You are on page 1of 3

Bài 33: Điều chế khí Hidro – Phản ứng thế

I. Mục đích – yêu cầu:


- Học sinh biết được cách điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm phải đi từ nguồn
nguyên liệu ban đầu như thế nào, nguyên tắc, cách thu, cách thử hidro có gì khác hay
không so với bài điều chế khí oxi, biết nguyên tắc điều chế khí hidro trong công nghiệp.
- Học sinh nắm được phản ứng thế.
- Phát triển tư duy so sánh, thao tác thí nghiệm.
II. Trọng tâm của bài học:
Biết cách điều chế khí hidro, nắm được phản ứng thế.
III. Phương pháp – phương tiện:
- Nêu vấn đề.
- Kẽm hạt, dung dịch HCl, ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, diêm, chậu thủy tinh,
bình kíp điều chế hidro.
IV. Kiểm tra bài cũ:
- Câu 1: Định nghĩa sự khử, sự oxi hóa?
- Câu 2: Định nghĩa chất khử, chất oxi hóa. Cho ví dụ.
- Câu 3: Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử. Sửa bài 3/113 SGK.
V. Các bước lên lớp:
Nội dung ghi bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Điều chế khí hidro: - Để điều chế khí hidro ta sẽ qua 5


bước: nguyên liệu, nguyên tắc,
1. Trong phòng thí nghiệm:
PTHH, cách thu, cách thử.
Nguyên liệu:
- Yêu cầu HS nhắc lại 5 bước đó. Nhắc lại 5 bước
• Dung dịch HCl (axit
clohidric), dung dịch - Yêu cầu HS cho biết để điều chế Hợp chất giàu oxi, dễ bị
H2SO4 ( axit sunfuric). khí O2 ta phải đi từ những nguyên phân hủy ở nhiệt độ
• Kẽm (Zn), nhôm (Al), sắt liệu nào? Vậy để điều chế khí H2 ta cao.
(Fe)… phải đi từ nguyên liệu nào? Cho ví Dùng hợp chất chứa
dụ. nhiều hidro (HCl,
H2SO4)
- Gv thông báo : bên cạnh các axit, ta
cũng cần phải thêm vào một số kim
loại như Zn, Fe, Al... Để biết tại sao
ta sẽ đi qua phần nguyên tắc để trả
lời câu hỏi này nhé.
- Gv thông báo nguyên tắc cho HS
PTTQ: biết. Hỏi HS tại sao phải cho kim
Kim loại + axit → Muối + H2 loại vào? Vì axit tác dụng với kim
loại sẽ giải phóng được
ví dụ: - Để điều chế khí H2 cô sẽ dùng axit khí hidro.
Zn (r) + HCl (dd)→ZnCl2 (dd) + clohidric và kẽm hạt.
H2(k) - Gv làm thí nghiệm.
Cách thử: - Để chứng minh khí sinh ra là hidro Đốt khí hidro thấy ngọn
Đốt hidro thấy ngọn lửa màu ta làm cách nào? lửa màu xanh nhạt.
xanh nhạt.
- Còn oxi ta đã thử bằng cách nào? Tàn đóm đỏ bùng cháy.
- Sản phẩm của cô ngoài khí hidro
còn một sản phẩm nữa là gì? (gợi ý
bằng cách yêu cầu HS xem lại
nguyên tắc)
- Sản phẩm sinh ra là muối kẽm ZnCl2.
clorua. Biết kẽm hóa trị (II), em hãy
lập CTHH của muối kẽm đó.
Yêu cầu học sinh viết PTHH.
- Yêu cầu HS cho biết có mấy cách Đẩy không khí và đẩy
thu khí oxi? nước.
- Em hãy cho biết có mấy cách thu 2 cách.
khí hidro?
- Dựa vào TCVL nào của hidro mà Tính nhẹ.
có thể thu hidro bằng cách đẩy
Cách thu: nước? Khí hidro nặng hơn
Đẩy không khí. - Thu khí hidro bằng cách đẩy không không khí. Còn oxi
Đẩy nước. khí, miệng ống nghiệm phải úp nặng hơn không khí nên
xuống hay ngửa? Tại sao? So sánh miệng ống nghiệm để
2. Trong công nghiệp: với oxi. ngửa.
- Trong công nghiệp dùng nước để
Điện phân điều chế hidro. Trong phòng thí
H2O(l) H2(k) + O2(k) nghiệm ta không dùng cách này do Điện phân nước.
phải cần máy móc hiện đại. Em hãy
nhìn SGK và cho cô biết cách điều
chế khí hidro trong công nghiệp.

Gv cho học sinh các PTHH:


II. Phản ứng thế: H2(k) + O2(k) → H2O(h)
RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

You might also like