You are on page 1of 3

Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của Hiđro

Kí hiệu nguyên tố: H


Nguyên tử khối: 1
Công thức HH của đơn chất hiđro: H2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức cơ bản:
- Tính chất:
+ Tính chất vật lí: chất khí nhẹ nhất
+ Tính chất hóa học: tính khử, tác dụng với O2 (hỗn hợp nổ), tác dụng với CuO.
- Ứng dụng:
+ Do là khí nhẹ nhất: bơm vào khinh khí cầu, bong thám không.
+ Phản ứng cháy tỏa nhiệt: hàn cắt kim loại.
+ Do có tính khử: điều chế 1 số kim loại từ oxit, ammoniac.
2. Kĩ năng:
- Nắm được qui tắc an toàn khi làm việc với Hiđro trong phòng thí nghiệm.
- Rèn khả năng quan sát và nhận xét hiện tượng.
- Viết được PTPỨ liên quan đến H2.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, nút cao su, ống thủy tinh đầu uốn cong, diêm,
đèn cồn, giá sắt.
- Hóa chất: Zn, HCl, CuO.
III. Nội dung:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra kiến thức cũ (?) Tính chất hóa học của Oxi là phi kim hoạt động
Oxi. mạnh. Ở t0 cao dễ tham gia
Cý: Trong các phản ứng phản ứng với kim loại, phi
Oxi luôn có hóa trị II. kim khác.

2. Tính chất vật lí: Giơ lọ đã thu sẵn khí H2 cho - Trạng thái khí và không
cả lớp quan sát. màu.
(?) Trong lọ này đã chứa
đầy H2, các em hãy cho cô
biết về trạng thái và màu
sắc của H2.
Yêu cầu hs theo dõi sgk rồi →Khí Hiđro là chất khí
gv công nhận luôn về tỉ không màu, không mùi,
khối, độ tan, và mùi vị. không vị, nhẹ nhất trong các
Cho hs tự tổng quát lại tính chất khí, tan rất ít trong
chất vật lí của H2 nước.

3. Tính chất hóa học:


3.1. Tác dụng với oxi:
a. Thí nghiệm: Giáo viên làm thí nghiệm Hs quan sát.
cho hs quan sát đồng thời
nêu các bước tiến hành giúp
hs làm quen các kĩ năng
trong phòng thí nghiệm.

b. Hiện tượng: - Yêu cầu hs nêu hiện tượng - Thấy xuất hiện giọt nước
và viết PTPƯ. nhỏ. Lên bảng viết PTPƯ
2H2 + O2 → 2H2O - Đặc biệt cần chú ý cho hs: - Hs ghi chú ý vào vở.
Hỗn hợp khí hiđro và oxi là
hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây
nổ mạnh nhất nếu tỉ lệ 2:1

c. Trả lời câu hỏi: (?) Tại sao hỗn hợp khí H2 - Do phản ứng tỏa nhiệt
và O2 khi cháy lại gây ra mạnh.
tiếng nổ.
(?)Nếu đốt cháy dòng khí - Do lượng H2 ít hơn O2
H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, (không thỏa mãn tỉ lệ 2:1)
dù ở trong lọ khí O2 hay → hỗn hợp sẽ không nổ.
không khí sẽ không gây ra
tiếng nổ mạnh, vì sao?
(?) Làm thế nào để biết - Để biết dòng khí là tinh
dòng khí H2 là tinh khiết để khiết thì phải đuổi hết
có thể đốt cháy dòng khí đó không khí trong bình phản
mà không gây ra tiếng nổ ứng đi bằng cách thu khí
mạnh. hiđro vào ống nghiệm úp
ngược, sau đó hơ đầu ống
vào ngọn lửa đèn cồn, mớ
hé tay → nếu không thấy
tiếng nổ tức hiđro là tinh
khiết.

3.2. Tác dụng với CuO: GV làm thí nghiệm. Trước - Quan sát.
a. Thí nghiệm: khi làm cho hs quan sát màu
CuO ban đầu để thấy được
sự thay đổi sau phản ứng.

b. Hiện tượng: Đưa sản phẩm cho các em


quan sát.
(?) Các em hãy nêu hiện - Chất rắn từ màu đen
tượng sau phản ứng. chuyển sang màu đỏ.

c. Nhận xét: (?) Vậy sản phẩm sau phản - Cu


ứng là gi?
H2 + CuO → H2O + Cu (?) Vậy các em hãy dự đoán - Sinh Cu và H2O
sản phẩm và viết PTPƯ?
- Từ PTPƯ → Hỉđro đã - Hs ghi vở
chiếm oxi trong hợp chất
CuO.
→ Hiđro có tính khử.

4. Ứng dụng: (?) Dựa vào tính chất vật lí - Các phản ứng hóa học đều
và hóa học vừa được học, tỏa nhiệt →hàn cắt kl.
các em hãy nêu ứng dụng - Sx aminiac, axit..
của Hiđro? - Dùng làm chất khử oxit kl.
- Do nhẹ nhất nên được
dùng để bơm vào khinh khí
cầu.

IV. Củng cố:


- Khái quát về tính chất và ứng dụng của Hiđro.
- Chú ý phản ứng gây nổ của hidro và oxi.
- Tính khử của Hiđro.

V. Bài tập về nhà:


- Học bài.
- Làm bài tập trong sgk.
- Đọc trước bài “ Phản ứng oxi hóa – khử ”

You might also like