You are on page 1of 5

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và cuộc “đấu tố” giữa những người đồng đội

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=86407&ChannelID=2

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, "Anh bộ đội Cụ Hồ" tiêu biểu

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=86410&ChannelID=2

Vài mẩu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Dưới đây là phiên bản cache tại địa chỉ: http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/07/713171/

Nguyễn Chí Thanh


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyễn Chí Thanh

1 tháng 1, 1914 - 6 tháng 7, 1967 (53 tuổi)


Biệt danh Sáu Vi, Trường Sơn

Quốc tịch
Việt Nam

Nơi sinh Quảng Điền, Thừa Thiên, Việt


Nam

Nơi mất Hà Nội, Việt Nam

Thuộc
Quân đội nhân dân
Việt Nam

Năm tại ngũ 1950 - 1967

Cấp bậc

Đại tướng

Chỉ huy
Việt Minh

Quân Giải phóng Miền


Nam

Quân đội nhân dân


Việt Nam

Tham chiến Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khen thưởng Huân chương Sao vàng (truy


tặng)
Huân chương Hồ Chí Minh,
Huân chương Quân công hạng
Nhất
Huân chương Chiến
thắng hạng Nhất
...

Công việc khác Ủy viên Hội đồng Quốc phòng


Trưởng ban Nông nghiệp
Trung ương
Bí thư Trung ương Cục miền
Nam
Chính ủy Quân Giải phóng
miền Nam
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1914 – 1967) là một tướng lĩnh chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng công tác ở

nhiều lĩnh vực khác nhau và đều có khả năng phát triển lĩnh vực đó nên còn được gọi là "Vị tướng phong trào". Ông cũng là

người đề ra chiến thuật đánh áp sát của Quân Giải phóng miền Nam với phương châm "Nắm thắt lưng địch mà đánh".

Mục lục

[ẩn]

• 1 Thân thế và tham gia cách mạng

• 2 Phong tặng và Tôn vinh

• 3 Gia đình

• 4 Chú thích

• 5 Liên kết ngoài

[sửa]Thân thế và tham gia cách mạng

Nguyễn Chí Thanh tên thật là Nguyễn Vịnh, quê làng Niêm Phò, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên. Ông sinh trưởng trong

một gia đình trung nông, thuở nhỏ cũng được học hành. Năm 14 tuổi, thân phụ qua đời, gia đình nghèo, ông bỏ học, đi làm tá

điền kiếm sống và nuôi gia đình.

Năm 1934, ông tham gia cách mạng trong phong trào Mặt trận Bình dân. Năm 1937, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương,

lần lượt giữ các chức vụ: Bí thư chi bộ, Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên.

Từ năm 1938 đến năm 1943, ông nhiều lần bị Pháp bắt giam ở nhà lao Huế, Lao Bảo, Buôn Ma Thuột. Đến khi Nhật đảo chính

Pháp (ngày 9 tháng 3 năm 1945) mới ra tù. Sau khi ra tù và trở lại hoạt động, ông được bầu làm Bí thư Khu ủy khu IV và được

cử đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (8-1945). Trong Đại hội Đảng ở Tân Trào, ông được đặt bí danh là Nguyễn Chí Thanh và

được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng, được chỉ định làm Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, theo dõi và tổ chức giành chính

quyền tại Trung Kỳ trong Cách mạng tháng 8.

Từ năm 1948 đến 1950, ông làm Bí thư Liên khu ủy IV.

Cuối năm 1950, làm Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (1951),

được cử vào Bộ Chính trị, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng.

Năm 1959, ông được phong quân hàm Đại tướng. [1]

Cuối năm 1960, ông được cử giữ chức Trưởng Ban Nông nghiệp Trung ương. Năm 1961, ông liên tục phát động các phong trào

thi đua trong các hợp tác xã, giúp ổn định tình hình phát triển trong hoạt động sản xuất nông nghiệp miền Bắc.

Từ năm 1965 đến năm 1967, ông được phân công vào Nam, giữ chức Bí thư Trung ương Cục miền Nam, kiêm Chính ủy Quân

giải phóng miền Nam. Thời gian này ông lấy bí danh là Sáu Vi. Khi viết báo, ông thường lấy bút danh là Trường Sơn.

Do sức khỏe yếu, đầu năm 1967, ông được đưa trở về Hà Nội.
Ông mất ngày 6 tháng 7 năm 1967 tại Hà Nội do bệnh tim; đây cũng chính là ngày mà ông dự định trở lại miền Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

tại Đại hội Đảng bộ Quân đội năm 1960

[sửa]Phong tặng và Tôn vinh

Ông đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng: Huân chương Sao vàng (truy tặng), Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương

Quân công hạng Nhất, Huân chương Chiến thắng hạng Nhất và nhiều huân, huy chương khác.

 Đường phố được mang tên Nguyễn Chí Thanh tại Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội; Quận 5, Quận 10, Quận

11, Thành phố Hồ Chí Minh; Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng; Thành phố Huế; Thành phố Đà Lạt, Tỉnh Lâm

Đồng; Thành phố Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh; Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, Tỉnh Ninh Thuận

[sửa]Gia đình

Phu nhân là bà Nguyễn Thị Cúc. Ông Nguyễn Chí Thanh và bà Nguyễn Thị Cúc sinh được bốn người con. Con trai đầu lòng của

họ tên là Trường Sơn (đã mất năm 1947). Người con thứ hai là bà Nguyễn Thanh Hà, nguyên Phó Cục trưởng Cục Hàng không

Việt Nam. Người con thứ ba là trai tên Tí. Và cuối cùng là con trai út Nguyễn Chí Vịnh, hiện nay đang là Trung tướng, Thứ
[2]

trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục 2. [3][4]

[sửa]

Thảo luận:Nguyễn Chí Thanh


Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyễn Chí Thanh chết vì bệnh tim. Đây là một nghi vấn đối với tôi. Bởi vì cái chết rất đột ngột, và CS lúc đó bưng bít. Tôi nghe nói Nguyễn Chí

Thanh bị chết vì bom B52 của Mỹ; và một sự kiện nữa, Nguyễn Chí Thanh có những xung khắc với bọn tập đoàn CS ở Hà Nội, nên bị đẩy vào Nam...

Đó là những nghi vấn của tôi, nghe được qua dư luận từ ngày Nguyễn Chí Thanh chết đến nay. Tôi đã nghe bài vè "Chiêu Hồn Nguyễn Chí Thanh"

ngâm trên đài "GƯƠM THIÊNG ÁI QUỐC LÚC ĐÓ", nói là không phải chết vì bệnh tim, mà cái chết này hết sức bí mật, người ta nghi ngờ là đảng

VC thanh trừng lẫn nhau. Chắc các quý vị sống ở miền Bắc và nhất là làm việc trong chế độ CS biết rõ nhiều hơn, xin giải thích thêm nhiều chi tiết

hơn cho đồng bào chúng tôi được rõ. Dao Cong Khai 20:32, 4 tháng 8 2006 (UTC)

Tướng Nguyễn Chí Thanh vốn có sức khỏe không tốt. Tiền sử bệnh của ông được ghi nhận khá nhiều. Thời gian bị tù tại lao Thừa Phủ

ông được xếp vào loại phải đi khám nhiều lần. Ông bị sốt rét ngay từ thời ở Việt Bắc mà lần nặng nhất vào năm 1949. Năm 1953, ông

được cấp tiêu chuẩn 1 con bò sữa để bồi dưỡng. Cũng trong cuối năm này, đích thân bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (khi đó là Bộ trưởng Y

tế) khám bệnh cho ông và thông báo rằng ông bị bệnh lao phổi và có dấu hiệu bệnh tim, yêu cầu phải nghỉ để chữa bệnh, thậm chí đề

nghị Bộ Chính trị ra quyết định buộc tướng Thanh phải chấp hành.

Lý do tướng Thanh vào Nam rất đơn giản là để lãnh đạo cả 2 mặt chính trị và quân sự cho những trận đối đầu với quân đội Mỹ. Trong

thời gian, do sức khỏe yếu nên ông thường xuyên phải ra Bắc để báo cáo và chữa bệnh. Chuyến ra Bắc cuối cùng là vào tháng 3 năm

1967 và đến tháng 7 năm 1967 thì ông được công bố qua đời vì bệnh tim. Trong suốt thời gian này B52 không đánh ra Hà Nội.

Những giờ phút cuối cùng của tướng Thanh được chính thức xác nhận là ông được cõng từ xe vào bệnh viện do chính người lính bảo

vệ. Thông tin này là chính xác do chính người lính bảo vệ này xác nhận trực tiếp với tôi vào năm 2005. Cháu nội ông này là một thành

viên của mạng TTVNOL.

Trong quyển "Chuyện tình các chính khách Việt Nam" được xuất bản tháng 1-2006 cũng đã công bố một số chi tiết này mà trước đây

không công khai. www.gophatdat.com 04:29, 5 tháng 8 2006 (UTC)

Kinh gui cac ban: Toi xin gop them mot loi vao cau chuyen mat cua Dai Tuong Nguyen Chi Thanh. Vua roi toi va mot

nguoi ban co ra Ninh Binh choi, chung toi co den nha mot cuu chien binh, duoc bac nay ke chuyen va cho biet la

Nguyen Chi Thanh mat trong mot dot di thi sat o duong Truong Son, do trung bom B52. Hien tai tren duong Truong

Son co mot dia danh goi la doc Nguyen Chi Thanh, day chinh la noi Dai tuong trung bom va mat.

ai biết trương ngọc tuânkhông vậy? đó la cháu ruột của tướng thanh.người mà ít ai biết được mong các bạn cho

biết thêm

You might also like