You are on page 1of 4

ISO 9000 là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lượng.

ISO 9000 được duy trì bởi


tổ chức Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đang được
hoạt động dựa trên giấy chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn này.

Mặc dù các tiêu chuẩn được bắt nguồn từ sản xuất nhưng chúng có thể áp dụng cho các
loại hình tổ chức, bao gồm cả các trường đại học và cao đẳng. Một ”sản phẩm” theo cách
nói trong từ điển ISO là một vật thể hay dịch vụ hay phần mềm nào đó mang tính vật
chất. Nhưng trên thưc tế, theo tiêu chuẩn ISO 2004, “hiện tại các lĩnh vực dịch vụ được
tính toán đi quá xa so với số liệu cao nhất của chứng nhận ISO 9001:2000, khoảng 30%
trong tổng số. ”theo cuộc điều tra về ISO 2004.

[sửa] Bộ tiêu chuẩn ISO 9000

• ISO 9000 Hệ thống quản lí chất lượng - Nguyên tắc cơ bản và từ vựng, bao gồm
những tiêu chuẩn cơ bản về hệ thống quản lí chất lượng đang chứa đựng những
ngôn ngữ cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.

• ISO 9001 Hệ thống quản lí chất lượng - Các yêu cầu dự kiến cho sử dụng ở bất kì
tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1 sản
phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lượng yêu cầu mà
các tổ chức cần phải hoàn thành nếu như nó làm vừa lòng khách hàng thông qua
những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách
hàng. Đây chỉ là sự thực hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm sóat thứ ba mà
trao bằng chứng nhận.

• ISO 9004Hệ thống quản lí chất lượng - Hướng dẫn cải tiến. Nó đem lại cho bạn
nhiều lời khuyên về việc bạn có thể làm gì để nổi bật hệ thống đã hoàn thiện. Tiêu
chuẩn này đã được tuyên bố một cách cụ thể rằng nó sẽ dẫn đường cho việc thực
thi một cách đầy đủ.

Có rất nhiều tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 9001, nhiều loại chất lượng trong số đó
thậm chí không mang số hiệu “ISO 900X”. Ví dụ, một vài tiêu chuẩn trong loạt 10.000
tiêu chuẩn đang được coi như một phần của dòng tiêu chuẩn 9000: ISO 10007:1995 được
đưa ra tranh luận trong việc quản lí mô hình, mà đối với hầu hết các tổ chức chỉ là một
yếu tố trong hệ thống quản lí hoàn chỉnh. Chất lượng ISO khuyến cáo rằng: “Điểm cốt
yếu của bằng chất lượng là bảo vệ điều thực tế là có hệ thống chất lượng ISO 9000 hoàn
chỉnh vẫn đang có giá trị giành được những giá trị lớn nhất khi những tiêu chuẩn trong
dòng hạt nhân mới đang được sử dụng như một công cụ hợp nhất của dòng tiêu chuẩn đó
với nhau cũng như tiêu chuẩn khác hình thành nên toàn bộ dòng tiêu chuẩn chất lượng
ISO 9000.”

[sửa] Tham khảo thêm

ISO là gì ?
ISO: Là Tổ Chức Quốc Tế Về Tiêu Chuẩn Hóa. (The International Organization
for Standardization)

Lịch sử về ISO

- ISO được thành lập năm 1947


- Trụ sở tại Geneva
- Được áp dụng hơn 150 nước
- Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và
hiện nay đã được bầu vào ban chấp hành ISO

ISO 9000 là gì ?

ISO 9000 là
- Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng
- Đưa ra các nguyên tắc về quản lý
- Tập trung vào việc phòng ngừa / cải tiến
- Chỉ đưa ra các yêu cầu cần đáp ứng
- Áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không phân biệt quy mô hay
loạI hình sản xuất / dịch vụ

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm

1. ISO 9000: 2005 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng


2. ISO 9001: 2008 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
3. ISO 9004: 2000 Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến hiệu
quả
4. ISO 19011: 2002 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và
môi trường

LỊch sử soát xét các phiên bản của bộ ISO 9000

Phiên bản Phiên bản Phiên bản


Tên tiêu chuẩn
năm 1994 năm 2000 năm 2008
ISO 9000:1994 ISO 9000: 2000 ISO 9000: 2005 HTQLCL – Cơ sở & từ
vựng
ISO 9001: 1004 ISO 9001: 2000 Hệ thống quản lý chất
ISO 9002: 1994 (bao gồm ISO 9001/ ISO 9001: 2008 lượng (HTQLCL) – Các
ISO 9003: 1994 9002/ 9003) yêu cầu
ISO 9004: 1994 ISO 9004: 2000 Chưa có thay đổi HTQLCL - Hướng dẫn cải
tiến
ISO 10011: ISO 19011: 2002 Chưa có thay đổi Hướng dẫn đánh giá
1990/1 HTQLCL/ Môi trường
Tổ chức nào cần xây dựng Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng ISO 9001:
2008?
− Tổ chức muốn khẳng định khả năng cung cấp các sản phẩm một cách
ổn định đáp ứng các yêu cầu khách hàng và các yêu cầu chế định thích
hợp.
− Tổ chức muốn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
− Tổ chức cần cải tiến liên tục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
nhằm đạt được các mục tiêu.
− Tăng lợI nhuận, tăng sản phẩm và giảm sản phẩm hư hỏng, giảm lãng
phí

Các yêu cầu cần kiểm soát của tiêu chuẩn ISO 9001: 2008

1- Kiểm soát tài liệu và kiểm soát hồ sơ


Kiểm soát hệ thống tài liệu nội bộ, tài liệu bên ngoài, và dữ liệu của công ty

2- Trách nhiệm của lãnh đạo


- Cam kết của lãnh đạo
- Định hướng bỡi khách hàng
- Thiết lập chính sách chất lượng, và mục tiêu chất lượng cho các phòng ban
- Xác định trách nhiệm quyền hạn cho từng chức danh
- Thiết lập hệ thống trao đổi thông tin nội bộ
- Tiến hành xem xét của lãnh đạo

3- Quản lý nguồn lực


- Cung cấp nguồn lực
- Tuyển dụng
- Đào tạo
- Cơ sở hạ tầng
- Môi trường làm việc

4- Tạo sản phẩm


- Hoạch định sản phẩm
- Xác định các yêu cầu liên quan đến khách hàng
- Kiểm soát thiết kế
- Kiểm soát mua hàng
- Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ
- Kiểm soát thiết bị đo lường

5- Đo lường phân tích và cảI tiến


- Đo lường sự thoả mãn của khách hàng
- Đánh giá nội bộ
- Theo dõi và đo lường các quá trình
- Theo dõi và đo lường sản phẩm
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp
- Phân tích dữ liệu
- Hành động khắc phục
- Hành động phòng ngừa

You might also like