You are on page 1of 7

Chương 4 MÔ PHỎNG

4.1 giới thiệu chương


Trong chương này em sẻ sử dụng MATLAB để mô phỏng, chương trình mô
phỏng để so sánh BER giữa tín hiệu điều chế OFDM và tín hiệu điều chế QAM.
Sau đó mô phỏng một mô hình kênh truyền vô tuyến, mà cụ thể là mô hình
Okumura-Hata. Mô hình này mô phỏng Path Loss giữa MS và BS, qua đó đánh
giá và so sánh path loss giữa các vùng địa hình khác nhau.
4.2 Mô phỏng so sánh BER
4.2.1 Lưu đồ thuật toán
Bắt
đầu

Số lượng bit lỗi


=0

i=1

S = | Dữ liệu vào(i) - Dữ liệu


Lỗi
ra(i)|

Lỗi
>0
Đ
Số bit lỗi = số bit lỗi + 1

i=i+1

i<= Độ
dài dữ
Đ S
liệu vào

Đ bit lỗi/ Độ dài


BER = 100*số
dữ liệu (%)

Kết
thúc
4.2.2 Đồ thị so sánh BER giưa kỹ thuật điều chế OFDM và QAM.

-1
10
so sanh BER cua OFDM(RED) va QAM(BLUE)

-2
10
BER

-3
10

-4
10
0 1 2 3 4 5 6 7 8
SNR

Hình 5.1 Kết quả mô phỏng so sánh BER giữa kỹ thuật điều chế OFDM (màu đỏ)
và kỹ thuật QAM (màu xanh)

4.2.3 Nhận xét kết quả mô phỏng


Từ kết quả mô phỏng ta thấy rằng SNR càng tăng thì BER càng giảm (với cả kỹ
thuật OFDM và QAM).
Từ hình trên ta cũng thấy được rằng kỹ thuật điều chế OFDM luôn có BER nhỏ
hơn kỹ thuật QAM với mọi giá trị của SNR (đường màu đỏ luôn nằm dưới đường
màu xanh). Như vậy điều chế tín hiệu theo kỹ thuật điều chế OFDM sẻ giảm được
số bit lỗi đáng kể so với điều chế theo kỹ thuật QAM.
4.3 Mô phỏng path loss theo mô hình Okumura-Hata
4.3.1 Mô hình Okumura-Hata
Đặc tính của kênh truyền vô tuyến là biến đổi cường độ tín hiệu kênh truyền theo
thời gian và tần số. Mô hình Okumura-Hata là một mô hình thực nghiệm để mô
phỏng suy hao kênh truyền vô tuyến giữa trạm di động MS và trạm gốc BS tại một
số vùng địa hình khác nhau. Mô hình Okumura-Hata thực hiện trong điều kiện tần
số sóng mang, độ cao của MS, BS và khoảng cách giữa MS và BS khác nhau như
sau :
o 150 ≤ fc ≤1000 [MHz] (fc là tần số sóng mang)
o 30≤ hb ≤200 [m] (hb là chiều cao trạm gốc BS)
o 1≤ hm ≤10 [m] (hm là chiều cao trạm di động MS )
o 1≤ d ≤20 [km] (d là khoảng cách giữa MS và MS)
Suy hao đường truyền giữa MS và BS là :

(5.1)

Trong đó các giá trị A, B, C được tính theo công thức :

(5.2)

(5.3)

4.3.2 Mô phỏng suy hao đường truyền vô tuyến


4.3.2.1 Suy hao theo tần số fc (150 ≤ fc ≤1000 MHz)
Với chiều cao của MS chọn là hm = 7m, của BS chọn là hb = 130m. Thay đổi các
giá trị khoảng cách d (d = 3km, 12km và 20km). Ta có kết quả mô phỏng trong cả
hai loại thành phố lớn và nhỏ như hình 5.2 ở dưới.

Hình 5.2 Suy hao đường truyền vô tuyến theo tần số fc

Chú thích: City size = 1 là vùng thành phố vừa và nhỏ


City size = 2 là vùng thành phố lớn
Nhận xét và giải thích :
- Dễ dàng nhận thấy suy hao phụ thuộc rất lớn vào khoảng cách d. Khoảng cách
d càng lớn thì độ suy hao càng cao. Điều này được giải thích là: tín hiệu vô
tuyến truyền đi trên khoảng cách xa thì tổn hao trong không gian tự do luôn
tồn tại và nó phụ thuộc vào khoảng cách d theo công thức :
L0 = 92.5 + 20logfc (GHz) + 20logd (GHz) (5.4)
Mặc khác, pha đing nhiều tia tăng khi độ dài của tuyến truyền dẫn tăng. Do đó
khoảng cách d càng tăng thì pha đing nhiều tia cũng tăng theo, làm suy hao cường
độ tín hiệu sóng mang cao tần.
- Ta thấy rằng vùng Đô thị (urban) có suy hao lớn nhất, vùng Ngoại ô
(suburban) có độ suy hao trung bình và vùng mở (Open area) có độ suy hao
nhỏ nhất. Do vùng đô thị có mật độ nhà cao tầng dày đặc nên tạo ra hiệu ứng
Shadowing (hiệu ứng che chắn) làm mất tia truyền thẳng LOS nên tín hiệu bị
bị suy giảm nhiều. Vùng ngoại ô và thành phố nhỏ thì mật độ nhà cửa ít hơn
và độ cao của các tòa nhà cũng thấp hơn nên tín hiệu đỡ bị suy hao hơn. Vùng
mở thì hầu như luôn có đường truyền thẳng nên suy hao ít nhất.
- Độ suy hao đường truyền tăng khi tần số sóng mang tăng ở cả ba vùng đô thị,
ngoại ô, và vùng mở. Theo công thức (5.4) thì ta thấy rằng suy hao tăng theo
tần số sóng ma fc.
- So sánh độ suy hao giữa thành phố nhỏ và vừa với thành phố lớn ta thấy
không có sự chênh lệch lắm giữa 2 vùng này.
4.3.2.2 Suy hao đường truyền theo khoảng cách d (1 ≤ d ≤ 20 km)
Mô phỏng suy hao theo khoảng cách d. Với hm = 1.5m, hb = 50m, các tần số sóng
mang khác nhau : fc = 200, 600, 1000MHz. Ta có kết quả mô phỏng như hình 5.3
dưới đây.
F o r a s m a ll o r m e d iu m c ity w ith h m F =o 1r . a5 ml a , r gh be = c 5 i 0t y m w it h h m = 1 .5 m ,
1 7 0 1 7 0

1 6 0 1 6 0

1 5 0 1 5 0

1 4 0 1 4 0

1 3 0 1 3 0
P a th lo s s (d B )

P a th lo s s (d B )in
1 2 0 1 2 0
u rb a n a r e a w it h fc = 2 e 8 u r b a n a re a w ith fc = 2 e 8
u rb a n a r e a w it h fc = 6 e 8 u r b a n a re a w ith fc = 6 e 8
1 1 0 u rb a n a r e a w i t h 1 f c1 =0 1 0 e 8 u r b a n a re a w ith fc = 1 0 e 8
s u b u r b a n a r e a w it h fc = 2 e 8 s u b u r b a n a re a w it h fc = 2 e 8
1 0 0 s u b u r b a n a r e a w1 i0 t h0 fc = 6 e 8 s u b u r b a n a re a w it h fc = 6 e 8
s u b u r b a n a r e a w it h fc = 1 0 e 8 s u b u r b a n a re a w it h fc = 1 0 e
o p e n a r e a w i t h f c 9= 0 2 e 8 o p e n a r e a w it h fc = 2 e 8
9 0
o p e n a r e a w it h fc = 6 e 8 o p e n a r e a w it h fc = 6 e 8
o p e n a r e a w it h fc = 1 0 e 8 o p e n a r e a w it h fc = 1 0 e 8
8 0 8 0
0 1 0 1
1 0 1 0 1 0 1 0
D is ta n c e b e tw e e n B S a n d M S in l o g 1D 0 i ( sd t ai n n k c m e ) b e t w e e n B S a n d M S in lo g 1

Hình 5.3 Suy hao đường truyền vô tuyến theo khoảng cách d

Nhận xét :
Từ kết quả mô phỏng trên hình vẽ ta có nhận xét sau :
- Khoảng cách d càng tăng thì suy hao cũng tăng theo. Lý do được giải thích
như ở phần trước.
- Tại một giá trị fc suy hao đường truyền tại các vùng đô thị, ngọai ô và vùng
mở theo thứ tự giảm dần.
- Khi fc tăng (từ 200 -> 1000 MHz) thì suy hao đường truyền tăng ở tất cả các
vùng thuộc cả 2 hai loại thành phố loại nhỏ và lớn.
- Từ 2 hình trên, ta thấy suy hao đường truyền hầu như giống nhau trong cả 2
dạng thành phố trong điệu kiện hm=1.5m, hb=50m.
4.4 Kết luận chương

You might also like