You are on page 1of 52

Câu 1: Trong một dao động điều hòa thì:

A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi
C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
Câu 3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 4: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x=Acos(ω t+π /2). Gốc thời gian đã được chọn
từ lúc nào?
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm có li độ x = +A.
D. Lúc chất điểm có li độ x = -A.
Câu 5: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x=Acos(ω t+π /4). Gốc thời gian đã được chọn từ
lúc nào?
A
A. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = theo chiều dương.
2
A 2
B. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = theo chiều dương.
2
A 2
C. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = theo chiều âm.
2
A
D. Lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ x = theo chiều âm.
2
Câu 6: Tìm phát biểu sai:
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.
B. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ của hệ.
B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do.
C. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên độ nhỏ.
D. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ.
Câu 8: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ.
π π
C. Trễ pha so với li độ. D. Sớm pha so với li độ.
2 2
Câu 9: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì F thì:
A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không điều hòa.
B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
.Câu 10: Một vật tham gia vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số thì:
A. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số.
B. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ.
C. Dao động tổng hợp của vật là một dao động điều hòa cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của
hai dao động thành phần.
D. Dao động tổng hợp của vật là một dao động tuần hoàn cùng tần số, có biên độ phụ thuộc vào hiệu số pha của
hai dao động thành phần.
Câu 11: Đối với một vật dao động cưỡng bức:
A. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực. B. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào vật và ngoại lực.
C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực. D. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
1
Câu 12: Chọn câu sai:
Năng lượng của một vật dao động điều hòa:
A. Luôn luôn là một hằng số.
B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
Câu 13: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:
A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. Lực tác dụng bằng không. D. Lực tác dụng đổi chiều.
.Câu 14: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc.
A. Khối lượng của con lắc. B. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động.
C. Biên độ dao động của con lắc. D. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc.
Câu 15: Dao động tự do là dao động có:
A. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
B. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ.
C. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài.
Câu 16: Chọn câu đúng.
Động năng của vật dao động điều hòa
A. biến đổi theo hàm cosin theo t. B. biến đổi tuần hoàn với chu kì T.
C. luôn luôn không đổi. D.biến đổi tuần hoàn với chu kì T/2.
Câu 17: Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi. B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. D. biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2.
π
Câu 18: Đối với một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = A sin(ωt + )cm thì vận tốc của nó:
2
A. Biến thiên điều hòa với phương trình V = Aω sin(ωt + π ) .
π
B. Biến thiên điều hòa với phương trình V = Aω sin(ωt + ) .
2
C. Biến thiên điều hòa với phương trình V = Aω sin ωt .

D. Biến thiên điều hòa với phương trình V = Aω sin(ωt + ) .
2
Câu 19: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
Câu 20: Chọn câu đúng
Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin
có:
A. cùng biên độ. B. cùng tần số góc. C. cùng pha. D. cùng pha ban đầu.
Câu 21: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại. D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 22: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kì.
Câu 23: Trong trường hợp nào dao động của con lắc đơn được coi như là dao động điều hòa.
A. Chiều dài của sợi dây ngắn. B. Khối lượng quả nặng nhỏ.
C. Không có ma sát. D. Biên độ dao động nhỏ.
Câu 24: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc. B. ngược pha với vận tốc.
π π
C. sớm pha so với vận tốc. D. trễ pha so với vận tốc.
2 2
Câu 25: Chọn câu đúng
Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có:
2
A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha.
B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha.
C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha π /2.
D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần.
Câu 26: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên
vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình x = A sin(ωt + ϕ ) thì động năng và thế năng cũng
dao động điều hòa với tần số:
ω
A. ω ' = ω B. ω ' = 2ω C. ω ' = D. ω ' = 4ω
2
Câu 29: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A sin(ωt + ϕ ) . Gọi T là chu kì dao động của vật. Vật có vận
tốc cực đại khi
T T
A. t = B. t = C. Vật qua vị trí biên D. Vật qua vị trí cân
4 2
bằng.
Câu 30: Chọn câu đúng.
Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc lò xo.
C. Cách kích thích dao động. D. A và C đúng.
Câu 33: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò
xo dãn một đoạn ∆l . Con lắc lò xo dao động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây:
g ∆l k
A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π D.
∆l g m
1 m
T=
2π k
Câu 34: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao động. Điều hòa nào sau đây là đúng khi nói về li độ của chúng.
A. Luôn luôn bằng nhau. B. Luôn luôn cùng dấu.
C. Luôn luôn trái dấu. D. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu.
 x1 = A1 sin(ωt + ϕ1 )
.Câu 35: Hai dao động điều hòa:  . Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:
 x2 = A2 sin(ωt + ω2 )
π
A. (ϕ 2 − ϕ1 ) = (2k + 1)π B. ϕ 2 − ϕ1 = (2k + 1)
2
π
C. (ϕ 2 − ϕ1 ) = 2kπ D. ϕ 2 − ϕ1 =
4
Câu 36: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô. B. Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm. D. Cả B và C.
Câu 37: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật dao động điều hòa:
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.
A
.Câu 38: Một vật dao động điều hòa x=Acos(ω t+ϕ ) ở thời điểm t = 0 li độ x = và đi theo chiêu âm. Tim ϕ .
2
π π 5π π
A. rad B. rad C. rad D. rad
6 2 6 3
Câu 39: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 20π 3cm / s . Chu kì
dao động của vật là:
A. 1s B. 0,5s C. 0,1s D. 5s

3
π
Câu 40: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 4sin(10π t + )cm . Vào thời điểm t = 0 vật đang ở đâu và di
6
chuyển theo chiều nào, vận tốc là bao nhiêu?
A. x = 2cm, v = −20π 3cm / s , vật di chuyển theo chiều âm.
B. x = 2cm, v = 20π 3cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.
C. x = −2 3cm , v = 20π cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.
D. x = 2 3cm , v = 20π cm / s , vật di chuyển theo chiều dương.
π
Câu 41: Ứng với pha dao động rad , gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị a = −30m / s 2 . Tần số dao
6
động là 5Hz. Lấy π 2 = 10 . Li độ và vận tốc của vật là:
A. x = 3cm, v = 30π 3cm / s B. x = 6cm, v = 60π 3cm / s
C. x = 3cm, v = −30π 3cm / s D. x = 6cm, v = −60π 3cm / s
Câu 42: Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năng.
A. ±3 2cm B. ±3cm C. ±2 2cm D. ± 2cm
Câu 43: Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTCB. Cho
g = 10m / s 2 . Chu kì vật nặng khi dao động là:
A. 5s B. 0,50s C. 2s D. 0,20s
π
Câu 44: Một vật dao động điều hòa x = 4sin(2π t + )cm . Lúc t = 0,25s vật có li độ và vận tốc là:
4
A. x = −2 2cm, v = 8π 2cm B. x = 2 2cm, v = 4π 2cm
C. x = 2 2cm, v = −4π 2cm D. x = −2 2cm, v = −8π 2cm
.Câu 45: Một vật nặng gắn vào lò xo có độ cứng k = 20 N / m dao động với biên độ A = 5cm. Khi vật nặng cách VTCB
4cm nó có động năng là:
A. 0,025J B. 0,0016J C. 0,009J D. 0,041J
.Câu 46: Một vật dao động đều biên độ A = 4cm, tần số f = 5Hz. Khi t = 0 vận tốc của vật đạt giá trị cực đại và chuyển
động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4sin10π tcm B. x = 4sin(10π t + π )cm
π π
C. x = 4sin(10π t + )cm D. x = 4sin(10π t − )cm
2 2
.Câu 47: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Năng lương dao động của nó là E
= 0,004J. Biên độ dao động của chất điểm là:
A. 4cm B. 2cm C. 16cm D. 2,5cm
Câu 48: Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo, khi treo m1 hệ dao động với chu kì T1 =
0,6s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8s . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào
lò xo trên.
A. T = 0,2s B. T = 1s C. T = 1,4s D. T = 0,7s
Câu 49: Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng. Từ VTCB kéo vật hướng xuống theo hướng thẳng đứng
một đoạn 3cm, thả nhẹ, chu kì dao động của vật là T = 0,5s. Nếu từ VTCB ta keo vật hướng xuống một đoạn bằng 6cm,
thì chu kì dao động của vật là:
A. 1s B. 0,25s C. 0,3s D. 0,5s
.Câu 50: Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 5rad / s . Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2cm và có vận
tốc −20 15cm / s . Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 2sin(10 5t − )cm B. x = 2sin(10 5t + )cm
6 6
5π 5π
C. x = 4sin(10 5t − )cm D. x = 4sin(10 5t + )cm
6 6
π
Câu 51: Phương trình dao động của con lắc x = 4sin(2π t + )cm . Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua VTCB là:
2
A. t = 0,25 B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s

4
Câu 52: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, k = 100N/m. Ở VTCB lò xo dãn 4cm, truyền cho vật một năng lượng 0,125J.
Cho g = 10m / s 2 , lấy π 2 ≈ 10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A. T = 0,4s; A = 5cm B. T = 0,2s; A= 2cm
C. T = π s; A = 4cm D. T = π s; A = 5cm
.Dùng dữ kiện sau trả lời cho câu 53, 54
Một con lắc lò xo có khối lượng m = 2kg dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Vận tốc có độ lớn cực đại bằng
0,6m/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 3 2cm theo chiều âm và tại đó động năng bằng thế năng.
Câu 53: Biên độ và chu kì của dao động có những giá trị nào sau đây?
2π 2π
A. A = 6 2cm, T = s B. A = 6cm, T = s
5 5
6 π π
C. A = cm, T = s D. A = 6cm, T = s
2 5 5
Câu 54: Chọn gốc tọa độ là VTCB. Phương trình dao động của vật có những dạng nào sau đây?
π 3π
A. x = 6 2 sin(10t + )cm B. x = 6 2 sin(10t + )cm
4 4
6 π 3π
C. x = sin(10t + )cm D. x = 6sin(10t + )cm
2 4 4
Câu 55: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi qua VTCB là 62.8cm/s và gia tốc cực đại là
2m/s2. Biên độ và chu kỳ dao động của vật là:
A. A = 10cm, T = 1s B. A = 1cm, T = 0.1s
C. A = 2cm, T = 0.2s D. A = 20cm, T = 2s
Câu 57: Một vật có khối lượng m = 400g được treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật
đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoax.Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng
xuống, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 5sin(10t − )cm B. x = 10sin(10t − )cm
2 2
π
C. x = 10sin10tcm D. x = 5sin(10t + )cm
2
Câu 58: Một chất điểm dao động điều hoax x = 4sin(10π t + ϕ ) cm tại thời điểm t = 0 thì x = -2cm và đi theo chiều
dương của trục tọa độ. ϕ có giá trị nào:
π 5π 7π
A ϕ = π rad B. ϕ = rad C. ϕ = rad D. ϕ = rad
6 6 6
Câu 59: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng
với ly độ x = 3cm là:
A. Eđ = 0.004J B. Eđ = 40J C. Eđ = 0.032J D. Eđ = 320J
Câu 60: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng m =100g. Từ VTCB đưa vật
một đoạn 5cm rồi buông nhẹ. Chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực hồi phục và lực đàn hồi là:
A. Fhp = 2 N , Fdh = 5 N B. Fhp = 2 N , Fdh = 3 N
C. Fhp = 1N , Fdh = 3N D. Fhp = 0.4 N , Fdh = 0.5 N
Câu 61: Một vật dao động điêug hoà với phương trình x = A sin(ωt + ϕ ) . Trong khoảng thời gian 1/60s đầu tiên, vật đi từ vị t
3
x= 0 đến vị trí x = A theo chiều dương và tại thời điểm cách VTCB 2cm. vật có vận tốc 40π 3cm / s . Biên độ và tần số
2
góc của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây:
A. ω = 10π rad / s, A = 7.2cm B. ω = 10π rad / s, A = 5cm
C. ω = 20π rad / s, A = 5cm D. ω = 20π rad / s, A = 4cm
Câu 62: Trong một phút vật nặng gắn vào đầu một lò xo thực hiện đúng 40 chu kỳ dao động với biên độ là 8cm. Giá trị lớn nh
của vận tốc là:
A Vmax = 34cm/s B. Vmax = 75.36cm/s C. Vmax = 48.84cm/s D. Vmax = 33.5cm/s
Câu 63: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài tự nhiên l0, đầu trên gắn cố định. Khi treo đầu dưới của lò xo một vật có khối
lượng m1 =100g, thì chiều dài của lò xo khi cân bằng là l1 = 31cm. Thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì khi vật cân bằng, chiều
dài của lò xo là l2 = 32cm. Độ cứng của lò xo và chiều dài ban đầu của nó là những giá trị nào sau đây:
A. l0 = 30cm. k = 100N/m B. l0 = 31.5cm. k = 66N/m
C. l0 = 28cm. k = 33N/m D. l0 = 26cm. k = 20N/m
5
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 64, 65
π
Một con lắc lò xo dao động theo phương trình x = 2sin(20π t + )cm . Biết khối lượng của vật nặng m = 100g.
2
.Câu 64: Tính chu kỳ và năng lượng dao động của vật:
A. T = 1s. E = 78,9.10-3J B. T = 0,1s. E = 78,9.10-3J
-3 -3
C. T = 1s. E = 7,89.10 JD. T = 0,1s. E = 7,89.10 J
.Câu 65: Vật đi qua vị trí x = 1cm ở những thời điểm nào:
1 k 1 1 1 k
A. t = ± + B. t = ± + 2k C. t = ± + 2k D. t = ± +
60 10 20 40 30 5
π
Câu 66: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4sin(0,5π t − )cm . Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí
3
x = 2 3cm theo chiều âm của trục tọa độ:
4 1
A. t = 4s B. t = s C. t = s D. t = 2s
3 3
Câu 69: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà với phương trình x = A sin(ωt + ϕ ) và cơ năng E =
0.125J. Tại thời điểm ban đầu vật có vận tốc v = 0.25m/s và gia tốc a = 6.25 3 m/s2. Biên độ tần số góc và pha ban đầu có giá
nào sau:
π 2π
A. A = 2cm, ϕ = − rad , ω = 25rad / s B. A = 2cm, ϕ = rad , ω = 25rad / s
3 3
π π
C. A = 2cm, ϕ = rad , ω = 25rad / s D. A = 6.7cm, ϕ = − rad , ω = 75rad / s
3 6
π π
Câu 71: Một vật dao động theo phương trình x = 2,5sin(π t + )cm . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị rad ,
4 3
lúc ấy li độ x bằng bao nhiêu:
1 1
A. t = s, x = 0, 72cm B. t = s, x = 1, 4cm
60 6
1 1
C. t = s, x = 2,16cm D. t = s, x = 1, 25cm
120 12
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 75, 76
Khi treo vật m vào lò xo thì lò xo giãn ra ∆l = 25cm . Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn
20cm rồi buông nhẹ để vật dao động điều hòa.
Câu 75: Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương hướng xuống. Lấy g = π 2 m / s 2 . Phương trình chuy
động của vật có dạng nào sau đây?
A. x = 20sin(2π t + π )cm B. x = 20sin 2π tcm
C. x = 10sin(2π t + π )cm D. x = 10sin 2π tcm
1
Câu 76: Nếu vào thời điểm nào đó li độ của m là 5cm thì vào thời điểm s sau đó, li độ của vật là bao nhiêu, nếu vật đi theo
8
chiều dương.
A. x = -10,2cm B. x = 10,2cm C. x = 17,2cm D. x = -17,2cm
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 77, 78
Một vật có khối lượng m = 250g treo vào lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ VTCB ta truyền cho vật một vận tốc v0 = 40cm / s
theo phương của lò xo.
Câu 77: Chọn t = 0 khi vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình dao động của vật có dạng nào sau đây?
A. x = 4sin10tcm B. x = 8sin10tcm
C. x = 8sin(10t + π )cm D. x = 4sin(10t + π )cm
Câu 78: Vận tốc của vật tại vị trí mà ở đó thế năng bằng hai lần động năng năng có giá trị là:
40
A. v = cm / s B. v = 80 3cm / s
3
40 80
C. v = cm / s D. v = cm / s
3 3

Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 79, 80


6
Một vật m = 1kg treo vào lò xo có độ cứng k = 400N/m. Quả cầu dao động điều hòa với cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng
đứng.
Câu 79: Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
A. lmax = 35, 25cm; lmin = 24, 75cm B. lmax = 37,5cm; lmin = 27,5cm
C. lmax = 35cm; lmin = 25cm D. lmax = 37cm; lmin = 27cm
Câu 80: Vận tốc của quả cầu ở thời điểm mà chiều dài của lò xo là 35cm là:
A. v = ±50 3cm / s B. v = ±20 3cm / s
C. v = ±5 3cm / s D. v = 2 3cm / s
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 81, 82
Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 25cm , có khối lượng không đáng kể, được dùng để treo vật, khối lượng m = 200g vào điể
A. Khi cân bằng lò xo dài l = 33cm, g = 10m / s 2 .
Câu 81: Hệ số đàn hồi của lò xo là:
A. K = 25N/m B. K = 2,5N/m C. K = 50N/m D. K = 5N/m
Câu 82: Dùng hai lò xo trên để treo vật m vào hai điểm cố định A và B nằm trên đường thẳng đứng, cách nhau 72cm. VTCB O
của vật cách A một đoạn:
A. 30cm B. 35cm C. 40cm D. 50cm
Câu 93: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh VTCB theo phương trình x = 4sin ωt (cm) . Biết rằng cứ
π
sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng s thì động năng bằng nửa cơ năng. Chu kì dao động và tần số góc của vật là
40
π π
A. T = s, ω = 20rad / s B. T = s, ω = 40rad / s
10 20
π
C. T = s, ω = 10rad / s D. T = 0, 01s, ω = 20rad / s
5
Câu 94: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương
hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là
80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g = 10m / s 2 . Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?
π π
A. x = 6, 5sin(2t + )cm B. x = 6,5sin(5π t + )cm
2 2
π π
C. x = 4sin(5π t + )cm D. x = 4sin(20t + )cm
2 2
Câu 95: Trong cùng một khoảng thời gian, con lắc thứ nhất thực hiện 10 chu kì dao động, con lắc thứ hai thực hiện 6 chu kì da
động. Biết hiệu số chiều dài dây treo của chúng là 48cm. Chiều dài dây treo của mỗi con lắc là:
A. l1 = 79cm, l2 = 31cm B. l1 = 9,1cm, l2 = 57,1cm
C. l1 = 42cm, l2 = 90cm D. l1 = 27cm, l2 = 75cm
Câu 96: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg và độ dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng
α = 100 = 0,175rad . Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là:
A. E = 2 J ; vmax = 2m / s B. E = 0, 298 J ; vmax = 0, 77m / s
C. E = 2,98 J ; vmax = 2, 44m / s D. E = 29,8 J ; vmax = 7, 7m / s
Câu 97: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m / s 2 với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy
S0
π 2 = 10 . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ S = là:
2
1 5 1 1
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
6 6 4 2
Câu 98: Một con lắc gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,05kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có gia tốc trọng
trường g = 9,81m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng
đứng là α 0 = 30 . Vận tốc và lực căng dây của vật tại VTCB là:
0

A. v = 1,62m/s; T = 0,62N B. v = 2,63m/s; T = 0,62N


C. v = 4,12m/s; T = 1,34N D. v = 0,412m/s; T = 13,4N

7
Câu 99: Một con lắc có chiều dài l, quả nặng có khối lượng m. Một đầu con lắc treo vào điểm cố định O, con lắc dao động điều
l
hòa với chu kì 2s. Trên phương thẳng đứng qua O, người ta đóng một cây đinh tại vị trí OI = . Sao cho đinh chận một bên củ
2
dây treo. Lấy g = 9,8m / s 2 . Chu kì dao động của con lắc là:
A. T = 0,7s B. T = 2,8s C. T = 1,7s D. T = 2s
Câu 100: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m. Khối lượng vật là m = 200g. Lấy g = 10m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Kéo con lắ
để dây treo nó lệch góc α = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây treo là 4N thì vận tốc có giá trị là:
2
A. v = 2m / s B. v = 2 2m / s C. v = 5m / s D. v = m/ s
2
Dùng dữ liệu sau để trả lời câu hỏi 101, 102
Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 1, 2s , con lắc có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 1, 6 s .
Câu 101: Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là:
A. 4s B. 0,4s C. 2,8s D. 2s
Câu 102: Chu kì của con lắc đơn có độ dài l2 − l1 là:
A. 0,4s B. 0,2s C. 1,05s D. 1,12s
Câu 103: Một con lắc đơn có khối lượng m = 10kg và chiều dài dây treo l = 2m. Góc lệch cực đại so với đường thẳng đứng là
α = 100 = 0,175rad . Lấy g = 10m / s 2 . Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là:
A. W = 0,1525; Vmax = 0, 055m / s B. W = 1,525; Vmax = 0,55m / s
C. W = 30,45; Vmax = 7,8m / s D. W = 3,045; Vmax = 0, 78m / s
Câu 104: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m. Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là q1 và
ur
q2 . Chúng được đặt vào trong điện trường E hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là
5 q
T1 = 5T0 và T2 = T0 với T0 là chu kì của chung khi không có điện trường. Tỉ số 1 có giá trị nào sau đây?
7 q2
1 1
A. − B. -1 C. 2 D.
2 2
Câu 105: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương q = 5, 66.10−7 C , được treo vào
một sợi dây mãnh dài l = 1,40m trong điện trường đều có phương nằm ngang, E = 10.000V/m, tại một nơi có gia tốc trọng trườ
g = 9, 79m / s 2 . Con lắc ở VTCB khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc.
A. α = 300 B. α = 200 C. α = 100 D. α = 600
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 106, 107
Một con lắc đơn gồm một dây treo l = 0,5m, một vật có khối lượng M = 40g dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
g = 9, 79m / s 2 . Tích cho vật một điện lượng q = −8.10−5 C rồi treo con lắc trong điện trường có phương thẳng đứng có chiều
V
hướng lên và có cường độ E = 40
cm
Câu 106: Chu kì dao động của con lắc trong điện trường thõa mãn giá trị nào sau đây?
A. T = 2,1s B. T = 1,6s C. T = 1,05s D. T = 1,5s
Câu 107: Nếu điện trường có chiều hướng xuống thì con lắc dao động với chu kì bao nhiêu?
A. T = 3,32s B. T = 2,4s C. T = 1,66s D. T = 1,2s
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 108, 109
π
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α = rad có chu kì T = 2s, lấy g = π 2 = 10m / s 2 .
20
Câu 108: Chiều dài của dây treo con lắc và biên độ dài của dao động thỏa mãn giá trị nào sau đây?
A. l = 2m; s0 = 1,57cm B. l = 1m; s0 = 15, 7cm
C. l = 1m; s0 = 1,57cm D. l = 2m; s0 = 15, 7cm
Câu 109: Chọn gốc tọa độ là VTCB O, gốc thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắ
đơn là:
π π π
A. α = sin(π t + )rad B. α = sin(2π t )rad
20 2 20

8
π π
C. α = sin(2π t + π )rad D. α = sin(π t )rad
20 20
Câu 110: Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy khi nó chuyển động với gia tốc
2, 0m / s 2 hướng lên là bao nhiêu? Lấy g = 10m / s 2 .
A. T = 2,43s B. T = 5,43s C. T = 2,22s D. T = 2,7s
Câu 111: Một con lắc đơn dao động bé xung quanh VTCB. Chọn trục Ox nằm ngang, gốc O trùng với VTCB, chiều dương
hướng từ trái sang phải. Lúc t = 0 vật ở bên trái VTCB và dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc α = 0, 01rad . Vật đượ
truyền vận tốc π cm / s có chiều từ trái sang phải, năng lượng dao động của con lắc là E = 10−4 J . Biết khối lượng của vật là m
100g, lấy g = 10m / s 2 và π 2 ≈ 10 . Phương trình dao động của vật là:
π π
A. x = 2sin(π t − )cm B. x = 2sin(π t + )cm
2 2
π π
C. x = 2 sin(π t − )cm D. x = 2 sin(π t + )cm
4 4
Câu 112: Một con lắc đơn có vật nặng m = 10g. Nếu đặt dưới con lắc một nam châm thì chu kì dao động bé của nó thay đổi đi
1
so với khi không có nam châm. Tính lực hút của nam châm tác dụng vào con lắc. Lấy g = 10m / s 2 .
1000
A. f = 2.10−3 N B. f = 2.10−4 N C. f = 0, 2 N D. f = 0, 02 N
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 113, 114, 115
Một con lắc đơn gồm một quả cầu có m = 20g được treo vào một dây dài l = 2m. Lấy g = 10m / s 2 . Bỏ qua ma sát.
Câu 113: Kéo con lắc khỏi VTCB một góc α = 300 rồi buông không vận tốc đầu. Tốc độ của con lắc khi qua VTCB là:
A. Vmax = 1,15m / s B. Vmax = 5,3m / s
C. Vmax = 2,3m / s D. Vmax = 4, 47m / s
Câu 114: Lực căng dây ở vị trí biên và VTCB có những giá trị nào sau đây?
A. Tmax = 0, 25 N ; Tmin = 0,17 N B. Tmax = 0, 223 N ; Tmin = 0,1N
C. Tmax = 0, 25 N ; Tmin = 0,34 N D. Tmax = 2,5 N ; Tmin = 0,34 N
Câu 115: Khi qua VTCB một lần nào đó dây bị đứt. Hỏi quả cầu chạm đất cách VTCB bao xa (tính theo phương ngang)? Biết
VTCB cách mặt đất 1m:
A. S = 0,46m B. S = 2,3m C. S = 1,035m D. S = 4,6m
Câu 116: Có hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số như sau:
π 5π
x1 = 5sin(ωt − ); x2 = 5sin(ωt + )
3 3
Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
π π
A. x = 5 2 sin(ωt + ) B. x = 10sin(ωt − )
3 3
5 3 π
C. x = 5 2 sin ωt D. x = sin(ωt + )
2 3
4 π 4 π
Câu 117: Một dao động điều hòa xung quanh VTCB dọc theo trục x’Ox có li độ x = sin(2π t + ) + sin(2π t + )cm
3 6 3 2
Biên độ và pha ban đầu của dao động thỏa mãn các giá trị nào sau đây?
π π
A. A = 4cm; ϕ = rad B. A = 2cm; ϕ = rad
3 6
π 8 π
C. A = 4 3cm; ϕ = rad D. A = cm; ϕ = rad
6 3 3
Câu 118: Có ba dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số như sau:
π 5π π
x1 = 5sin(ωt − ); x2 = 5sin(ωt + ); x3 = 5sin(ωt − )
6 6 2
Dao động tổng hợp của chúng có dạng:
π
A. x = 0 B. x = 5 2 sin(ωt + )
3

9
π π
C. x = 5sin(ωt − ) D. x = 5sin(ωt + )
6 4
Câu 119: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1 = 4 3cos10π t(cm) và x2 = 4sin10π t(cm) . Vận tốc c
vật tại thời điểm t = 2s là:
A. V = 20π cm / s B. V = 40π cm / s
C. V = 20cm / s D. V = 40cm / s
Câu 120: Một vật thực hiện đồng thời ba dao động điều hòa cùng phương cùng tần số sau:
3 π 5π
x1 = 1,5sin ωt (cm); x2 = sin(ωt + )(cm); x3 = 3 sin(ωt − )(cm)
2 2 6
Phương trình dao động tổng hợp của vật là:
3 7π π
A. x = sin(ωt + ) cm B. x = 3 sin(ωt + ) cm
2 6 3
π π
C. x = 3 sin(ωt + ) cm D. x = 3 sin(ωt − ) cm
2 3
.Câu 121: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học.
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất.
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất theo thời gian.
C. Sóng cơ học là những dao động cơ học.
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
.Câu 122: Vận tốc truyền sóng trong một môi trường
A. phụ thuộc vào bản chất môi trường và tần số sóng.
B. phụ thuộc vào bản chất môi trường và biên độ sóng.
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường
D. tăng theo cướng độ sóng.
.Câu 123: Sóng ngang là sóng:
A. Lan truyền theo phương nằm ngang.
B. Có các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang.
C. Có các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. Có các phần tử sóng dao động theo cùng phương với phương truyền sóng.
Câu 124: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sóng dừng?
A. Khi sóng tới và sóng phản xạ của nó truyền theo cùng một phương, chúng giao thoa với nhau tạo thành sóng dừng.
B. Những điểm nút là những điểm không dao động.
C. Bụng sóng là những điểm dao động với biên độ cực đại.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 125: Chọn câu sai:
A. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng
B. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm.
C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý.
D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 126: Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng.
C. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động truyền sau một chu kì dao động.
D. Cả A, B và C.
.Câu 127: Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có:
A. Hai sóng chuyển động ngược chiều nhau giao nhau
B. Hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau.
D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
Câu 128: Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường?
A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí.
B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong một môi trường.
Câu 129: Chọn phương án đúng.
Nguyên nhân tạo thành sóng dừng.
A. Là do sự giao thoa của hai sóng kết hợp.
10
B. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ.
C. Là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương.
D. Là do tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian.
Câu 130: Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp khi có:
A. Cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi.
B. Cùng biên độ và cùng tần số.
C. Cùng tần số và ngược pha.
D. Cùng biên độ nhưng tần số khác nhau.
.Câu 131: Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:
A. Dao động vớibiên độ lớn nhất
B. Dao động với biên độ nhỏ nhất
C. Dao động với biên độ bất kỳ
D. Đứng yên
Câu 132: Âm sắc là:
A. Mằu sắc của âm
B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm
C. Một tính chất vật lý của âm
D. Tính chất sinh lý và vật lý của âm
Câu 134: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đang đứng yên thì người này sẽ nghe thấy một âm có:
A. Tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm
B. Tần số lớn hơn tần số của nguồn âm
C. Cường độ âm lớn hơn so với khi nguòn âm đứng yên
D. Bước sóng dài hơn so với khi nguồn âm đứng yên
.Câu 135: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng:
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc cụ đó phát ra
B. Làm tăng độ cao và độ to của âm
C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn
Câu 137: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm
B. Đối với tai con người, cường độ âm càng lớn thì âm càng to
C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và người đau là niền nghe được
D. Tai con người nghe âm cao tính hơn nghe âm trầm
Câu 139: Chọn câu sai:
Hai sóng kết hợp là hai sóng có cùng tần số và có:
A. Cùng biên độ, cùng pha
B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian
D. Khả năng giao thoa với nhau
Câu 140: Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:
A. Giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường
B. Tổng hợp của hai dao động kết hợp
C. Tạo thanhg các vân hình parabol trên mặt nước
D. Hai sóng khi gặp nhau tại một đidẻm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau
Câu 141: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi
C. Bước sóng và tần số không đổi
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
Câu 142: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi một đầu cố định khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng
B. Chiều dài của dây bằng bội số nguyên lần nữa bước sóng
C. Bước sóng bằng gấp đôi chiều dài của dây
D. Chiều dài của dây bằng một số bán nguyên nữa bước sóng
Câu 143: Trong hiện tượng giao thoa cơ học với hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB
dao động với biên độ cực đại là:
1 1
A. λ B. λ C. Bội số của λ D. λ
4 2
Câu 144: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:
A. Tần số khác nhau
11
B. Độ cao và độ to khác nhau
C. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau
D. Số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau
Câu 145: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải:
A. Tăng lực căng dây gấp hai lần B. Giảm lực căng dây gấp hai lần
C. Tăng lực căng dây gấp bốn lần D. Giảm lực căng dây gấp bốn lần
Câu 146: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Trong quá trình truyền sóng, pha dao động được truyền đi còn các phần tử của môi trường thì dao động tại chỗ.
B. Quá trình truyền sóng cơ là quá trình truyền năng lượng
C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
D. Sóng truyền trong các môi trường khác nhau giá trị bước sóng vẫn không thay đổi.
Câu 147: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz.
B. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ.
C. Sóng âm là song dọc.
D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được.
Câu 148: Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng.
A. Sóng dừng là sóng có các bụng, các nút cố định trong không gian.
λ
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp là
2
λ
C. Khoảng cách giữa điểm nút và điểm bụng liên tiếp là
4
λ
D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều của dây phải thỏa l = (k+1) .
2
Câu 149: Hai âm có cùng độ cao, chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?
A. Cùng biên độ
B. Cùng bước sóng trong một môi trường
C. Cùng tần số và bước sóng
D. Cùng tần số
.Câu 150: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng:
A. Cường độ âm B. Biên độ dao động âm
C. Mức cường độ âm D. Áp suất âm thanh
Câu 151: Chọn câu đúng
Hai điểm cùng nằm trên phương truyền sóng ma dao động ngược pha khi:
A. Hiệu số pha của chúng là (2k + 1)π
B. Hiệu số pha của chúng là 2kπ
C. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần nữa bước sóng.
D. Khoảng cách giữa chúng là một số nguyên lần bước sóng.
.Câu 152: Một sóng lan truyền với vận tốc 200m/s có bước sóng 4m. Tần số và chu kì của sóng là:
A. f = 50Hz; T = 0,02s B. f = 0,05Hz; T = 200s
C. f = 800Hz; T = 0,125s D. f = 5Hz; T = 0,2s
Câu 153: Xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = asinπ t(cm) . Vận
tốc truyền sóng 0,5m/s. Gọi M, N là hai điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O. Khoảng cách từ O đế
M, N là :
A. 25cm và 12,5cm B. 25cm và 50cm
C. 50cm và 75cm D. 50cm và 12,5cm
.Câu 154: Một sóng có tần số 500Hz có tốc độ lan truyền 350m/s. Hai điểm gần nhất trên sóng phải cách nhau một khoảng là
π
bao nhiêu để giữa chúng có độ lệch pha bằng rad .
3
A. 0,116m B. 0,476m C. 0,233m D. 4,285m
.Câu 155: Phương trình dao động của một nguồn phát sóng có dạng u0 = u0sin(20π t) . Trong khoảng thời gian 0,225s, sóng
truyền được quãng đường:
A. 0,225 lần bước sóng B. 4,5 lần bước sóng
C. 2,25 lần bước sóng D. 0,0225 lần bước sóng
Câu 156: Nguồn phát sóng được biểu diễn: u = 3sin20π t(cm) . Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một
phần tử vật chất trong môi trường truyền sóng và cách nguồn 20cm là:

12
π
A. u = 3sin(20π t − )cm với t ≥ 0, 05s
2
B. u = 3sin(20π t )cm với t ≥ 0, 05s
C. u = 3sin(20π t + π )cm với t ≥ 0, 05s
D. u = 3sin(20π t − π )cm với t ≥ 0, 05s
.Câu 157: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình. Vận tốc truyền sóng là 2m/s. Bước
sóng có giá trị:
A. 4,8m B. 4m C. 6m D. 0,48m
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 158, 159
Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng theo phương vuông góc với phương của sợi dây
biên độ 2cm, chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.
Câu 158: Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:
A. 9m B. 4,2m C. 6m D. 3,75m
Câu 159: Nếu chọn gốc thời gian là lúc O bắt đầu dao động theo chiều dương từ VTCB, phương trình sóng tại một điểm M các
O một khoảng 2,5m là:
5π π
A. 2sin( t − )cm (t > 0,5s).
3 6
5π 5π
B. 2sin( t − )cm (t > 0,5s).
3 6
10π 5π
C. 2sin( t + )cm (t > 0,5s).
3 6
5π 2π
D. 2sin( t − )cm (t > 0,5s).
3 3
Câu 160: Sóng âm truyền trong không khí vận tốc 340m/s, tần số f = 680Hz. Giữa hai điểm có hiệu số khoảng cách tới nguồn
25cm, độ lệch pha của chúng là:
π
A. ∆ϕ = rad B. ∆ϕ = π rad
2

C. ∆ϕ = rad D. ∆ϕ = 2π rad
2
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 161 162
Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số f = 2Hz, biên độ 2cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 60cm/s.
Câu 161: Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là:
A. 120cm B. 480cm C. 12cm D. 48cm
Câu 162:Tại M cách O một đoạn x = 25cm thì biên độ giảm 2,5 x lần.Phương trình sóng tại M
5π 5π
A. uM = 1, 6sin(4π t + )cm B. uM = 0,16sin(4π t + )cm
3 3
π π
C. uM = 1, 6sin(4π t + )cm D. uM = 0,16sin(4π t + )cm
3 3
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 163, 164
Một dây AB dài l = 1m, đầu B cố định, đầu A cho dao động với biên độ 1cm, tần số f = 25Hz. Trên dây thấy hình thành 5 bó
sóng mà A và B là các nút.
Câu 163: Bước sóng và vận tốc truyền trên dây có giá trị nào sau đây?
A. λ = 20cm, V = 500cm / s B. λ = 40cm, V = 1m / s
C. λ = 20cm, V = 0,5cm / s D. λ = 40cm, V = 10m / s
Câu 164: Khi thay đổi tần số rung đến giá trị f’ người ta thấy sóng dừng trên dây chỉ còn 3 bó. Tìm f’.
10
A. f’=60Hz B. f’=12Hz C. f’= Hz D. f’=15Hz
3
Câu 165: Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A và B trên là nút). Tần số sóng là 42Hz. Với dây AB
vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số phải là:
A. 30Hz B. 28Hz C. 58,8Hz D. 63Hz
.Câu 166: Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng. Vận tốc truyền sóng tr
dây đàn là:
A. V = 1,6m/s B. V = 7,68m/s C. V = 5,48m/s D. V = 9,6m/s

13
Câu 167: Hai nguồn kết hợp S1 , S 2 cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đạ
giao thoa trong khoảng S1S 2 là:
A. n = 4 B. n = 2 C. n = 5 D. n = 7
Câu 168: Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nước. Khi lá thép dao động với tần số f =
120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là:
A. V = 120cm/s B. V = 40cm/s
C. V = 100cm/s D. V = 60cm/s
Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 169, 170
Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 1,5cm, chu kì T = 2s. Hai điểm gần
nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.
Câu 169: Phương trình dao động tại M cách O 1,5 cm là:
π π
A. uM = 1,5sin(π t + )cm (t > 0,5s) b. uM = 1,5sin(2π t − )cm (t > 0,5s)
4 2
π
c. uM = 1,5sin(π t − )cm (t > 0,5s) d. uM = 1,5sin(π t − π )cm (t > 0,5s)
2
Câu 170: Tính thời điểm đầu tiên để M lên đến điểm cao nhất. Coi biên độ dao động không đổi.
A. t = 0,5s B. t = 1s C. t = 3s D. t = 0,25s
Dùng dữ kiện sau đây để trả lời câu 171, 172
Mũi nhọn của âm thoa chạm nhẹ vào mặt nước yên lặng, âm thoa dao động với tần số:f = 440Hz
Câu 171: Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Vận tốc truyền sóng là:
A. V = 0,88m/s B. V = 8,8m/s C. V = 22m/s D. V = 2,2m/s
Câu 172: Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ A, B. Đặt hai quả cầu
chạm mặt nước. Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu A, B là 4cm. Số gợn
sóng quan sát được trên đoạn AB là:
A. có 39 gợn sóng B. có 29 gợn sóng
C. có 19 gợn sóng D. có 20 gợn sóng
Câu 173: Một sợi dây dài 1,2m. Một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia tự động năng. Đặt cầu rung thẳng đứng để dây thõng xuống
khi cầu rung với tần số f = 24Hz thì trên dây hình thành một hệ sóng dừng. Ta thấy trên dây chỉ có 1 bó sóng. Vận tốc truyền
sóng trên dây là bao nhiêu? Để trên dây có 3 bó sóng thì cho cầu rung với tần số là bao nhiêu?
A. V = 9,6m/s, f’ = 10Hz B. V = 57,6m/s, f’ = 70,875Hz
C. V = 38,4m/s, f’ = 56Hz D. V = 5,76m/s, f’ = 7,08Hz
Câu 174: Một đoạn dây dài 60cm có khối lượng 6g, một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia treo lên một đĩa cân rồi vắt qua ròng rọ
dây bị căng với một lực FC = 2, 25 N . Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. V = 1,5m/s B. V = 15m/s C. V = 22,5m/s D. V = 2,25m/s
Câu 175: Một sợi dây dài 5m có khối lượng 300g được căng bằng một lực 2,16N. Vận tốc truyền trên dây có giá trị nào?
A. V = 3m/s B. V = 0,6m/s C. V = 6m/s D. V = 0,3m/s
Câu 176: Một sợi dây dài 0,4m, một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia treo trên đĩa cân rồi vắt qua ròng rọc. Cầu rung với tần số
60Hz, ta thấy dây rung thành một múi. Vận tốc truyền trên dây là bao nhiêu? Để dây rung thành 3 múi lực căng thay đổi như th
nào?
A. V = 48m/s; lực căng giảm đi 9 lần.
B. V = 48m/s; lực căng giảm đi 3 lần.
C. V = 4,8m/s; lực căng giảm đi 9 lần.
D. V = 4,8m/s; lực căng giảm đi 3 lần.
π
Câu 177: Biểu thức sóng tại 1 điểm nằm trên dây cho bởi u = 6sin t (cm). Vào lúc t, µ = 3cm . Vào thời điểm sau đó 1,5s
3
có giá trị là:
3 3
A. ±3cm B. −1,5cm C. cm D. ±3 3cm
2
Câu 178: Một người dùng búa gõ vào đầu một thanh nhôm. Người thứ hai ở đầu kia áp tai vào thanh nhôm và nghe được âm c
tiếng gõ hai lần (một lần qua không khí, một lần qua thanh nhôm). Khoảng thời gian giữa hai lần nghe được là 0,12s. Biết vận t
truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nhôm là 6420m/s. Chiều dài của thanh nhôm là:
A. l = 4,17m B. l = 41,7m C. l = 342,5m D. l = 34,25m
Câu 179: Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầ
dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là:
A. V = 0,4m/s B. V = 40m/s C. V = 30m/s D. V = 0,3m/s

14
Câu 180: Hai thanh nhỏ gắn trên cùng một nhánh âm thoa chạm vào mặt nước tại 2 điểm A và B cách nhau l = 4cm. Âm thoa
rung với tần số f = 400Hz, vận tốc truyền trên mặt nước v = 1,6m/s. Giữa hai điểm A và B có bao nhiêu gợn sóng, trong đó có
bao nhiêu điểm đứng yên?
A. 10 gợn, 11 điểm đứng yên B. 19 gợn, 20 điểm đứng yên
C. 29 gợn, 30 điểm đứng yên D. 9 gợn, 10 điểm đứng yên
Câu 181: Một sợi dây dài 1,8m có khối lượng 90g. Một đầu dây gắn vào một cầu rung, rung với tần số 30Hz. Để khoảng cách
giữa hai ngọn sóng trên dây là 40cm phải căng dây với 1 lực bằng
A. F = 7,2N B. F = 0,72N C. F = 72N D. F = 3,6N
Câu 182: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 400cm/s. Người ta thấy 2 điểm gầ
nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là
A. f = 2,5Hz B. f = 0,4Hz C. f = 10Hz D. f = 5Hz
π
Câu 183: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình x = cos(5π t+ ) khoảng cách giữa hai điểm gần nha
3
π
nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng là 1m. Vận tốc truyền sóng là:
4
A. 20m/s B. 10m/s C. 2,5m/s D. 5m/s
Câu 184: Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S 2 = 5m . Chúng phát ra âm có tần
số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S 2
Khoảng cách từ M đến S1 là:
A. S1M = 0, 75m B. S1M = 0, 25m
C. S1M = 0,5m D. S1M = 1,5m
Câu 185: Hai mũi nhọn S1 , S 2 cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng
Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8m/s. Hai nguồn S1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng s1 = s2 = acosω t . B
phương trình dao động của điểm M 1 trên mặt chất lỏng cách đều S1 , S 2 1 khoảng d = 8cm và sM 1 = 2acos(200π t-20π ) . Tì
trên đường trung trực của S1 , S 2 một điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động cùng pha với M 1
A. M 1M 2 = 0, 2cm; M 1M 2 = 0, 4cm B. M 1M 2 = 0,91cm; M 1M 2 = 0,94cm
' '

C. M 1M 2 = 9,1cm; M 1M 2 = 9, 4cm D. M 1M 2 = 2cm; M 1M 2 = 4cm


' '

Câu 186: Chọn câu đúng trong các câu sau:


A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
B. Dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
C. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian là dòng điện xoay chiều.
D. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn luôn lệch pha nhau.
.Câu 187: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = U 0 sin(ωt + α ) và
π
i = I 0 sin(ωt + ).I 0 và α có giá trị nào sau đây?
4
π U0 π
A. I 0 = U 0 Lω ; α = rad B. I 0 = ; α = rad
4 Lω 4
U π π
C. I 0 = 0 ; α = rad D. I 0 = U 0 Lω ; α = − rad
Lω 2 2
Câu 188: Chọn câu đúng.
Đối với đoạn mạch R và C ghép nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế.
π
B. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc .
2
C. Cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế.
π
D. Cường độ dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
4
.Câu 189: Chọn câu đúng.
Để làm tăng dung kháng của một tụ điện phẳng có điện môi là không khí thì phải:
A. Tăng dần số hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện
B. Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện
15
D. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện
.Câu 190: Một cuộn dây có điện trở thuần R, hệ số tự cảm L mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin ωt . Cường độ hiệu
dụng của dòng điện qua cuộn dây được xác định bằng hệ thức nào?
U0 U
A. I = B. I =
R +ω L
2 2 2
R + ωL
U
C. I = D. I = U . R 2 + Lω 2
R 2 + ω 2 L2
.Câu 191: Một đoạn mạch gồm ba thành phần R, L, C có dòng điện xoay chiều i = I 0 sin ωt chạy qua, những phần tử nào khô
tiêu thụ điện năng?
A. R và C B. L và C C. L và R D. Chỉ có L.
.Câu 192: Chọn câu sai trong các câu sau:
Một đoạn mạch có ba thành phần R, L, C mắc nối tiếp nhau, mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin ωt khi có cộng hưởn
thì:
1 2
A. LCω 2 = 1 B. R = R 2 + ( Lω − )

U0
C. i = I 0 sin ωt và I 0 = D. U R = U C
R
Câu 193: Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp trong đó có Z L > Z C . So với dòng điện hiệu điện thế hai đầu mạch sẽ:
A. Cùng pha B. Chậm pha
π
C. Nhanh pha D. Lệch pha rad
2
π
.Câu 194: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có tụ điện có dạng u = U 0 sin(ωt + ) và
4
i = I 0 sin(ωt + α ) . I0 và α có giá trị nào sau đây:
U 3π π
A. I 0 = 0 ; α = rad B. I 0 = U 0Cω ; α = − rad
Cω 4 2
3π U0 π
C. I 0 = U 0Cω ; α = rad D. I 0 = ; α = − rad
4 Cω 2
.Câu 195: Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều
A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở
B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều
C. Cản trở dòng điện, cuộn cảm có độ tụ cảm càng bé thì cản trở dòng điện càng nhiều
D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở
Câu 196: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng R ≠ 0 , Z L ≠ 0 , Z C ≠ 0 , phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của các dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc
bằng nhau.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên từng phần tử.
D. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế tức thời luôn luôn khác pha nhau.
.Câu 197: Công suất tỏa nhiệt trong một mạch điện xoay chiều phụ thuộc vào
A. điện trở B. cảm kháng C. dung kháng D. tổng trở
Câu 199: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha
B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là rôto hoặc stato
C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là stato
D. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay.
π
Câu 200: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc nhỏ hơn rad . Kết luận nào s
2
đây là đúng:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần
C. Hệ số công suất của mạch bằng 1
D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1
16
.Câu 202: Chọn câu đúng:
Đối với đoạn mạch R và cuộn dây thuần cảm L ghép nối tiếp thì
π
A. Cường độ dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế một góc rad .
2
B. Hiệu điện thế luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện.
π
C. Hiệu điện thế chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc rad .
2
π
D. Hiệu điện thế nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc rad .
2
.Câu 203: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A. P = RI 2 .cosϕ B. P = ZI 2 .cosϕ C. P = UI D. P = UI .cosϕ
π
Câu 204: Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần: u = U 0 sin(ωt + )V . Biểu thức cường độ
2
dòng điện qua đoạn mạch trên là những biểu thức nào sau đây?
π π
A. i = I 0 sin(ωt + ) (A) B. i = I 0 sin(ωt − ) (A)
2 2
π
C. i = I 0 sin ωt (A) D. i = I 0 sin(ωt + ) (A)
4
π
Câu 206: Dòng điện xoay chiều i = I 0 sin(ωt + ) qua cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là
4
u = U 0 sin(ωt + ϕ ) . U 0 và ϕ có các giá trị nào sau đây?
Lω π 3π
A. U 0 = ; ϕ = rad B. U 0 = L.ω I 0 ; ϕ = rad
I0 2 4
I 3π π
C. U 0 = 0 ; ϕ = rad D. U 0 = L.ω I 0 ; ϕ = − rad
Lω 4 4
π
.Câu 207: Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = U 0 sin(ωt + ) và
6
i = I 0 sin(ωt + ϕ ) . I0 và ϕ có giá trị nào sau đây?
π U0 2π
A. I 0 = U 0 Lω ; ϕ = − rad B. I 0 = ;ϕ = − rad
3 Lω 3
U π Lω π
C. I 0 = 0 ; ϕ = − rad D. I 0 = ; ϕ = rad
Lω 3 U0 6
.Câu 208: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số
khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm
B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
.Câu 211: Chọn câu đúng:
Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao:

A. Dòng điện trên mỗi giây đều lệch pha đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hoà.
3
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trên ba dâ
C. Điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị ở nơi tiêu thụ.
D. Hiệu điện thế dây U d bằng 3 hiệu điện thế U p .
Câu 212: Trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R.
C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử.
Câu 213: Phát biểu nào sau đây đúng với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
17
B. Cảm kháng của cuộn cảm thuần tỉ lệ nghịch với chu kì dòng điện xoay chiều.
C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm thuần cùng pha với cường độ dòng điện.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 215: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Máy biến thế là một thiết bị
A. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
B. Có tác dụng làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều
C. Sử dụng điện năng với hiệu suất cao.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 216: Trong máy phát điện xoay chiều có p cặp cực quay với tần số góc n vòng/giây thì tần số dòng điện phát ra là:
n 60 p 60n
A. f = p B. f = np C. f = D. f =
60 n p
Câu 217: Chọn câu sai trong các câu sau:
U 0 I 0 cosϕ
A. Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bởi công thức P = .
2
B. Đối với những động cơ điện, người ta có thể mắc song song một tụ điện vào mạch để làm tăng cosϕ .
C. Trong thực tế, người ta thường dùng những thiết bị sử dụng điện xoay chiều có cosϕ < 0,85.
D. Khi đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm, hoặc tụ điện hoặc cuộn thuần cảm và tụ điện thì đoạn mạch này không tiêu thụ
điện năng.
Câu 218: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha.
A. Máy phát điện xoay chiều một pha biến cơ năng thành nhiệt năng.
B. Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động nhờ sử dụng từ trường quay.
C. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi.
D. Bộ góp của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai vành bán khuyên và hai chỗi quét.
Câu 219: Điều nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều?
A. Rôto có thể là phần cảm hoặc phần ứng
B. Phần quay gọi là rôto, phần đứng yên gọi là stato.
C. Phần cảm tạo ra từ trường, phần ứng tạo ra suất điện động.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 220: Chọn câu đúng
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phat điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng sồ vòng quay trong một giây của rôto.
D. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
.Câu 221: Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì: U d = U p
B. Trong cách mắc điện ba pha hình sao thì U d = 3U p
C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0
D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao.
Câu 222: Dòng điện một chiều:
A. Không thể dùng để nạp acquy
B. Chỉ có thể được tạo ra bằng máy phát điện một chiều.
C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng.
D. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay chiều hoặc bằng máy phát điện một chiều.
.Câu 223: Trong máy biến thế, số vòng của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây thứ cấp, máy biến thế đó có tác dụng:
A. Tăng hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
B. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
C. Giảm hiệu điện thế,giảm cường độ dòng điện.
D. Giảm hiệu điện thế, tăng cường độ dòng điện.
Câu 224: Chọn đáp án sai:
Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây stato có:
A. cùng biên độ B. cùng tần số

C. lệch pha nhau rad D. cùng pha
3
Câu 225: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến thế này có tác dụng n
trong các tác dụng sau:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.

18
B. Giảm cường độ, tăng hiệu điện thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
Câu 226: Để giảm bớt hao phí do sự tỏa nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện pháp nào?
A. Giảm điện trở của dây bằng cách dùng dây dẫn bằng chất liệu siêu dẫn có đường kính lớn.
B. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để giảm cường độ dòng điện qua dây, do đó công suất nhiệt giảm.
C. Tăng hiệu điện thế nơi sản xuất lên cao trước khi tải điện đi.
D. Giảm chiều dài của đường dây tải bằng cách xây dựng những nhà máy điện gần nơi dân cư.
Câu 227: Vì sao trong đời sống và trong kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều? Tìm k
luận sai.
A. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa.
B. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát xoay chiều có cấu tạo đơn giản.
C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn.
D. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều
Câu 228: Đối với máy phát điện xoay chiều một pha:
Chọn đáp án sai
A. Số cặp cực của rôto bằng số cuộn dây
B. Số cặp cực của rôto bằng 2 lần số cuộn dây
C. Nếu rôto có p cặp cực, quay với tốc độ n vong/giây thì tần số dòng điện do máy phát ra là f = np.
D. Để giảm tốc độ quay của rôto người ta phải tăng số cặp cực của rôto
Câu 229: Chọn câu sai:
A. Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng 0
B. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó
D. Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại 2 lần trong một chu kì
Câu 230: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên:
A. Cộng hưởng điện từ B. Cảm ứng từ
C. Hiện tượng từ trễ D. cảm ứng điện từ
Câu 231: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế là
80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên?
A. 140V B.20V C. 100V D. 80V
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 232,233,234
2
Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R = 100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện c
π
10−4
điện dung C = F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 sin100π t (V )
π
Câu 232: Biểu thức tức thời cường độ dòng điện qua mạch là:
π π
A. i = 2 2 sin(100π t − )( A) B. i = 2sin(100π t − )( A)
4 4
π π
C. i = 2sin(100π t + )( A) D. i = 2 sin(100π t + )( A)
4 4
Câu 233: Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm là:
π 3π
A. u L = 400 2 sin(100π t + )(V ) B. u L = 200 2 sin(100π t + )(V )
4 4
π π
C. u L = 400sin(100π t + )(V ) D. u L = 400sin(100π t + )(V )
4 2
Câu 234: Hiệu điện thế hai đầu tụ là:
3π π
A. uC = 200 2 sin(100π t − )(V ) B. uC = 200 2 sin(100π t + )(V )
4 4
π 3π
C. uC = 200sin(100π t − )(V ) D. uC = 200sin(100π t − )(V )
2 4
.Câu 235: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng
π
u = 100 2 sin100π t (V ) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(100π t − )( A) .R, L có những giá trị nào sau đâ
4
1 2
A. R = 50Ω, L = H B. R = 50 2Ω, L = H
π π
19
1 1
C. R = 50Ω, L = H D. R = 100Ω, L = H
2π π
0.2
.Câu 236: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20Ω, L = H . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế
π
u = 40 2 sin100π t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
π π
A. i = 2sin(100π t − )( A) B. i = 2sin(100π t + )( A)
4 4
π π
C. i = 2 sin(100π t − )( A) D. i = 2 sin(100π t + )( A)
2 2
.Câu 237: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250 µ F, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
= 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công suất của mạch có những giá trị nào sau:
A. cosϕ =0.4 B. cosϕ =0.75
C. cosϕ =0.6 hoac 0.8 D. cosϕ =0.45 hoac 0.65
0.2
.Câu 238: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = H , C = 31.8µ F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
π
đoạn mạch là U = 200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:
A. R = 160ΩhayR = 40Ω B. R = 80ΩhayR = 120Ω
C. R = 60Ω D. R = 30ΩhayR = 90Ω
1 10−3
.Câu 239: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = H, C= F , u = 120 2 sin100π t (V ) , điện trở phải có
π 4π
giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu?
A. R = 120Ω, Pmax = 60w B. R = 60Ω, Pmax = 120w
C. R = 40Ω, Pmax = 180w D. R = 120Ω, Pmax = 60w
Câu 241: Một đèn neon được đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 100sin100π t (V ) . Đèn sẽ tắt nếu hiệu điện thế tứ
thời đặt vào đèn có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 50V. khoảng thời gian đèn tắt trong mỗi nữa chu kỳ của dòng điện xoay chiều là
bao nhiêu?
t t t t
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
600 300 50 150
Dùng dữ kiện sau đẻ trả lời câu 243,244:
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức u = 100 2 sin100π t (V ) . Cuộn cảm
2.5
có độ tự cảm L = H , điện trở thuần r = R = 100 Ω . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số công suất của mạch l
π
cosϕ =0.8
Câu 243: Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?
10−3 10−4 10−4 10−3
A. C = F B. C = F C. C = F D. C = F
3π π 2π π
Câu 244: Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C để có một bộ tụ điện có điện dung
thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C1
10−4 3.10−4
A. Mắc song song, C1 = F B. Mắc song song, C1 = F
2π 2π
3.10−4 2 10−4
C. Mắc nối tiếp, C1 = F D. Mắc nối tiếp, C1 = F
2π 3 π
2 −4
.Câu 251: Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = .10 F
π
π
Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 sin(100π t + ) A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là:
3
π π
A. u = 80 2 sin(100π t − ) (V) B. u = 80 2 sin(100π t + ) (V)
6 6

20
π 2π
C. u = 120 2 sin(100π t − ) (V) D. u = 80 2 sin(100π t + ) (V)
6 3
10−4 π
.Câu 252: Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = F có biểu thức u = 100 2 sin(100π t + ) V, bi
π 3
thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây?
π π
A. i = 2 sin(100π t − )A B. i = 2 sin(100π t − )A
2 6
5π π
C. i = 2 sin(100π t + )A D. i = 2sin(100π t − )A
6 6
.Câu 253: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạ
u = 80sin100π t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là:
2 π 2 π
A. i = sin(100π t − ) A B. i = sin(100π t + ) A
2 4 2 4
π π
C. i = 2 sin(100π t − ) A D. i = 2 sin(100π t + ) A
4 4
35 −2
Câu 254: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần 5Ω và độ tự cảm L = .10 H mắc nối tiếp
π
với điện trở thuần R = 30Ω . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: u = 70 2 sin100π t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạc
là:
A. P = 35 2 W B. P = 70 W C. P = 60 W D. P = 30 2 W
Câu 255: Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạc
π
điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 sin(100π t ) V, i = 2sin(100π t − ) A . Mạch gồm những phần
4
tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu?
A. R, L; R = 40Ω, Z L = 30Ω B. R, C; R = 50Ω, Z C = 50Ω
C. L, C; Z L = 30Ω, Z C = 30Ω D. R, L; R = 50Ω, Z L = 50Ω
.Câu 256: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4sin(100π t + π ) A . Tại thời điểm t = 0,0
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.
A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2A
Câu 259: Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R = 100Ω , U C = 1,5U R , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz.
Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây?
10−2 10−3
A. C = F ; Z = 101Ω B. C = F ; Z = 180Ω
15π 15π
10−3 10−4
C. C = F ; Z = 112Ω D. C = F ; Z = 141Ω
5π π
.Câu 260: Một mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của mạch này là cosϕ =1 . Nhận xét nào sau đây là sai.
A. Cường độ dòng điện qua mạch đạt cực đại.
B. Mạch tiêu thụ công suất lớn nhất
C. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây.
D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện
Câu 264: Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu điện
thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ:
π π
A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc
2 2
C. Cùng pha D. Trễ pha.
1, 4
Câu 275: Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: u = 200 2 sin100π t (V); L = H
π
10−4
C= F . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W.

A. R = 25Ω hoặc R = 80Ω B. R = 20Ω hoặc R = 45Ω
21
C. R = 25Ω hoặc R = 45Ω D. R = 45Ω hoặc R = 80Ω
Câu 276: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng u AB = 50 2 sin100π t (V) v
π
cường độ dòng điện qua mạch i = 2 sin(100π t + ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây?
3
10−3 3.10−2
A. R = 50Ω; C = F B. R = 25Ω; C = F
5π 25π
10−2 5.10−3
C. R = 25Ω; C = F D. R = 50Ω; C = F
25 3π π
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 280, 281.
Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u = 120 2 sin100π t (V). Biết R = 20 3Ω , Z C = 60Ω và độ tự
cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm).
Câu 280: Xác định L để U L cực đại và giá trị cực đại của U L bằng bao nhiêu?
0,8 0, 6
A. L = H ;U Lmax = 120V B. L = H ; U Lmax = 240V
π π
0, 6 0,8
C. L = H ;U Lmax = 120V D. L = H ;U Lmax = 240V
π π
Câu 281: Để U L = 120 3V thì L phải có các giá trị nào sau đây?
0, 6 1, 2 0,8 1, 2
A. L = H hoặc L = H B. L = H hoặc L = H
π π π π
0, 4 0,8 0, 6 0,8
C. L = H hoặc L = H D. L = H hoặc L = H
π π π π
Câu 283: Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 sin100π t (V). Bàn là có độ tự cảm nh
không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào?
π
A. i = 2,5 2 sin100π t (A) B. i = 2,5 2 sin(100π t + ) (A)
2
π
C. i = 2,5sin100π t (A) D. i = 2,5 2 sin(100π t − ) (A)
2
Câu 286: Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R = 100Ω , tần số dòng điện f = 50Hz. Hi
điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc 600 , cho biết giá trị công suất
của mạch lúc đó.
3 1
A. L = H , P = 36W B. L = H , P = 75W
π 3π
1 1
C. L = H , P = 72W D. L = H , P = 115,2W
π 2π
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 287, 288
Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 100 6 sin100π t (V), R = 100 2Ω ,
2
L= H.
π
Câu 287: C có giá trị bằng bao nhiêu thì UC max giá trị UC max bằng bao nhiêu?
10−5 10−4
A. C = F , UC max = 30V B. C = F , UC max = 100V
3π π
10−5 10−4
C. C = F , UC max = 300V D. C = F , UC max = 30V
3π 3π
Câu 288: C có giá trị bằng bao nhiêu để U C = 200 2 V?
10−4 10−4 10−4
A. C = F B. C = F hoặc C = F
3π 2, 4π 4π
10−4 10−5 10−4 10−4
C. C = F hoặc C = F D. C = F hoặc C= F
2, 4π 3π 3π 4π
22
10−3
Câu 290: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω , mắc đoạn mạch vào
12 3π
π
mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu mạch.
3
A. f = 50 3 Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz
10−4 2
.Câu 291: Một đoạn mạch gồm tụ C = F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa
π π
π
đầu cuộn dây là u L = 100 2 sin(100π t + ) V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào?
3
π 2π
A. uC = 50 2 sin(100π t − ) V B. uC = 50 2 sin(100π t − )V
6 3
π π
C. uC = 50 2 sin(100π t + ) V D. uC = 100 2 sin(100π t + ) V
6 3
Câu 294: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đ
vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ hiệu dụng của dòn
điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là:
A. R = 18Ω; Z C = 30Ω B. R = 18Ω; Z C = 24Ω
C. R = 18Ω; Z C = 12Ω D. R = 30Ω; Z C = 18Ω
Câu 295: Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch
u = 50 2 sin100π t (V), U L = 30V , U C = 60V . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những giá trị nào sau
đây?
0,8 10−3 0, 6 10−3
A. R = 60Ω, L = H ;C = F B. R = 80Ω, L = H ;C = F
π 12π π 12π
0, 6 10−3 1, 2 10−3
C. R = 120Ω, L = H;C = F D. R = 60Ω, L = H ;C = F
π 8π π 8π
.Câu 296: Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100Ω , C = 31,8µ F , hệ số công suất mạch
2
cosϕ = , hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100π t (V) Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch là bao
2
nhiêu?
2 π 2 π
A. L = H , i = 2 sin(100π t − ) (A) B. L = H , i = 2 sin(100π t + ) (A)
π 4 π 4
2, 73 π 2, 73 π
C. L = H , i = 2 3 sin(100π t + ) (A) D. L = H , i = 2 3 sin(100π t − ) (A)
π 3 π 3
.Câu 305: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 100 vòng; điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp l
120V, 0,8A. Điện áp và công suất ở cuộn thứ cấp là:
A. 6V; 96W B. 240V; 96W C. 6V; 4,8W ur D. 120V; 48W
Câu 306: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường quay có vectơ B quay 300 vòng/phút tạo bởi 20 cực nam châm
điện (10 cực nam và 10 cực bắc), tần số của dòng điện phát ra là:
A. 10 vòng/s B. 20 vòng/s C. 50 vòng/s D. 100 vòng/s
.Câu 307: Một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy khác có 6 cặp cực. Nó
phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất?
A. n = 600 vòng/phút B. n = 300 vòng/phút
C. n = 240 vòng/phút D. n = 120 vòng/phút
.Câu 308: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một
đường dây có điện trở 10Ω là bao nhiêu?
A. 1736kW B. 576kW C. 5760W D. 57600W
Câu 309: Một máy phát điện xoay chiều có công suất P = 1MW. Dòng điện do máy phát ra được tăng thế và truyền đi xa bằng
một đường dây có điện trở 25Ω . Công suất hao phí điện năng trên đường dây là bao nhiêu khi hiệu điện thế được đưa lên đườ
dây 220kV?
A. ∆P = 113,6W B. ∆P = 113,6kW C. ∆P = 516,5kW D. ∆P = 516,5W
Câu 310: Máy phát điện xoay chiều có 4 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz cần quay rôto với vận tốc nào
A. 240 vòng/giây B. 240 vòng/phút C. 15 vòng/giây D. 1500 vòng/phút
23
.Câu 311: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực. Các cuộn dây của phần ứng mắc nối tiếp và có số vòng tổng
cộng là 240 vòng. Biết suất điện động có giá trị hiệu dụng là 220V, tần số f = 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây và tốc
độ quay của rôto có giá trị nào sau đây?
1 2 −3
A. n = 50 vòng/giây, φ0 = .10−3 Wb B. n = 20 vòng/giây, φ0 = .10 Wb
2π π
3, 24 −3 1, 2 −3
C. n = 25 vòng/giây, φ0 = .10 Wb D. n = 250 vòng/giây, φ0 = .10 Wb
π π
Câu 312: Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha 127V, tần số f = 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào b
0, 66
tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 88Ω và cuộn dây có độ tự cảm L = H . Cường độ dòng điện q
π
các tải và công suất do mỗi tải tiêu thụ có giá trị bao nhiêu?
A. I = 2A, P = 176W B. I = 1,43A, P = 180W
C. I = 2A, P = 352W D. I = 1,43A, P = 125,8W
Câu 313: Một máy phát điện xoay chiều có công suât 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế được truyền đi xa bằng
một đường dây có điện trở 20Ω . Biết hiệu điện thế được đưa lên đường dây 110kV. Hao phí điện năng trên đường dây là:
A. ∆P = 1652W B. ∆P = 165,2W C. ∆P = 18181W D. ∆P = 1,818W
Câu 314: Người ta dùng một máy biến thế để đưa điện thế đường dây chính U1=10kV hạ xuống U2=240V để đưa vào nhà sử
dụng khoảng cách từ nhà máy đến nhà dài 2,6km. Với điện trở của mỗi mét là r = 2.10−5 Ω . Công suất đầu ra của máy biến thế
là 12kW. Cường độ dòng điện chạy trong đường dây dẫn vào nhà và năng lượng hao phí trên đường dây là bao nhiêu?
A. I = 1A; Php = 104W B. I = 20A; Php = 20,8W
C. I = 5A; Php = 13W D. I = 50A; Php = 130W
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 315, 316
Máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có hiệu điện thế pha là 220V. Mắc các tải
0,8
giống nhau vào mỗi pha, mỗi tải có điện trở R = 60Ω , hệ số tự cảm L = H . Tần số của dòng điện xoay chiều là 50Hz.
π
Câu 315: Cường độ dòng điện qua các tải tiêu thụ có các giá trị nào sau đây?
A. I = 2,2A B. I = 1,55A C. I = 2,75A D. I = 3,67A
Câu 316: Công suất của dòng điện ba pha là bao nhiêu?
A. P = 143W B. P = 429W C. P = 871,2W D. P = 453,75W
Câu 317: Một động cơ không đồng bộ ba pha có công suất 2208W được mắc hình sao vào mạng điện xoay chiều ba pha có hiệ
điện thế dây 190V, hệ số công suất của động cơ bằng 0,7. Hiệu điện thế pha và công suất tiêu thụ của mỗi cuộn dây là:
A. Up = 110V, P1 = 7360W B. Up = 110V, P1 = 376W
C. Up = 110V, P1 = 3760W D. Up = 110V, P1 = 736W
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 318, 319
Một máy phát điện xoay chiều một pha sản xuất ra suất điện động có biểu thức: e = 1000 2 sin100π t (V).
Câu 318: Nếu rôto quay 600 vòng/phút thì số cặp cực là:
A. p = 10 B. p = 8 C. p = 5 D. p = 4
Câu 319: Nếu phần cảm có 2 cặp cực thì vận tốc của rôto:
A. n = 25 vòng/giây B. n = 1500 vòng/giây
C. n = 25 vòng/phút D. n = 2500 vòng/phút
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 320, 321, 322
Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 6250 vòng và 1250 vòng, hiệu suất là 96%, nhận một công suất là 10kW
ở cuộn sơ cấp.
Câu 320: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp là 1000V, hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp có giá trị nào?
A. U’= 781V B. U’= 200V C. U’= 7810V D. U’= 5000V
Câu 321: Công suất nhận được ở cuộn thứ cấp và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong cuộn thứ cấp có giá trị nào? Biết h
số công suất là 0,8
A. P = 9600W, I = 6A B. P = 9600W, I = 15A
C. P = 9600W, I = 60A D. P = 9600W, I = 24A
Câu 322: Biết hệ số tự cảm tổng cộng ở mạch thứ cấp là 0,2H và tần số dòng điện là 50Hz. Điện trở tổng cộng trong mạch thứ
cấp là:
A. R = 100Ω B. R = 83, 7Ω C. R = 70Ω D. R = 67,5Ω
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 323, 324
Để truyền một công suất P = 5000kW đi một quãng đường 5km từ một nguồn điện có hiệu điện thế U = 100kV với độ giảm thế
trên đường dây không được qua nU với n = 0,01. Cho điện trở suất của đồng 1, 7.10−8 Ω.m .
Câu 323: Điện trở R của cuộn dây có giá trị số lớn nhất là:
A. R = 25Ω B. R = 20Ω C. R = 10Ω D. R = 30Ω
24
Câu 324: Tiết diện nhỏ nhất của dây đồng dùng làm dây dẫn là:
A. S = 4, 25mm 2 B. S = 17,5mm 2 C. S = 20,5mm 2 D. S = 8,5mm 2
Câu 325: Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3km. Dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất
ρ = 2,5.108 Ω.m có tiết diện 0,5 cm 2 . Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là 6kV, P = 540kW. Hệ số côn
suất của mạch điện là cosϕ =0,9 . Hiệu suất truyền tải điện là:
A. η = 90% B. η = 94, 4% C. η = 89, 7% D. η = 92%
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 326, 327, 328
Một máy phát điện có công suất 100kW, hiệu điện thế ở hai đầu cực máy phát là 1kV. Để truyền đến nơi tiêu thụ, người ta dùn
một đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 6Ω .
Câu 326: Công suất của quá trình truyền tải trên là bao nhiêu?
A. H = 66% B. H = 40% C. H = 89% D. H = 80%
Câu 327: Hiệu điện thế ở hai đầu dây nơi tiêu thụ là bao nhiêu?
A. U1= 200V B. U1= 600V C. U1= 800V D. U1= 500V
Câu 328: Để tăng hiệu suất tải điện, người ta dùng một máy biến thế đặt nơi máy phát có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn th
cấp là 10. Tính công hao phí trên dây và hiệu suất tải điện lúc này. Bỏ qua hao phí trong biến thế.
A. H’ = 91,2% B. H’ = 89,8% C. H’ = 94% D. H’ = 99,4%
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 329, 330
Một động cơ không đồng bộ ba pha, được mắc vào mạngn điện có hiệu điện thế giữa dây pha và dây trung hoà là 127V, công
suất tiêu thụ của động cơ là 5.6kW, cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây là 16.97A.
Câu 329: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây pha nhận giá trị nào sau:
A. 220V B. 110V C. 127V D.218V
Câu 330: Hệ số công suất của động cơ là:
3 2
A. B. 3 C. 2 D.
2 2
Dùng dữ kiện sau để trả lời câu 331, 332, 333
Một máy biến thế có hiệu suất 90%. Công suất mạch sơ cấp 2000W. hiệu điện thế ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200
và 50V. cường độ dòng điện trong mạch thứ cấp 40A, cuộn thứ cấp có 100 vòng.
Câu 331: công suất và hệ số công suất của mạch thứ cấp là:
A. 180W và 0.8 B. 180W;0.9 C. 3600W;0.75 D. 1800W;0.9
Câu 332: Số vòng dây của cuộn sơ cấp:
A. 1000 vòng B. 4000 vòng C. 400 vòng D. 3000 vòng
Câu 333 : Khi dòng điện và hiệu điện thế trong mạch sơ cấp cùng pha thì cường độ dòng điện và hệ số công suất của mạch sơ
cấp là:
A. 1A và 1 B. 1.5A và 0.66 C. 2A và 0.5 D. 1.2A và 0.83
.Câu 334: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC.
1
A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω =
LC
B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω = LC
C. Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ
D. Một cách phát biểu khác
.Câu 335: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện
C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa
Câu 336: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động ?
A. Năng lượng trong mạch dao động kín gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trun
ở cuộn cảm
B. Năng lượng điện trường và năng lựong từ trường cùng biến thiên điều hoà theo cùng một tần số chung
C. Tần số dao động ω chỉ phụ thuộc vào các cấu tạo của mạch
D. A, B và C đều đúng
Câu 338: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường
A. Khi một từ trường bién thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trừong xoáy
B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đươmhg cong hở
C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
D. Từ trường xoáy là tử trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện trường
.Câu 338: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ C
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L
25
C. Nguồn điện một chiều , tụ C và cuộn cảm L
D. Tụ C và cuộn cảm L
Hãy chọn câu đúng
.Câu 340: Trong mạch dao động diện từ tự do, điện tích của tụ điện :
1
A. Biến thiên điều hoà với tần số góc ω =
LC
B. Biến thiên điều hoà với tần số góc ω = LC
C. Biến thiên điều hoà với chu kỳ T = LC
1
D. Biến thiên điều hoà với tần số f =
LC
Hãy chọn câu đúng
Câu 341: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện trường
C. Điện trường lan truyền được trong không gian
D. A, B và C đều đúng
.Câu 343: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong không gian dưới dạng sóng
B. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong chân không
D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nữa tần số f của điện tích dao động
Câu 347: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
A. Tần số rất lớn B. Chu kỳ rất lớn
C. Cường độ rất lớn D. Hiệu điện thế rất lớn
Câu 348: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Năng lượng từ trường trong mạch dao động tương ứng với động năng trong dao động cơ học
B. Trong mạch dao động tự do, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn
C. Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong cơ học
D. Tại một thời điểm, năng lượng trong mạch dao động chỉ có thể là năng lượng điện trường hoặc năng lường từ trờng
.Câu 353: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về sóng vô tuyến:
A. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng trung
B. Sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn
C. Ban đêm sóng trung truyền xa hơn ban ngày
D. Sóng dài bị nước hấp thụ rất mạnh
.Câu 354: Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ:
A. Để phát sóng điện từ, người ta phối hợp một máy phát dao động điều hoà với một ăngten
B. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động
C. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động tự do với tần số bằng tần số riêng của mạch
D. Dao động điện từ thu được từ mạch chọn sóng là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của sóng
Câu 355: Tìm phát biểu sai về điện từ trường:
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận
C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức xoáy tròn trôn ốc
D. Đường sức của điện trường xoáy của điện trường là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến
thiên.
Câu 356: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến.
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở lên, gọi là sóng vô tuyến, có khả
năng truyền đi xa.
B. Sóng dài có bước sóng trong miền 105 m − 103 m
C. Sóng ngắn có bước sóng trong miền 10m – 1cm.
D. Sóng trung có bước sóng trong miền 103 m − 102 m
Câu 357: Tìm phát biểu sai về sóng vô tuyến
A. Sóng dài ít bị nước hấp thụ, dùng để thông tin dưới nước.
B. Ban đêm nghe đài bằng sóng trung không tốt.
C. Sóng ngắn được tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất.
D. Sóng cực ngắn không bị tầng điện li hấp thụ hoặc phản xạ được dùng trong thông tin vũ trụ.
Câu 358: Tìm phát biểu sai về thu phát sóng điện từ.

26
A. Sự duy trì dao động trong máy phát dao động dùng transdito tương tự như sự duy trì dao động của quả lắc trong đồng h
quả lắc.
B. Muốn sóng điện từ được bức xạ ra, phải dùng mạch dao động LC hở tức là cuộn L và tụ mắc với nhau còn hai đầu kia đ
hở.
C. Để phát sóng điện từ, người ta mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten.
D. Để thu sóng điện từ, người ta phối hợp một ăngten với một mạch dao động có điện từ C điều chỉnh được để tạo cộng
hưởng với tần số của sóng cần thu.
.Câu 359: Tìm kết luận đúng về trường điện từ.
A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) sinh ra một từ trường tương đương với từ
trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ.
D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và ding điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
Câu 360: Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập.
B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại.
C. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ, ta chỉ quan sát thấy từ trường mà không thể quan sát thấy điện trường.
D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường.
Câu 361: Tìm phát biểu sai về sóng điện từ.
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tình chất như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa.
D. Giống như sóng cơ học, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
Câu 362: Tìm pháturbiểu saiur về sóng điện từ
A. Các vectơ E và B cùng tần số và cùng pha
B. Mạch LCur hở và
ur sự phóng điện là các nguồn phát sóng điện từ.
C. Vectơ E và B cùng phương cùng tần số.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không, với vận tốc c ≈ 3.108 m /s
Câu 363: Tìm phát biểu sai về mạch LC với sóng điện từ.
A. Để phát sóng điện từ ta kết hợp một ăngten với mạch dao động của một máy phát dao động.
B. Ăngten là một mạch LC đặc biệt, hoàn toàn hở, với dây trời và mặt đất đóng vai trò hai bản tụ C.
C. Để thu sóng điện từ người ta áp dụng hiện tượng cộng hưởng.
D. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một ăngten thu đết hợp với một mạch dao động LC có L và C không
đổi.
.Câu 364: Tìm kết luận đúng về mạch LC và sóng điện từ.
1
A. Dao động điện từ trong mạch LC của máy phát dao động là dao động tự do với tần số f =
2π LC
B. Dao động điện từ trong mạch LC của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện là dao động cưỡng bức có tần số bằng tần
số riêng đã được điều chỉnh cho bằng tần số của sóng cần thu.
C. Dao động điện từ trong mạch LC của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện là dao động tự do với tần số riêng của
mạch.
D. Năng lượng dao động trong mạch LC của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện do một pin cung cấp.
Câu 365: Độ lệch pha giữa dòng xoay chiều trong mạch LC và điện tích biến thiên trên tụ là
π π π
A. − B. + C. − D. A và B
2 2 4
.Câu 366: Tần số dao động riêng của mạch LC xác định bởi công thức nào?
L 1 L 1
A. f = 2π LC B. f = 2π C. f = D. f =
C 2π C 2π LC
.Câu 367: Nếu điện tích trong tụ của mạch LC biến thiên theo công thức: q = Q0 sin ωt . Tìm biểu thức sai trong các biểu thức
năng lượng trong mạch LC sau đây:
Q02
A. Năng lượng điện: Wđ = sin 2 ωt
2C
Q02
B. Năng lượng từ: Wt = cos 2ωt
2C

27
Q02
C. Năng lượng dao động: W = Wđ + Wt = = const
4C
L.I 02 Q02
D. Năng lượng dao động: W = =
2 2C
.Câu 369: Tìm công thức đúng tính bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c là vận tốc án
sáng trong chân không)
c L 2π
A. λ = B. λ = c.2π C. λ = c.2π LC D. λ = LC
2π LC C c
Câu 370: Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời
khuyến cáo này dựa trên cơ sở nào? Hãy chọn câu giải thích đúng.
A. Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau.
B. Do làm như vậy tín hiệu của mỗi máy là yếu đi.
C. Do có sự cộng hưởng của hai máy
D. Một cách giải thích khác.
.Câu 371: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6 µ H , điện trở không
đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện U0 = 2,4V. Cường độ dòng điện trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các g
trị sau đây?
A. I = 74.10−3 A B. I = 94.10−3 A
C. I = 21.10−3 A D. Một giá trị khác
.Câu 372: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 3500pF, một cuộn cảm có độ tự cảm 30 µ H và một điện trở thu
1,5Ω . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi hiệu điện thế cực đại trên tụ điện
15V? Hãy chọn kết quả đùng trong các kết quả sau:
A. P = 19, 69.10−3 W B. P = 20.10−3 W
C. P = 21.10−3 W D. Một giá trị khác.
Câu 373: Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm
công thức đúng liên hệ giữa I0 và U0.
L L
A. U 0 = I 0 LC B. I 0 = U 0 C. U 0 = I 0 D. I 0 = U 0 LC
C C
2 0,8
.Câu 374: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = mH và tụ C = µ F . Tìm tần số riêng của dao động trong mạch.
π π
A. 20kHz B. 10kHz C. 7,5kHz D. 12,5kHz
Câu 375: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2mH và một tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để chu kì riêng của mạch là T =
1µ s .
A. 10pF B. 27,27pF C. 12,66pF D. 21,21pF
Câu 276: Mạch dao động LC của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH và tụ xoay Cx. Tìm giá trị Cx để mạch th
được sóng vô tuyến có bước sóng ngắn λ = 75m.
A. 2,25pF B. 1,58pF C. 5,55pF D. 4,58pF
Câu 277: Một cuộn cảm L mắc với tụ C1 thì tần số riêng f1 = 7,5MHz. Khi mắc L với tụ C2 thì tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tầ
số riêng khi ghép C1 song song với C2 rồi mắc vào L.
A. 2MHz B. 4MHz C. 8MHz D. 6MHz
.Câu 278: Khi L = 15mH và C = 300pF. Tần số dao động của mạch nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. f = 65,07KHz B. f = 87,07KHz C. f = 75,07KHz D. Một giá trị khác.
Câu 379: Người ta điều chỉnh L và C để bắt được sóng vô tuyến có bước sóng 25m, biết L= 10−6 H. Điện dung C của tụ điện kh
phải nhận giá trị nào sau đây?
A. C = 16, 6.10−10 F B. C = 1,16.10−12 F
C. C = 2,12.10−10 F D. Một giá trị khác
Câu 380: Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80 µ H , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai
đầu tụ điện là U0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch.
A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA
Câu 381: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2 = 10MHz. Tìm tần số
riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2
A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D. 20MHz

28
Câu 382: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện c
đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại U0 giữa hai đầu tụ điện liên hệ với I0 như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết qu
sau:
L L
A. U0 = I0 B. U0 = I0
πC C
L C
C. U0 = I0 D. U0 = I0
2π C 2πL
Câu 383: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng λ .
A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m
10
Câu 384: Song FM của Đài Hà Nội có bước sóng λ = m . Tìm tần số f.
3
A. 90MHz B. 120MHz C. 80MHz D. 140MHz
Câu 385: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5µ H và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10
đến C2 = 250pF. Dải sóng máy thu được là:
A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m
C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m
Câu 386: Một tụ điện C = 0, 2 µ F . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là bao nhiêu
Cho π = 10 .
2

A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H


Câu 387: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0, 01cos100π t (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là
0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.
A. 0,001F B. 7.10−4 F C. 5.10−4 F D. 5.10−5 F
Câu 388: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25µ H có điện trở không đáng k
và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn
trong phạm vi từ 16m đến 50m.
A. 10 ÷ 123( pF ) B. 8,15 ÷ 80, 2( pF )
C. 2,88 ÷ 28,1( pF ) D. 2,51 ÷ 57, 6( pF )
Câu 389: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là = 4 µ F . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa ha
bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:
A. 2,88.10−4 J B. 1, 62.10−4 J C. 1, 26.10−4 J D. 4,5.10−4 J
Câu 390: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng
điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của
mạch là:
A. 50kHz B. 70kHz C. 10kHz D. 24kHz
Câu 391: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
i = I 0 cos2000π t . Lấy π 2 = 10 . Tụ trong mạch có điện dung C bằng
A. 0, 25µ F B. 0, 25 pF C. 4 µ F D. 4 pF
Câu 392: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4 µ H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. L
π 2 = 10 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng:
A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m
C. Từ 4,8m đến 19,2m D. Từ 12m đến 72m
Câu 667: Chọn câu đúng:
Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu khác nhau. Hiện
tượng này gọi là:
A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng
C. Khúc xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 668: Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì
A. Ánh sáng trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc có một số tần số khác nhau và do chiết suất của thủy tinh đối với
sóng ánh sáng có tấn số nhỏ thì nhỏ hơn so với sóng ánh sáng có tần số lớn hơn.
B. Vận tốc ánh sáng đỏ trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím.
C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn ánh sáng tím.
Câu 669: Chọn câu sai trong các câu sau
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
29
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 671: Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là
A. Ánh sáng đơn sắc B. Ánh sáng đa sắc.
C. Ánh sáng bị tán sắc D. Lăng kính không có khả năng tán sắc.
Câu 672: Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặt trưng nhất là
A. màu sắc B. tần số
C. vận tốc truyền D. chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.
Câu 673: Chọn câu sai:
A. Đại lượng đặt trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.
B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền.
C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục
D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.
.Câu 674: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính là giống nhau đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nh
đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 676: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Sóng ánh sáng có phương dao động dọc theo phương truyền ánh sáng.
B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có một môi trường nhất định.
C. Vận tốc ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường đó lớn.
D. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, bước sóng không phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh sáng truyền qua.
.Câu 678: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn:
A. Đơn sắc B. Kết hợp
C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ sáng.
Câu 679: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc.
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc khác nhau có trị số khác nhau.
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của môi trường đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đ
với ánh sáng tím là lớn nhất.
Câu 681: Chọn câu sai:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp gồm 7 ánh sáng đơn sắc:đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
C. Vận tốc của ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua.
D. Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng.
Câu 682: Chọn câu sai:
A. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng.
B. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa.
C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.
D. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.
Câu 683: Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A. Ánh sáng có bản chất giống nhau B. Ánh sáng là sóng ngang
C. Ánh sáng là sóng điện từ D. Ánh sáng có thể bị tán sắc.
.Câu 684: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, nếu ta làm cho hai nguồn kết hợp lệch pha thì vân sáng trung tâm sẽ:
A. Không thay đổi B. Sẽ không còn vì không có giao thoa
C. Xê dịch về phía nguồn sớm pha D. Xê dịch về phía nguồn trễ pha
.Câu 686: Khoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc tính theo công thức nào sau đây? (cho biết i: là khoảng vân;
: là bước sóng ánh sáng; a: khoảng cách giữa hai nguồn S1S2 và D là khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn)
λD λa aD
A. i = B. i = C. i = λ.a.D D. i =
a D λ
.Câu 687: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong hiện tượng giao thoa?
D D D D
A. x = 2k λ B. x = kλ C. x = kλ D. x = (k + 1)λ
a 2a a a
Câu 688: Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để thực hiện việc đo bước sóng ánh sáng?
A. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn.

30
B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. Thí nghiệm giao thoa với khe I – âng
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
.Câu 689: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn quan sát thu được hình ảnh như thế nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dãi màu như cầu vòng.
B. Một dãi màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Không có các vân màu trên màn.
.Câu 690: Với tên gọi các đại lượng như trong câu 686. Gọi δ là hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ một điểm trên màn E đến
hai nguồn kết hợp S1, S2 là:
xD aD λD ax
A. δ = B. δ = C. δ = D. δ =
a x 2a D
Câu 691: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung tâm là:
A. x = 3i B. x = 4i C. x = 5i D. x = 6i
.Câu 692: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm là:
A. 8i B. 9i C. 7i D. 10i
Câu 693: Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân tối bậc 9 ở cùng một bên vân trung tâm là:
A. 14,5i B. 4,5i C. 3,5i D. 5,5i
Câu 694: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối bậc 5 bên kia vân trung tâm là:
A. 6.5i B. 7.5i C. 8.5i d. 9.5i
Câu 695: Chọn câu sai tronh các câu sau:
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đơn sắc
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với ánh sáng có bước sóng dài thì lớn hơn đối với ánh sáng có
bước sóng ngắn
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng nhất định
D. Màu quang phổ là màu của ánh sáng đơn sắc
.Câu 696: Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:
A. Rắn
B. Lỏng
C. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp
D. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suấtcao
Câu 697: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Các vật rắn, lỏng, khí(có tỉ khối lớn) khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục
B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau
C. Để thu được quang phổ hấp thụ, nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra
quang phổ liên tục
D. Dựa vào quang phổ liên tục ta có thể xác định được nhiệt độ của vật phát sáng
.Câu 699: Đặc điểm của quang phổ liên tục:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Không pụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng
D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẽ
Câu 700: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường:
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn
D. Chiết suất của một môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau
.Câu 701: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ cảu nguồn sáng
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối
D. Quang phổ liên tục là do các vật rắn,lỏng hoặc khí có khối lượng riêng lớn hơn khi bị nung nóng phát ra.
Câu 702: Quang phổ vạch phát xạ Hyđro có bốn vạch màu đặc trưng:
A. Đỏ, vàng, lam, tím B. Đoe, lục, chàm, tím
C. Đỏ, lam, chàm, tím D. Đỏ, vàng, chàm, tím
Câu 703: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ:
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những vạch màu riêng lẽ nằm trên một nền tối
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống những dãy màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng
cho nguyên tố dó
31
D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và
độ sáng tỉ đối cảu các vạch đó
Câu 705: Điều nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ;
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
D. Một điều kiện khác
Câu 707: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống cho hợp nghĩa:
“Tia tử ngoại là những bức xạ …… có bước sóng…..bước sóng của ánh sáng….”
A. Nhìn thấy được, nhỏ hơn, tím
B. Không nhìn thấy được, lớn hơn, tím
C. Không nhìn thấy được, nhỏ hơn, đỏ
D. Không nhìn thấy được, nhở hơn, tím
Câu 708: Ánh sáng có bước sóng 0.55.10-3mm là ánh sáng thuộc:
A. Tia hồng ngoại
B. Tia tử ngoại
C. Ánh sáng tím
D. Ánh sáng khả kiến(ánh sáng thấy được)
Câu 709: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ:
A. Hiện tượng giao thoa B. Hiện tượng khúc xạ
C. Hiện tượng phản xạ D. Hiện tượng tán sắc
.Câu 710; Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơghen và tia gamma đều là:
A. Sóng cơ học B. Sóng điện từ
C. Sóng ánh sáng D. sóng vô tuyến
Câu 711: Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia ló ra khỏi lăng kính có nhiều màu sắc khác nhau. Hiện
tượng đó là:
A. Giao thoa ánh sáng B. Nhiễu xạ ánh sáng
C. Tán sắc ánh sáng D. Khúc xạ ánh sáng
Câu 712: Quan sát một lớp mỏng xà phòng trên mặt nước ta thấy có những màu quần khác nhau(như màu cầu vòng). Đó là do:
A. Ánh sáng qua lớp xà phòng bị tán sắc
B. Màng xà phòng có bề dày không bằng nhau, tạo ra những lăng kính có tác dụng làm cho ánh sáng bị tán sắc
C. Màng xà phòng có khả năng hấp thụ và phản xạ khác nhau đối với các ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng
D. Mỗi ánh sáng đơn sắc trong ánh sáng trắng sau khi phản xạ ở mặt trên và mặt dưới của màng xà phòng giao thoa với
nhau tạo ra những vân màu đơn sác
Câu 713: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phòng hoặc cầu vòng trên bầu trời ta thấy có những
màu quần sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào của ánh sáng sau đây:
A. Nhiễu xạ B. Phản xạ
C. Tán sắc của ánh sáng trắng D. Giao thoa của ánh sáng trắng
Câu 714: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:
A. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C
B. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra ánh sáng
C. Ánh sáng tráng qua một chất bị nung nóng phát ra
D. Các vật rắn, lỏng hay khí có khối lượng lớn khi bị nung nóng phát ra
Câu 715: Quang phổ gồm một dãi màu từ đỏ đến tím là:
A. Quang phổ liên tục B. Quang phổ vạch hấp thụ
C. Quang phổ đám D. Quang phổ vạch phát xạ
Câu 716: Các tính chất hoặc tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại:
A. Có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
B. Có tác dụng iôn hóa chất khí
C. Bị thạch anh hấp thụ rất mạnh
D. Có tác dụng sinh học
Câu 717: Chọn câu sai? Các nguồn phát ra tia tử ngoại là:
A. Mặt trời B. Hồ quang điện
C. Đèn cao áp thủy ngân D. Dây tóc bóng đèn chiếu sáng
Câu 718: Phát biểu nào sau đây đúng với tia tử ngoại:
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy được
B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím( 0.4 µ m )
C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra
D. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ không nhìn thấy, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ( 0.75µ m )
Câu 719: Bức xạ (hay tia) tử ngoại là bức xạ:
32
A. Đơn sắc, có màu tím
B. Không màu, ở ngoài đầu tím của quang phổ
C. Có bước sóng từ 400nm đến và nanomet
D. Có bước sóng từ 750nm đến 2milimet
Câu 720: Tia tử ngoại:
A. Không làm đen kính ảnh
B. Kích thích sự phát quang của nhiều chat
C. Bị lệch trong điện trường và từ trường
D. Truyền qua giấy, vải và gỗ
Câu 721: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. Màn huỳnh quang B. Mắt người
C. Quang phổ kế D. Pin nhiệt điện
Câu 722: Ánh sáng trắng sau khi đi qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ta thấy ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn áng sáng màu tím
Đó là vì:
A. Ánh sáng màu trắng bao gồm vô số ánh sáng màu đơn sắc, mỗi sóng áng sáng đơn sắc có một tần số xác định. Khi truy
qua lăng kính thủy tinh, ánh sáng đỏ có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím nên bị lệch ít hơn so với ánh sáng tím
B. Chiết suất của thủy tinh đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn so với ánh sáng tím
C. Tần số của ánh sáng đỏ lớn hơn tần số của ánh sáng tím
D. Vận tốc của ánh sáng đỏ, trong thủy tinh lớn hơn so với ánh sáng tím
Câu 723: Chọn câu sai:
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra
B. Tia hồng ngoại làm phát huỳnh quang một số chất.
C. Tác dụng nổi bậc nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0, 75µ m .
Câu 724: Bức xạ (hay tia) hồng ngoại là bức xạ
A. Đơn sắc, có màu hồng.
B. Đơn sắc, không màu ở đầu đỏ của quang phổ.
C. Có bước sóng nhỏ dưới 0, 4 µ m
D. Có bước sóng từ 0, 75µ m tới cỡ milimet.
Câu 725: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
A. Cao hơn nhiệt độ môi trường B. Trên 00 C
C. Trên 1000 C D. Trên 00 K
Câu 726: Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tia sáng vàng của natri.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia H α , … của Hiđro.
C. Bước sóng của bức xạ hồng ngoại lớn hơn bước sóng bức xạ tử ngoại.
D. Bức xạ tử ngoại có tần số thấp hơn bức xạ hồng ngoại.
Câu 727: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại.
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
Câu 728: Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây:
A. Từ 10−12 m đến 10−9 m B. Từ 10−9 m đến 4.10−7 m
C. Từ 4.10−7 m đến 7,5.10−7 m D. Từ 7,5.10−7 m đến 10−3 m
Câu 729: Thân thể con người ở nhiệt độ 37 0 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?
A. Tia X B. Bức xạ nhìn thấy
C. Tia hồng ngoại D. Tia tử ngoại
Câu 730: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại
A. Cùng bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hông ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng lên kính ảnh.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng làm đen kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại và tia từ ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
Câu 731: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia X là sóng điện từ có bước sóng dài.
D. Tia tử ngoại có thể làm phát quang một số chất.
33
Câu 734: Chọn câu sai khi nói về tia X:
A. Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơnghen.
B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn.
C. Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường.
D. Tia X là sóng điện từ.
Câu 735: Chọn câu sai:
A. Áp suất bên trong ống Rơnghen nhỏ cỡ 10−3 mmHz.
B. Hiệu điện thế giữa anôt và catot trong ống Rơnghen có trị số cỡ hàng chục ngàn vôn.
C. Tia X có khả năng iôn hóa chất khí.
D. Tia X giúp chữa bệnh còi xương.
Câu 736: Tia Rơnghen là loại tia có được do:
A. Một bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn 10−8 m
B. Đối âm cực của ống Rơnghen phát ra
C. Catôt của ống Rơnghen phát ra.
D. Bức xạ mang điện tích.
Câu 737: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Hủy diệt tế bào B. Gây ra hiện tượng quang điện
C. Làm ion hóa chất khí D. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ cm
Câu 738: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia X?
A. Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X là một loại sóng điện từ phát ra những vật bị nung nóng đến nhiệt độ khoảng 5000 C
C. Tia X không có khả năng đâm xuyên.
D. Tia X được phát ra từ đèn điện.
Câu 739: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất và tác dụng của tia X?
A. Tia X có khả năng đâm xuyên.
B. Tia X tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm phát quang một số chất.
C. Tia X không có khả năng làm ion hóa chất khí.
D. Tia X có tác dụng sinh lí.
Câu 740: Để tạo một chùm tia X, ta cho một chùm electron nhanh bắn vào
A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B. Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì.
C. Một chất rắn hoặc một chất lỏng có nguyên tử lượng lớn.
D. Một chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí bất kì
Câu 741: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất của tia X là:
A. khả năng đâm xuyênB. làm đen kính ảnh
C. làm phát quang một số chất D. hủy diệt tế bào.
Câu 742: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10 m đến 4.10−7 m thuộc loại nào trong các loại sóng nêu dưới đây?
−9

A. Tia X B. Tia hồng ngoại


C. Tia tử ngoại D. Ánh sáng nhìn thấy
Câu 743: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại?
A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại.
B. Cùng bản chất là sóng điện từ.
C. Đều có tác dụng lên kính ảnh.
D. Có khả năng gây phát quang cho một số chất.
Câu 744: Có thể nhận biết tia Rơnghen bằng:
A. chụp ảnh B. tế bào quang điện
C. màn huỳnh quang D. các câu trên đều đúng
Câu 745: Tính chất nào sau đây không phải là đặc điểm của tia X?
A. Tính đâm xuyên mạnh B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm
C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh
Câu 746: Có thể chữa được bệnh ung thư cạn ở ngoài dao của người. Người có thể sử dụng các tia nào sau đây?
A. Tia X B. Tia hồng ngoại C. Tia tử ngoại D. Tia âm cực
Câu 747: Ánh sáng đơn sắc trong thí nghiệm I – âng là 0,5µ m . Khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 1m, khoảng cách giữa h
nguồn là 2mm. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối bậc 5 ở hai bên so với vân trung tâm là:
A. 0,375mm B. 1,875mm C. 18,75mm D. 3,75mm
.Câu 748: Ánh sáng trên bề mặt rộng 7,2mm của vùng giao thoa người ta đếm được 9 vân sáng (ở hai rìa là hai vân sáng). Tại
trí cách vân trung tâm là 14,4mm là vân:
A. Tối thứ 18 B. Tối thứ 16 C. Sáng thứ 18 D. Sáng thứ 16

34
.Câu 749: Trong thí nghiệm I – âng bằng áng sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồ
là 2mm. Tìm số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là:
A. 4 B. 7 C. 6 D. 5
Bài tập dùng chung cho các câu 750, 751, 752 và 753
Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5µ m đến khe Young S1, S2 với S1S2 = a = 0,5mm. Mặt
phẳng chứa S1S2 cách màn (E) một khoảng D = 1m.
Câu 750: Tính khoảng vân:
A. 0,5mm B. 0,1mm C. 2mm D. 1mm
Câu 751: Tại điểm M trên màn (E) cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?
A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 3 D. Vân tối bậc 4
Câu 752: Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là L = 13mm. Tìm số vân sáng và vân tối quan sát được.
A. 13 sáng, 14 tối B. 11 sáng, 12 tối C. 12 sáng, 13 tối D. 10 sáng, 11 tối
4
Câu 753: Nếu thí nghiệm trong môi trường có chiết suất n ' = thì khoảng vân là:
3
A. 1,75mm B. 1,5mm C. 0,5mm D. 0,75mm
Bài tập dùng cho các câu 754, 755 và 756
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng (Young). Cho biết S1S2 = a = 1mm, khoảng cách giữa hai khe S1S2 đế
màn (E) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,50µ m ;x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng
chính giữa (vân sáng trung tâm)
Câu 754: Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:
A. 2mm B. 3mm C. 4mm D. 5mm
Câu 755: Để M nằm trên vân sáng thì xM những giá trị nào sau đây?
A. xM = 2,5mm B. xM = 4mm C. xM = 3,5mm D. xM = 4,5mm
Câu 756: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân trung tâm là:
A. 1mm B. 10mm C. 0,1mm D. 100mm
Bài tập dùng cho các câu 757 và 758
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe
sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i = 2mm.
Câu 757: Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
A. 6 µ m B. 1,5mm C. 0, 6 µ m D. 1,5µ m
Câu 758: Xác định vị trí của vân sáng bậc 5.
A. 10mm B. 1mm C. 0,1mm D. 100mm
Bài tập dùng cho các câu 759, 760, 761 và 762
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5µ m
Câu 759: Tính khoảng vân:
A. 0,25mm B. 2,5mm C. 4mm D. 40mm
Câu 760: Xác định vị trí vân sáng bậc 2:
A. 5mm B. 0,5mm C. 8mm D. 80mm
Câu 761: Xác định vị trí vân tối bậc 5:
A. 1,25mm B. 12,5mm C. 1,125mm D. 0,125mm
Câu 762: Khoảng cách từ vân tối bậc 2 đến vân tối thứ 5 là bao nhiêu?
A. 12mm B. 3,75mm C. 0,625mm D. 625mm
Bài tập dùng cho các câu 763, 764 và 765
Trong giao thoa với khe I – âng có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc
cùng một phía vân trung tâm là 3mm
Câu 763: Tính bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm:
A. 2.10−6 µ m B. 0, 2.10−6 µ m C. 5µ m D. 0,5µ m
Câu 764: Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm
A. 3.10−3 µ m B. 8.10−3 µ m C. 5.10−3 µ m D. 4.10−3 µ m
Câu 765: Tính số vân sáng quan sát được trên vùng giao thoa có bề rộng 11mm.
A. 9 B. 10 C. 12 D. 11
Câu 766: Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song vào đỉnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phương vuông
góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. Chiết suất lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là 1,61 và đối với vân sáng
màu tím là 1,68. Tìm chiều rộng của quang phổ thu được trên màn đặt cách mặt phẳng phân giác của lăng kính là 2m
A. 19,6cm B. 1,96cm C. 9,16cm D. 6,19cm

35
.Câu 768: Trong thí nghiệm giao thoa băng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai khe sáng bằng hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0, 6 µ m và λ2 = 0,5µ m thì trên màn có
những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
A. 0,6mm B. 6mm C. 6 µ m D. 0, 6 µ m
Câu 769: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = 1mm. Khoảng cách từ hai mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là D = 2m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0, 602 µ m và λ2 thì thấy
vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1 . Tính λ2 và khoảng vân i2
A. λ2 = 4, 01µ m; i2 = 0,802mm B. λ2 = 40,1µ m; i2 = 8, 02mm
C. λ2 = 0, 401µ m; i2 = 0,802mm D. λ2 = 0, 401µ m; i2 = 8, 02mm
.Câu 770: Chọn câu đúng:
Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a = 1mm đặt cách màn ảnh 1 khoảng D = 1m
ta thu được hệ vân giao thoa có khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 6 là 7,2mm. Xác định bước sóng và màu sắc của vân sáng.
A. λ = 0, 6.10−6 m → ánh sáng màu vàng B. λ = 0,553.10−6 m → ánh sáng màu lục
C. λ = 0, 432.10−6 m → ánh sáng màu lam D. λ = 0, 654.10−6 m → ánh sáng màu đỏ
Câu 772: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai nguồn D = 0,5m người ta đo được bề rộng của hệ vân ba
gồm 1 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí nghiệm là f = 5.1014 Hz. Xác định khoảng các
giữa hai nguồn.
A. 1mm B. 1,1mm C. 0,5mm D. 1 µ m
Câu 773: Khoảng cách từ hai khe Young đến màn E là 2m, nguồn sáng S cách đều hai khe và cách mặt phẳng chứa hai khe là
0,1m. Nếu nguồn sáng S và màn E cố định, dời hai khe theo phương song song với màn E một đoạn 2mm về phía trên thì hệ vâ
trên màn E sẽ di chuyển như thế nào?
A. Dời về phía trên một đoạn 4,2cm B. Dời về phía dưới một đoạn 4,2cm
C. Dời về phía trên một đoạn 10−4 cm D. Dời về phía dưới một đoạn 10−4 cm
Câu 774: Tronh yhí nghiệm với khe young, nếu tiến hành thí nghiệm trong môi trường không khí rồi sau đó thay môi trường
không khí bằng môi trường nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ thay đổi như thế nào:
A. Khoảng vân trong nước giảm đi 2/3 lần so với trong không khí
B. Khoảng vân trong nước tăng lên 4/3 lần so với trong lhông khí
C. Khoảng vân trong nước giảm đi 3/4 lần so với trong không khí
D. Khoảng vân trong nước tăng lên 5/4 lần so với trong không khí
Câu 775: Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.1014Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt đặt
song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5:
A. 0,5mm B. 1mm C. 1,5mm D. 2mm
.Câu 776: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn
= 1,6m. người ta dùng nguồn sáng trắng có bước sóng 0, 4 µ m < λ < 0, 76 µ m . Hãy xác định bước sóng của các bức xạ đơn sắ
có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím(có bước sóng 0,4 µ m )
2 3
A. µ m và 0,5µ m B.µ m và 2 µ m
3 2
2 3
C. µ m và 2 µ m D. µ m và 0,5µ m
3 2
Câu 780: Chiếu sáng khe Young bằng nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 6µ m ta thu được trên màn ảnh một hệ vân mà
khoảng cách giữa 6 vân sáng kế tiếp là 2,5mm. Nếu thay thế nguồn sáng có màu đơn sắc khác thì thấy hệ vân có khoảng cách
giữa 10 vân tố kề nhau kể từ vân trung tâm bằng 3,6mm. Xác định bước sóng và nàu của nguồn sáng thứ hai:
A. λ = 0.75µ m → ánh sáng màu đỏ
B. λ = 0.52 µ m → ánh sáng màu lục
C. λ = 0.48µ m → ánh sáng màu lam
D. λ = 0.675µ m → ánh sáng màu dao động cam
Câu 782: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, nguồn sáng phát ra hai đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5µ m, λ2 = 0, 6 µ m
Hai khe cách nhau 1,5mm, màn ảnh cách hai khe 1,5m. xác định vị trí của vân sáng bậc 4 ứng với hai đơn sắc trên. Khoảng các
giữa hai vân sáng này là bao nhiêu(xét một bên vân trung tâm)
λ1 = x41 = 2mm λ1 = x41 = 2.4mm
A.  → ∆x = 0.4mm B.  → ∆x = 0.4mm
λ2 = x42 = 2.4mm λ2 = x42 = 2mm

36
λ1 = x41 = 24mm λ1 = x41 = 20mm
C.  → ∆x = 4mm D.  → ∆x = 4mm
λ2 = x42 = 20mm λ2 = x42 = 24mm
Bài tập dùng cho các câu 783, 784
Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm, D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có 0, 4 µ m < λ < 0, 75µ m
Câu 783; Tính bề rộng của quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3:
 ∆x1 = 14mm   ∆x1 = 14mm 
A.   B.  
 ∆x2 = 42mm   ∆x2 = 4, 2mm 
 ∆x1 = 1, 4mm   ∆x1 = 1, 4mm 
C.   D.  
 ∆x2 = 4, 2mm   ∆x2 = 42mm 
Câu 784: Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm:
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 785: Trong thí nhgiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng vào vị trí
vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ xd = 0, 75µ m . Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bước sóng từ
0, 4 µ m < λ < 0, 76 µ m
A. vân bậc 4,5,6 và 7 B. Vân bậc 5,6,7 và 8
C. Vân bậc 6,7 và 8 D. Vân bậc 5,6 và 7
Câu 786: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe đến màn snhr là 1m. bước sóng của ánh sáng dùng trong thí
nghiệm là 0, 6 µ m . Tính hiệu đường đi δ từ S1 và S2 đến điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,5cm và khoảng vân i:
δ = 15.10−3 mm  δ = 1,5.10−3 mm 
A.   B.  
i = 0, 6 µ m  i = 0, 6mm 
δ = 15.10 mm 
−3
δ = 1,5.10 mm 
−3

C.   D.  
i = 0, 6mm  i = 0, 6 µ m 
Câu 787: Chọn câu đúng:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng trong this nghiệm λ = 0, 5µ m . Khoảng
cách giữa hai khe a=1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5. để tại đó là vân sáng bậc
phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào:
A. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m
B. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m
C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m
D. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m
.Câu 788: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một
vân. Dời màn đến vị trí D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ K-1 trùng với vân sáng thứ K của hệ vân lúc đầu. xác
D2
định tỉ số
D1
K 2K 2K −1 2K
A. B. C. D.
2K −1 2K −1 K 2K + 1
.Câu 789: Chọn câu đúng :
Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì:
A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi
B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.
C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi.
D. Tấm kẽm tích điện dương
Câu 791: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân
vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”.
A. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng.
B. Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số.
C. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng.
D. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số.
.Câu 792: Chọn câu đúng:
Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng, ta có:
A. Động năng ban đầu của các quang electron tăng lên.
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa sẽ tăng lên.
C. Hiệu điện thế hãm sẽ tăng lên.
37
D. Các quang điện electron đến anot với vận tốc lớn hơn.
Câu 793: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt
B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng.
C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt.
.Câu 794: Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện?
A. Mặt nước biển B. Lá cây
C. Mái ngói D. Tấm kim loại không có phủ nước sơn
.Câu 795: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là:
A. Kim loại B. Kim loại kiềm C. Chất cách điện D. Chất hữu cơ
Câu 796: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50µ m vào 4 tế bào quang điện có catod lần lượt bằng canxi, natri, kali và xêsi. Hiện
tượng quang điện sẽ xảy ra ở:
A. một tế bào B. hai tế bào C. ba tế bào D. cả bốn tế bào
,Câu 797: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước
sóng.
A. 0,1µ m B. 0, 2 µ m C. 0,3µ m D. 0, 4 µ m
.Câu 798: Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là:
A. 0, 26µ m B. 0,30µ m C. 0,35µ m D. 0, 4 µ m
Câu 799: Tìm câu phát biểu sai:
Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi
A. Tất cả electron bị ánh sáng bức ra trong mỗi giây đều chạy hết về anod
B. Ngay cả những electron có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị hút trở lại catod
C. Có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catod và số electron bị hút trở lại catod
D. Không có electron nào bị ánh sáng bức ra quay trở lại catod
.Câu 801: Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:
A. Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh
B. Sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng
C. Sự giải phóng các electron từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các photon
D. Sự phát ra do các electron trong các nguyên tử nhảy ra từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn.
Câu 802: Hiện tượng quang điện được Hez (Hertz) phát hiện bằng cách nào dưới đây?
A. Chiếu một chùm ánh sáng qua lăng kính
B. Cho một dòng tia catod đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn
C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm
D. Dùng chất Pôlôni 210 phát ra hạt α để bắn phá các phân tử Nitơ
Câu 803: Chọn câu đúng:
A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra
B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện
C. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường
D. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường
Câu 804: Chọn câu đúng:
A. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại không phụ thuộc bước sóng của chùm sáng kích thích
B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương
C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm
D. Hiệu điện thế hãm có giá trị dương
Câu 806: Chọn câu sai:
A. Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng
B. Thuyết lượng tử do Planck đề xướng
C. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon
D. Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron
Câu 807: Chọn câu sai:
Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:
A. Hiện tượng quang điện B. Sự phát quang của các chất
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Tính đâm xuyên
Câu 808: Chọn câu đúng:
A. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích
D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ giải thích bằng thuyết lượng tử

38
Câu 809: Chọn câu đúng
A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện
B. Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích
C. Pin quang điện đồng oxit có cực dương là đồng oxit (Cu2O) và cực âm là đồng kim loại
D. Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang dẫn ở
chất đó
.Câu 810: Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện tùy thuộc
A. Bản chất của kim loại
B. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện
C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catod
D. Điện trường giữa anod và catod
.Câu 811: Khái niệm nào sau đây là cần cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt electron?
A. Điện trở riêng B. Công thoát C. Mật độ dòng điện D. Lượng tử bức xạ
Câu 812: Chọn câu đúng:
Nhận định nào dưới đây chứa đựng nội dung các quan điểm hiện đại khi nói về bản chất của ánh sáng.
A. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ 0, 4 µ m đến 0, 75µ m
B. Ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đướng thẳng với tốc độ lớn
C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những phần nhỏ xác định, gọi là photon
D. Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện các tính chất của sóng và trong một số trường hợ
khác, nó lại biểu hiện như hạt (photon)
Câu 813: Chọn câu sai:
A. Bên trong bóng thủy tinh của tế bào quang điện là chân không
B. Dòng quang điện chạy từ anod sang catod
C. Catod của tế bào quang điện thường được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềm
D. Điện trường hướng từ catod đến anod trong tế bào quang điện
Câu 814: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện
A. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dong quang điện triệt tiêu
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện bằng không
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ nguồn sáng kích thích
D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
Câu 815: Hiện tượng quang điện là:
A. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
B. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao
C. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm
điện khác
D. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bầt kì nguyên nhân nào khác
.Câu 816: Cường độ dòng quang điện bão hòa
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích
C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích
Câu 817: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng
biệt, đứt quãng
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon.
C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng
.Câu 818: Chọn câu đúng:
Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (photon) là hf và bằng λ , thì chiế
suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plant, C là vận tốc ánh sáng trong chân không và f là tần số
C Cλ Cf λ
A. n = B. n = C. n = D. n =
λf f λ Cf
Câu 819: Chọn câu đúng:
Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?
A. Hiện tượng quang điện
B. Hiện tượng quang điện bên trong
C. Hiện tượng quang dẫn
D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn
Câu 820: Chọn câu đúng:
39
Yếu tố nào nêu dưới đây không gây ra hiện tượng phát xạ electron từ các tinh thể ion và tinh thể hóa trị
A. Các photon B. Các hạt mang điện tích
C. Từ trường D. Nhiệt độ cao
Câu 821: Phát biểu nào sau đây là sai?
Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện
A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catod
D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catod
Câu 822: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh?
mv02 max mv02 max
A. hf = A + B. hf = A -
2 2
mv 2 mv 2
C. hf = A + D. hf = A -
2 2
.Câu 823: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu?
mv02 max mv02 max
A. eUh = A + B. eUh =
2 2
mv 2 1 2
C. eUh = D. eUh = mv0 max
2 2
Câu 911: Chọn câu sai:
Một mol nguyên tử (phân tử) gồm NA nguyên tử (phân tử) NA = 6,022.1023Câu 825: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng
B. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn
C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện
D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất
Câu 826: Chọn câu phát biểu đúng:
Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, ta có thể giải thích được
A. Định luật về giới hạn quang điện
B. Định luật về dòng quang điện bão hòa
C. Định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện
D. Cả ba định luật quang điện
Câu 827: Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử?
A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần
B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử
C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử
D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay hấp thụ vào một lường tử năng lượng
Câu 828: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng
B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn
C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn được cung cấp bở
nhiệt.
Câu 929: Chọn câu sai:
A. Photon có năng lượng B. Photon có động lượng
C. Photon có khối lượng D. Photon có kích thướt xác định
Câu 830: Chọn câu đúng:
Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng
A. Sự tạo thành quang phổ vạch B. Các phản ứng quang hóa
C. Sự phát quang của các chất D. Sự hình thành dòng điện dịch
Câu 831: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở?
A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi nhiệt độ
C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện
D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ
Câu 832: Chọn câu đúng:
Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì:
A. Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ
B. Kim loại hấp thụ qua ít ánh sáng đó
40
C. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của photon
D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện
Câu 833: Chọn câu đúng: Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi:
A. Photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất
B. Công thoát của electron có năng lượng nhỏ nhất
C. Năng lượng mà electron thu được lớn nhất
D. Năng lượng mà electron mất đi là nhỏ nhất
Câu 834: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang
B. Tăng nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng
C. Giảm nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng
D. Thay đổi màu của một chất khí khi bị chiếu sáng
Câu 835: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng
B. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng
C. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
D. Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion
Câu 836: Chọn câu đúng: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
A. electron cổ điển B. sóng ánh sáng
C. photon D. động học phân tử
Câu 837: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn?
A. Tế bào quang điện B. Quang trở
C. Đén LED D. Nhiệt điện trở
Câu 838: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây?
A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực
B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại
C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chắn
D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại
Câu 839: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do:
A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
C. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Câu 840: Chọn câu đúng: Tấm kính đỏ
A. hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ B. hấp thụ ít ánh sáng đỏ
C. không hấp thụ ánh sáng xanh D. hấp thụ ít ánh sáng xanh
Câu 841: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây?
A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân
B. Hình dạng quỹ đạo của electron
C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron
D. Trạng thái có năng lượng ổn định
Câu 842: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các qu
đạo bên ngoài về quỹ đạo
A. K B. L C. M D. N
.Câu 843: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các electron chuyển động
từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo.
A. K B. L C. M D. N
Câu 845: Trạng thái dừng là:
A. Trạng thái có năng lượng xác định
B. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó
C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được
D. Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng
Câu 846: Câu nào dưới đây nói lên nội dung của khái niệm về quỹ đạo dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp
B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác
C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên nó
D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng
Câu 847: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện trong các câu nào sau đây?
A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng
B. Nguyên tử thu nhận môt photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng
C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào có thể hấp thụ ánh sáng đó

41
D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một photon có năng lượn
đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó
Câu 848: Chọn câu đúng:
A. Các vạch quang phổ trong các dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm trong các vùng có ánh sáng khác nhau
B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại
D. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại
Câu 849: Vạch quang phổ có bước sóng 0, 6563µ m là vạch thuộc dãy:
A. Laiman B. Banme
C. Pasen D. Banme hoặc Pasen
Câu 850: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Câu 851: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Câu 852: Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau?
A. Vùng hồng ngoại
B. Vùng ánh sáng nhìn thấy
C. Vùng tử ngoại
D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
Dùng bài này để trả lời các câu 853, 854 và 855
Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0,18 µ m vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạ
quang điện là λ0 = 0,3µ m
Câu 853: Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại
A. 0, 6625.10−19 (J) B. 6, 625.10−49 (J) C. 6, 625.10−19 (J) D. 0, 6625.10−49 (J)
Câu 854: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron
A. 0, 0985.105 m/s B. 0,985.105 m/s C. 9,85.105 m/s D. 98,5.105 m/s
Câu 855: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm Uh bằng bao nhiêu?
A. 2,76V B. -27,6V C. -2,76V D. -0,276V
.Câu 856: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36µ m . Tính công thóat electron. Cho
h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s
A. 5,52.10−19 J B. 55, 2.10−19 J C. 0,552.10−19 J D. 552.10−19 J
Câu 857: Giới hạn quang điện kẽm là 0,36µ m , công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của
natri
A. 0,504m B. 0,504mm C. 0,504µ m D. 5, 04µ m
0
Câu 858: Giới hạn quang điện chùm sáng có bước sóng λ = 4000 A . Tìm hiệu điện thế hãm, biết công thoát của kim loại làm
catod là 2eV
A. Uh = -1,1V B. Uh = -11V C. Uh = -0,11V D. Uh = 1,1V
Đề bài này dùng để trả lời các câu 859, 860
Biết trong 10s, số electron đến được anod của tế bào quang điện 3.1016 và hiệu suất lượng tử là 40%
Câu 859: Tìm cường độ dòng quang điện lúc này
A. 0,48A B. 4,8A C. 0,48mA D. 4,8mA
Câu 860: Tìm số photon đập vào catod trong 1 phút
A. 45.106 photon/giây B. 4,5.106 photon/giây
C. 45.106 photon/phút D. 4,5.106 photon/phút
Đề bài này dùng để trả lời các câu 861, 862 và 863:
Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho h = 6, 625.10−34 Js; m = 9,1.10−31 kg; e = 1, 6.10−19 C
Câu 861: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod
A. 355µ m B. 35,5µ m C. 3,55µ m D. 0,355µ m

42
Câu 862: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện bật ra khỏi catod khi được chiếu sáng bằng bức xạ có bước
sóng λ = 0, 25µ m
A. 0, 718.105 m / s B. 7,18.105 m / s C. 71,8.105 m / s D. 0, 0718.105 m / s
Câu 863: Tìm hiệu điện thế cần phải đặt giữa anod và catod để làm triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện
A. -0,146V B. 1,46V C. -14,6V D. -1,46V
Đề bài này dùng để trả lời các câu 864, 865 và 866
Một nguồn phát sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 45µ m chiếu vào catod của một tế bào quang điện. Công thoát của kim
loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s; m = 9,1.10−31 kg; e = 1, 6.10−19 C
Câu 864: Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod
A. 0, 558.10−6 m B. 5,58.10−6 µ m C. 0,552.10−6 m D. 0,552.10−6 µ m
Câu 865: Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi catod
A. 0, 421.105 m/s B. 4, 21.105 m/s C. 42,1.105 m/s D. 421.105 m/s
Câu 866: Bề mặt catod nhận được công suất chiếu sáng P = 5mW. Cường độ dòng quang điện bão hòa của tế bào quang điện I
= 1mA. Tính hiệu suất quang điện
A. 35,5% B. 48,3% C. 55,3% D. 53,5%
Đề bài này dùng để trả lời các câu 867, 868 và 869
Công thoát của electron khỏi đồng là 4,47eV. Cho h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s;
me = 9,1.10−31 kg; e = 1, 6.10−19 C
Câu 867: Tính giới hạn quang điện của đồng
A. 0, 278µ m B. 2, 78µ m C. 0, 287 µ m D. 2,87 µ m
Câu 868: Khi chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14 µ m vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đượ
tích điện đến điện thế cực đại. Khi đó vận tốc cực đại của quang electron là bao nhiêu?
A. 1, 24.106 m/s B. 12, 4.106 m/s C. 0,142.106 m/s D. 1, 42.106 m/s
Câu 869: Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đật xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3V.
Hãy tính bước sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của quang electron?
A. λ = 1, 66.10 ; v0 max = 1, 03.10 m / s B. λ = 16, 6.10 ; v0 max = 1, 03.10 m / s
−7 6 −7 6

C. λ = 1, 66.10 ; v0 max = 10,3.10 m / s D. λ = 16, 6.10 ; v0 max = 10,3.10 m / s


−7 6 −7 6

.Câu 870: Chiếu một bức xạ có bước sóng λ = 0, 450 µ m vào bề mặt catod của một tế bào quang điện ta được dòng quang điệ
bão hòa có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm Uh = 1,26V. Tính vận tốc ban đầu
cực đại của electron quang điện cho e = 1, 6.10−19 C; m = 9,1.10−31 kg
A. 0, 0666.106 m / s B. 0, 666.106 m / s C. 6, 66.106 m / s D. 66, 6.106 m / s
Câu 871: Giới hạn quang điện của Rubi là λ0 = 0,81µ m . Xác định vận tốc cực đại của các electron quang điện khi chiếu ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 40 µ m vào Rubi:
A. 0,744.105m/s B. 7,44.105m/s c. 0,474.105m/s D. 4,74.105m/s
.Câu 872: Năng lượng tối thiểu đẻ bức một electron ra khỏi mặt một kim loại Cêsi là 1,88eV. Dùng tấm kim loại đó để làm cat
của một tế bào quang điện. chiếu vào tấm kim loại ấy 1 ánh sáng có bước sóng λ = 0, 489 µ m thì có dòng quang điện chạy qua
bào quang điện. Để triệt tiêu dòng quang điện trên ta phải đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu:
A. 0,66V B. 6,6V C. -0,66V D. -6,6V
Câu 874: trong một ống Rơghen người ta tạo ra một hiệu điện thế không đổi giữa hai cực. trong một phút người ta đếm được
6.1018 điện tử đập vào catốt. tính cường độ dòng điện qua ống Rơghen
A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A
Câu 875: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,35 µ m vào kim loại có công thoát 2,48eV của một tế bào quang điện. Biết cườn
độ ánh sáng là 3W/m2. tính hiệu suất lượng tử và cường độ dòng quang điện bão hoax là i = 0.02A
A. 2,358% B. 3,258% C. 5,328% D. 2,538%
Câu 876: Năng lượng cực đại của các electron bị bức ra khỏi một kim loại dưới tác dụng của ánh sáng có bước sóng λ = 0, 3µ
là 1,2eV. Cường độ ánh sáng là 3W/m2. Tính công thoát và số electron phát ra trên một đơn vị diện tích trong đơn vị thời gian,
biết hiệu suất là 5%
 2,9V 9, 2V
A.  2
B.  2
 22, 65.1018 photon / m s  2, 265.1018 photon / m s
 2,9eV  29, 2eV
C.  2
D.  2
0, 2265.1018 photon / m s 0, 02265.1018 photon / m s
43
Câu 877: bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy laiman của quang phổ Hyđro là 0,122 µ m . Tính tần số của bức xạ
trên
A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz C. 24,59.1014Hz D.245,9.1014Hz
Câu 878: Chiếu vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng λ = 0, 45µ m , ta thu được dòng quang
điện bão hoax có cường độ i. Có thể làm triệt tiêu dòng quang điện này bằng một hiệu điện thế hãm /Uh/ = 1,26V. tìm công tho
của electron đối với kim loại làm catốt
A. 1,8V B. 8,1V C. 1,8eV D. 8,1eV
Câu 879: Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,35µ m vào catốt của một tế bào quang điện, biết kim loại dùng làm catốt có côn
thoát 2,48eV, khi đó ta có dòng quang điện. Để triệt tiêu dpngf quang điện này ta phải đặt giữa anốt và catốt một hiệu điện thế
hãm bằng bao nhiêu:
A. -1,07V B. 1.07V C. 0.17V D. -1.07V
Câu 880: Chùm electron có năng lượng 35KeV đập vào một tia môlipđen phát ra tia X có phổ liên tục. Tính bước sóng giới hạ
λmin ? Cho h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1, 6.10−19 C
A. 3,549.10−10 m B. 35, 49.10−10 m C. 0,3549.10−10 m D. 354,9.10−10 m
Câu 881: Một đèn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0, 4.10−6 m được dùng để chiếu vào một tế bào quang điện. Bề mặ
của catôt nhận được một công suất chiếu sáng P = 3mW; cường độ dòng quang điện bão hoax của tế bào quang điện i =
n
6, 43.10−6 A . Tính tỉ số (với n: số photon mà catôt nhận được trong mỗi giây; n’: số electron bị bật ra trong mỗi giây). Cho
n'
= 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s.
A. 0,15025 B. 150,25 C. 510,25 D. 51,025
Câu 882: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0, 438µ m vào catôt của tế bào quang điện. Cho h = 6, 625.10−34 Js; c = 3.108 m/s;
e = 1, 6.10−19 C ; m = 9,1.10−31 kg . Tính vận tốc ban đầu cực đại của các quang điện tử (nếu có) khi catôt là kẽm có công thoát
A0 = 56,8.10-20J và khi catôt là kali có giới hạn quang điện λ0 = 0, 62 µ m
A. Xảy ra đối với catôt là kali và v0 = 0,541.106 m/s
B. Xảy ra đối với catôt là kali và v0 = 5,41.106 m/s
C. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v0 = 2,615.106 m/s
D. Xảy ra đối với catôt là kẽm và v0 = 26,15.106 m/s
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 883, 884 và 885
Khi chiếu một bức xạ điện từ vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện, tạo ra dòng quang điện bão hòa. Người ta có
thể làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,3V. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron
−19 −31
quang điện và cho đi vào một từ trường đều có B = 6.10-5T. Cho e = 1, 6.10 C ; me = 9,1.10 kg
r
Câu 883: Cho vận tốc cực đại v m của quang electron.
A. 0,68.105 m/s B. 0,68.106 m/s C. 0,86.105 m/s D. 0,86.106 m/s
Câu 884: Tính lực tác dụng lên electron:
A. 6,528.10-17N B. 6,528.10-18N C. 5,628.10-17N D. 5,628.10-18N
Câu 885: Tính bán kính quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường:
A. 0,64m B. 0,064m C. 0,046m D. 0,46m
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 886, 887 và 888:
Trong một ống Rơghen, số electron đập vào catốt trong một giây là n = 5.1015 hạt, vận tố mỗi hạt là 8.107m/s
Câu 886: Tính cường độ dòng điện qua ống:
A. 8.10-4A B. 0,8.10-4A C. 3,12.1024A D. 0,32.10-4A
Câu 887: Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt:
A. 18,2V B. 18,2kV C. 81,2kV D. 2,18kV
Câu 888: Tính bước sóng nhỏ nhất trong chùm tia Rơghen do ống phát ra:
A. 0,68.10-9m B. 0,86.10-9m C. 0,068.10-9m D. 0,086.10-9m
Câu 889: Trong một ống Rơghen, biết hiệu điện thế giữa anốt và catốt là U = 2.106V. hãy tính bước sóng nhỏ nhất λmin của tia
Rơghen do ống phát ra:
A. 0,62mm B. 0,62.10-6m C. 0,62.10-9m D. 0,62.10-12m
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 890, 891 và 892:
−19
Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Rơghen, người ta thấy có những tia có tần số lớn nhất và bằng f max = 5.10 C
Câu 890: Tính động năng cực đại của electron đập vào catốt:
A. 3,3125.10-15J B. 33,125.10-15J C. 3,3125.10-16J D. 33,125.10-16J
Câu 891: Tính hiệu điện thế giữa hai cực của ống:
A. 20,7kV B. 207kV C. 2,07kV D. 0,207kV
44
Câu 892: Trong 20s người ta xác định có 108 electron đập vào catốt. Tính cường độ dòng điện qua ống:
A. 0,8A B. 0,08A C. 0,008A D. 0,0008A
Đề bài này dùng để trả lời cho các câu 893, 894, 895 và 896:
Một ống phát ra tia Rơghen, phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-10m
Câu 893: tính năng lượng của photon tương ứng:
A. 3975.10-19J B. 3,975.10-19J C. 9375.10-19J D. 9,375.10-19J
Câu 894: Tính vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực và hiệu điện thế giữa hai cực của ống:
v = 29, 6.106 m / s v = 296.106 m / s
A.  B. 
U = 2484V U = 248, 4V
v = 92, 6.106 m / s v = 926.106 m / s
C.  D. 
U = 2484V U = 248, 4V
Câu 895: Khi ống hoạt động thì dòng điện qua ống là I = 2mA. Tính số điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây:
A. 125.1013 B. 125.1014 B. 215.1014 D. 215.1013
Câu 896: Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong một phút:
A. 298J B. 29,8J C, 928J D. 92,8J
Câu 897: Một điện cực phẳng bằng nhôm được chiếu bằng ánh sáng tử ngoại có bước sóng λ = 83nm . Hỏi electron quang điệ
có thể rời xa mặt điện cực một khoảng l tối đa là bao nhiêu. Nếu bên ngoài điện cực có một điện trường cản E = 7,5V/cm. biết
giới hạn quang điện của nhôm là λ0 = 332nm
A. 0,15m B. 0,51m C. 1,5.10-2m D. 5,1.10-2m
.Câu 898: Cho biết bước sóng dài nhất trong dãi Laiman và banme trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđro lần lượt là
0,1217 µ m và 0, 6576 µ m . Hãy tính bước sóng vạch thứ hai của dãy laiman:
A. 0,1027 µ m B. 0, 0127 µ m C. 0, 2017 µ m D. 0, 2107 µ m
Câu 899: Cho bước sóng của 4 vạch quang phổ nguyên tử Hyđro trong dãy Banme là vạch đỏ H α = 0, 6563µ m , vạch lam
H β = 0, 4860 µ m , vạch chàm H χ = 0, 4340 µ m , và vạch tím H δ = 0, 4102 µ m . Hãy tìm bước sóng của 3 vạch quang phổ đ
tiên trong dãy Pasen ở vùng hồng ngoại:
λ43 = 1,8729 µ m λ43 = 1,8729 µ m
 
A. λ53 = 1, 093µ m B. λ53 = 1, 2813µ m
λ = 1, 2813µ m λ = 1, 093µ m
 63  63
λ43 = 1, 7829 µ m λ43 = 1,8729 µ m
 
C. λ53 = 1,8213µ m D. λ53 = 1, 2813µ m
λ = 1, 093µ m λ = 1,903µ m
 63  63
.Câu 900: Trong quang phổ vạch của hiđro bước sóng dài nhất trong dây Laiman bằng 1215A0, bước sóng ngắn nhất trong dãy
Banme bằng 3650A0, tìm năng lượng cần thiết bứt electron ra khỏi nguyên tử hiđro khi electron ở trên quỹ đạo có năng lượng
thấp nhất. Cho h = 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m/s; 1A0 = 10-10 m
A. 0,136eV B. 1,38eV C. 13,6eV D. 136eV.
Câu 901: Catot của một tế bào quang phổ được phủ một lớp Cêxi, có công thoát là 1,9eV. Catot được chiếu sáng bởi một chùm
ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,56µ m . Dùng màu chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào
ur uuur
một từ trường đều có B vuông góc với vmax của electron và B = 6,1.10-5 T. Xác định bán kính của quỹ đạo các electron đi tron
từ trường.
A. 0.36cm B. 0,63cm C. 3,06cm D. 6,03cm
Câu 902: Tính độ cảm ứng từ B để uốn cong quỹ đạo của các quang electron do Bari phát ra dưới tác dụng của
0
ur bước sóng tới
4000A theo một đường tròn có bán kính R = 20cm. Cho biết công thoát electron vuông góc với cảm ứng từ B
A. 13.10-5 (T) B. 31.10-5 (T) C. 1,3.10-5 (T) D. 3,1.10-5 (T)
−13, 6
Câu 903: Năng lượng của quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hiđro được tính bởi hệ thức: En = eV (n là số nguyên).
n2
Tính 2 bước sóng giới hạn của dãy quang phổ Banme (do electron chuyển từ quỹ đạo có mức cao hơn về mức n = 2)
A. λ3 = 0, 657 µ m; λ ' = 0,365µ m B. λ3 = 1, 05.10 m; λ ' = 0,584.10 m
12 12

C. λ3 = 6,57 µ m; λ ' = 3, 65µ m D. λ3 = 1, 26.10 m; λ ' = 0, 657.10 m


−7 −7

Câu 904: Khi chiếu lần lượt 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ1 = 0, 25µ m và λ2 = 0,3µ m vào một tấm kim loại, người ta thấy
vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v1=7,31.105 m/s, v2=4,93.105 m/s. Xác định khối lượng của electron
45
A. m = 0,91.10-31kg B. m = 1,9.10-31kg C. 9,1.10-31kg D. 1,6.10-19kg
15
Câu 905: Khi chiếu bức xạ có tần số f1 = 2,2.10 Hz vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện và các quang electron bắn r
đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 = 6,6V. Còn khi chiếu bức xạ f2 = 2,538.1015Hz vào kim loại đó thì các quang electron
bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U2 = 8V. Xác định hằng số Plank
A. 6,627.10-34Js B. 6,625.10-34Js C. 6,265.10-34Js D. 6,526.10-34Js
Câu 906: Hãy chọn câu đúng: Các nguyên tử gọi là đồng vị khi
A. Có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn
B. Hạt nhân chứa cùng số proton Z nhưng số notron N khác nhau
C. Hạt nhân chữa cùng số proton Z nhưng sô nuclon A khác nhau
D. Cả A, B , C đều đúng
.Câu 908: Hãy chọn câu đúng
A. Khối lượng của nguyên tử bằng khối lượng của hạt nhân
B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân
D. Có hai loại nuclon là proton và electron
.Câu 909: Hãy chọn câu đúng:
A. Trong ion đơn nguyên tử, số proton bằng sô electron
B. Trong hạt nhân, số proton phải bằng số notron
C. Trong hạt nhân, số proton bằng hoặc nhỏ hơn số notron
D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử
235
.Câu 910: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 92U có:
A. 92 electron và tổng số proton và electron bằng 235
B. 92 proton và tổng số electron và notron bằng 235
C. 92 notron và tổng số notron và proton bằng 235
D. 92 notron và tổng số proton và electron bằng 235
A.
B. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 12g
C. Khối lượng của một mol N2 bằng 28g
D. Khối lượng của một mol ion H+ bằng 1g
.Câu 912: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các proton B. Các notron C. Các electron D. Các nuclon
Câu 914: Chất phóng xạ do Becơren phát hiện ra đầu tiên là:
A. Radi B. Urani C. Thôri D. Pôlôni
Câu 915: Hạt nhân Liti có 3 proton và 4 notron. Hạt nhân náy có kí hiệu như thế nào
7 4 3 3
A. 3 Li B. 3 Li C. 4 Li D. 7 Li
.Câu 916: Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải được kích thích bởi.
A. Ánh sáng Mặt Trời B. Tia tử ngoại
C. Tia X D. Tất cả đều sai
Câu 917: Chọn câu sai:
A. Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ
B. Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ
C. Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ
D. Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau
Câu 918: Chọn câu sai. Tia α :
A. Bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường
B. Làm ion hóa chất khí
C. Làm phát quang một số chất
D. Có khả năng đâm xuyên mạnh
Câu 919: Chọn câu sai. Tia γ :
A. Gây nguy hại cơ thể
B. Có khả năng đâm xuyên rât mạnh
C. Không bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
D. Có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen
Câu 920: Chọn câu sai. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A. Tia α và tia β B. Tia γ và tia β
C. Tia γ và tia Rơnghen D. Tia β và tia Rơnghen
Câu 921: Chọn câu sai: Các tia có cùng bản chất là
A. Tia γ và tia tử ngoại B. Tia α và tia hồng ngoại
C. Tia âm cực và tia Rơnghen D. Tia α và tia âm cực
46
.Câu 922: Tia phóng xạ β − không có tính chất nào sau đây
A. Mang điện tích âm
B. Có vận tốc lơn và đâm xuyên mạnh
C. Bị lệch về bản âm khi đi xuyên qua tụ điện
D. Làm phát huỳnh quang một số chất
Câu 923: Chọn câu sai khi nói về tia β
A. Mang điện tích âm
B. Có bản chất như tia X
C. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng
D. Làm ion hóa chất khí nhưng yếu hơn so với tia α
Câu 924: Chọn câu sai khi nói về tia γ
A. Không mang điện tích
B. Có bản chất như tia X
C. Có khả năng đâm xuyên rất lớn
D. Có vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng
.Câu 925: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất
A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Tia tử ngoại D. Tia γ
Câu 926: Chu kì bán rã của một chat phóng xạ là thời gian sau đó
A. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ
B. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã
C. Độ phóng xạ tăng gấp một lần
D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu
Câu 927: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia β −
Hạt β thực chất là hạt electron

A.
Trong điện trường, tia β bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia α

B.
Tia β có thể xuyên qua môt tấm chì dày cỡ cm

C.
D. A, B , C đều sai
Câu 928: Chọn câu phát biểu đúng khi nói về tia β −
A. Các nguyên tử Hêli bị ion hóa
B. Các electron
C. Sóng điện từ có bước sóng ngắn
D. Các hạt nhân nguyên tử hiđro
A A
.Câu 929: Một hạt nhân Z X sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân Y . Đó là phóng xạ
Z +1

A. Phát ra hạt α B. Phát ra γ C. Phát ra β +


D. Phát ra β −
235
.Câu 930: Chọn câu đúng. Hạt nhân nguyên tử 92U có bao nhiêu notron và proton
A. p = 92; n = 143 B. p = 143; n = 92 C. p = 92; n = 235 D. p = 235; n = 93
A A A
.Câu 931: Chọn câu đúng: Nếu do phóng xạ, hạt nhân nguyên tử Z X biến đổi thành hạt nhân Z −1Y thì hạt nhân Z X đã phóng
ra phát xạ:
A. β + B. β − C. α D. γ
Câu 933: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli
Tia β gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương
+
B.
Tia β gồm các electron nên không phải phóng ra từ hạt nhân

C.
D. Tai α lệch trong điện trường ít hơn tia β
Câu 934: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các tia α , β , γ
A. Có khả năng iôn hóa không khí
B. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường
C. Có tác dụng lên phim ảnh
D. Có mang năng lượng
Câu 935: Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên thấu kính tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không khí là:
A. α , β , γ B . α ,γ , β C. β , γ , α D. γ , β , α
Câu 936: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Phóng xạ γ là phóng xạ đi kèm theo các phóng xạ α và β
47
Vì tia β là các electron nên nó được phóng ra từ lớp võ của nguyên tử

B.
C. Không có sự biến đổi hạt nhân trong phóng xạ γ
D. Photon γ do hạt nhân phóng ra có năng lượng rất lớn
Câu 937: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α
A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli
B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
D. Khi đi qua không khí, tia α làm iôn hóa không khí và mất dàn năng lượng
.Câu 938: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung định luật phóng xạ
− λt − λt λt 1
A. m = m0 e B. m0 = me C. m = m0 e D. m = m0 e − λt
2
Câu 939: Chọn câu sai trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo:
A. Bảo toàn điện tích
B. Bảo toàn số nuclon
C. Bảo toàn năng lượng và động lượng
D. Bảo toàn khối lượng
Câu 940: Chọn câu đúng. Hiện tượng nào dưới đây xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử:
A. Phát ra tia X
B. Hấp thụ nhiệt
C. Ion hóa
D. Không có hiện tượng nào trong câu A,B và C
Câu 941: Chọn câu đúng. Phương trình của định luật phóng xạ được biểu diễn bởi công thức nào sau:
λ λ
λt − λt −
A. N = N 0 e B. N = N 0 e C. N = N e t D. N = N e t
0 0
.Câu 942: Trong phóng xạ α , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:
A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô
Câu 943: Trong phóng xạ β , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:

A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô


.Câu 944: Trong phóng xạ β , so với hạt nhân mẹ trong bản phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có vị trí:
+

A. Lùi 1 ô B. Lùi 2ô C. Tiến 1ô D. Tiến 2ô


Câu 946: Chọn câu sai:
A. Tổng điện tích của các hạt ở hai vế của phương trình phản ứng hạt nhân bằng nhau
B. Trong phản ứng hạt nhân số nuclon được bảo toànnên khối lượng của các nuclon cũng được bão toàn
C. Sự phóng xạ là một phản ứng hạt nhân, chỉ làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố phóng xạ
D. Sự phóng xạ là một hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, không chịu tác động của các điều kiện bên ngoài
.Câu 947: Chất Radi phóng xạ hạt α có phương trình: 88 Ra → α + y Rn
226 x

A. x = 222, y = 86 B. x = 222, y = 84 C. x = 224, y = 84 D. x = 224, y = 86


.Câu 948:Trong phản ứng hạt nhân: 9 F + 1 H → 8 O + X thì X là:
19 1 16

A. Nơtron B. electron C. hạt β + D. Hạt α


25
12 Mg + X → Na + α
22
11
Câu 949: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
10
5 B + Y → α + 48 Be
A. proton và electron B. electron và dơtơri
C. proton và dơtơri D. triti và proton
2
1 D + 12 D → X + p
Câu 950: Trong phản ứng hạt nhân thì X, Y lần lượt là
23
11 Na + p → Y + 1020 Ne
A. triti và dơtơri B. α và triti
C. triti và α D. proton và α
Câu 951: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt khác
B. Định luật bảo toàn số nuclon là một trong các định luật bảo toàn của phản ứng hạt nhân
C. Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng, các hạt nhân mới sinh ra kém bền vững hơn
D. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì năng lượng liên kết càng lớn
Câu 952: Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân notron s có giá trị
A. s > 1 B. s < 1 C. s = 1 Ds≥1

48
.Câu 954: Nếu nguyên tử hiđro bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra bao nhiêu vạch
trong dãy Banme
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 955: Trong quá trình phân rã 92U phóng ra tia phóng xạ α và tia phóng xạ β − theo phản ứng 92U → Z X + 8α + 6β .
238 238 A −

Hạt nhân X là:


106 222 110
A. 82 Pb B. 86 Rn C. 84 Po D. Một hạt nhân khác
Câu 956: Chọn câu sai. Tần số quay của một hạt trong máy xiclôtron
A. Không phụ thuộc vào vận tốc của hạt
B. Phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
C. Không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo
D. Phụ thuộc vào điện tích của hạt
Câu 957: Chọn câu đúng. Trong máy xiclôtron, các ion được tăng tốc bởi
A. Điện trường không đổi
B. Từ trường không đổi
C. Điện trường biến đổi tuần hoàn giữa hai cực D
D. Từ trường biến đổi tuần hoàn bên trong các cực D
Câu 958: Chọn câu đúng. Trong các phân rã α , β , γ hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã là
A. α B. β C. γ D. Cả ba
Câu 959: Chọn câu đúng. Có thể thay đổi hằng số phóng xạ λ của đồng vị phóng xạ bằng cách nào
A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh
B. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ
Câu 960: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hạt nhân nhân tạo
A. 92U + 0 n → 92U B. 92U → 2 He + 90Th
238 1 239 238 4 234

C. 2 He + 7 N → 8 O + 1 H D. 13 Al + α → 15 P + 0 n
4 14 17 1 27 30 1

Câu 961: Tính số nguyên tử trong 1g khí O2


A. 376.1020 nguyên tử B. 736.1030 nguyên tử
C. 637.1020 nguyên tử D. 367.1030 nguyên tử
.Câu 962: Tính số nguyên tử oxi và số nguyên tử cácbon trong 1g khí CO2
A. Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử
B. Số nguyên tử O2 là 137.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 274.1020 nguyên tử
C. Số nguyên tử O2 là 317.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 472.1020 nguyên tử
D. Số nguyên tử O2 là 274.1020 nguyên tử, số nguyên tử C là 137.1020 nguyên tử
238 234
Câu 963: Chọn câu đúng. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 92U chuyển thành hạt nhân 92U đã phóng ra
A. Một hạt α và 2 electron B. Một electron và 2 hạt α
C. Một hạt α và 2 notron D. Một hạt α và 2 hạt γ
.Câu 964: Chọn câu đúng. Tính số nguyên tử trong 1g khí CO2. O = 15,999; C = 12,011
A. 0,274.1023 nguyên tửB. 2,74.1023 nguyên tử
C. 3,654.10-23 nguyên tử D. 0,3654.10-23 nguyên tử
16
.Câu 965: Chọn câu đúng. Số proton trong 15,9949g 8 O là
A. 6,023.1023 B. 48,184.1023 C. 8,42.1024 D. 0,75.1023
232 208
Câu 966: Hạt nhân 90Th sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của 82 Pb . Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao
nhiêu hạt α và β −
A. 5 α và 4 β − B. 6 α và 4 β − C. 6 α và 5 β − D. 5 α và 5 β −
131
.Câu 967: Chất phóng xạ 53 I sau 48 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 87,5%. Tính chu kì bán rã của iôt
A. 4 ngày B. 8 ngày C. 12 ngày D. 16 ngày
Câu 968: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày
131
Câu 969: Tính số hạt nhân nguyên tử có trong 100g 53 I
A. 4,595.1023 hạt B. 45,95.1023 hạt C. 5,495.1023 hạt D. 54,95.1023 hạt
131
Câu 970: Có 100g 53 I . Biết chu kì bán rã của iôt trên là 8 ngày đêm. Tính khối lượng chất iôt còn lại sau 8 tuần lễ
A. 8,7g B. 7,8g C. 0,87g D. 0,78g

49
226
.Câu 971: Tìm độ phóng xạ của 1g 83 Ra , biết chu kì bán rã là 1622 năm
A. 0,976Ci B. 0,796Ci C. 0,697Ci D. 0,769Ci
Câu 972: Biết sản phẩm phân rã của 238U là 234U , nó chiếm tỉ lệ 0,006% trong quặng U tự nhiên khi cân bằng phóng xạ được
thiết lập. Tính chu kì bán rã của 234U . Cho chu kì bán rã của 238U là 4,5.109 năm
A. 27.105 năm B. 2,7.105 năm C. 72.105 năm D. 7,2.105 năm
.Câu 973: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 20 ngày đêm. Hỏi sau bao lâu thì 75% hạt nhân bị phân rã
A. 20 ngày B. 30 ngày C. 40 ngày D. 50 ngày
Câu 974: Chọn câu đúng. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian
T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là
N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0 N0
A. , , B. , , C. , , D. , ,
2 4 9 2 2 4 2 4 8 2 8 16
Câu 975: Chọn câu đúng. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:
A. Số notron trong hạt nhân
B. Số electron trên các quỹ đạo
C. Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo
D. Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo
Dùng đề bài để trả lời cho các câu 976, 977 và 978
222
Ban đầu có 5g 86 Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính
Câu 976: Số nguyên tử có trong 5g Radon
A. 13,5.1022 nguyên tử B. 1,35.1022 nguyên tử
C. 3,15.1022 nguyên tử D. 31,5.1022 nguyên tử
Câu 977: Số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày
A. 23,9.1021 nguyên tử B. 2,39.1021 nguyên tử
C. 3,29.1021 nguyên tử D. 32,9.1021 nguyên tử
Câu 978: Độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên
A. H0 = 7,7.105Ci; H = 13,6.105Ci B. H0 = 7,7.105Ci; H = 16,3.105Ci
5 5
C. H0 = 7,7.10 Ci; H = 1,36.10 Ci D. H0 = 7,7.105Ci; H = 3,16.105Ci
.Câu 979: 92U sau bao nhiêu lần phóng xạ α và β thì biến thành 82 Pb
238 206

A. 6 α , 8 β − B. 8 α , 6 β + C. 8 α , 6 β − D. 6 α , 8 β +
Dùng đề bài để trả lời cho các câu 981, 982 và 983
Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β − tạo thành đồng vị của Magiê. Mẫu 11 Na có khối lượng ban đầu m0 = 0,24g. Sau 1
24 24

giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128lần


Câu 981: Đồng vị của Magiê là
25 23 24 22
A. 12 Mg B. 12 Mg C. 12 Mg D. 12 Mg
Câu 982: Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu của mẫu ra đơn vị Bq
A. T = 1,5 giờ, H0 = 0,77.1017Bq B. T = 15 giờ, H0 = 7,7.1017Bq
17
C. T = 1,5 giờ, H0 = 7,7.10 Bq D. T = 15 giờ, H0 = 0,77.1017Bq
Câu 983: Tìm khối lượng Magiê tạo thành sau thời gian 45giờ
A. 0,21g B. 1,2g C. 2,1g D. 0,12g
.Câu 984: Hạt nhân 11 Na phân rã β và biến thành hạt nhân Z X với chu kì bán rã là 15giờ. Lúc đầu mẫu Natri là nguyên ch

24 A

A
Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Z X và khối lượng natri có trong mẫu là 0,75. Hãy tìm tuổi của mẫu natri
A. 1,212giờ B. 2,112giờ C. 12,12giờ D. 21,12 giờ
Câu 985: Chất phóng xạ 210 Po có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính gần đúng khối lượng Poloni có độ phóng xạ 1Ci. Sau 9
tháng thì độ phóng xạ của khối lượng poloni này bằng bao nhiêu?
A. m0 = 0,223mg; H = 0,25Ci B. m0 = 2,23mg; H = 2,5Ci
C. m0 = 0,223mg; H = 2,5Ci D. m0 = 2,23mg; H = 0,25Ci
Câu 986: Chọn câu đúng. Tính tuổi của một cái tượng gỗ bằng độ phóng xạ β − của nó bằng 0,77lần độ phóng xạ của một khú
gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kì bán rã T = 5600 năm
A. 1200 năm B. 21000 năm C. 2100 năm D. 12000 năm
131
.Câu 987: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ 53 I sau 24 ngày thì độ phóng xạ giảm bớt 7,5% lúc đầu có 10g iôt. Tính độ phóng x
của lượng iôt này vào thời điểm t = 24 ngày
A. 5,758.1014Bq B. 5,758.1015Bq C. 7,558.1014Bq D. 7,558.1015Bq
210
Câu 988: Chọn câu đúng. Chất phóng xạ 82 Po có chu kì bán rã 138 ngày. Tính khối lượng Poloni có độ phóng xạ là 1Ci
A. 0,222mg B. 2,22mg C. 22,2mg D. 222mg
50
.Câu 989: Chọn câu đúng. Bom nhiệt hạch dùng trong phản ứng hạt nhân
D+T → α +n
1 H + 1 H → 2 He + 0 n
2 3 4 1
Hay
Tính năng lượng tỏa ra nếu có 1kmol He được tạo thành do vụ nổ. Biết mD = 2,0136u; mT=3,016u, mHe = 4,0015u, mn =
1,0087u
A. 174,06.1010J B. 174,06.109J C. 17,406.109J D. 17,4.108J
2
Câu 990: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D có khối lượng 2,0136u. Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u.
A. 0,27MeV B. 2,7MeV C. 0,72MeV D. 7,2MeV
r 7
Câu 991: Một proton có vận tốc v bắn vào nhân bia đứng yên 3 Li . Phản ứng tạo ra 2 hạt giống hệt nhau mX bay ra với vận tố
có độ lớn bằng nhau v’ và cùng hợp phương tới của proton một góc 600. Giá trị v’ là
mX .v 3m p .v m p .v 3mX .v
A. v ' = B. v ' = C. v ' = D. v ' =
mp mX mX mp
Câu 992: Chọn câu đúng. Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đang đứng yên, phân rã thành hạt nhân con B và hạt α có khối
r r
lượng mB và mα có vận tốc v B và vα . A → B + α . Xác định hướng và trị số vận tốc của các hạt phân rã
A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng
C. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
D. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng
câu 993: Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng các hạt α có phương trình phản ứng sau
14

N + 24 He → 189 F → 178 O + 11H . Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu. Cho mN =
14
7

13,999275u; mα = 4, 001506u , mo = 16,994746u; mp = 1,007276u


A. 115,57MeV B. 11,559MeV C. 1,1559MeV D. 0,11559MeV
Câu 994: Hạt α có động năng Kα = 3,51MeV bay đến đập vào hạt nhân Nhôm đứng yên gây ra phản ứng
α + 13
27
Al → 15
30
p + X . Giả sử hai hạt sinh ra có cùng động năng. Tím vận tốc của hạt nhân photpho và hạt nhân X. Biết rằng
phản ứng thu vào năng lượng 4,176.10-13J. Có thể lấy gần đúng khối lượng của các hạt sinh ra theo số khối mp = 30u và mX = 1u
A. Vp = 7,1.106m/s; VX = 3,9.106m/s B. Vp = 1,7.105m/s; VX = 9,3.105m/s
5 5
C. Vp = 7,1.10 m/s; VX = 3,9.10 m/s D. Vp = 1,7.106m/s; VX = 9,3.106m/s
Câu 995: Hạt nhân triti và dơtơri tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt nhân Hêli và nơtron. Cho biết độ hụt khối của hạt
nhân ∆mT = 0, 087u; ∆mD = 0, 0024u; ∆mHe = 0, 0305u
A. 18,06MeV B. 1,806MeV C. 0,1806MeV D. 8,106MeV
Câu 996: Áp dụng hệ thức Anhxtanh hãy tính năng lượng nghĩ của 1kg chất bất kì và so sánh với năng suất tỏa nhiệt của xăng
lấy bằng Q = 45.106J/kg
10−16 E 10−22 E
B. E = 9.10 J ; = 2.109 lần
16
A. E = J; = lần
9 Q 405 Q
1016 E E
D. E = 3.10 J ; = 6, 7 lần
8
C. E = J ; = 405.1022 lần
9 Q Q
Câu 997: Tính ra MeV/c2:
- Đơn vị khối lượng nguyên tử u = 1,66.10-27kg
- Khối lượng của proton mp =1,0073u
A. 0,933MeV/c2; 0,9398MeV/c2 B. 9,33MeV/c2; 9,398MeV/c2
2 2
C. 93,3MeV/c ; 93,98MeV/c D. 933MeV/c2; 939,8MeV/c2
Câu 999: Hạt α có khối lượng 4,0015u. Tính năng lượng tỏa ra khi các nuclon tạo thành 1 mol hêli. Biết mp = 1,0073u; mn =
1,0087u
A. ∆E ' = 17,1.1025 MeV B. ∆E ' = 1, 71.1025 MeV
C. ∆E ' = 71,1.1025 MeV D. ∆E ' = 7,11.1025 MeV
Câu 1000: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt α : α + 13 Al → 15 P + n biết mα = 4, 0015u ;
27 30

mn = 1,0087u; mAl = 26,974u; mP = 29,97u. Tính động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng có thể xảy ra
A. ∆E = 0, 298016 MeV B. ∆E = 0,928016 MeV
C. ∆E = 2,98016 MeV D. ∆E = 29,8016 MeV

51
52

You might also like