You are on page 1of 31

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHÊ THỰC PHẨM

TIỂU LUẬN
Môn: Xử lý nước thải

Đề tài: Xử lý nước thải trong chăn nuôi bằng


công nghệ Biogas

Nhóm sinh viên thực hiện: nhóm III


Trâǹ Thị Oanh
Lê Thị Hương
Ngô Thị Thuý
Trương Thị Thương
Đỗ Thị Thanh Nga
Phạm Thị Hà
Giáo viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy

Lớp :BQCB- 52B


05/11/10 nhomIII-CNTP 1
PHỤ LỤC
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
2. NỘI DUNG
2.1 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm
2.2 Sơ lược đặc điểm chất thải chăn nuôi
2.3 Khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi
2.4 Giới thiệu về Biogas
2.5 Sơ đồ bể và cơ chế khí biogas
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh khí sinh vật
2.8 Ưu nhược điểm của phương pháp sản khí sinh học.
2.9 Ứng dụng của sản xuất biogas
2.10 Một số mô hình biogas ở huyện Gia Lâm
3. KẾT LUẬN

05/11/10 nhomIII-CNTP 2
1.ĐẶT VẤN ĐỀ
 Chăn nuôi ngày một phát triển, xử lý chất thải chăn
nuôi đang là một vấn đề khá bức xúc. Việt Nam nói riêng
và thế giới nói chung đang đứng trước nguy cơ rất cao
về thiếu hụt năng lượng xăng dầu, than đá.
 Biogas là khí sinh học là một khái niệm cũng khá quen
thuộc đối với nhiều người; song nó cũng là một khái
niệm khá mới mẻ. Giữa Biogas và chất thải chăn nuôi nó
có quan hệ với nhau như thế nào?
 Xuất phát từ thực tế và để tìm hiểu rõ về vấn đề này,
chúng tôi quyết định tiến hành làm đề tài:

“ Xử lý chất thải trong chăn nuôi bằng hệ thống Biogas”

05/11/10 nhomIII-CNTP 3
2. NỘI DUNG
2.1 Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm

 Tình hình chăn nuôi của thế giới

Nguồn: FAO,2007

05/11/10 nhomIII-CNTP 4
Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam

Tổng cục thống


kê,2009

05/11/10 nhomIII-CNTP 5
2.2 Sơ lược đặc điểm chất thải chăn nuôi

05/11/10 nhomIII-CNTP 6
05/11/10 nhomIII-CNTP 7
05/11/10 nhomIII-CNTP 8
05/11/10 nhomIII-CNTP 9
2.3 Khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn nuôi

05/11/10 nhomIII-CNTP 10
05/11/10 nhomIII-CNTP 11
2.4 Giới thiệu về Biogas

2.4.1 Vai trò của Biogas trong sản xuất và đời sống

05/11/10 nhomIII-CNTP 12
2.4.2 Các loại mô hình biogas
 Loại nắp trôi nổi

Phải có kế hoạch bảo trì


như sơn nắp trôi nổi để
chống rò rỉ

Áp suất 100 – 150


mmHg nên không dùng để
thắp sáng được.

05/11/10 nhomIII-CNTP 13
Túi cao tích
Dung su, nhỏ
nilong
Dò rỉ khó phát hiện

Ít được sử dụng

05/11/10 nhomIII-CNTP 14
Loại hầm nắp cố định

Phổ biến ở Việt Nam, xây


dựng nửa nổi nửa chìm hay
nổi hẳn trên mặt đất.
Giá thành lại thấp
Áp lực khí đạt khoảng 1000
mmHg nên ngoài đun nấu còn
phục vụ thắp sáng và đốt
động cơ...

05/11/10 nhomIII-CNTP 15
 
2.4.3 Giới thiệu về khí sinh học
- Biogas hay còn gọi là khí sinh học là một hỗn hợp khí

được sản sinh ra từ sự phân hủy những hợp chất hữu cơ


dưới tác dụng của vi khuẩn trong môi trường yếm khí
- Nó chiếm tỷ lệ như sau:
CH : 60 – 70 %

4

CO : 30 – 40 %

2

Và một lượng nhỏ khí N , H , CO.



2 2

Đặc tính của khí CH



05/11/10 4 nhomIII-CNTP 16
 2.5 Sơ đồ bể và cơ chế khí biogas
Sơ đồ nguyên lý bể biogas

05/11/10 nhomIII-CNTP 17
Cơ chế tạo thành khí sinh học trong hệ thống biogas

Khối Vi khuẩn
Khối Vi
khuẩn

H2 ,CO2
Chất hữu cơ,
Acid acetic Khối Vi
carbohydrates,
chất béo, protein. khuẩn CH4, 
CO2
Acid propionic,
Acid butyric, Các H2 , CO2
rượu khác và các Acid acetic
thành phần khác

Tác dụng của vi khuẩn lên Vi khuẩn Vi khuẩn sinh


men và thủy phân acetogenic khí Metan
05/11/10 nhomIII-CNTP 18
Cơ chế tạo thành khí sinh học trong hệ thống biogas

Các vi sinh vật sinh methane theo nhiều cơ chế phản ứng khác
nhau như sau:

05/11/10 nhomIII-CNTP 19
Cơ chế tạo thành khí sinh học trong hệ thống biogas

Từ Metanol
4CH OH + H O  CH COO  + 3H  + H O
3 2 3 ­ + 2

Từ Etanol
C H OH +H O  CHCOO  + 5H  + CO + H
2 5 2 ­ 2 2  +

05/11/10 nhomIII-CNTP 20
 2.6 Hiệu quả xử lý bằng biogas

05/11/10 nhomIII-CNTP 21
2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sinh khí sinh vật.

Điều kiện kị khí tuyệt đối: không có 0 trong dịch lên men.

2
Nhiệt độ: Khoảng nhiệt độ hoạt động được 20- 30 C Nhiệt

0
độ tối thích là 31 – 36 C
0 0
 Ẩm độ: thích hợp nhất cho VSV la 91,5 -96%
 pH:Vi khuẩn sinh khí methane phát triển tốt ở pH = 4,5 – 5.
 Thời gian ủ: Thường từ 30 – 40 ngày.
 Hàm lượng chất rắn ( vật chất khô):Hàm lượng chiếm dưới
9 % thì hoạt động của túi ủ sẽ tốt .

05/11/10 nhomIII-CNTP 22
 Thành phần dinh  Các chất gây trở ngại
dưỡng: quá trình lên men

Tỷ lệ C/N thích hợp từ 25/1 đến 30/1 cho sự phân hủy kỵ khí.
Một số yếu tố khác: Tỷ lệ phân nước, chiều dài rộng bể

05/11/10 nhomIII-CNTP 23
2.8 Ưu nhược điểm của phương pháp tạo khí sinh học.

      Ưu điểm Nhược điểm

 Thu được khí đốt với nhiệt  Khó lấy các chất thải sau
lượng cao khi lên men.
 Không ô nhiễm môi  Đầu tư vốn để thiết kế
trường. bể ủ
 Phế thải sau khi lên men  Năng suất tạo khí chưa
làm phân hữu cơ cao

05/11/10 nhomIII-CNTP 24
2.9 Ứng dụng của biogas

Mô hình V.A.C.B Sản xuất điện năng

05/11/10 nhomIII-CNTP 25
05/11/10 nhomIII-CNTP 26
2.10 Một số mô hình biogas trên địa bàn huyện Gia Lâm

Mô hình Biogas bằng vật liệu Composit

05/11/10 nhomIII-CNTP 27
Mô hình biogas 2 bể Mô hình biogas 3 bể

05/11/10 nhomIII-CNTP 28
 3. KẾT LUẬN
 Hệ thống Biogas tạo khí sinh học là một phương pháp
rất cần thiết và hợp lý. Nó góp phân phát triển nông thôn
qua việc sử dụng khí sinh học, xử lý chất thải chăn nuôi,
cung cấp năng lượng sạch và rẻ tiền cho bà con nông
dân, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, tạo thêm
công ăn việc làm ở nông thôn góp phần nâng cao kinh tế
gia đình và giảm thiểu sử dụng nguyên liệu hóa thạch,
giảm hiện tượng phá rừng giảm phát thải khí nhà kính.
 Tuy nhiên để phát triển rộng rãi mô hình Biogas trong
chăn nuôi ở các hộ gia đình, vùng chăn nuôi cần có
những tuyên truyền, hướng dẫn cụ thể tới người nông
dân.

05/11/10 nhomIII-CNTP 29
Video Biogas

Video 
Biogas

05/11/10 nhomIII-CNTP 30
05/11/10 nhomIII-CNTP 31

You might also like