You are on page 1of 4

Bài 1:

1a.)
Giả sử các số đều khác nhau: --> có 16! cách xếp.

Khi có k sô bằng nhau thì số lượng sẽ giảm đi k!

-> Kết quả là: 16!/(1! * 5! * 3! * 2! *1!* 2!*2!) ~ 3.6*10^9.

1b.)

Câu b tương tự với điều kiện có 14 sô và có 3 sô 2 giống nhau:

1c.)

Có 8 sô lẻ và 8 số chẵn đứng xen kẽ nhau:


Giả sử đều khác nhau thì có 2!*8!*8! cách xếp.
Lí luận như trên thì kết quả là: (2!*8!*8!)/(5!*3!*2!*2!*2!) ~ 325*10^6

Bài 2a

Dùng CT của nguyên lý bù trừ là ra


N = N(A1)+N(A2)+N(A3)+N(A1*A2*A3)-X
với N = 70
N(A1) = 45
N(A2) = 23
N(A3) = 28
N(A1*A2*A3) = 2

Bài 2

2a.)

X: nhận chứng chỉ cntt.

Y: nhận chứng chỉ kt

Z: nhận chứng chỉ ngoại ngữ.

Áp dụng công thức: -> |XY|+|yz|+|XZ|=28.

Ta cần tính:

T=|xy+yz+xz|

T=(|xy|+|yz|+|xz|) - 3|xyz|+|xyz| = D- 2*2 = D-4

Với D = |xy|+|yz|+|xz| = 28.


--> Kết quả cuối cùng là : T=28 - 4 =24.

Trừ đi số người nhận đúng ba chứng chỉ --> Kết quả: 22

Bài 3 :
giả sử tất cả các đơn vị đều có số máy khác nhau, khi đó tối thiểu các phòng phải nhận đc số máy như sau: 1,2,3..,15
tổng số máy cần thiết là 15*16/2 = 120 máy => trái với gt (chỉ có 100 máy) => dpcm

hoặc nói vầy thì nó rõ hơn 1 tẹo


giả sử tất cả các đơn vị đều có số máy khác nhau, khi đó ta có thể sắp xếp các đơn vị theo thứ tự tăng dần của số máy
a1<a2<....<a15
a1>=1
a2>=a1+1
a3>=a2+1>=a1+2
....
a15>=a1+14

vậy ta có a1+a2+...+a15>=14*a1+1+1+2+...+14>=120,

Một lời giải khác

Phản chứng: Giả sử các đơn vị nhận được số máy khác nhau>

Số máy nhỏ nhất nhận được là: 0+1+...+14 = 105 >100 Vô lí.

=> Điều phải chứng minh

CÂU 1 :

a) Có bao nhiêu cách chia 9 người vào 3 dội tuyển ,mỗi đội có 3 người ? ( Vai trò của các đội là như nhau )

b) Có thể thực hiên viêc chia trong cau 1a bang bao nhiêu cách nếu đòi hởi thêm rằng ALICE và BOB(2 trong 9
người ) phải ở đôi khac nhau

CẦU 2 : Có bao nhiêu xâu nhị phân đô dài 2007 không chứa 10 như là 1 xâu con

CÂU 3 : Goi An la số lượng xâu nhị phân độ dài n không chứa 110 như là xâu con
a) Tính A1 , A2
b) CMR An thoa man cthuc đệ quy sau : An=An-1+An-2+1 , n>=3
c) Giải cthuc đệ quy để thu đc cthuc dưới dạng hiện cho An

Câu 4: Gọi f(n) là giá trị của s sau khi thực hiện đoạn chương trình sau :
s:=0;
for i:=1 to n do
for j:=i+1 to n do
for k:=j+1 to n do
s:=s+1;
a)Tính f(n)
b) CMR f(n)=O(n^3)
Câu 5 :Cho X là tập gồm 10 sô nguyên dương bât kì .CMR luon tim dc 2 so trong X hoac là có tồng chia hết cho 16
hoạc là hiệu chia hết cho 16

Câu6 : Trên mp cho n>=6 điểm ,khoang cach giua các cặp điểm là khác nhau từng đôi.Mỗi điểm đc nối với điểm gần
nó nhất . CMR mỗi điểm dc nối với k quá 5 điểm

Câu7 :
a) Đưa ra hoán vị kế tiếp trong thư tư từ điển của hoán vị {1,2,3,5,4,6,7,8}
b) Cho X={3,2,4,5,7}là tap con cua tap {1,2...10}.Đưa ra tập con kế tiếp X trong thứ tụ tù điển

Câu 8 Vẽ cây liệt ke lơi giải theo thuat toán quay lui để đưa ra tat cả các mất thứ tự của 4 số tự nhiên 1,2,3,4

Lời giải tham khảo


Câu 1:
a) có C(9,3)*C(6,3) cách
b) có 3*2*C(7,3)*C(4,2) cách
Câu 2:
s(n)=s(n-1)+1; s(0)=1;
=> có tổng cộng 2008 xâu
Câu 3:
a) A1=2; A2=4;
b) Xét xâu A(n);
-Nếu bắt đầu bằng 0: có A(n-1) xâu như vậy.
-Nếu bắt đầu bằng 10: có A(n-2) xâu.
-Nếu bắt đầu bằng 11: có 1 xâu.
=> An=A(n-1)+A(n-2)+1; n>=3;
c) An+1=(A(n-1)+1)+(A(n-2)+1)
=>Vn=V(n-1)+V(n-2);
với V1=3,V2=5;
PTDT : r^2-r-1=0.
=> r1=(1+√5)/2
r2=(1-√5)/2
Vn=√5((1+√5)/2)^(n+1)-√5((1-√5)/2)^(n+1)
=> An=√5((1+√5)/2)^(n+1)-√5((1-√5)/2)^(n+1)-1.
Câu 4:
a) f(n)=n^3/6-n^2/2+n/3 Bài làm dài quá ko post được
b) Suy ra trực tiếp từ câu a).
Câu5:
Đặt Y = {y=x mod 16 | mọi x thuộc X}
Dễ thấy X thỏa đề iff Y thỏa đề.
Ta xét bài toán với Y:
TH 1: Nếu như trong 10 số của Y có 2 số giống nhau thì hiệu 2 số đó là 0 và chia hết cho 16 --> Y thỏa đề
TH 2: Ngược lại, tức là 10 số của Y đôi một khác nhau (1). Ta sẽ chứng minh bằng phản chứng
Giả sử ngược lại, Y không thỏa đề --> nếu y thuộc Y thì 16-y không thuộc Y (không thì 2 số này cộng lại với nhau
chia hết cho 16). Do đó, nếu đặt Z={z=16-y| y thuộc Y} --> nếu z thuộc Z thì z không thuộc Y và ngược lại, tức là Y
và Z không giao nhau (2)

Mặt khác nếu y1<>y2 thì 16-y1<>16-y2 --> 10 số của Z đôi một khác nhau (3)
Từ (1) (2) (3) --> Y + Z gồm 20 số đôi một khác nhau.(4)
Mặt khác: 0<=y<=15 --> 1<=16-y<=16 --> 1<=z<=16 với y thuộc Y và z thuộc Z
--> các số của Y + Z đều >=0 và <=16 --> trong khoảng này chỉ có 17 số đôi một khác nhau (5)

(4) & (5)--> vô lý, giả thiết phản chứng sai


--> đpcm

câu 1:
cho X ={0,1,...,10} .Chứng tỏ rằng nếu S là 1 tập con gồm 7 phần tử của X thì có 2 phần tử của S có tổng bằng 10.

câu 2:đếm số nghiệm nguyên chủa các phuơng trình và bất phương trình sau :
a. x+y<=13 (với x,y>=1)
b.x+y+z=10 (với 0<=x<=2 ;1<=y<=4 ;2<=z<=5)

Câu 3 :
Một robot có thể di chuyển mỗi bước 1 mét hoặc 2 mét
a.Tìm hệ thức truy hồi để robot di chuyển quảng đường n mét
b. Giải hệ thức tìm được (khi X0=1,X1=1)

You might also like