You are on page 1of 30

TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010

Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
THÀNH
 ĐẠT MônThời
thi: TOÁN
gian làm–bài:
Khối180A–B–D–V
phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 1 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 4 - 2(m 2 - m + 1) x 2 + m - 1 (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) có khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu ngắn nhất.
Câu II (2 điểm):
æp ö
1) Giải phương trình: 2 cos2 ç - 3 x ÷ - 4 cos 4 x - 15sin 2 x = 21
è4 ø
ìï x 3 - 6 x 2 y + 9 xy 2 - 4 y 3 = 0
2) Giải hệ phương trình: í
ïî x - y + x + y = 2
ln 6
e2 x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx
x
ln 4 e + 6 e- x - 5
Câu IV (1 điểm): Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, với AB = 2AD = 2a, sạnh SA vuông góc với
mặt phẳng (ABCD), cạnh SC tạo với mặt đáy (ABCD) một góc 450 . Gọi G là trọng tâm của tam giác SAB, mặt
phẳng (GCD) cắt SA, SB lần lượt tại P và Q. Tính thể tích khối chóp S.PQCD theo a.
Câu V (1 điểm): Cho x và y là hai số dương thoả mãn x + y = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x3 + y2 x 2 + y3 3 3
P= + + +
x 2
y 2 2 x 2y
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 5 đơn vị, biết toạ độ đỉnh A(1; 5), hai đỉnh
B, D nằm trên đường thẳng (d): x - 2 y + 4 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh B, C, D.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2 x - y + z - 1 = 0 và hai đường thẳng (d1):
x -1 y + 2 z - 3 x +1 y -1 z - 2
= = , (d2): = = . Viết phương trình đường thẳng (D) song song với mặt phẳng
2 1 3 2 3 2
(P), vuông góc với đường thẳng (d1) và cắt đường thẳng (d2) tại điểm E có hoành độ bằng 3.
Câu VII.a (1 điểm): Trên tập số phức cho phương trình z2 + az + i = 0 . Tìm a để phương trình trên có tổng các bình
phương của hai nghiệm bằng -4i .
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 6 x - 2 y + 5 = 0 và đường thẳng (d):
3 x + y - 3 = 0 . Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến không đi qua gốc toạ độ và hợp
0
với đường thẳng (d) một góc 45 .
x - 3 y z +1 x -2 y+2 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d1): = = , (d2): = = . Một
1 1 -2 -1 2 1
đường thẳng (D) đi qua điểm A(1; 2; 3), cắt đường thẳng (d1) tại điểm B và cắt đường thẳng (d2) tại điểm C.
Chứng minh rằng điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
x 2 + (m 2 - 1) x - m2 + m
Câu VII.b (1 điểm): Tìm giá trị m để hàm số y = đồng biến trên các khoảng của tập xác định
x -1
và tiệm cận xiên của đồ thị đi qua điểm M(1; 5).
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
THÀNH
 ĐẠT MônThời
thi: TOÁN
gian làm–bài:
Khối180A–B–D–V
phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 2 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 002

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


1 3 8
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x - x2 - 3x + (1)
3 3
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Lập phương trình đường thẳng d song song với trục hoành và cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho
tam giác OAB cân tại O (O là gốc toạ độ).
Câu II (2 điểm):
1
1) Giải phương trình: (1 - 4 sin 2 x ) sin 3 x =
2
p
2) Giải phương trình: x 2 - 3 x + 1 = - tan x2 + x2 + 1
6
2
5
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò (x + x 2 ) 4 - x 2 dx
-2

Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên hợp với đáy góc 60 0 . Gọi M là điểm đối
xứng với C qua D, N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (BMN) chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của
hai phần đó.
Câu V (1 điểm): Cho x, y, z là các số dương thoả mãn x 2 + y 2 + z2 = 1 . Chứng minh:
x y z 3 3
P= + + ³
y 2 + z2 z2 + x 2 x2 + y2 2
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x - 1)2 + ( y + 2)2 = 9 và đường thẳng d:
x + y + m = 0 . Tìm m để trên đường thẳng d có duy nhất một điểm A mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến AB, AC tới
đường tròn (C) sao cho tam giác ABC vuông (B, C là hai tiếp điểm).
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (P) qua O, vuông góc với mặt phẳng (Q):
x + y + z = 0 và cách điểm M(1; 2; –1) một khoảng bằng 2.
n
Câu VII.a (1 điểm): Tìm hệ số của x 8 trong khai triển nhị thức Niu–tơn của ( x 2 + 2 ) , biết:
An3 - 8Cn2 + C1n = 49 (n Î N, n > 3).
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: x - y - 1 = 0 và hai đường tròn có phương trình:
(C1): ( x - 3)2 + ( y + 4)2 = 8 , (C2): ( x + 5)2 + ( y - 4)2 = 32
Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I thuộc d và tiếp xúc ngoài với (C1) và (C2).
x y-2 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(3; –1; 1), đường thẳng D: = = và mặt phẳng (P):
1 2 2
x - y + z - 5 = 0 . Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A, nằm trong (P) và hợp với đường thẳng D
một góc 450 .
ìïlg2 x = lg2 y + lg2 ( xy )
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình: í 2
ïîlg ( x - y ) + lg x .lg y = 0
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
THÀNH
 ĐẠT Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 3 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 003

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 4 + mx 2 - m - 1 (Cm)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = –2.
2) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì (Cm) luôn luôn đi qua hai điểm cố định A, B. Tìm m để các tiếp tuyến tại A
và B vuông góc với nhau.
Câu II (2 điểm):
ìï x 2 + 5 x + y = 9
1) Giải hệ phương trình: í 3 2 2
ïî3 x + x y + 2 xy + 6 x = 18
1
2) Giải phương trình: sin x + sin 2 x = 1 + cos x + cos2 x
2
8
x -1
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò 2
dx
3 x +1
Câu IV (1 điểm): Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ cạnh a. Gọi K là trung điểm của cạnh BC và I là tâm của mặt
bên CC¢D¢D. Tính thể tích của các hình đa diện do mặt phẳng (AKI) chia hình lập phương.
Câu V (1 điểm): Cho x, y là hai số thực thoả mãn x 2 - xy + y 2 = 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu
thức: M = x 2 + 2 xy - 3y 2 .
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có điểm M(–1; 1) là trung điểm của cạnh BC, hai cạnh
AB, AC lần lượt nằm trên hai đường thẳng d1: x + y - 2 = 0 và d2: 2 x + 6 y + 3 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z2 - 2 x - 2 y - 4 z + 2 = 0 và đường thẳng d:
x -3 y -3 z
= = . Lập phương trình mặt phẳng (P) song song với d và trục Ox, đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S).
2 2 1
Câu VII.a (1 điểm): Giải phương trình sau trên tập số phức: ( z2 + 9)( z4 + 2 z2 - 4) = 0
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; –3), B(3; –2), diện tích tam giác bằng 1,5 và trọng
tâm I nằm trên đường thẳng d: 3 x - y - 8 = 0 . Tìm toạ độ điểm C.
x -1 y +1 z x - 2 y z -1
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1: = = và d2: = = . Lập
2 1 2 1 1 -2
phương trình đường thẳng d cắt d1 và d2 và vuông góc với mặt phẳng (P): 2 x + y + 5z + 3 = 0 .
x 2 + mx + m - 1
Câu VII.b (1 điểm): Cho hàm số y = (m là tham số). Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên từng
mx + 1
khoảng xác định của nó.
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
THÀNH
 ĐẠT Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 4 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 004

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


2x -1
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x +1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi M là giao điểm của hai đường tiệm cận của (C). Tìm trên đồ thị (C) điểm I có hoành độ dương sao cho tiếp
2 2
tuyến tại I với đồ thị (C) cắt hai đường tiệm cận tại A và B thoả mãn: MA + MB = 40 .
Câu II (2 điểm):
1) Giải bất phương trình: x - 3 £ x + 12 - 2 x + 1
2sin x + 3tan x
2) Giải phương trình: - 2 cos x = 2
tan x - sin x
2
x2
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx
2
1 x - 7 x + 12
Câu IV (1 điểm): Cho đường tròn (C) đường kính AB = 2R. Trên nửa đường thẳng Ax vuông góc với mặt phẳng chứa
(C) lấy điểm S sao cho SA = h. Gọi M là điểm chính giữa cung AB. Mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với SB,
cắt SB, SM lần lượt tại H và K.. Tính thể tích của khối chóp S.AHK theo R và h.
Câu V (1 điểm): Cho a, b, c là những số dương thoả mãn: a2 + b2 + c 2 = 3 . Chứng minh bất đẳng thức:
1 1 1 4 4 4
+ + ³ + +
a + b b + c c + a a2 + 7 b2 + 7 c 2 + 7
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
æ 4 7ö
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A ç ; ÷ và phương trình hai đường phân giác
è 5 5ø
trong BB¢: x - 2 y - 1 = 0 và CC¢: x + 3y - 1 = 0 . Chứng minh tam giác ABC vuông.
ìx = t
x + 8 y - 6 z - 10 ï
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng (d1 ) : = = và (d2 ) : í y = 2 - t .
2 1 -1 ïî z = -4 + 2t
Viết phương trình đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt (d1) tại A, cắt (d2) tại B. Tính AB.
Câu VII.a (1 điểm): Tìm phần thực và phần ảo của số phức z = (2 - 2i )(3 + 2i)(5 - 4i ) - (2 + 3i)3 .
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A, biết các đỉnh A, B, C lần lượt nằm trên
các đường thẳng d: x + y - 5 = 0 , d1: x + 1 = 0 , d2: y + 2 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh A, B, C, biết BC = 5 2 .
x -1 y + 1 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 0) và đường thẳng D: = = . Lập phương
2 1 -1
trình của đường thẳng d đi qua điểm M, cắt và vuông góc với D.
ì9 x 2 - 4 y 2 = 5
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình: í .
îlog5 (3 x + 2 y ) - log3 (3 x - 2 y ) = 1
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
TrườngLỚP
THPT MINH KHAI
12D1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
HÀ TĨNH
 Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 5 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 005

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + (m + 3) x + 4 (Cm).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2) Cho điểm I(1; 3). Tìm m để đường thẳng d: y = x + 4 cắt (Cm) tại 3 điểm phân biệt A(0; 4), B, C sao cho DIBC
có diện tích bằng 8 2 .
Câu II (2 điểm):
ïì x - 2 y - xy = 0
1) Giải hệ phương trình: í .
ïî x - 1 + 4 y - 1 = 2
1 2(cos x - sin x )
2) Giải phương trình: =
tan x + cot 2 x cot x - 1
cos x sin x - tan x
Câu III (1 điểm): Tính giới hạn: A = lim
x ®0 x 2 sin x
Câu IV (1 điểm): Cho hình lập phương ABCD.A¢B¢C¢D¢ cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và C¢D¢.
Tính thể tích khối chóp B¢.A¢MCN và cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (A¢MCN) và (ABCD).
Câu V (1 điểm): Cho x, y, z là những số dương thoả mãn: x 2 + y 2 + z2 = xyz . Chứng minh bất đẳng thức:
x y z 1
+ + £
x 2 + yz y2 + xz z2 + xy 2
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường tròn (C1): x 2 + y 2 = 13 và (C2): ( x - 6)2 + y 2 = 25 . Gọi A
là một giao điểm của (C1) và (C2) với yA > 0. Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và cắt (C1), (C2) theo hai dây
cung có độ dài bằng nhau.
3
x x x+
2) Giải phương trình: ( 5 - 1) + ( 5 + 1) - 2 2 =0
n
Câu VII.a (1 điểm): Chứng minh rằng với "n Î N*, ta có: 2C22n + 4C24n + ... + 2 nC22nn = 4 n .
2
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
æ9 3ö
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I ç ; ÷ và trung điểm
è2 2ø
M của cạnh AD là giao điểm của đường thẳng d: x - y - 3 = 0 với trục Ox. Xác định toạ độ của các điểm A, B, C,
D biết yA > 0.
2) Giải bất phương trình: log3 x 2 - 5 x + 6 + log 1 x - 2 > log 1 x +3
3 3
2
-x + x + a
Câu VII.b (1 điểm): Tìm a để đồ thị hàm số y = (C) có tiệm cận xiên tiếp xúc với đồ thị của hàm số (C¢):
x+a
y = x3 - 6 x2 + 8x - 3 .
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
THÀNH
 ĐẠT Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 6 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 006

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 + mx + 1 có đồ thị (Cm) (m là tham số).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3.
2) Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng d: y = 1 tại 3 điểm phân biệt C(0; 1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm)
tại D và E vuông góc với nhau.
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình: 2 cos 3 x + 3 sin x + cos x = 0
ìï8 x 3 y3 + 27 = 7 y 3 (1)
2) Giải hệ phương trình: í 2 2
îï4 x y + 6 x = y (2)
p
2 2 1
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I = pò sin x × sin x + .dx
2
6
Câu IV (1 điểm): Tính thể tích của khối chóp S.ABC, biết đáy ABC là một tam giác đều cạnh a, mặt bên (SAB) vuông
góc với đáy, hai mặt bên còn lại cùng tạo với đáy góc a.
1 1 1
Câu V (1 điểm): Cho x, y, z là các số dương thoả mãn: + + = 2010 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
x y z
1 1 1
P= + +
2 x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho phương trình hai cạnh của một tam giác là 5 x – 2 y + 6 = 0 và
4 x + 7 y – 21 = 0 . Viết phương trình cạnh thứ ba của tam giác đó, biết rằng trực tâm của nó trùng với gốc tọa độ O.
x -1 y z + 2
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, tìm trên trục Ox điểm A cách đều đường thẳng (d) : = = và
1 2 2
mặt phẳng (P): 2 x – y – 2 z = 0 .

{ }
Câu VII.a (1 điểm): Cho tập hợp X = 0,1,2,3, 4,5,6,7 . Từ X có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số
khác nhau đôi một, sao cho một trong ba chữ số đầu tiên phải bằng 1.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 5 = 0. Tìm điểm M thuộc trục tung
sao cho qua M kẻ được hai tiếp tuyến của (C) mà góc giữa hai tiếp tuyến đó bằng 600.
ì x = 2t ìx = 3 - t
ï ï
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1): í y = t và (d2) : í y = t . Chứng minh (d1)
ïîz = 4 ïîz = 0
và (d2) chéo nhau. Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là đoạn vuông góc chung của (d1) và (d2).
Câu VII.b (1 điểm): Giải phương trình sau trên tập hợp số phức: z 4 – z3 + 6 z2 – 8z –16 = 0 .
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
QUANG
MINH Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 7 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 007

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


2x - 4
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x +1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Tìm trên đồ thị (C), hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng MN, biết M(–3; 0), N(–1; –1).
Câu II (2 điểm):
1 3x 7
1) Giải phương trình: 4 cos 4 x - cos 2 x - cos 4 x + cos =
2 4 2
2) Giải hệ phương trình: 3 x.2 x = 3 x + 2 x + 1
p
2 æ 1 + sin x ö x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò çè 1 + cos x ÷ø e dx
0

Câu IV (1 điểm): Tính thể tích khối chóp S.ABC, biết SA = a, SB = b, SC = c, ·ASB = 600 , · BSC = 900 , ·
CSA = 1200 .
Câu V (1 điểm): Cho các số dương x, y, z thoả mãn: xyz = 8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P= log22 x + 1 + log22 y + 1 + log 22 z + 1
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1: x + y + 1 = 0 và d2: 2 x - y - 1 = 0 . Lập phương trình
uuur uuur r
đường thẳng d đi qua M(1; 1) và cắt d1, d2 tương ứng tại A, B sao cho 2 MA + MB = 0 .
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2 y - 2 z + 1 = 0 và hai điểm A(1; 7; –1), B(4; 2; 0).
Lập phương trình đường thẳng d là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB lên mặt phẳng (P).
1
Câu VII.a (1 điểm): Kí hiệu x1, x2 là các nghiệm phức của phương trình 2 x 2 - 2 x + 1 = 0 . Tính giá trị các biểu thức
x12
1
và .
x22
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2 x - 2 y - 3 = 0 và điểm M(0; 2). Viết
phương trình đường thẳng d qua M và cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB có độ dài ngắn nhất.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(1; 0; 0), B(0; 2; 0), C(0; 0; 3). Tìm toạ độ trực tâm của tam
giác ABC.

Câu VII.b (1 điểm): Tìm các giá trị x, biết trong khai triển Newton ( )
n
lg(10 -3x ) 5 ( x -2)lg3
2 + 2 số hạng thứ 6 bằng 21
và C1n + Cn3 = 2Cn2 .
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
QUANG
MINH Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 8 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 008

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


2x -1
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x -1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C). Tìm điểm M thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với
đường thẳng MI.
Câu II (2 điểm):
æx pö æp ö æ 3x p ö æ pö
1) Giải phương trình: cos ç - ÷ + cos ç - x ÷ + cos ç - ÷ + sin ç 2 x - ÷ = 0
è2 6ø è3 ø è 2 2ø è 6ø
4
2) Giải phương trình: x - x2 - 1 + x + x2 + 1 = 2
Câu III (1 điểm): Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường: (C): x = ( y - 1)2 + 1 , (d): y = - x + 4 . Tính thể tích
khối tròn xoay tạo thành do hình (H) quay quanh trục Oy.
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, cạnh a, ·
ABC = 60 0 , chiều cao SO của hình chóp
a 3
bằng , trong đó O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của AD, mặt phẳng (P)
2
chứa BM và song song với SA, cắt SC tại K. Tính thể tích khối chóp K.BCDM.
Câu V (1 điểm): Cho các số dương x, y, z thoả mãn: x 2 + y 2 + z2 = 1 . Chứng minh:
x y z 3 3
+ + ³
2
y +z 2 2
z +x 2 2
x +y 2 2
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm O, bán kính R = 5 và điểm M(2; 6). Viết phương
trình đường thẳng d qua M, cắt (C) tại 2 điểm A, B sao cho DOAB có diện tích lớn nhất.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y + z + 3 = 0 và điểm A(0; 1; 2). Tìm toạ độ điểm
A¢ đối xứng với A qua mặt phẳng (P).
Câu VII.a (1 điểm): Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thiết lập tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau. Hỏi trong các số đó có
bao nhiêu số mà hai chữ số 1 và 6 không đứng cạnh nhau.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh C(4; 3). Biết phương trình đường phân giác trong
(AD): x + 2 y - 5 = 0 , đường trung tuyến (AM): 4 x + 13 y - 10 = 0 . Tìm toạ độ đỉnh B.
ì x = -23 + 8t
ï x -3 y + 2 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: (d1): í y = -10 + 4t và (d2): = = . Viết
ïîz = t 2 -2 1
phương trình đường thẳng (d) song song với trục Oz và cắt cả hai đường thẳng (d1), (d2).
Câu VII.b (1 điểm): Tìm a để hệ phương trình sau có nghiệm:
ì x
ï x
3 -4³5 2
í
ïî1 + log2 (a - x ) ³ log2 ( x 4 + 1)
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
QUANG
MINH Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 9 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 009

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


(2 m - 1) x - m 2
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x -1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = –1.
2) Tìm m để đồ thị của hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = x .
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình: 2 - 3 cos2 x + sin 2 x = 4 cos2 3 x
ì 2 2 2 xy
ïx + y + =1
2) Giải hệ phương trình: í x+y
ï x + y = x2 - y
î
p
2 sin x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx
3
0 (sin x + cos x )
Câu IV (1 điểm): Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A¢B¢C¢có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, A¢M ^ (ABC), A¢M =
a 3
(M là trung điểm cạnh BC). Tính thể tích khối đa diện ABA¢B¢C.
2
Câu V (1 điểm): Cho các số thực x, y. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P= x2 + y2 - 4 y + 4 + x2 + y2 + 4 y + 4 + x - 4
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
x2 y2
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elip (E): + = 1 . Tìm các điểm M Î (E) sao cho ·
F1 MF2 = 120 0
100 25
(F1, F2 là hai tiêu điểm của (E)).
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 3 điểm A(3; 1; 1), B(7; 3; 9), C(2; 2; 2) và mặt phẳng (P) có phương
uuur uuur uuur
trình: x + y = z + 3 = 0 . Tìm trên (P) điểm M sao cho MA + 2 MB + 3 MC nhỏ nhất.
Câu VII.a (1 điểm): Gọi a1, a2, …, a11 là các hệ số trong khai triển sau: ( x + 1)10 ( x + 2) = x11 + a1 x10 + a2 x 9 + ... + a11 .
Tìm hệ số a5.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): ( x - 3)2 + ( y - 4)2 = 35 và điểm A(5; 5). Tìm trên (C)
hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
x -1 y z - 3
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm M(2; 1; 2) và đường thẳng d: = = . Tìm trên d hai
1 1 1
điểm A, B sao cho tam giác ABM đều.
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình:
ì æ 2y ö
ïlog2010 ç ÷ = x - 2 y
ï è x ø
í 3 3
ï x + y = x2 + y2
ïî xy
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trung tâm
LỚPBDVH
12D1 & LTĐH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
QUANG
MINH Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 10 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 010

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


x+2
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = (1).
2x + 3
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm phân
biệt A, B và tam giác OAB cân tại O.
Câu II (2 điểm):
(1 - 2sin x ) cos x
1) Giải phương trình: = 3
(1 + 2sin x )(1 - sin x )
2) Giải hệ phương trình: 2 3 3x - 2 + 3 6 - 5x - 8 = 0
p
2
3
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò (cos x - 1) cos2 x.dx
0
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D; AB = AD = 2a, CD = a; góc
giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 600 . Gọi I là trung điểm của AD. Hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng
vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
Câu V (1 điểm): Cho các số thực dương x, y, z thoả mãn: x( x + y + z) = 3 yz . Chứng minh:
( x + y)3 + ( x + z)3 + 3( x + y )( x + z)( y + z) £ 5( y + z)3
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có giao điểm hai đường chéo AC và BD là điểm
I(6; 2). Điểm M(1; 5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc đường thẳng D: x + y - 5 = 0 . Viết
phương trình đường thẳng AB.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2 x - 2 y - z - 4 = 0 và mặt cầu (S) có phương trình:
x 2 + y 2 + z2 - 2 x - 4 y - 6 z - 11 = 0 . Chứng minh rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Xác định
tâm và tính bán kính của đường tròn đó.
Câu VII.a (1 điểm): Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình: z2 + 2 z + 10 = 0 . Tính giá trị của biểu thức:
2 2
A = z1 + z2 .
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4 x + 4 y + 6 = 0 và đường thẳng D có phương
trình: x + my - 2m + 3 = 0 . Gọi I là tâm đường tròn (C). Tìm m để D cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho
diện tích tam giác IAB lớn nhất.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - 2 y + 2 z - 1 = 0 và hai đường thẳng D1, D2 có phương
x +1 y z + 9 x -1 y - 3 z +1
trình D1: = = , D2: = = . Xác định toạ độ điểm M thuộc đường thẳng D1 sao cho khoảng
1 1 6 2 1 -2
cách từ M đến đường thẳng D2 bằng khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P).
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình:
ìïlog ( x 2 + y 2 ) = 1 + log ( xy)
í x 2 -2 xy + y 2 2
ïî3 = 81
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trường THPT Phan Châu Trinh
LỚP 12D1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
ĐÀ NẴNG
 Môngian
Thời thi: làm
TOÁNbài:–180
Khối A (không kể thời gian phát đề)
phút
Đề số 11 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 011

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


1 3
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x - 2 x 2 + 3x. .
3
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến này đi qua gốc tọa độ O.
Câu II (2 điểm):
æ pö
1) Giải phương trình: 2 sin ç 2 x + ÷ = 3sin x + cos x + 2 .
è 4ø
ìï2 y 2 - x 2 = 1
2) Giải hệ phương trình: í 3 3
ïî2 x - y = 2 y - x
Câu III (1 điểm): Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: m x 2 - 2 x + 2 = x + 2 có 2 nghiệm phân biệt.
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính theo a thể tích khối chóp
S.ABCD và tính bán kính mặt cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình chóp đó.
( )
Câu V (1 điểm): Với mọi số thực x, y thỏa điều kiện 2 x 2 + y 2 = xy + 1 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
x4 + y4
nhất của biểu thức: P= .
2 xy + 1
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Giải phương trình: 2.27 x + 18x = 4.12 x + 3.8 x .
tan x
2) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
1 + cos 2 x
( )
Câu VII.a (1 điểm): Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm I 1; -2;3 . Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp
xúc với trục Oy.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Giải bất phương trình: x 4 + log3 x > 243 .
mx 2 - 1
2) Tìm m để hàm số y = có 2 điểm cực trị A, B và đoạn AB ngắn nhất.
x
Câu VII.b (1 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x = 0 . Viết phương trình tiếp tuyến
của ( C ) , biết góc giữa tiếp tuyến này và trục tung bằng 30o .
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trường THPT Phan Châu Trinh
LỚP 12D1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
ĐÀ NẴNG
 Môngian
Thời thi: làm
TOÁNbài:–180
Khối B (không kể thời gian phát đề)
phút
Đề số 12 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 012

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 4 - 2 m 2 x 2 + m 4 + 2 m (1), với m là tham số.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2) Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn cắt trục Ox tại ít nhất hai điểm phân biệt, với mọi m < 0 .
Câu II (2 điểm):
æ pö
1) Giải phương trình: 2sin ç 2 x + ÷ + 4 sin x = 1
è 6ø
ì2 y - x = m
2) Tìm các giá trị của tham số m sao cho hệ phương trình í có nghiệm duy nhất.
î y + xy = 1
( x - 1)2
Câu III (1 điểm): Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
( 2 x + 1)4
Câu IV (1 điểm): Cho khối tứ diện ABCD. Trên các cạnh BC, BD, AC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho
BC = 4 BM , BD = 2 BN và AC = 3 AP . Mặt phẳng (MNP) chia khối tứ diện ABCD làm hai phần. Tính tỉ số thể
tích giữa hai phần đó.
Câu V (1 điểm): Với mọi số thực dương x; y; z thỏa điều kiện x + y + z £ 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
æ 1 1 1ö
P = x + y + z + 2ç + + ÷ .
è x y zø
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
2 x log4 x = 8log2 x
1) Giải phương trình: .
x -1
2) Viết phương trình các đường thẳng cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt sao cho hoành độ và tung
x -2
độ của mỗi điểm đều là các số nguyên.
( )
Câu VII.a (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : 2 x - y - 4 = 0 . Lập phương trình đường
tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm ở trên đường thẳng (d).
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Giải bất phương trình: 2 (1 + log 2 x ) log 4 x + log8 x < 0

2) Tìm m để đồ thị hàm số y = x 3 + ( m - 5 ) x 2 - 5mx có điểm uốn ở trên đồ thị hàm số y = x 3 .


( ) ( ) (
Câu VII.b (1 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho các điểm A -1;3; 5 , B -4;3; 2 , C 0; 2;1 . Tìm tọa độ )
tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trường THPT Phan Châu Trinh
LỚP 12D1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
ĐÀ NẴNG
 Môngian
Thời thi: làm
TOÁNbài:–180
Khối D (không kể thời gian phát đề)
phút
Đề số 13 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 013

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


x-3
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x +1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Viết phương trình đường thẳng d qua điểm I ( -1;1) và cắt đồ thị (C) tại hai điểm M, N sao cho I là trung điểm
của đoạn MN.
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình: cos 3x + sin 2 x = 3 ( sin 3 x + cos 2 x )

2) Giải hệ phương trình:


( )
ìï3 x 3 - y 3 = 4 xy
í 2 2
ïî x y = 9
( )
Câu III (1 điểm): Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: ( m - 2 ) 1 + x 2 + 1 = x 2 - m có nghiệm.
Câu IV (1 điểm): Cho lăng trụ tam giác đều ABC . A ' B ' C ' có cạnh đáy là a và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A’BC)
a
bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' .
2
a2 b2 c2 1
Câu V (1 điểm): Chứng minh + + + ( ab + bc + ca ) ³ a + b + c với mọi số dương a; b; c .
a+b b+c c+a 2
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Giải bất phương trình: 1 + log 2 x + log 2 ( x + 2 ) > log 2
(6 - x)
ò ln x dx
2
2) Tính:
Câu VII.a (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy). Lập phương trình đường thẳng qua M ( 2;1) và tạo với các
trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 .
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
ïì y + x = x + y
2 2
1) Giải hệ phương trình : í
x y +1
ïî2 = 3
cos 2 x - 1
2) Tìm nguyên hàm của hàm số f ( x ) = .
cos 2 x + 1
æ 1ö
Câu VII.b (1 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy) , cho điểm M ç 3; ÷ . Viết phương trình chính tắc của elip
è 2ø
( )
đi qua điểm M và nhận F1 - 3; 0 làm tiêu điểm.

============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trường THPT
LỚPChuyên
12D1 LƯƠNG VĂN CHÁNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO
Môn thi: ĐẲNG
Toán NĂM 2010
PHÚ YÊN Môn
Thời gian làmthi: TOÁN
bài: – Khối
180 phút A kể thời gian phát đề)
(không
Đề số 14 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 014

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


2x
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x +2
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng khoảng cách từ tâm đối xứng của (C) đến tiếp tuyến là lớn
nhất.
Câu II (2 điểm):
æ pö æ pö 4 cos2 2 x
1) Giải phương trình: tan ç 2 x - ÷ .tan ç 2 x + ÷ =
è 4ø è 4 ø tan x - cot x
ì 3 y
ï 2 +2 =1
ï x + y -12 x
2) Giải hệ phương trình: í
ï x 2 + y 2 + 4 x = 22
ïî y
8
ln x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= I =ò dx
3 x +1
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với mặt đáy góc 600. Mặt
phẳng (P) chứa AB và đi qua trọng tâm tam giác SAC cắt SC, SD lần lượt tại M, N. Tính thể tích hình chóp
S.ABMN theo a.
Câu V (1 điểm): Cho các số thực a, b, c thỏa mãn : 0 < a £ 1; 0 < b £ 1; 0 < c £ 1 . Chứng minh rằng:
æ 1 ö 1 1 1
ç1 + ÷ (a + b + c) ³ 3 + + +
è abc ø a b c
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
æ 4 7ö
( ) ( )
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A -3; 6 , trực tâm H 2;1 , trọng tâm G ç ; ÷ .
è 3 3ø
Xác định toạ độ các đỉnh B và C.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z2 - 2 x + 4 y - 8z - 4 = 0 và mặt phẳng
(a ) : 2 x - y + 2 z - 3 = 0 . Xét vị trí tương đối của mặt cầu (S) và mặt phẳng (a ) . Viết phương trình mặt cầu (S¢)
đối xứng với mặt cầu (S) qua mặt phẳng (a ) .
Câu VII.a (1 điểm): Một đội dự tuyển bóng bàn có 10 nữ, 7 nam, trong đó có danh thủ nam là Vũ Mạnh Cường và danh
thủ nữ là Ngô Thu Thủy. Người ta cần lập một đội tuyển bóng bàn quốc gia từ đội dự tuyển nói trên. Đội tuyển quốc
gia bao gồm 3 nữ và 4 nam. Hỏi có bao nhiêu cách lập đội tuyển quốc gia sao cho trong đội tuyển có mặt chỉ một
trong hai danh thủ trên.
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A thuộc đường thẳng d: x – 4y – 2 = 0, cạnh BC
song song với d, phương trình đường cao BH: x + y + 3 = 0 và trung điểm của cạnh AC là M(1; 1). Tìm toạ độ các
đỉnh A, B, C.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình thang cân ABCD với A ( 3; -1; -2 ) , B (1; 5;1) , C ( 2;3;3 ) , trong
đó AB là đáy lớn, CD là đáy nhỏ. Tìm toạ độ điểm D.
ìï23 x +1 + 2 y -2 = 3.2 y +3 x
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình: í 2
ïî 3 x + 1 + xy = x + 1
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trường THPT
LỚPChuyên
12D1 LƯƠNG VĂN CHÁNH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO
Môn thi:ĐẲNG
Toán NĂM 2010
PHÚ YÊN Môn
Thời gian thi:
làm TOÁN
bài: – Khối
180 phút B kể thời gian phát đề)
(không
Đề số 15 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 015

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = f ( x) = x 3 - mx 2 + 2m (1) ( m là tham số).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3.
2) Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại duy nhất một điểm.
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình: 2sin 2 x + 3 sin 2 x + 1 = 3 sin x + cos x
ìï 3 ( x - y ) = 2 xy
2) Giải hệ phương trình: í
ïî2 x - y = 8
2

p
6
sin x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò cos 2 x dx
0
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên có độ dài bằng a và các mặt bên hợp với mặt đáy
góc 450 . Tính thể tích của hình chóp đó theo a.
æ1 1ö 9
Câu V (1 điểm): Cho các số thực x , y thuộc đoạn [ 2; 4] . Chứng minh rằng: 4 £ ( x + y)ç + ÷ £
èx yø 2
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho 2 đường thẳng d1 :2 x + 5 y + 3 = 0 ; d 2 :5 x - 2 y - 7 = 0 cắt nhau tại
A và điểm P(-7;8) . Viết phương trình đường thẳng d3 đi qua P tạo với d1 , d 2 thành tam giác cân tại A và có diện
29
tích bằng .
2
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, lập phương trình mặt cầu (S) biết rằng mặt phẳng Oxy và mặt phẳng (P):
z = 2 lần lượt cắt (S) theo hai đường tròn có bán kính bằng 2 và 8.
a 2 1 a3 2 a n +1 n 127
Câu VII.a (1 điểm): Tìm a và n nguyên dương thỏa : aC + Cn + Cn + ...... +
0
n Cn = và An3 = 20n .
2 3 (n + 1) 7
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, lập phương trình đường thẳng () đi qua gốc tọa độ và cắt đường tròn (C) có
phương trình : x 2 + y 2 - 2 x + 6 y - 15 = 0 thành một dây cung có độ dài bằng 8.
x -1 y z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (a) chứa đường thẳng (): = = và tạo với mặt
1 -1 -2
phẳng (P) : 2 x - 2 y - z + 1 = 0 góc 600. Tìm tọa độ giao điểm M của mặt phẳng (a) với trục Oz.
(1+ x)(2- x )
(
Câu VII.b (1 điểm): Tìm giá trị của tham số m để cho phương trình x - m.3 x .2 ) = 0 có nghiệm.
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚPTDT
12D1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAOMôn ĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
 Mônlàm
Thời gian thi:bài:
TOÁN180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 16 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 016

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 + mx + 1 có đồ thị là (Cm); ( m là tham số).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 3.
2) Xác định m để (Cm) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm) tại D
và E vuông góc với nhau.
Câu II (2 điểm):
cos 2 x + cos 3 x - 1
1) Giải phương trình: cos 2 x - tan x =
2

cos 2 x
ì x 2 + y 2 + xy + 1 = 4 y
2) Giải hệ phương trình: í
î y ( x + y) = 2 x + 7 y + 2
2 2

e
log32 x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= I = òx
1 1 + 3ln 2 x
dx

a 3
Câu IV (1 điểm): Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có các cạnh AB = AD = a, AA' = và góc BAD = 600. Gọi M
2
và N lần lượt là trung điểm của các cạnh A'D' và A'B'. Chứng minh AC ' vuông góc với mặt phẳng (BDMN). Tính thể
tích khối chóp A.BDMN.
Câu V (1 điểm): Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 1 . Chứng minh rằng:
7
ab + bc + ca - 2abc £
27
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC biết A(5; 2). Phương trình đường trung trực cạnh BC,
đường trung tuyến CC’ lần lượt là x + y – 6 = 0 và 2x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, hãy xác định toạ độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,
biết A(–1; 0; 1), B(1; 2; –1), C(–1; 2; 3).
Câu VII.a (1 điểm): Cho z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z 2 - 4 z + 11 = 0 . Tính giá trị của biểu thức :
2 2
z1 + z2
.
( z1 + z2 )2
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hai đường thẳng D : x + 3 y + 8 = 0 , D ' :3x - 4 y + 10 = 0 và điểm
A(–2; 1). Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng D , đi qua điểm A và tiếp xúc với đường thẳng D ’
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho ba điểm A(0; 1; 2), B(2; –2; 1), C(–2; 0; 1). Viết phương trình mặt
phẳng (ABC) và tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P): 2 x + 2 y + z – 3 = 0 sao cho MA = MB = MC .
ìï2log1- x (- xy - 2 x + y + 2) + log 2 + y ( x 2 - 2 x + 1) = 6
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình: í
ïîlog1- x ( y + 5) - log 2 + y ( x + 4) =1
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
TRƯỜNGLỚP
THPT
12D1CHUYÊN – ĐHSP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO MônĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
HÀ NỘI Môn
Thời gian làmthi:
bài:TOÁN
180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 17 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 017

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = 2 x 3 + 9mx 2 + 12m 2 x + 1 (m là tham số).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = –1.
2) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có cực đại tại xCĐ, cực tiểu tại xCT thỏa mãn: x 2CÑ = xCT .
Câu II (2 điểm):
1) Giải phương trình: x + 1 +1 = 4 x 2 + 3 x
æ pö æ 5p ö
2) Giải hệ phương trình: 5cos ç 2 x + ÷ = 4sin ç - x÷ – 9
è 3ø è 6 ø
x ln( x 2 + 1) + x 3
Câu III (1 điểm): Tìm họ nguyên hàm của hàm số: f ( x) =
x2 + 1
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có SA = x và tất cả các cạnh còn lại có độ dài bằng a. Chứng minh rằng đường
a3 2
thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC). Tìm x theo a để thể tích của khối chóp S.ABCD bằng .
6
æ 3 öæ 3ö æ 1 öæ 1ö
Câu V (1 điểm): Cho các số thực không âm a, b. Chứng minh rằng: ç a2 + b + ÷ ç b2 + a + ÷ ³ ç 2a + ÷ç 2b + ÷
è 4 øè 4ø è 2 øè 2ø
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho ba đường thẳng: d1 : 2 x + y – 3 = 0 , d2 : 3 x + 4 y + 5 = 0 ,
d3 : 4 x + 3 y + 2 = 0 . Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d1 và tiếp xúc với d2 và d3.
x-2 y z+2
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(1;2; –1), đường thẳng (D): = = và mặt phẳng
1 3 2
(P): 2 x + y - z + 1 = 0 . Viết phương trình đường thẳng đi qua A, cắt đường thẳng (D) và song song với (P).
Câu VII.a (1 điểm): Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, trong đó có mặt chữ số 0 nhưng không
có mặt chữ số 1?
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng (d ) : 2 x + my + 1 - 2 = 0 và đường tròn có phương
trình (C ) : x + y - 2 x + 4 y - 4 = 0 . Gọi I là tâm đường tròn (C ) . Tìm m sao cho (d ) cắt (C ) tại hai điểm
2 2

phân biệt A và B. Với giá trị nào của m thì diện tích tam giác IAB lớn nhất và tính giá trị đó.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm S(0;0;1), A(1;1;0). Hai điểm M(m; 0; 0), N(0; n; 0) thay đổi
sao cho m + n = 1 và m > 0, n > 0. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SMN). Từ đó suy ra mặt phẳng (SMN)
tiếp xúc với một mặt cầu cố định.
x +1
Câu VII.b (1 điểm): Giải bất phương trình: ( 4 x – 2.2 x – 3 ) .log2 x – 3 > 4 2 - 4 x
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
TRƯỜNG THPT
LỚP 12D1CHUYÊN – ĐHSP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG
Môn thi: ToánNĂM 2010
 HÀ NỘI Thời gianMôn thi: 180
làm bài: TOÁNphút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 18 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 018

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


2x -1
Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = .
x -1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến này cắt các trục Ox , Oy lần lượt tại các điểm A và
B thỏa mãn OA = 4OB.
Câu II (2 điểm):
sin x + cos x
1) Giải phương trình: + 2 tan 2 x + cos 2 x = 0
sin x - cos x
ìï x 3 y (1 + y ) + x 2 y 2 (2 + y ) + xy 3 - 30 = 0
2) Giải hệ phương trình: í 2
ïî x y + x (1 + y + y 2 ) + y - 11 = 0
1
1+ x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx
0 1 + x
Câu IV (1 điểm): Cho lăng trụ đứng ABC.A¢B¢C¢ có đáy ABC là tam giác vuông với AB = BC = a, cạnh bên AA¢ =
uuur
1 uuur
a 2 . M là điểm trên AA¢ sao cho AM = AA ' . Tính thể tích của khối tứ diện MA¢BC¢.
3
Câu V (1 điểm): Cho các số thực dương a, b, c thay đổi luôn thỏa mãn a + b + c = 1 . Chứng minh rằng:
a 2 + b b2 + c c 2 + a
+ + ³ 2.
b+c c+a a+b
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm E(–1; 0) và đường tròn (C): x 2 + y 2 – 8 x – 4 y – 16 = 0 . Viết
phương trình đường thẳng đi qua điểm E cắt (C) theo dây cung MN có độ dài ngắn nhất.
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 2 điểm A(0; 0; 4), B(2; 0; 0) và mặt phẳng (P): 2 x + y - z + 5 = 0 . Lập
5
phương trình mặt cầu (S) đi qua O, A, B và có khoảng cách từ tâm I của mặt cầu đến mặt phẳng (P) bằng .
6
Câu VII.a (1 điểm): Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số, biết rằng chữ số 2 có mặt đúng hai lần, chữ số 3 có mặt
đúng ba lần và các chữ số còn lại có mặt không quá một lần?
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A, biết phương trình đường thẳng AB, BC lần lượt
là: x + 2 y – 5 = 0 và 3 x – y + 7 = 0 . Viết phương trình đường thẳng AC, biết rằng AC đi qua điểm F(1; -3) .
x +1 y -1 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1; 5; 0), B(3; 3; 6) và đường thẳng D: = = .
2 -1 2
Tìm toạ độ điểm M trên D sao cho DMAB có diện tích nhỏ nhất.
Câu VII.b (1 điểm): Tìm tất cả các giá trị của tham số a để phương trình sau có nghiệm duy nhất: log5 (25 x – log5 a) = x
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
TRƯỜNGLỚP
THPT CHUYÊN – ĐHSP
12D1 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO MônĐẲNG NĂM 2010
thi: Toán
HÀ NỘI Môn
Thời gian làmthi: TOÁN
bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 19 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 019

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 4 + 2 m2 x 2 + 1 (1).
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1.
2) Chứng minh rằng đường thẳng y = x + 1 luôn cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
Câu II (2 điểm):
æ pö
1) Giải phương trình: 2sin 2 ç x - ÷ = 2 sin 2 x - tan x
è 4ø
2) Giải hệ phương trình: 2 log3 ( x 2 – 4 ) + 3 log3 ( x + 2)2 - log3 ( x – 2)2 = 4
p
3 sin x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx
2
0 cos x 3 + sin x
Câu IV (1 điểm): Cho tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền AB = 2a. Trên đường thẳng d đi qua A và vuông góc mặt
phẳng (ABC) lấy điểm S sao cho mp(SBC) tạo với mp(ABC) một góc bằng 600. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ
diện SABC.
x 4 - 4 x3 + 8 x2 - 8x + 5
Câu V (1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x ) =
x2 - 2 x + 2
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho elíp (E) có tiêu điểm thứ nhất là (- 3; 0 ) và đi qua điểm
æ 4 33 ö
M ç 1; ÷ . Hãy xác định tọa độ các đỉnh của (E).
è 5 ø
ìx = 1 - t
ï
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0; 1; 3) và đường thẳng d: í y = 2 + 2t . Hãy tìm trên đường
ïîz = 3
thẳng d các điểm B và C sao cho tam giác ABC đều.
2 1 2 2 2 3 2 n 2 n -2
Câu VII.a (1 điểm): Chứng minh: 1 Cn + 2 Cn + 3 Cn + ... + n Cn = (n + n ).2 , trong đó n là số tự nhiên, n ≥ 1 và

Cnk là số tổ hợp chập k của n.


2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 7) và đường thẳng AB cắt trục Oy tại E sao cho
uuur uuur æ 13 ö
AE = 2 EB . Biết rằng tam giác AEC cân tại A và có trọng tâm là G ç 2; ÷ . Viết phương trình cạnh BC.
è 3ø
x -1 y +1 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng (P):
3 1 1
2 x + y - 2 z + 2 = 0 . Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm nằm trên đường thẳng d có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc
với (P) và đi qua điểm A(1; –1; 1).
ìï x 3 + 4 y = y 3 + 16 x
Câu VII.b (1 điểm): Giải hệ phương trình: í 2 2
.
ïî1 + y = 5(1 + x )
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Trường
LỚPTHPT
12D1MINH CHÂU ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO Môn ĐẲNG
thi: ToánNĂM 2010
HƯNG YÊN
 Môn
Thời gianthi:
làmTOÁN – Khối
bài: 180 A
phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 20 Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 020

I. PHẦN CHUNG (7 điểm)


Câu I (2 điểm): Cho hàm số y = x 3 – 3 x 2 + 2 .
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2 m
2) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x - 2 x - 2 = .
x -1
Câu II (2 điểm):
æ 5p ö
1) Giải phương trình: 2 2 cos ç - x ÷ sin x = 1
è 12 ø
ìlog x + y = 3 log ( x - y + 2)
ï 2 8
2) Giải hệ phương trình: í
îï x 2 + y2 + 1 - x 2 - y2 = 3
p
4 sin x
Câu III (1 điểm): Tính tích phân: I= ò dx
-
p 1 + x2 + x
4
Câu IV (1 điểm): Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a , AD = 2a . Cạnh SA vuông góc
0
với mặt phẳng đáy, cạnh bên SB tạo với mặt phắng đáy một góc 60 . Trên cạnh SA lấy điểm M sao cho AM
a 3
= , mặt phẳng (BCM) cắt cạnh SD tại N. Tính thể tích khối chóp S.BCNM.
3
Câu V (1 điểm): Cho x , y , z là ba số thực thỏa mãn : 5- x + 5- y + 5- z = 1 .Chứng minh rằng :
25 x 25y 25z 5 x + 5y + 5z
+ + ³
5x + 5y+ z 5y + 5z+ x 5z + 5 x + y 4
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
1. Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1; –2), đường cao CH : x - y + 1 = 0 , phân giác
trong BN : 2 x + y + 5 = 0 . Tìm toạ độ các đỉnh B, C và tính diện tích tam giác ABC.
x - 2 y z +1 x -7 y-2 z
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng : d1 : = = , d2 : = =
4 -6 -8 -6 9 12
a) Chứng minh rằng d1 và d2 song song . Viết phương trình mặt phẳng (P) qua d1 và d2 .
b) Cho điểm A(1; –1; 2), B(3; – 4; –2). Tìm điểm I trên đường thẳng d1 sao cho IA + IB đạt giá trị nhỏ nhất.
z2
Câu VII.a (1 điểm): Giải phương trình sau trên tập số phức: z 4 - z3 + + z +1 = 0
2
2. Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 điểm):
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I là giao điểm của đường
thẳng d1 : x - y - 3 = 0 và d2 : x + y - 6 = 0 . Trung điểm của một cạnh là giao điểm của d1 với trục Ox. Tìm toạ độ
các đỉnh của hình chữ nhật.
ì x = 2 - 2 t¢
x - 2 y -1 z ï
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai đường thẳng: d1 : = = và d2 : í y = 3
1 -1 2 ï ¢
îz = t
a) Chứng minh rằng d1 và d2 chéo nhau và viết phương trình đường vuông góc chung của d1 và d2.
b) Viết phương trình mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của d1 và d2.
0 4 8 2004 2008
Câu VII.b (1 điểm): Tính tổng: S = C2009 + C2009 + C2009 + ... + C2009 + C2009
============================

Trần Sĩ Tùng
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Së GD&§T Thanh Ho¸ ®Ò thi thö ®¹i häc lÇn I n¨m häc 2009-2010
LỚP 12D1 Môn thi: Toán
Tr−êng THPT TÜnh
gia 2 M«n:To¸n Khèi D
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)
Thêi gian lμm bμi : 180 phót
ĐỀ SỐ 021

phÇn chung cho tÊt c¶ thÝ sinh:(7,0 ®iÓm)


C©u I (2,0 ®iÓm) Cho hμm sè y = x 3 − 2mx 2 + m 2 x − 2 (1)
1. Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vμ vÏ ®å thÞ hμm sè(1) khi m = 1
2. T×m m ®Ó hμm sè (1) ®¹t cùc tiÓu t¹i x = 1
C©u II (2,0 ®iÓm)
1. Gi¶i ph−¬ng tr×nh : tan x + cos x − 1 = 2 sin x (1 − tan x cot 2 x )
⎧⎪1 + x 3 y 3 = 19 x 3
2. Gi¶i hÖ ph−¬ng tr×nh: ⎨
⎪⎩ y + xy 2 = −6 x 2
C©u III (1,0 ®iÓm)
3
TÝnh tÝch ph©n : ∫ ln( x +
0
1 + x 2 )dx

C©u IV(1,0 ®iÓm)


Cho h×nh chãp S.ABC, ®¸y lμ tam gi¸c vu«ng t¹i B , c¹nh SA vu«ng gãc víi ®¸y

ACB = 60 0 , BC = a, SA = a 3 .Gäi M lμ trung ®iÓm c¹nh SB. Chøng minh r»ng mÆt ph¼ng (SAB)
vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng (SBC). TÝnh thÓ tÝch khèi tø diÖn MABC
C©u V(1,0 ®iÓm) Cho 3 sè thùc d−¬ng a,b,c tho¶ m·n abc=1.
bc ca ab
T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña biÓu thøc: C= + 2 + 2
a (b + c ) b (c + a ) c (a + b)
2

PhÇn riªng: (3,0 ®iÓm) ThÝ sinh chØ ®−îc chän mét trong hai phÇn
A. Theo ch−¬ng tr×nh c¬ b¶n:
C©u VI.a (2,0 ®iÓm)
1. Trong mÆt ph¼ng víi hÖ to¹ ®é Oxy cho h×nh b×nh hμnh ABCD cã A(1;0); B (2;0) ,giao ®iÓm I
cña hai ®−êng chÐo n»m trªn ®−êng th¼ng y = x , cña h×nh b×nh hμnh b»ng 4. T×m to¹ ®é hai
®Ønh cßn l¹i .
2. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz cho hai mÆt ph¼ng (α ) : 2 x − 3 y − z − 5 = 0 vμ
(β ) : x + 2 y − 3z + 1 = 0 . LËp ph−¬ng tr×nh tham sè cña ®−êng th¼ng d lμ giao tuyÕn cña hai
mÆt ph¼ng (α ); (β ) .
C©u VII.a (1,0 ®iÓm)
Cho k ∈ N , k ≤ 2009. T×m k sao cho C 2009k
®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt
B. Theo ch−¬ng tr×nh n©ng cao:
C©u VI.b (2,0 ®iÓm)
1
1. Trong mÆt ph¼ng víi hÖ to¹ ®é Oxy cho h×nh ch÷ nhËt ABCD cã t©m I ( ;0) ; ph−¬ng tr×nh
2
®−êng th¼ng AB : x − 2 y + 2 = 0 , AB=2AD. T×m to¹ ®é c¸c ®Ønh cña h×nh ch÷ nhËt ABCD
biÕt ®Ønh A cã hoμnh ®é ©m .
2. Trong kh«ng gian víi hÖ to¹ ®é Oxyz cho ®iÓm M (−4;−5;3) vμ hai ®−êng th¼ng
x +1 y + 3 z − 2 x + 2 y +1 z −1
d1 : = = ;d2 : = = . LËp ph−¬ng tr×nh tham sè cña ®−êng th¼ng
3 −2 −1 2 3 −3
( Δ ) ®i qua M vμ c¾t hai ®−êng th¼ng d1 , d 2
C©u VII.b (1,0 ®iÓm)
⎧ xy + xy
⎪4 = 32
Gi¶i hÖ ph−¬ng tr×nh : ⎨
⎪log 3 ( x − y ) = 1 − 1 log ( x + y )
⎩ 2 3

------------------------- HÕt ------------------------ http://kinhhoa.violet.vn


http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
Tr−êng THPT lamLỚP
kinh12D1
kiÓm tra chÊt l−îng «n thi §h -Môn c® thi:
(LÇnToán
2)
 Thời gian làm bài: 180 phút
M«n: To¸n (khèi a), n¨m häc 2009 - 2010 (không kể thời gian phát đề)
ĐỀ SỐ 022
Thêi gian: 180 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò)
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)
C©u I (2.0 ®iÓm) Cho hàm số y = x 3 − 3x 2 + 2
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
m
2. Biện luận số nghiệm của phương trình x 2 − 2 x − 2 = theo tham số m.
x −1
C©u II (2.0 ®iÓm )
1. Giải phương trình: 3 − 4 sin 2 2 x = 2 cos 2 x (1 + 2 sin x )
2. Giải phương trình: log x x 2 − 14 log16 x x3 + 40 log 4 x x = 0.
2
π
3
x sin x
C©u III (1.0 ®iÓm) Tính tích phân I = ∫
−π cos 2 x
dx.
3

x −1 y z + 2
C©u IV(1.0®iÓm) Trong không gian Oxyz cho đường thẳng d: = = và mặt phẳng
2 1 −3
( P ) : 2 x + y + z − 1 = 0 .Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d với mặt phẳng (P ) . Viết phương
trình của đường thẳng Δ đi qua điểm A vuông góc với d và nằm trong ( P ) .
C©u V:(1.0®iÓm) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho hai điểm A(1;1;2) , B ( 2;0;2) . Tìm quỹ tích các
điểm cách đều hai mặt phẳng (OAB ) và (Oxy ) .
PHẦN RIÊNG ( 3.0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Chuẩn
C©u VI.a(2.0 ®iÓm)
x2
1. Cho hàm số f ( x) = e x − sin x + − 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của f ( x ) và chứng minh rằng f ( x ) = 0
2
có đúng hai nghiệm.
⎧ z1 .z 2 = −5 − 5.i
2. Giải hệ phương trình sau trong tập hợp số phức: ⎨
⎩ z1 + z 2 = −5 + 2.i
2 2

C©u VII.a(1.0 ®iÓm) Trong mặt phẳng Oxy cho ΔABC có A ( 0; 5) . Các đường phân giác và trung tuyến
xuất phát từ đỉnh B có phương trình lần lượt là d1 : x − y + 1 = 0,d 2 : x − 2 y = 0. Viết phương trình ba cạnh
của tam giác ABC.
B.Theo chương trình Nâng cao
C©u VI.b (2.0 ®iÓm)
1 1
1. Giải phương trình 3.4 x + .9 x + 2 = 6.4 x − .9 x +1 .
3 4
π
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau: y = x.sin2x, y = 2x, x =
2
C©u VII.b (1.0 ®iÓm) Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh bên bằng a và mặt chéo SAC là tam giác
đều. Qua A dựng mặt phẳng ( P ) vuông góc với SC .Tính diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( P )
và hình chóp.
…HÕt ®Ò …
http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
së gd&®t th¸i
LỚP 12D1 b×nh ®Ò kiÓm tra chÊt l−îng häc kú II-lÇn II
Môn thi: Toán
tr−êng thpt b¾c ®«ng quan m«n : To¸n N¨m
12 180 häc(không
2008-2009
 Thời gian làm bài: phút kể thời gian phát đề)
( Thêi gian lμm bμi 150 , kh«ng kÓ giao ®Ò )
ĐỀ SỐ 023

I. PhÇn chung dμnh cho tÊt c¶ c¸c thÝ sinh ( 7,0 ®iÓm)

1− x
C©u 1 : (3,5 ®iÓm) Cho hμm sè y =
x+2
1. Kh¶o s¸t vμ vÏ ®å thÞ (C) cña hμm sè
2. ViÕt ph−¬ng tr×nh tiÕp tuyÕn cña (C) biÕt tiÕp tuyÕn ®i qua ®iÓm A(0; -1)
3. Gäi (H) lμ h×nh ph¼ng giíi h¹n bëi (C), trôc hoμnh vμ ®−êng th¼ng y = -3x – 1. TÝnh thÓ
tÝch vËt thÓ trßn xoay sinh bëi (H) khi quay quanh Ox
C©u 2 : (2,0 ®iÓm)
1. Gi¶i bÊt ph−¬ng tr×nh log 3 (9 x + 9) > x − log 1 3x +1 − 7 ( )
3

⎛ 4 ⎞
x
2. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt, nhá nhÊt cña hμm sè f ( x) = ∫ ⎜1 − ⎟dt trªn ®o¹n [7 ; 16]
0⎝ 25 − t ⎠
C©u 3 : (1,0 ®iÓm) Cho h×nh chãp tam gi¸c ®Òu S.ABC cã diÖn tÝch ®¸y b»ng 3 , gãc gi÷a c¹nh bªn
vμ mÆt ®¸y b»ng 450 .X¸c ®Þnh t©m vμ tÝnh diÖn tÝch mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp
y
2 x+ y x+ y
C©u 4 : (0,5 ®iÓm) Cho c¸c sè thùc d−¬ng x, y. Chøng minh r»ng e <
x

II. PhÇn riªng : (3,0 ®iÓm)


ThÝ sinh häc ch−¬ng tr×nh nμo chØ ®−îc lμm theo ch−¬ng tr×nh ®ã
1. Theo ch−¬ng tr×nh chuÈn
⎧ x = −2t '

C©u 5a : (2,0 ®iÓm) Trong kh«ng gian Oxyz cho ®−êng th¼ng d1 : ⎨ y = −5 + 3t '
⎪z = 4

Hai mÆt ph¼ng (α) vμ (α’) lÇn l−ît cã ph−¬ng tr×nh lμ x + y -3 = 0 vμ x + 2z -1 = 0
1. Chøng tá (α) c¾t (α’). ViÕt ph−¬ng tr×nh tham sè cña ®−êng th¼ng d2 lμ giao tuyÕn cña hai
mÆt ph¼ng (α) vμ (α’)
2. Chøng tá d1 vμ d2 chéo nhau. TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a d1 vμ d2

C©u 6a : (1,0 ®iÓm) Trong mÆt ph¼ng phøc cho bèn ®iÓm A, B, C, D lÇn l−ît biÓu diÔn cho bèn sè
phøc 4 + (3 + 3)i ; (3+ 3)i ; 1 + 3i ; 2 + (1+ 3)i .
Chøng minh r»ng bèn ®iÓm A, B, C, D cïng thuéc mét ®−êng trßn
2. Theo ch−¬ng tr×nh n©ng cao
1 1 1
C©u 5b : (2,0 ®iÓm) Trong kh«ng gian Oxyz cho ba ®iÓm H ( ;0;0), K(0; ;0) vμ I (1;1; ) .
2 2 3
1. Chøng tá ba ®iÓm H, I, K kh«ng th¼ng hμng. TÝnh diÖn tÝch cña tam gi¸c HIK
2. ViÕt ph−¬ng tr×nh tham sè cña ®−êng th¼ng d lμ h×nh chiÕu vu«ng gãc cña trôc Ox trªn
mÆt ph¼ng (HIK)

(1 − i )10 ( 3 + i)5
C©u 6b : (1,0 ®iÓm) Gi¶i ph−¬ng tr×nh sau trªn tËp c¸c sè phøc : z 2 =
(−1 − i 3)10
---------------------HÕt------------------------

http://tranthanhhai.tk
Hä vμ tªn thÝ sinh :...........................................................Sè b¸o danh ......http:laisac.page.tl
TRƯỜNG THCS & SỞ
THPT GDNGUYỄN
& ĐT HÀKHUYẾNNỘI ĐỀ THI THỬ
ĐỀ THỬ
ĐẠI HỌC
SỨC LẦN2010
ĐẠI HỌC 2 NĂM 2010
LỚP 12D1
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH thi:Toán
Môn thi:
Môn Toán

----------------------------- Thời gian
Thời gian làm bài: 180
làm bài: 180phút
phút,(không
không kể
kểthời
thờigian phátđề)
gianphát đề
ĐỀ SỐ 024
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I. (2 điểm)
Cho hàm số y = x 4 − 2mx 2 + 3m + 1 (1) (m là tham số thực)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 1.
2) Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại và điểm cực tiểu, đồng thời các điểm cực đại,
cực tiểu tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.
Câu II. (2 điểm)
 3π   π
1) Giải phương trình: cos 2 2x − 2 cos x +  sin 3x −  = 2.
 4   4
2x 2 y + y 3 = 2x 4 + x 6
2) Giải hệ phương trình:  (x, y ∈ R) .
(x + 2) y + 1 = (x + 1) 2
Câu III. (1 điểm)
π
2
sin 2x − 3 cos x
Tính tích phân I = ∫ 2 sin x + 1
dx .
0
Câu IV. (1 điểm)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với mặt
phẳng đáy góc 450 và tạo với mặt phẳng (SAB) góc 300. Biết độ dài cạnh AB = a. Tính thể tích khối của
chóp S.ABCD.
Câu V. (1 điểm)
2x + 1
Giải bất phương trình: 2 x +3 − 2 + < 4 x + 9.2 x +1 − 3 (x ∈ R) .
2
PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: PHẦN A hoặc PHẦN B)
PHẦN A
Câu VIa. (2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có trực tâm H(1; − 1) , điểm E(−1; 2) là trung điểm
của cạnh AC và cạnh BC có phương trình 2x − y + 1 = 0 . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC.
x −1 y +1 z −1
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng ∆ 1 : = = . Viết phương trình mặt
2 1 2
cầu (S) có tâm là điểm I(1; 0; 3) và cắt đường thẳng ∆1 tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông tại
I.
Câu VIIa. (1 điểm)
Tìm số phức z thỏa mãn: (z − 1)( z + 2i) là số thực và z nhỏ nhất.
PHẦN B
Câu VIb. (2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm M(2; 3). Viết phương trình đường thẳng lần lượt cắt các trục
Ox, Oy tại A và B sao cho MAB là tam giác vuông cân tại A.
x +1 y − 2 z +1
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng ∆ 2 : = = . Viết phương trình mặt
1 1 −1
phẳng (P) chứa đường thẳng ∆ 2 và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc nhỏ nhất.
Câu VIIb. (1 điểm)
Tìm một acgumen của số phức z ≠ 0 thỏa mãn z − z i = z .

http://tranthanhhai.tk ---------- Hết ---------


http://laisac.page.tl
Họ và tên thí sinh: .................................................................................. Số báo danh .........................................
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚP 12D1 Môn thi: Toán
 NAM
SỞ GD VÀ ðT QUẢNG Thời
ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC NĂM 180 phút
gian:2009-2010
TRƯỜNG THPT
ĐỀHIỆP
SỐ 025ðỨC Môn thi: TOÁN – Khối A, B
Thời gian : 180 phút, không kể thời gian giao ñề
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 ñiểm)
Câu I:(2,0 ñiểm) Cho hàm số y = x 3 − (3 x − 1) m (C ) với m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị của hàm số (C) khi m = 1 .
2. Tìm các gíá trị của m ñể ñồ thị của hàm số (C) có hai ñiểm cực trị và chứng tỏ rằng
hai ñiểm cực trị này ở về hai phía của trục tung.
Câu II:(2,0 ñiểm)
17π
1. Giải phương trình: 8cos 3 x + 6 2 sin 3 2 x + 3 2 cos( − 4 x).cos 2 x = 16cos x .
2
1
dx
2. Tính tích phân : I = ∫ ( e x + 1)( x 2 + 1) .
−1

Câu III:(2,0 ñiểm)


x

1. Tìm các giá trị của tham số m ñể phương trình: m + e = 4 e 2 x + 1 có nghiệm thực .
2

1 1 1
2. Chứng minh: ( x + y + z )  + +  ≤ 12 với mọi số thực x , y , z thuộc ñoạn [1;3] .
x y z  
Câu IV:(1,0 ñiểm) Cho hình chóp S.ABC có chân ñường cao là H trùng với tâm của ñường
tròn nội tiếp tam giác ABC và AB = AC = 5a , BC = 6a . Góc giữa mặt bên (SBC) với mặt ñáy
là 600 .Tính theo a thể tích và diện tích xung quanh của khối chóp S.ABC.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 ñiểm). Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần: A hoặc B.

A. Theo chương trình chuẩn


Câu Va:(1,0 ñiểm) Trong mặt phẳng tọa ñộ (Oxy) , cho tam giác ABC vuông cân tại A với
( )
A ( 2;0 ) và G 1 ; 3 là trọng tâm . Tính bán kính ñường tròn nội tiếp tam giác ABC.
Câu VI.a:(2,0 ñiểm)
1. Giải phương trình: log 3 ( 4.16 x + 12 x ) = 2 x + 1 .
2. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ( x − 1) ln x .

B. Theo chương trình nâng cao


Câu Vb:(1,0 ñiểm) Trong mặt phẳng tọa ñộ (Oxy) , cho tam giác ABC với A ( 0 ; 1) và phương
trình hai ñường trung tuyến của tam giác ABC qua hai ñỉnh B , C lần lượt là
− 2x + y +1 = 0 và x + 3 y − 1 = 0 . Tìm tọa ñộ hai ñiểm B và C.
Câu VI.b:(2,0 ñiểm)
log x +1 log x − 2
1. Giải phương trình: 2 3
+2 3
= x.
ln ( 2 − x )
2. Tìm giới hạn: lim .
x→1 x 2 − 1
-----Hết-----
Thí sinh không ñược sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
http://laisac.page.tl

http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚP 12D1 Môn thi: Toán
SỞ
 GD & ĐT HÀ NỘI THI
ĐỀThời THỬ ĐẠI HỌC
gian làm bài: 180 phút LẦN
(không kể thời3gian
NĂM 2010
phát đề)
TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn thi: Toán
-----------------------------
ĐỀ SỐ 026 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH


2x + 3
Câu I. (2 điểm) Cho hàm số y = .
x+2
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2) Gọi I là giao điểm các đường tiệm cận của (C). Tìm các điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến với (C) tại M
cắt các đường tiệm cận của (C) lần lượt tại A và B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có diện tích
nhỏ nhất.
Câu II. (2 điểm)
 3π  2(sin x + cos x )
1) Giải phương trình: 2 tan 2x + sin 2x −  + = 1.
 2  sin x − cos x
2) Giải phương trình: 2(2 1 + x 2 − 1 − x 2 ) − 1 − x 4 = 3x 2 + 1 (x ∈ R) .
π
4
cos 2 x
Câu III. (1 điểm) Tính tích phân I = ∫ dx .
π
π sin 3 x sin( x + )
6 4
Câu IV. (1 điểm)
Cho hình lăng trụ ABC. A ′B ′C ′ có A ′.ABC là hình chóp tam giác đều cạnh đáy AB = a. Biết độ dài đoạn
a 3
vuông góc chung của AA ′ và BC là . Tính thể tích khối chóp A ′.BB ′C ′C .
4
log 5 2010
Câu V. (1 điểm) Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn phương trình 16
2 sin x cos x 
+4 = 2010 .
 

PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: PHẦN A hoặc PHẦN B)
PHẦN A
Câu VIa. (2 điểm)
1
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho các đường tròn (C 1 ) : (x − 1) 2 + y 2 =

2
(C 2 ) : (x − 2) 2 + (y − 2) 2 = 4 . Viết phương trình đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (C 1 ) và cắt
đường tròn (C 2 ) tại các điểm M, N sao cho MN = 2 2 .
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB và tọa độ các đỉnh
A(1;−1;−2) ; B (−1; 1; 0) và C(0;−1; 2) . Xác định tọa độ đỉnh D.

Câu VIIa. (1 điểm) Tính tổng S = C 12010 − 3 2 C 32010 + 5 2 C 52010 − ... + 2009 2 C 2009
2010 .
PHẦN B
Câu VIb. (2 điểm)
9 3
1) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 12, tâm I( ; ) và trung
2 2
điểm của cạnh AD là M(3; 0). Xác định toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
2 6 2
2) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm H(− ; ; ) . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua H
11 11 11
và cắt các trục tọa độ lần lượt tại A, B, C sao cho H là trực tâm của tam giác ABC.
1 2
Câu VIIb. (1 điểm) Giải phương trình log 3 (x 2 + 1) + 1 = 3 x +1 − 1 (x ∈ R)
2
http://tranthanhhai.tk
---------- Hết ---------
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚP 12D1 Môn thi: Toán
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG ðỀ THI THỬ ðẠI HỌC LẦN THỨ HAI
 Thời gian: 180 phút
------------------------------- Năm học 2009 – 2010
ĐỀ SỐ 027 Môn thi: TOÁN (Khối D)
Thời gian làm bài: 180 phút

A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 ñiểm)


Câu I (2 ñiểm )
x
Cho hàm số y = (1)
x −1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ñồ thị (C) của hàm số (1).
2. Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) sao cho d và hai ñường tiệm cận của (C) cắt nhau tạo
thành một tam giác vuông cân.
Câu II (2 ñiểm )
1. Giải phương trình: 3 – tanx (tanx + 2sinx) + 6cosx = 0.
2 x − y − m = 0
2. Tìm m ñể hệ phương trình:  có nghiệm duy nhất.
 x + xy = 1
2
dx
Câu III (1 ñiểm) Tính tích phân: Ι = ∫
3
1 x 1+ x
Câu IV (1 ñiểm)
Cho một lăng trụ ñứng ABC.A’B’C’ có ñáy ABC là tam giác vuông, AB = AC = a, AA’ = a 2 .
Gọi M, N lần lượt là trung ñiểm của ñoạn AA’và BC’. Chứng minh MN là ñường vuông góc chung
của các ñường thẳng AA’và BC’. Tính thể tích của khối tứ diện MA’BC’.
Câu V (1 ñiểm)
2x −1
Giải phương trình : log 2 = 1 + x − 2x
x
B. PHẦN RIÊNG (3 ñiểm)
Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2)
Phần 1: Theo chương tình chuẩn
Câu VI.a (2 ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, tìm toạ ñộ các ñỉnh của tam giác ABC biết rằng ñường
thẳng AB, ñường cao kẻ từ A và ñường trung tuyến kẻ từ B lần lượt có phương trình là x + 4y – 2 = 0,
2x – 3y + 7 = 0, 2x + 3y – 9 = 0.
2. Trong không gian với hệ toạ ñộ Oxyz cho hai ñiểm I(0;0;1), K(3;0;0). Viết phương trình mặt
phẳng ñi qua hai ñiểm I, K và tạo với mặt phẳng (xOy) một góc bằng 300
Câu VII.a (1 ñiểm) Kí hiệu Cnk là số tổ hợp chập k của n phần tử ( k , n ∈ N ; k ≤ n ). Chứng minh ñẳng
thức: C20n + C22n .32 + C24n .34 + ... + C22nn .32 n = 2 2 n −1 (22 n + 1)
Phần 2: Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2ñiểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ toạ ñộ Oxy, cho ñường tròn (C): x 2 + y 2 = 1. ðường tròn tâm (C’) tâm
I(2;2) cắt (C) tại hai ñiểm A, B sao cho AB = 2 . Viết phương trình ñường thẳng AB.
2. Trong không gian với hệ toạ ñộ Oxyz cho ñiểm I(2;2;-2) và mặt phẳng (P): 2x + 2y + z + 5 = 0.
a. Lập phương trình mặt cầu (S) có tâm là I sao cho giao của (S) và (P) là ñường tròn (C) có chu
vi bằng 8π
b. Tìm toạ ñộ tâm của ñường tròn (C)
Câu VII.b (1 ñiểm) Cho tập X gồm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau abc( a, b, c < 6) .Chọn
ngẫu nhiên một số trong X. Tính xác suất ñể kết quả chọn ñược là một số chia hết cho 3.

------------------------Hết---------------------

http://tranthanhhai.tk
TRƯỜNG THCS & THPT NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚP 12D1 Môn thi: Toán
 Thời gian: 180 phút
ĐỀ SỐ 028

nhochn@gmail.com sent to http//:laisac.page.tl


http://tranthanhhai.tk
http://laisac.page.tl
tr−êng THPT
TRƯỜNG THCSchuyªn ha longKHUYẾN
& THPT NGUYỄN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚP 12D1 §Ò thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt Môn thi: Toán
 Năm học 2009- 2010 Thời gian: 180 phút
Môn Thi : Toán - Khối A
ĐỀ SỐ 029
Thời gian làm bài: 180 phút
A. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh ( 7 ñiểm)
Câu I: ( 2 ñiểm) Cho hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 3 có ñồ thị (C).
1 Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số.
2 T×m trªn ®å thÞ (C) ®iÓm sao cho tiÕp tuyÕn t¹i ®iÓm ®ã cã hÖ sè gãc nhá nhÊt. ViÕt ph−¬ng tr×nh tiÕp
tuyÕn cña ®å thÞ t¹i ®iÓm ®ã
Câu II ( 2 ñiểm)

1 Giải phương trình lượng giác : sin x cos 2 x + cos 2 x(tan 2 x − 1) + 2 sin 3 x = 0
2
2 Giải bÊt ph−¬ng tr×nh: 7 x − 2 − 7 − x + 2 x + 4 = − x 2 + 2 x + 4 − ( x − 2)
Câu III ( 1 ñiểm)
1 − cos x
Tính giới hạn sau : lim
x →0
(1 − 1 − x ) 2
Câu IV: ( 1 ñiểm)
Cho ®−êng trßn t©m O b¸n kÝnh R. H×nh chãp SABCD cã SA cè ®Þnh vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®¸y,
SA = h; ®¸y ABCD lµ tø gi¸c thay ®æi nh−ng lu«n néi tiÕp trong ®−êng trßn ®A cho vµ cã hai ®−êng chÐo AC vµ
BD vu«ng gãc víi nhau
1 TÝnh b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp SABCD
2 X¸c ®Þnh h×nh d¹ng cña tø gi¸c ABCD ®Ó thÓ tÝch h×nh chãp ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt
Câu V ( 1 ñiểm)
Chøng minh r»ng víi mäi sè d−¬ng a, b, c ta lu«n cã bÊt ®¼ng thøc:
1 1 1 1
3 3
+ 3 3
+ 3 3

a + b + abc b + c + abc c + a + abc abc
B.Phần riêng ( 3ñiểm)
Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần ( Phần 1 hoặc phần 2)
Phần1.Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a ( 2 ñiểm). Trong mÆt ph¼ng Oxy:
1 Cho h×nh thoi ABCD cã A(1;3), B(4; -1), AD song song víi trôc Ox vµ xD < 0. T×m to¹ ®é ®Ønh C, D
2 Cho ®−êmg trßn (C) cã ph−¬ng tr×nh x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 vµ ®iÓm A(4;5). ViÕt ph−¬ng tr×nh
®−êng th¼ng ®i qua A vµ c¾t ®−êng trßn (C) t¹i hai ®iÓm E, F sao cho EF cã ®é dµi b»ng 8
Câu VII.a ( 1 ñiểm)
Khai triÓn (1 + x + x 2 + x 3 ) 5 = a o + a1 x + a 2 x 2 + .... + a15 x 15
TÝnh : 1. HÖ sè a10
2. Tæng T = a1 + 2a 2 + 3a 3 + ... + 15a15
Phần2.Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 ñiểm)
1 Trong mÆt ph¼ng Oxy cho tam gi¸c ABC cã ®Ønh A n»m trªn ®−êng th¼ng ∆ : 2 x − 3 y + 14 = 0 , c¹nh
BC song song víi ∆ , ®−êng cao CH cã ph−¬ng tr×nh x − 2 y − 1 = 0 . BiÕt trung ®iÓm cña c¹nh AB lµ M(-3; 0).
X¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c ®Ønh A, B, C.
x2 y2
2 Trong mÆt ph¼ng Oxy, cho Elip (E): + = 1 vµ ®−êng trßn (C): x 2 + y 2 + 4 3 x − 4 = 0 . Gäi (C’)
16 4
lµ ®−êng trßn di ®éng nh−ng lu«n ®i qua tiªu ®iÓm ph¶i F2 cña (E) vµ tiÕp xóc ngoµi víi (C). Chøng minh r»ng
t©m J cña ®−êng trßn (C’) thuéc mét ®−êng hypebol (H) cè ®Þnh. ViÕt ph−¬ng tr×nh cña (H)
Câu VII.b ( 1ñiểm)
Cho mét hép bi cã hai viªn bi ®á vµ t¸m viªn bi vµng; c¸c viªn bi chØ kh¸c nhau vÒ mµu. Mét ng−êi lÊy
ngÉu nhiªn tõ hép ®ã hai lÇn, mçi lÇn ba viªn bi( cã hoµn l¹i bi sau lÇn thø nhÊt). TÝnh x¸c suÊt ®Ó ng−êi ®ã lÊy
®−îc sè bi ®á ë c¶ hai lÇn nh− nhau.
http://tranthanhhai.tk
http://laisac.page.tl
Tr−êng THPT
TRƯỜNG THCSchuyªn ha longKHUYẾN
& THPT NGUYỄN ĐỀ THỬ SỨC ĐẠI HỌC 2010
LỚP 12D1 §Ò thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt Môn thi: Toán
 Năm học 2009- 2010 Thời gian: 180 phút
Môn Thi : Toán - Khối B
ĐỀ SỐ 030 Thời gian làm bài: 180 phút

A. Phần chung dành cho tất cả các thí sinh ( 7 ñiểm)


2x + 1
Câu I: ( 2 ñiểm) Cho hàm số y =
x +1
1 Khảo sát và vẽ ñồ thị hàm số.
2 T×m trªn ®å thÞ nh÷ng ®iÓm cã tæng kho¶ng c¸ch ®Õn hai tiÖm cËn nhá nhÊt
Câu II ( 2 ñiểm)
1 Giải phương trình lượng giác : tan x + cot x = 2(sin 2 x + cos 2 x)
log 2 (9 − 2 x )
2 Giải ph−¬ng tr×nh: =1
3− x
Câu III ( 1 ñiểm)
1 − cos x
Tính giới hạn sau : lim
x →0
(1 − 1 − x ) 2
Câu IV: ( 1 ñiểm)
Cho ®−êng trßn t©m O b¸n kÝnh R. H×nh chãp SABCD cã SA cè ®Þnh vµ vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng ®¸y,
SA = h; ®¸y ABCD lµ tø gi¸c thay ®æi nh−ng lu«n néi tiÕp trong ®−êng trßn ®A cho vµ cã hai ®−êng chÐo AC vµ
BD vu«ng gãc víi nhau
1 TÝnh b¸n kÝnh mÆt cÇu ngo¹i tiÕp h×nh chãp SABCD
2 X¸c ®Þnh h×nh d¹ng cña tø gi¸c ABCD ®Ó thÓ tÝch h×nh chãp ®¹t gi¸ trÞ lín nhÊt
Câu V ( 1 ñiểm)
π  π π
T×m gi¸ trÞ lín nhÊt, gi¸ trÞ nhá nhÊt cña hµm sè: y = sin 2 x + sin( x + ) + 3 trªn − ; 
4  2 2

B.Phần riêng ( 3ñiểm)


Thí sinh chỉ ñược làm một trong hai phần ( Phần 1 hoặc phần 2)
Phần1.Theo chương trình chuẩn
Câu VI.a ( 2 ñiểm). Trong mÆt ph¼ng Oxy:
1 Cho h×nh thoi ABCD cã A(1;3), B(4; -1), AD song song víi trôc Ox vµ xD < 0. T×m to¹ ®é ®Ønh C, D
2 Cho ®−êmg trßn (C) cã ph−¬ng tr×nh x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 vµ ®iÓm A(4;5). ViÕt ph−¬ng tr×nh
®−êng th¼ng ®i qua A vµ c¾t ®−êng trßn (C) t¹i hai ®iÓm E, F sao cho EF cã ®é dµi b»ng 8
Câu VII.a ( 1 ñiểm)
Khai triÓn (1 + x + x 2 + x 3 ) 5 = a o + a1 x + a 2 x 2 + .... + a15 x 15
TÝnh : HÖ sè a10
Phần2.Theo chương trình nâng cao
Câu VI.b (2 ñiểm)
1 Trong mÆt ph¼ng Oxy cho tam gi¸c ABC cã ®Ønh A n»m trªn ®−êng th¼ng ∆ : 2 x − 3 y + 14 = 0 , c¹nh
BC song song víi ∆ , ®−êng cao CH cã ph−¬ng tr×nh x − 2 y − 1 = 0 . BiÕt trung ®iÓm cña c¹nh AB lµ M(-3; 0).
X¸c ®Þnh to¹ ®é c¸c ®Ønh A, B, C.
2 Cho ®−êmg trßn (C) cã ph−¬ng tr×nh x 2 + y 2 − 2 x − 4 y − 4 = 0 vµ ®iÓm A(2;1).
+) Chøng tá r»ng ®iÓm A n»m trong ®−êng trßn (C).
+) ViÕt ph−¬ng tr×nh ®−êng th¼ng ®i qua A vµ c¾t ®−êng trßn (C) t¹i hai ®iÓm E, F sao cho A lµ trung
®iÓm cña EF
Câu VII.b ( 1ñiểm)
Cho 8 qu¶ c©n cã träng l−îng lÇn l−ît lµ 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. LÊy ngÉu nhiªn ba qu¶
c©n trong sè ®ã. TÝnh x¸c suÊt ®Ó tæng träng l−îng 3 qu¶ c©n lÊy ®−îc kh«ng v−ît qu¸ 9kg.

http://tranthanhhai.tk

You might also like