái hoá đất, trong
đó
 Xói mòn do nước: 55,7%
 Xói mòn do gió: 28%
 Mất dinh dưỡng: 12% .
Trung bình đất đai trên thế giới bị xói mòn 1,8 -
3,4 tấn/ha/năm. Tổng lượng dinh dưỡng bị
rửa trôi xói mòn hàng năm là 5,4 - 8,4 triệu
tấn, tương đương với khả năng sản sinh 30 -
50 triệu tấn lương thực.
2. Nội dung
 Khái quát chung về xói mòn và xói mòn ở Ấn
- Ấn Độ là một trong những quốc gia có diện tích
đất canh tác lớn tại châu Á.
- Hiện nay, một diện tích đất tương đối lớn đã bị
suy thoái nghiêm trọng.
- Khoảng 130.000.000 ha đất, 45% tổng diện tích
bề mặt địa lý bị xói mòn hoặc có nguy cơ xói
mòn.
- Mỗi năm, có khoảng 25% diện tích đất bị bào
mòn mạnh, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng.
 Nguyên nhân chủ yếu do sự xói mòn bởi gió
và nước. xói mòn do nước 93.680.000 ha,
xói mòn do gió 9480000 ha
Nguyên nhân gây ra xói mòn đất

a. Xói mòn do nước.


- Do sự công phá của những giọt mưa đối với
lớp đất mă ̣t và sức cuốn trôi các cấp hạt mịn
của dòng chảy trên bề mă ̣t đất.
 Ấn Độ là một trong những quốc gia có lượng
mưa lớn trên thế giới. (riêng với khu vực
Cherrapnuji lượng mưa trung bình hàng năm là
10,795m, chủ yếu từ tháng 6 tới tháng 9 trong
năm).
Mưa lớn là nguyên nhân chính gây ra xói mòn
đất tại Ấn Độ.
• Ấn Độ là nơi khởi nguồn của nhiều con sông lớn.
Ngoài ra, địa hình có nhiều đồi núi và cao
nguyên.
Đất canh tác chủ yếu là đất có kết cấu đất mịn,
kích thước hạt nhỏ tạo điều kiện cho quá trình
xói mond do nước.
 Địa hình: Độ dốc quyết định đến thế năng của
hạt đất và dòng chảy phát sinh trên bề mặt. Độ
dốc càng lớn thì xói mòn càng mạnh. Cường độ
xói mòn còn phụ thuộc vào chiều dài dốc: dốc
càng dài khối lượng nước chảy, tốc độ dòng
chảy, lực quán tính càng tăng, xói mòn càng
mạnh.
 ¾ diện tích là đồi núi và cao nguyên,dãy
Himalaya (Himãlaya), Karakôrum (Karakorum),
với nhiều đỉnh cao trên 8.000 m.
b. Xói mòn do gió
 Hiê ̣n tượng xói mòn đất do gió thường xảy ra ở những
vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ: như những vùng đất
cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn, khô hạn.
 Mức độ xói mòn do gió mạnh hay yếu phụ thuộc vào
những yếu tố sau: (I) Tốc độ gió, (II) Thành phần cơ
giới của đất, (III) Độ ẩm đất, (IV) Độ che phủ của thảm
thực vật.
 Ấn Độ có khí hậu nhiệt đới gió mùa (từ tháng 3 tới
tháng 6 có khí hậu khô nóng).
- Xói mòn do gió dẫn đến sự phát triển của các sa mạc,
bụi, bão, lốc.
Nguyên nhân khác

 Sự khai thác quá mức thảm thực vật che phủ


và tài nguyên.
 Sự úng nước trong thời gian dài.
 Quá trình xâm thực của nước biển.
 Chăn thả một số lượng lớn các vật nuôi trong và
vượt quá khả năng thực của vùng đất cỏ
 Sản xuất nông nghiệp, xây dựng đường giao
thông, hoạt động khai thác đá bừa bãi…
Hậu quả của xói mòn đất

Sự xói mòn đất làm sông bị lấp đầy bùn là một


vấn đề nghiêm trọng xảy ra ở đây (do có
khoảng 25% diện tích đất gần lưu vực sông bị
bào mòn cực mạnh).
Xói mòn đất do mưa và sông diễn ra trong khu
vực đồi núi gây ra lở đất và lũ lụt nghiêm
trọng.
Ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp…
 Mất dinh dưỡng đất, suy thoái chất lượng đất
canh tác và sự phát triển của thực vật.
ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh lương
thực tại Ấn Độ.
• Do sự xói mòn đất chủ yếu tại Ấn Độ là xói
mòn do nước  gián tiếp gây ô nhiễm nước
và gây hại tới nguồn nước sinh hoạt của người
dân Ấn Độ.
• Gây sạt lở đất ảnh hưởng tới cơ sở hạ tầng.
Biện pháp khắc phục

 Biện pháp công trình:


 Biện pháp nông nghiệp
 Biện pháp lâm nghiệp
 Biện pháp hóa học
 Biện pháp canh tác
 Biện pháp quản lý tài nguyên
3. Kết luận

 Ấn Độ là quốc gia đông dân thứ 2 và có diện


tích lớn thứ 7 trên thế giới.
 Thoái hóa đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
khả năng sản xuất của đất, giảm năng suất cây
trồng, ảnh hưởng tới vấn đề an ninh lương thực
của Ấn Độ nói riêng và thế giới nói chung.
 Cần có biện pháp khắc phục nhằm phục hồi ,
nâng cao chất lượng đất canh tác.
Tài liệu tham khảo
 Giáo trình đất và bảo vệ đất,2006, NXB Hà Nội
 WATER AND WIND INDUCED SOIL EROSION
ASSESSMENT AND MONITORING USING
REMOTE SENSING AND GIS, S.K. Saha Agriculture
and Soils Division Indian Institute of Remote Sensing,
Dehra Dun.
 www.Indianetzone.net.ind/
 http://vi.wikipedia.org/
 http://diendankienthuc.net/diendan/hoi-dap-dia-ly/1638-
hoi-ve-dai-li-an-do.html
 http://www.docstoc.com/docs/22164343/Hi
%E1%BB%87n-tr%E1%BA%A1ng-t%C3%A0i-
nguy%C3%AAn-%C4%91%E1%BA%A5t-tr
%C3%AAn-th%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-Vi
%E1%BB%87t
 www.mypptsearch.com/.../soil+erosion+in+indi
a/
 (Stable terrain )Ổn định địa hình - Trong một
số của các khu vực này các-che phủ rừng dày
đặc và trong đất là những người khác không
làm mất chất dinh dưỡng và là màu mỡ và do
đó ổn định.
 (Low to medium degradation). Thấp đến suy
thoái môi trường - đất ở đây đã bị xuống cấp
ở một mức độ xói mòn do nước, như ví dụ ở
Assam, hoặc có sự suy giảm các chất dinh
dưỡng từ đất.
 (Severe degradation ). Suy thoái nghiêm
trọng - Khu vực ở sa mạc Thar đã bị suy thoái
do ảnh hưởng của xói mòn gió. Các bờ sông
chẳng hạn như những của sông Hằng và
Brahmaputra là suy thoái do nước khai thác gỗ.
 (Naturally degraded) Tự nhiên bị suy thoái -
Đây là những ngọn núi khô cằn của Ladakh,
các mũ tuyết của phía đông bắc và căn hộ
muối của Rann Kutch.

You might also like