You are on page 1of 12

Bài 43: LƯU HUỲNH

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY


• Người soạn : Lê Thị Hoàng Anh
• Tên bài học : LƯU HUỲNH
• Tiết : 67
• Chương trình : 10 Nâng cao

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1/ Kiến thức:
* HS biết:
- Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo và tính chất vật lí của lưu
huỳnh.
- Ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh.
* HS hiểu:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ô lượng tử của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản và trạng thái kích thích. Các số
oxihóa của lưu huỳnh.
- Vì sao lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
* HS vận dụng:
- Viết được PTHH chứng minh tính khử, tính oxi hóa của lưu huỳnh.
- Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
2/ Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của lưu huỳnh.
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa và tính khử của lưu huỳnh.
- Giải được một số bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng; các bài tập tổng hợp có nội dung
liên quan.

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 1


Bài 43: LƯU HUỲNH

3/ Tư duy
- Hiểu được sự liên quan chặt chẽ giữa bản chất và hiện tượng
- Tư duy logic, diễn dịch và quy nạp
II/ Trọng tâm:
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lý.
- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
III/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1/ Giáo viên:
* Tranh ảnh, phim thí nghiệm:
- Tranh mô tả cấu trúc tinh thể lưu huỳnh đơn tà và tà phương, ứng dụng của lưu huỳnh trong đời sống.
- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ.
- Các phiếu học tập.
- Video thí nghiệm lưu huỳnh nóng chảy, Fe tác dụng với S.
* Phương tiện kỹ thuật: Máy chiếu
2/ Học sinh:
- Đọc bài trước ở nhà
- Ôn tập kiến thức cấu hình electron, suy luận tính oxi hóa, tính khử.
IV/ Phương pháp:
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng phương tiện trực quan: máy chiếu (slideshow), các thí nghiệm biểu diễn.
V/ Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định lớp (1 phút)
2/ Bài mới: (43 phút)
.* Vào bài: (1 phút)
Câu hỏi: Nguyên tố nào?

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 2


Bài 43: LƯU HUỲNH

+ Thuộc chu kỳ 3.
+ Thuộc nhóm VIA.
+ Có số thứ tự là 16.
+ Có nguyên tử khối là 32.
Đáp án: Lưu huỳnh.
Có lẽ bất kì ai cũng đã từng nghe đến cái tên “lưu huỳnh” không dưới 2 lần trong đời sống hàng ngày. Nhưng không phải bất kì ai
cũng biết rõ về nó. Vậy 1 trò hãy cho cô và các bạn cùng nghe em đã từng gặp lưu huỳnh ở đâu trong đời sống?
+ Lưu huỳnh có trong suối nước nóng, diêm sinh, thuốc súng, lưu hóa cao su....
Lưu huỳnh là một nguyên tố phi kim đã được biết đến từ thời xa xưa và có một điều thú vị là người xưa tin rằng ngọn lửa lưu huỳnh
có thể xua đuổi được ma quỷ.
Vậy để biết lưu huỳnh là chất như thế nào? ứng dụng của nó trong đời sống ra sao? Và đặc biệt là liệu nó có “tính chất xua đuổi ma quỷ”
hay không? Thì hôm nay cô trò mình cùng đi nghiên cứu bài 43: Lưu huỳnh.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5 phút) (slide 4 – 5) I/ Tính chất vật lí của lưu huỳnh: (S4–S5)
* Sơ lược về cấu tạo của lưu huỳnh: Kí hiệu * Số hiệu nguyên tử: 16 1/ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh:
hóa học của lưu huỳnh là S, cho biết số hiệu - Số khối 32 32 2 2 6 2
16 S : 1s 2s 2p 3s 3p
4

nguyên tử, số khối, độ âm điện, cấu hình e - Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4 χ S = 2,58
của lưu huỳnh? - χ S = 2,58 - Lưu huỳnh tà phương Sα
* Hai dạng thù hình của S:
- Lưu huỳnh đơn tà Sβ .
- Tiết trước đã học bài oxi. Nhắc lại oxi có
- Sα ← t → Sβ
0

mấy dạng thù hình? Chúng giống và khác + Oxi có hai dạng thù hình là oxi và ozon.
nhau ở điểm nào? + Chúng khác nhau về CTPT, TCVL và Cấu tạo tinh Lưu huỳnh Lưu huỳnh
giống nhau về TCHH đặc trưng thể và tính tà phương đơn tà (Sβ)
- Tương tự oxi, lưu huỳnh cũng có 2 dạng
thù hình. Liệu 2 dạng thù hình này có khác Cấu tạo tinh Lưu huỳnh Lưu huỳnh chất vật lý (Sα )
nhau về cấu tạo tinh thể, tính chất vật lý hay thể và tính tà phương đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh
không, hãy quan sát SGK và điền các thông chất vật lý thể
(Sα )
tin còn thiếu vào bảng sau (sử dụng máy Cấu tạo tinh Khối lượng 2,07g/cm3 1,96g/cm3
chiếu) riêng
thể
Nhiệt độ 1130C 1190C

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 3


Bài 43: LƯU HUỲNH

Cấu tạo tinh Lưu huỳnh Lưu huỳnh Khối lượng 2,07g/cm3 1,96g/cm3 nóng chảy
thể và tính tà phương đơn tà (Sβ) riêng Nhiệt độ sôi < 95,50C 95,5 ÷
chất vật lý (Sα ) Nhiệt độ 1130C 0
119 C 1190C
Cấu tạo tinh nóng chảy
thể Nhiệt độ sô 95,5 ÷
Khối lượng < 95,50C 1190C
riêng
Nhiệt độ
nóng chảy
Nhiệt độ sôi

* Hãy so sánh: * HS tham khảo SGK và rút ra kết luận:


+ Khối lượng riêng? - Khối lượng riêng Sβ nhỏ hơn Sα
+ Nhiệt độ nóng chảy? - Nhiệt độ nóng chảy Sβ lớn hơn Sα
+ Độ bền ở nhiệt độ phòng? - Ở nhiệt độ phòng Sα bền hơn Sβ

- Như vậy ở nhiệt độ < 95,50C lưu huỳnh tồn - Khối lượng riêng tăng lên và thể tích giảm
tại chủ yếu ở dạng Sα và > 95,50C lưu huỳnh xuống. Do lưu huỳnh Sβ chuyển hóa về
tồn tại ở dạng Sβ . Hãy dự đoán sự thay đổi dang lưu huỳnh Sα .
về khối lượng riêng và thể tích khi giữ lưu
huỳnh đơn tà (Sβ ) vài ngày ở nhiệt độ
phòng?
→ Tức là có sự biến đổi qua lại giữa hai
dạng thù hình theo điều kiện nhiêt độ.

Hoạt động 2 (5 phút) (slide 6 =>11) 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với CTPT
- Khái niệm nhiệt độ nóng chảy? - t là nhiệt độ mà tại đó chất từ dạng rắn và TCVL của lưu huỳnh:
0
nc
sang lỏng. T0 (0C) Trạng Màu sắc Cấu tạo
- t phòng < t 0nc
0
 ở nhiệt độ thường S tồn tại thái phân tử

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 4


Bài 43: LƯU HUỲNH

dạng rắn. <113 Rắn Vàng S8 mạch


- Khi nâng nhiệt độ lên bằng t 0nc thì S tồn tại vòng
ở dạng lỏng. 119 Lỏng Vàng S8 mạch
* Sự chuyển từ dạng rắn sang lỏng đó diễn vàng, linh
ra như thế nào và nếu nâng nhiệt độ lên cao động
nữa thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Các em 187 Quánh, Nâu đỏ Vòng S8
hãy cùng quan sát thí nghiệm sau: (tiến hành nhớt → Chuỗi
thí nghiệm biểu diễn sự biến đổi trạng thái S8 → Sn
của S đổi tác dụng nhiệt) 445 Hơi Da cam S4, S6
- Ghi nhận sự biến đổi trạng thái, màu sắc 1400 Hơi S2
của lưu huỳnh theo nhiệt độ. 1700 Hơi S
* Phiếu học tập số 1:
T0 (0C) Trạng Màu sắc Cấu tạo T0 (0C) Trạng t ái Cấu tạo
thái p Màu sắc phân tử
<113ân <113 Rắn Vàng S8 mạch
tử vòng
119 Lỏng Vàng S8 mạch
119 vàng, linh
187 động
445 87 Nâu đỏ Vòng S8
1400 Quánh, → Chuỗi
1700 nhớt S8 → Sn
445 Hơi Da cam S4, S6
1400 Hơi S2
1700 Hơi S

→ KL: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến cấu tạo


và tính chất vật lý của S.
* Hãy giải thích sự biến đổi đó? (Chiếu hình

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 5


Bài 43: LƯU HUỲNH

ảnh và gợi ý) và đưa ra kết luận?

* Chú ý: + Tồn những phân tử S có số


nguyên tử S khác nhau.
+ Để đơn giản ta dùng kí hiệu S mà không
dùng S8 trong các phản ứng hóa học.
Hoạt động 3 (6 phút) (slide 12=>13) II/ Tính chất hóa học của lưu huỳnh:
* Từ cấu hình electron của 16S, nhận xét số e - Nguyên tử S có 6e ngoài cùng, trong đó có
2 2 6 2 4
lớp ngoài cùng và số e độc thân? 2e độc thân 16S : 1s 2s 2p 3s 3p
- Vẽ sơ đồ phân bố electron lớp ngoài cùng
vào orbital nguyên tử của nguyên tử S ở
+ Trạng thái cơ bản
3s2 3p4 3d0
(Trạng thái cơ bản)

3s2 3p4 3d0


(Trạng thái cơ bản)
3s2 3p3 3d1
+ Trạng thái kích thích (Trạng thái kích thích 1)

3s2 3p3 3d1


(Trạng thái kích thích 1)
3s1 3p3 3d2
` (Trạng thái kích thích 2)

3s1 3p3 3d2


(Trạng thái kích thích 2)

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 6


Bài 43: LƯU HUỲNH

* Vấn đề được đặt ra là:


- Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm - Khi phản ứng với kim loại và hidro (có độ
điện nhỏ hơn, S có số oxi hóa bao nhiêu ? âm điện nhỏ hơn) thì lưu huỳnh sẽ có số oxi
hóa âm (-2) KL:
- Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm - Lưu huỳnh phản ứng với các phi kim mạnh
điện lớn hơn, S có số oxi hóa bao nhiêu ? hơn O2, Cl2, F2...(có độ âm điện lớn hơn) thì −2 +4 +6
S 0
S S
S sẽ có số oxi hóa dương. (+4, +6) S
* Kl: Đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa bằng
* Từ đó, hãy kết luận về tính chất của đơn 0, là số oxi hóa trung gian giữa -2 và +6 S là chất S là
chất lưu huỳnh?  thể hiện tính oxi hóa và tính khử oxi hóa chất khử

- GV tóm tắt lại bằng sơ đồ:


−2 +4 +6
S 0 S S
S

S là chất S là


oxi hóa chất khử
* Vậy lưu huỳnh thể hiện là chất oxi hóa khi * Khi tác dụng với chất khử như kim loại,
nào? hidro.

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 7


Bài 43: LƯU HUỲNH

Hoạt động 4 (12 phút) (slide 16 =>17) 1/ Tác dụng với kim loại và hidro
*Viết ptpư, xác định số oxi hóa của Fe, Hg, -Tác dụng với kim loại:
S. * Viết ptpư và xác định số oxi hóa :
Fe + S → FeS ( sắt (II) sunfua) Fe + S → FeS ( sắt (II) sunfua)
0 0 +2 -2
→ Hg S (thủy ngân sunfua)
0
0 0
Hg +S t thuong 0 +2 -2
→ Hg S (thủy ngân sunfua) Hg +S 
t thuong

(ứng dụng để thu hồi Hg) (ứng dụng để thu hồi Hg)
0 0 +1 -2
-Tác dụng với H2:
→ H 2 S (hiđro sunfua)
0
* Tương tự với phản ứng giữa S và H2? H 2 +S 
t
0 0 +1 -2
→ H 2 S (hiđro sunfua)
0
H 2 +S 
t

→ Nhận xét về sự thay đổi số oxi hóa của S  Kl: Số oxi hóa của lưu huỳnh giảm từ 0 2/ Tác dụng với phi kim
xuống -2, lưu huỳnh là chất oxi hóa
Tác dụng với phi kim
* Bổ sung: phản ứng S với Hg xảy ra ở ngay 0 0 +4 −2
→ S O 2 (lưu huỳnh đioxit)
0
nhiệt độ thường. Vì vậy có thể dùng lưu S + O 2 
t

huỳnh để làm sạch thủy ngân rơi vãi trong 0 0 +6 -1


→ S F6 (lưu huỳnh hexaflorua)
0

phòng thí nghiệm. Trong phản ứng đó lưu S+ 3F2 


t

huỳnh cũng thể hiện tính oxi hóa..


* Vậy khi nào lưu huỳnh là chất khử?
* Khi tác dụng với chất oxi hóa như oxy, flo,
clo.

Viết ptpư, xác định số oxi hóa của S và O2? Viết ptpư và xác định số oxi hóa :
0 0 +4 −2
→ S O 2 (lưu huỳnh đioxit)
0
S + O 2 
t

* Ngoài ra S còn tác dụng với F2:


0 0 +6 -1
→ S F6 (lưu huỳnh hexaflorua)
0
S+ 3F2 
t

*Nhận xét sự thay đổi số oxi hóa của lưu - Tăng từ 0 đến +4, +6 lưu huỳnh là chất
huỳnh? Kết luận? khử.
0 +6
- Tại sao flo oxi hóa S thành S , mà oxy chỉ - Trả lời: tính oxi hóa của flo mạnh hơn oxy

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 8


Bài 43: LƯU HUỲNH

0 +4
oxi hóa S thành S .
Vậy: tùy theo chất tác dụng, trong điều
kiện thích hợp mà lưu huỳnh thể hiện tính
oxy hóa hoặc tính khử.
-Nhiệt độ cao.
*Lưu ý: Điều kiện của phản ứng?
→ Ở nhiệt độ cao S tồn tại ở trạng thái hơi,
có nghĩa là S ở trạng thái hơi có khả năng
tham gia phản ứng mạnh.

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 9


Bài 43: LƯU HUỲNH

Hoạt động 5: (slide 14 =>15) Câu 1: B


Phiếu học tập số 2: (2 phút) Câu 2: B
Câu 1: Phát biểu nào sau đây chính xác
A. Oxy luôn có số oxi hóa là -2 và chỉ
thể hiện số oxi hóa là +2 trong hợp
chất OF2 và +1 trong các hợp chất
peoxit
B. Lưu huỳnh có nhiều trạng thái oxi
hóa khác nhau là -2, +4, +6 trong các
hợp chất
C. Oxi và lưu huỳnh luôn luôn thể hiện
tính oxi hóa trong các phản ứng hóa
học
D. B và C không chính xác
Câu 2: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có
tính oxi hóa vừa có tính khử
A. Cl2 , O3 , S
B. S , Cl2 , Br2
C. Na , F , S
D. Br2 , O2 , Ca

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 10


Bài 43: LƯU HUỲNH

Hoạt động 6: (3 phút) (slide 19 + 20) III. ỨNG DỤNG


- Các em cho biết ứng dụng quan trọng nhất (SGK)
của lưu huỳnh là gì?
-Chiếu các hình ảnh ứng dụng S trong sản - Sản xuất H2SO4
xuất
- GV khẳng định lại 90% lượng lưu huỳnh
sản xuất ra được dùng để điều chế H2SO4 mà
sự tiêu thụ H2SO4 được coi là một trong các
chỉ số tốt nhất để đánh giá sự phát triển của
1 quốc gia => vậy thì suy ngược trở lại S
được đánh giá là môt trong các nguyên tố
quan trọng bậc nhất
- S có vai trò quan trọng như vậy nhưng một
số người lại dùng S bay hơi để diệt vi khuẩn
nhằm bảo quản đông dược, ảnh hưởng đến
sức khỏe con người. Từ đó GV cho HS cách
nhìn nhận đúng đắn về cái tốt, cái xấu.

Hoạt động 7: (5 phút) (slide 21 + 22) III/ Sản xuất lưu huỳnh
* GV thông báo: tương tự oxi, lưu huỳnh
trong tự nhiên tồn tại 2 dạng: đơn chất và 1/ Khai thác
hợp chất. Do đó có 2 phương pháp điều chế (SGK)
lưu huỳnh:
1. Khai thác lưu huỳnh trong lòng đất (chỉ
giới thiệu cho HS thông qua hệ thống thiết bị
khai thác chiếu bằng máy, yêu cầu HS về
xem thêm SGK)
2. Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất
- Những hợp chất nào được sử dụng để sản -SO2 và H2S
xuất S?
Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 11
Bài 43: LƯU HUỲNH

* HS: 2/ Sản xuất từ hợp chất.


Yêu cầu HS viết phản ứng minh họa +1 -2 0 0 0 -2
2 H 2 S + O 2 
t
→ 2S+2H 2 O H2S
−2 +4 0
S
2H2 S + S O2  → 3S to
+ 2H 2 O
SO2
* Lưu ý: H2S và SO2 lấy từ đâu ra?
-Lấy từ các khí thải độc hại gây ô nhiễm môi
→ Và phản ứng điều chế S có ý nghĩa bảo +1 -2 0 0 -2
trường
0

vệ môi trường, chống ô nhiễm không khí, 2 H 2 S + O 2 


t
→ 2S +2H 2 O
thu hồi 90% lượng lưu huỳnh trong các khí −2 +4 0
-Trong công nghiệp, các khí thải độc hại phải 2H2 S + S O2 
t
→ 3S + 2H 2 O
o

thải độc hại SO2, H2S.


được xử lí và tái chế. Các chất hữu cơ, rác thải
-Còn cách nào để làm giảm lượng khí thải
sinh hoạt phải được thu gom và có biện pháp
SO2và H2S ra môi trường?
xử lí tránh gây ô nhiễm môi trường.
Hoạt động 8: (3 phút) (slide 18) H2 + S → H2S
Phiếu học tập số 3: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O
Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến S + O2 → SO2
đổi số oxi hóa của S theo sơ đồ sau: S + F2 → SF6
0 -2 0 +4 +6
S → S →S → S → S

4 – Dặn dò (1 phút)
+ Các em về làm hết các bài tập trong sgk
+ Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Người soạn: Lê Thị Hoàng Anh – Hóa 4A 12

You might also like