You are on page 1of 6

ĐỀ KIỂM TRA HK II - LỚP 12 - MÔN TOÁN

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề).


MA TRẬN NHẬN THỨC
Tầm quan Trọng số
trọng (Mức độ nhận
(Mức cơ bản thức của Tổng điểm
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng trọng tâm của Chuẩn
KTKN) KTKN)
Tích phân. 20 3 60 2.3
Ứng dụng tích phân. 15 3 45 1.7
Số phức – Các phép toán trên tập số phức. 5 1 5 0.8
Giải phương trình bậc hai trên tập số phức. 10 2 20 0.8
Hệ toạ độ trong không gian. 15 2 30 1.0
Phương trình mặt phẳng. 20 3 60 1.7
Phương trình đường thẳng. 15 3 45 1.7
100% 265 10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết Thông hiêủ Vận dụng Tổng
Chủ đề
TL TL TL
1 1 2
Tích phân.
1.0 1.5 2.5
1 1 2
Ứng dụng tích phân.
1.0 0.5 1.5
Số phức – Các phép toán trên tập số 1 1
phức. 1.0 1.0
Giải phương trình bậc hai trên tập số 1 1
phức. 1.0 1.0
1 1 2
Hệ toạ độ trong không gian
1.0 1.0 2.0
1 1
Phương trình mặt phẳng
1.0 1.0
1 1
Phương trình đường thẳng
1.0 1.0
3 4 3 10
3.0 4.0 3.0 10.0
BẢNG MÔ TẢ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN
Câu 1.
a. Áp dụng bảng nguyên hàm và công thức tính tích phân.
b. Sử dụng phương pháp đổi biến tích phân và tích phân từng phần để tích tích phân.
Câu 2.
a. Áp dụng công thức để tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi một đường và trục hoành.
b. Áp dụng công thức tính thể tích khối tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng xoay quanh trục Ox.
Câu 3.
a. Xác định phần thực phần ảo và số phức liên hợp của một số phức cho trước.
b. Giải phương trình bậc hai trên tập số phức.
Câu 4.
Viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính của nó.
Câu 5.
a. Xác định trọng tâm tam giác khi biết trọng tâm 3 đỉnh.
b. Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
c. Viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết một điểm và một điều kiện cho
trước.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,5 điểm). Tính các tích phân sau:


π
e
2
∫ (e + lnx) x.d x
2
x

a. (3x + sin x )d x b.
2

1
0

Câu 2(1,5 điểm). Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường sau:
y = x2 + 1 ; y = 0 ; x = 0 ; x = 2
a. Tính diện tích hình phẳng (H).
b. Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng (H) quay quanh trục Ox.
Câu 3(2,0 điểm).
a. Cho số phức z = 3 − 5i. Xác định phần thực , phần ảo của z và tìm z
b. Giải phương trình x 2 − 3 x + 4 = 0 trên tập số phức.
Câu 4(1,0 điểm). Viết phương trình mặt cầu có tâm I (2; 0; −1) và đi qua điểm M(1; −2;5)
Câu 5(3,0 điểm). Trong không gian Oxyz cho 3 điểm A(1;-2;1) , B(-1;3;3) và C(2;-4;2).
a. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (ABC).
c. Viết phương trình tham số của đường cao kẽ từ đỉnh A của tam giác ABC.
Sở GD – ĐT ĐăkLăk ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2010 - 2011 MÔN TOÁN – LỚP 12 (BAN CƠ BẢN)
(Đáp án – Thang điểm này gồm 2 trang)
................ ...............
Đáp án Điểm
π
Câu 1: π
( 2,5 điểm)
2
a. (3x2 + sin x)d x=( x 3 − cosx ) π3 0.5x2

0
2
0
=
8
+1

e e e

b. I = ∫ (e + ln x) xd x =∫ x.e d x+∫ x ln xd x =A +B
x2 x2
0,25
1 1 1

Với A =∫ x.e .d x
2
x
Đặt u = x2.  du = 2x.dx
1
0,25
Đổi cận: x =1⇒ u =1 ; x = e ⇒ u = e 2

0,25
e2 e2
1 1 1 2
Nên A= ∫ eu .du = eu = ee − e .
21 2 1 2
( ) 0,25

 1
 du = dx
e
u = ln x  x
Với B = ∫ x ln x.d x . Đặt  ⇒
 dv = x.dx v = x
2
1 0,25
 2
e e e
x2 1 e2 x2 e2 + 1 0,25
Khi đó: B = .ln x − ∫ x.dx = − =
2 1
21 2 4 1
4

Vậy I =
1 e2
2
(
e −e +
ee + 1
4
) 0,25

Câu 2: 2

( 2,0 điểm) a. Diện tích cần tìm là: S = ∫ x 2 + 1 dx 0,5


0

2
 x3  14
=  + x  = ( dvdt ) 0,25x2
 3 0 3
2
V = π ∫ ( x 2 + 1) dx
2
b. Thể tích khối tròn xoay là: 0,5
0

2
 x5 2 x3  206.π
= π . + + x = ( dvtt ) 0,25x2
 5 3 0 15
Câu 3: a. Phần thực là: 3, phần ảo -5. 0.25x2
( 2,0 điểm) 0.5
z = 3 + 5i
b. Ta có ∆ = −7 < 0 0.5
3±i 7 0.25x2
Vậy phưong trình có 2 nghiệm phức là : x1,2 =
2
Câu 4: Mặt cầu tâm I(2 ; 0 ; -1), bán kính R là: ( x − 2 ) + ( y − 0 ) + ( z + 1) = R 2 0,25
2 2 2

( 1,0 điểm)
Bán kính R = IM = 41 0,5

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: ( x − 2 ) + y 2 + ( z + 1) = 41


2 2
0,25
Câu 5: 2  1,0
( 3,0 điểm) a. Toạ độ trọng tâm là: G  ; − 1; 2 
3 
uuur uuur
b. Ta có : AB = ( −2;5; 2 ) ; AC = ( 1; − 2;1) 0,25
r uuur uuur
⇒ n =  AB, AC  = ( 9; 4; −1) 0,25
r
Mặt phẳng (ABC) đi qua A và nhận n = ( 9; 4; −1) làm vtpt nên có pttq: 0,25

9 ( x − 1) + 4( y + 2) − ( z − 1) = 0 ⇔ 9 x + 4 y − z = 0 0,25
uuur
c. Ta có BC = ( 3; −7; −1) ;
 x = −1 + 3t

Phương trình tham số của BC:  y = 3 − 7t . 0,25
z = 3 − t

Gọi
uuur H là hình chiếu vuông góc uuur của A lên BC, suy ra H(-1+3t ;3-7t ;3-t)
AH = ( −2 + 3t;5 − 7t; 2 − t ) ; BC = ( 3; −7; −1) ; 0,25
uuur uuur uuur uuur
Vì AH ⊥ BC nên AH .BC = 0
⇔ 3 ( −2 + 3t ) − 7(5 − 7t ) − (2 − t ) = 0
⇔ 59t − 43 = 0 ⇔ t = 43 / 59
uuur
AH = ( 11/ 59; −6 / 59;75 / 59 ) 0,25
 11
 x = 1 + t
59

 6
Phương trình tham số của đường thẳng AH là:  y = −2 − t 0,25
 59
 75
 z = 1 + 59 t

You might also like