You are on page 1of 32

LUYỆN TẬP KIM LOẠI NHÓM A

1. Ion Na+ có tồn tại hay không nếu thực hiện các phản ứng sau
a. Cho NaOH tác dụng với dung dịch HCL. b. Nung nóng NaHCO3
c. Cho NaOH tác dụng với dung dịch MgSO4. d. Điện phân nóng chảy NaOH
e. Điện phân dung dịch NaOH f. Điện phân NaCl nóng chảy.
2. A, B, C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt
độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thành C. Nung nóng B ở nhiệt độ
cao ta thu được chất rắn C, hơi nước và chất khí D. Biết D là một hợp chất của
cacbon, D tác dụng với A cho ta B hoặc C. Xác định các chất A, B,C viết các
phương trình hóa học xảy ra.
3. Điện phân nóng chảy chất AX (A là kim loại kiềm, X là halogen), ta thu
được chất rắn A và khí B. Cho A tác dụng với nước được dung dịch D và khí C.
Cho C tác dụng với B được khí E. Cho E tác dụng với dung dịch D ta được dung
dịch F. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch F. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
và cho biết màu quỳ tím trong dung dịch F.
4. Một loại muối ăn bị lẫn tạp chất là Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2 và
CaSO4. Trình bày phương pháp thu muối tinh khiết.
5. Có 5 chất rắn màu trắng đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, Na2SO4,
Na2Co3, BaCO3 và BaSO4. Làm thế nào để phân biệt từng chất nếu chỉ có
a. H2O và dung dịch HCl b. CO2 và H2O c. Dung dịch HCl
6. Có ba lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là: BaCl2,
NaHCO3 và NaCl. Chỉ dùng thêm dung dịch của một chất, phân biệt 3 dung dịch
trên.
7. Một dung dịch chưa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3.
a. Khi thêm (a + b) mol CaCl2 hoặc (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch trên thì
khối lượng kết tủa thu được trong 2 trường hợp trên có bằng nhau không ? giải
thích?
b. Tính khối lượng kết tủa thu được trong trường hợp a = 0,1 mol và b = 0,2 mol
8. Phân hủy hoàn toàn a gam CaCO3 thu được V lít khí A. Điện phân b gam
dd NaCl với điện cực trơ có màng ngăn, sau điện phân thu được dung dịch B (hiệu
suất điện phân đạt 80%). Hấp thụ hoàn toàn V lít khí A vào dung dịch B, thu được
dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng được với NaCl2.
Xác định quan hệ giữa a và b?
9. Cho một mẩu Na vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu
được 4,48 lít khí ở đktc. Tính khối lượng của mẫu Na.
10. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí
(đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot. Xác định công thức hóa học của muối
đem điện phân.
11. Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol CO2 vào 400 ml dung dịch NaOH a% (D =
1,18 g/ml), sau đó thêm lượng dư BaCl2, thấy tạo ra 18, 715 gam kết tủa. Tính giá
trị của a?
12. Tính thể tích CO2 ở đktc cần hấp thụ vào 100 ml dung dịch NaOH 0,5M
để thu được 2,96 gam muối.
13. Cho một mẫu hợp kim Na – K tác dụng hết với nước, thu được A và 2,
24 lít khí hidro (đktc). Trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,5M, sau đó
cô cạn dung dịch thu được 13,30 gam hỗn hợp muối khan.
a. Xác định thành phần % khối lượng của các kim loại trong hợp kim
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để dung hòa dung dịch A.
14. Một mẫu kim loại Na có lẫn Na2O và tạp chất trơ. Lấy 5 gam mẫu này
cho tác dụng với nước, được dung dịch A và 1, 875 lít (đktc) khí B. Dung dịch A
được pha loãng bằng nước cất đến 100 ml. 50ml dung dịch này tác dụng vừa đủ
với 100ml dung dịch HCl 1M. Xác định thành phần các chất trong mẫu hợp kim
trên.
15. Hòa tan hoàn toàn 1, 47 gam hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và
cùng thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước, thu được 0,56 lít khí (đktc). Các
định 2 kim loại
17. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học để giải thích khi cho kim
loại Ba đến dư vào:
a. dung dịch (NH4)2SO4 b. dung dịch NH4Cl
c. dung dịch MgSO4 d. dung dịch Al (NO3)
18. Có 3 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và 1
loại anion (không trùng lặp giữa các dung dịch) trong số các loại ion sau:
Ba2+, Mg2+, Na+, NO3-, SO42-, CO32-
a. Tìm 3 dung dịch. b. Chọn một muối làm thuốc thử để
phân biệt các dung dịch trên.
19. Khi nhúng từ từ muối đồng đựng bột Mg cháy sáng vào cốc nước thì có
hiện tượng gì xảy ra?
A- bột magie tắt ngay B- bột magie tắt dần
C- bột magie tiếp tục cháy bình thường D- bột magie cháy sáng mãnh
liệt
20. Chất nào sau đây có thể dùng làm khô khí NH3?
A- H2SO4 đặc B- CaCl2 khan C- CaO D- CuSo4
21. Cho một dung dịch có chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-.
Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với chất nào
sau đây:
A- dung dịch K2CO3 B- dung dịch NaOH
C- dung dịch Na2S04 D- dung dịch Na2CO3
22. Không gặp kim loại kiềm và kiềm thổ ở dạng tự do trong thiên nhiên vì
A- thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ
B- đây là những kim loại hoạt động rất manh
C- đây là những kim loại được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy
D- đây là những kim loại nhẹ.
23. Nhận xét nào sau đây không đúng?

→ CaO + CO2 (phản ứng theo chiều thuận là phản
Xét phản ứng nung vôi: CaCO3 ←

ứng thu nhiệt).


Để thu được nhiều CaO, ta phải
A- hạ thấp nhiệt độ của phản ứng B- tăng nhiệt độ của phản ứng
C- đuổi bớt khí CO2. D- nghiền nhỏ CaCo3
24. Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3?
A- Làm vôi quét tường B- Sản xuất xi măng, đất đèn.
C- Làm vật liệu xây dựng. D- Sản xuất bột nhẹ dùng pha sơn.
25. Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín, nếu không
để lâu ngày vôi sẽ chết. Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng vôi chết?
A- Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2 B- Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 +
2NaOH
C- Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D- CaO + CO2 → CaCO3
26. Cho dung dịch chứa x mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa 2x mol
KHSO4 thì kết luận nào sau đây là đúng?
A- Không có hiện tượng gì B- Có hiện tượng sủi bọt
C- Có hiện tượng sủi bọt khí và dung dịch bị vẩn dục D- Dung dịch sau phản ứng
có PH < 7
27. Chất nào sau đây không phải là nguyên liệu của công nghiệp sản xuất xi
măng?
A- Đất sét B- Đá vôi C- Cát D- Thạch cao
28. CaCO3 là thành phần hóa học chính của khoang
A- đolomit B- cacnalit C- pirit D- boxit
29. A, B, C, D là các chất khác nhau của cùng một nguyên tố kim loại, thỏa
mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
A → B → C 
H 2O
→D → A

A, B, C, D có công thức phản ứng là:


A- KClO3; KCl; K; KOH B- KClO; KClO3; K; KOH
C- KCl; K, KOH; KClO D- K; KCl; KClO; KClO3
30. A, B, C là các chất khác nhau cua cùng một nguyên tố kim loại, thỏa
mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
A → B 
O2
→C → A

A, B, C có công thức tương ứng là:


A- MgCl2; Mg; MgO B- Mg(OH)2; MgO; Mg
C- Ca(HCO3); CaCO3; CaO D- CaO; CaCO3; Ca(HCO3)2.
31. Có các phản ứng:
1. Điện phân nóng chảy MgCl2 2. Phân hủy Mg(OH)
3. Mg(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl 4. MgCl2 tạo thành kết tủa
MgCO3
32. Có 4 ống nghiệm được đánh số 1,2,3,4 (không tương ứng) là Na2CO3,
CaCl2, HCl, NaOH. Ta có:
Dung dịch ở ống nghiệm 1 tác dụng với dung dịch ở ống nghiệm 3: tạo kết
tủa.
Dung dịch ở ống nghiệm 4 tác dụng với dung dịch ở ống nghiệm 3: thoát khí
Các dung dịch 1,2,3,4 tương ứng là:
A- CaCl2, NaOH, Na2CO3, HCl B- HCl, Na2Co3, NaOH,
CaCl2
C- Na2CO3, HCl, NaOh, CaCl2 D- NaOH, Na2CO3, HCl,
CaCl2
33. Khi cho dd NaOH dư vào cốc đựng dung dịch Ca(HCO3)2 trong suốt,
thì trong cốc:
A- có kết tủa trắng xuất hiện B- có sủi bọt khí
C- không có hiện tượng gì D- có kết tủa trắng và đồng thời
thoát khí
34. Loại khoáng chất không chứa canxi cacbonat là:
A- thạch cao B- đá vôi C- đá hoa cương D- đá phấn
35. Đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí SO2, nhận thấy có 2
chất bột được sinh ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng
với dung dịch H2SO4 loãng nhưng cháy được trong không khí sinh ra khí C làm
mất màu dung dịch KMnO4. Các chất A, B, C lần lượt là:
A- MgO, S, SO2 B- Mg, S, SO2 C- MgO, SO3, H2S D- MgO, S, H2S
36. Để tách được 2 muối ra khỏi dung dịch gồm NaCl và CaCl2 cần dùng
thêm hóa chất nào sau đây?
A- Na2SO4, HCl B- Na2CO3, HCl C- Na2SO4, Na2CO3 D- Ba(OH)2, HCl
37. Để phân biệt các bột riêng biệt: CaO, Na2CO3, Ba(HCO3)2, MgCl2, có
thể dùng thêm một hóa chất
A- dung dịch Ba(OH)2 B- dung dịch H2SO4 C- dung dịch Ba(NO3)2 D-
dung dịch HCl
38. Để dập tắt đám cháy do các kim loại K, Mg, Al thì nên dùng
A- cát B- CO2 C- SO2 D-
H2O
39. Hỗn hợp A gồm (BaO, AlO3, Na2CO3, MgCO3). Hòa tan A vào nước
dư, được dung dịch B và phần chất rắn không tan C. C gồm:
A. MgCO3 và Ca(OH)2 B. Mg(OH)2, AlO3 C. Al2O3, MgCO3 D.
MgCO3
40. Trong các chất: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, chất có thể làm mềm
nước cứng tạm thời là
B- Na2CO3 và Ca(OH)2 A. NaCl và Na2CO3 D. Na2Co3 và HCl C. NaCl
và HCl
41. Trong số các chất: NaPO4, NaOH, Na2CO3, HCl, chất có thể làm mềm
nước vĩnh cưu là
A- Na2CO3 và HCl B. NaOh và HCl C. Na3PO4 và Na2CO3 D. Na2CO3
và NaOH
42. Dung dịch X chứa các muối: NH4HCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3, CaCl2.
Đun sôi X một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y. Trộn
một ít dung dịch Y với dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo thành kết tủa và có khí bay ra.
Dung dịch Y chứa những Ion nào?
A- NH4+, Ca2+, Na+, Cl-, HCO3- B- Na+, NH4+, CO32-, Cl-
C- Na+ , Ca2+, Cl-, HCO3- D- NH4+, Ca2+, Cl-, CO32-
43. Một bình đựng nước vôi trong không đậy nắp để lâu ngày trong không
khí, thì khối lượng bình thay dổi như thế nào (lượng nước bay hơi không đáng
kể)?
A- Không thay đổi B- Giảm xuống C- Tăng lên D- Ban đầu tăng, sau
giảm xuống
44. Sục khí CO2 vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 17,1% thu được a gam
kết tủa và dung dịch X. Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được b gam kết tủa.
Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 49,4 gam. Tính số mol CO2 đã dùng.
45. Hòa tan hoàn tòa 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loạt A, B
thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Xác định 2 kim loại A, B.
46. Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp và thuộc cùng
phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48
lít H2 (đktc). Xác định 2 kim loại.
47. Hòa tan 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có thành phần khối
lượng thay dổi (chứa a% MgCO3) vào dung dịch HCl dư thu khí A. Hấp thụ hoàn
toàn A vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 2M thu kết tủa B. Xác định a để lượng kết
tủa B nhỏ nhất?
48. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp NaCO3 và KHCO3 vào dung dịch
HCl. Dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết
tủa. Tính m?
49. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và 1 kim loại
thổ vào nước thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Để trung hòa hoàn toàn
dung dịch X cần vừa đủ ml dung dịch HCl 2M. Tính giá trị V?
50. Dung dịch A gồm: amol ion Mg2+, b mol Ba2+, c mol ion Ca2+, 0,1 mol
Cl- và 0,2 mol ion NO3-. Thêm từ từ dung dịch K2CO3 1 M vào dung dịch A cho
đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính thể tích dung dịch K2CO3 đã cho
vào.
51.Cho 12 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca tác dụng hết với dung dịch HCl
thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong
hỗn hợp đầu.
52. Để tác dụng hết với 20 gam hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V ml dung
dịch HCl 2M. Tính giá trị của V.
53. Trong một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol HCO3-.
a. Nước trong cốc thuộc loại độ cứng gì?
b. Cho V ml dung dịch Ca(OH)2 x mol/l vào cốc nước, nước trong cốc có độ cứng
nhỏ nhất. Lập biểu thức tính V theo a, b, x.
54. Dung dịch A chứa cation Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl-, 0,2 mol NO3-.
Thêm V lít dung dịch chứa K2CO3 1M vào dung dịch A đẻ thu được lượng kết tủa
lớn nhất. Tính V
55. Hòa tan 5,96 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại kiềm thổ vào
nước thu được 100 ml dung dịch X. Làm kết tủa hoàn toàn ion Cl- bằng dung dịch
AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cô cạn
dung dịch Y thu được m gam muối khan. Tính m.
56. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,7
M, kết thúc thí nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Xác định V.
57. Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị I và
một muối cacbonat kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thu được 0,2 mol khí. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng, số gam muối khan thu được bằng
58. Trong một loại đá, ngoài CaCO3, MgCO3 còn có Al2O3, trong đó khối
lượng Al2O3 bằng 1/8 khối lượng 2 muối cacbonat. Nếu nung loại đá này đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng bằng 6/10 khối lượng trước khi
nung. Tính % về khối lượng của MgCO3 trong loại đá đó.
59. Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH đun nóng được dung dịch A và khí
B. Thêm NH4Cl vào dung dịch A, đun nóng, thấy tạo thành kết tủa C và khí D
thoát ra. Xác định A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra.
60. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HNO3 rất loãng, du thu được dung
dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch KOH được kết tủa B, dung dich C và khí D
có mùi khai. Cho từ từ dung dịch HCl vào C lại thấy xuất hiện kết tủa B. Cho kết
tủa B và khí D vào dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch E. Cô cạn
dung dịch E ta thu được một loại phèn. Viết phương trình phản ứng giải thích thức
nghiệm trên.
61. Cho một mẩu Na vào dung dịch chứa Al2(SO4)3 và CuSO4, thu được
khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi được
chất rắn D. Cho khí hidro dư qua D nung nóng được chất rắn E. E hoàn toàn không
tan trong dung dịch HCl. Xác đinh A, B, C, D, E. Viết phương trình phản ứng.
62. Một dung dịch A có các muối: NH4HCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2. Đun sôi
A một thời gian để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Cho Ba(OH)2
vào dung dịch B thấy tạo thành kết tủa và có khí thoát ra.
a) So sánh pH của A với 7. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra
khi đun sôi A.
b) Trong B có những ion nào? Viết phương trình xảy ra khi trộn lẫn B với dung
dịch Ba(OH)2.
c) Nếu trộn lẫn B với dung dịch MgSO4 có kết tủa tạo ra không?
d) Thổi từ từ SO2 vào B. Có phản ứng gì xảy ra?
63. Phân biệt các chất trong mỗi dãy sau bằng ít hóa chất nhất
a) Các kim loại: Al, Mg, Ca, Nab) Các muối: CaCl2, AlCl3, NaCl
c) Các oxit: Al2O3, CaO, MgO d) Các hidroxit: Al(OH)3, Ca(OH)2 và NaOH
64. Trình bày phương pháp hóa học để điều chế các kim loại riêng biệt từ
hỗn hợp gồm: MgCO3, NaCl, Al2O3. Viết các phương trình phản ứng cần dùng.
65. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dần đến dư các chất sau vào dung dịch
AlCl3
a) dung dịch NaOH b) dung dịch NH3 c) dung dịch Na2CO3
66. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho dần đến dư các chất sau vào dung dịch
NaAlO2.
a) dung dịch HCl b) dung dịch NH4Cl c) khí CO2
67. Hỗn hợp A gồm AlCl3, BaO, Na2CO3, MgCO3. Hòa tan A vào nước
dư thu được dung dịch B và chất rắn C. Cho Al vào dung dịch B thấy thoát khí.
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
Nung C đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Hòa tan D vào nước dư,
thu được E và chất rắn F. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra để
giải thích thực nghiệm trên.
68. Để tách AlO3 ra khỏi hỗn hợp bột gồm Al2O3 và CuO mà không làm
thay đổi khối lượng có thể dùng các hóa chất sau:
A- axit HCl; dd NaOH B- dd NaOH; CO2 C- nước D- dd NH3
69. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây
A- Cho từ từ dd NaOH vào dung dịch AlCl3 dư
B- Cho nhanh dd NaOH vào dung dịch AlCl3 dư.
C- Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư
D- Cho nhanh dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư
70. Để kết tủa hòa toàn có thể dùng cách nào sau đây
A- Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ.
B- Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ
C- Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch NH3 dư.
D- Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư.
71. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Zn có thể dùng hóa
chất nào sau đây?
A- H2SO4 loãng B- H2SO4 đặc nguội C- dd NaOH, khí CO2 D- dd NH3
72. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây?
A- H2SO4 B- KHSO4 C- NH3 D- NaOH
73. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Dùng duy
nhất một hóa chất để phân biệt chúng. Hóa chất không thể dùng được là
A- dd HCl đặc B- H2SO4 đặc nguội C- dd NaOHD- HNO3 đặc
nguội
74. Tính bazơ của hidroxit nào yếu nhất trong số các hidroxit sau đây?
A- Al()H)3 B- NaOH C- Mg(OH)2 D- Ba(OH)2
75. Phèn chua không được dùng để
A- Làm trong nước B- thuộc da C- khử trùng nước D- cầm màu trong công
nghiệp nhuộm
76. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt các dung dịch MgCl2, CaCl2,
AlCl3?
A- dung dịch Na2CO3 B- dung dịch KOHC- dung dịch AgNo3 D- dung
dịch H2SO4
77. Những ứng dụng nào sau đây của Al dựa trên tính chất hóa học của
nhôm?
A- Làm dây dẫn điện B- Làm dụng cụ đun nấu
C- Làm bao gói thực phẩm D- Chế tạo hỗn hợp Tecmit để hàn
kim loại
78. Tính chất nào sau đây đã làm cho muối nhôm được dùng làm chất cầm
màu trong công nghiệp nhuộm vải.
A- CHúng là những hợp chất lưỡng tính B- Chúng dễ bị thủy phân tạo ra kết
tủa Al(OH)3
C- Chúng hòa tan tốt trong nước D- Tác dụng được với dung
dịch bazơ tạo ra kết tủa Al(OH)3
79. Cho phản ứng M + HNO3→ M(NO3)n + NH4NO3 + H2O
Kim loại M có thể là
A-Al B- Cu C- Fe D- Ag
80. Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ chứa bột Al2O3, FeO, CuO, MgO đun
nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống là
A- Al, Cu, Fe, Ag B- Al, Cu, Fe, MgO C- Al2O3, MgO, Fe, Cu D- Al, Mg,
CuO, FeO
81. Trong công nghiệp người ta không điện phân nóng chảy AlCl3 để sản
xuất nhôm vì
A- AlCl3 không tan trong nước B- AlCl3 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn Al2O3
C- AlCl3 dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao D- AlCl3 dễ bị thăng hoa khi ở nhiệt độ
cao
82. Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo ra khí A nhẹ hơn khí CO. Dung
dịch X là
A- H2SO4 đặc nóng B- HNO3 đặc nguội C. HNO3 đặc nóng D.
H2SO4 loãng

84. Một hỗn hợp bột gồm Al, Mg, Zn. Hóa chất nào sau đây giúp tách
được nhôm ra khỏi hỗn hợp không làm thay đổi khối lượng của Al?
85. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch Na2CO3. Hiện tượng xảy ra là
A- Có kết tủa trắng không tan tạo thành B- Có bọt khí thoát ra sau đó xuất hiện kết
tủa trắng không tan
C- Xuất hiện kết tủa sau đó có bọt khí thoát ra D- Không có kết tủa chỉ có bọt
khí thoát ra
87. Hòa tan một miếng nhôm vào dung dịch HNO3 loãng thu được dung
dịch X (không có khí thoát ra). Thêm NaOH dư vào dung dịch Y thấy thoát ra khí
Z. Z là
A- NH3 B- N2 C- NO D- NO2
88. Nguyên tố M được coi là thủ phạm gây bệnh mất trí nhớ. Trong các hợp
chất M chỉ thể thiện số oxi hóa duy nhất là +3. M là
A- Fe B- Al C- Cr D- Mn
89. Cho dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc
đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy
A- dung dịch trong suốt B- Có khí thoát ra
C- Có kết tủa sau đó tan dần D- Có kết tủa trắng không tan
90. Nung hỗn hợp A gồm bột Al và bột Fe2O3 trong điều kiện không có
không khí thu được hỗn hợp B. Hòa tan B trong dung dịch HCl du thu được H2.
Nếu hòa tan B trong dung dịch NaOH thì thấy B tan một phần, có khí thoái ra thu
được dung dịch C. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. B gồm:
A- AlO3, Al, Fe2O3 B- Fe, Al, Fe2O3
C- Fe, Fe2O3, Al2O3 D- Al, Al2O3, Fe
91. Cho các chất: HCl, NaOH, CO2, Mg(OH)2, Ba(OH)2, BaCl2.
NaHCO3 có thể tác dụng được với các chất:
A. HCl, CO2, BaCl2 B. HCl, NaOH; Ba(OH)2
C. NaOH; Ba(OH)2; BaCl2 D. NaOH; Ba(OH)2;
Mg(OH)2
92. Có 4 ống nghiệm được đánh số 1, 2, 3, 4 chứa các dung dịch (không
tương ứng) là NaOH, AlCl3, HCl, NaAlO2
- Cho từ từ dung dịch ở ống 2 vào dung dịch ở ống 1: xuất hiện kết tủa, sau đó tan
ra
- Dung dịch ở ống 2 không tác dụng được với dung dịch ở ống 3
- Dung dịch ở ống 3 tác dụng với dung dịch ở ống 1 tạo thành kết tủa
Dung dịch chứa trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 tương ứng là
A. NaOH, AlCl3, HCl, NaAlO2 B- NaOH, AlCl3, NaAlO2,
HCl
C- AlCl3, NaOH, NaAlO2, HCl D- NaAlO2, HCl, NaOH,
AlCl3
94. Tất cả các chất lỏng trong dãy sau đây đều không thể dùng vật bằng
nhôm để đựng được:
A- dd NaOh, dd H2SO4, dd MgSO4, nước nguyên chất
B- dd KOH, dd HCl, dd CuSO4, nước nguyên chất
C- dd NaCl, dd Ba(NO3)2, dd Na2S04, nước nguyên chất
D- dd KOH, dd HCl, dd CuSO4, dd Na2CO3
95. Nhôm và hợp kim nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo máy bay, ôtô,
tên lửa, tàu vũ trụ vì:
A. Chúng nhẹ và bền với không khí và nước B. Chúng dẫn nhiệt và điện tốt
C. Chúng có tính khử mạnh D. Chúng có màu trắng bạc
96. Khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 thì:
A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị tan ra một phần
D. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa bị tan ra hết
97. Cho sơ đồ chuyển hóa
0 +O
A → AlCl3 → X 
t
→ Y → Al2 ( SO4 )3 ←
 Z ←
 CuO ←
2
T

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


A- Al(OH)2, Al2O3, CuSO4, Cu B- Al2O3, AlCl3, Cu(OH)2,
CuSO4
C- Cu, Al2(SO4)3, Cu(OH)2, Al2O3 D- Al(OH)3, Al2O3, Cu(OH)2,
Cu
98. Cho m gam kim loại M (hóa trị n) tác dụng với dung dịch NaOH thì cần
vừa đúng 400ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho m gam tác dụng hết với
dung dịch HNO3 loãng thì thu được 85,2 gam muối và khí nitơ (không có sản
phẩm khử khác)
a) xác định M và tính m b) Tính thể tích khí nitơ tạo
thành ở đktc
99. Cho 13,2 gam hỗn hợp X gồm Al và K tan hoàn toàn trong 112, 6 gam
nước, phản ứng xong thì thu được dung dịch A chỉ chứa 1 muối duy nhất
a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp
b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A
100. A là hợp kim của Ba, Al, Mg
- Lấy m gam A cho tác dụng với nước dư thu được 0.896 lít khí hidro
- Lấy m gam A cho tác dụng với dung dịch NaOh du thu được 6,944 lít khí hidro
- Lấy m gam A cho tác dung với dung dịch HCl thu được dung dịch B và 9,184 lít
khí hidro
Các thể tích khí đều đo ở đktc
a) Tính m và % khối lượng các kim loại trong A. b) Tính nồng độ % của các chất
trong dung dịch B.
101. Cho m gam Na vào 200 gam dung dịch Al2(SO4)3 1,71%, phản ứng
xong thu được 0,78 gam kết tủa. Tính m?
102. Cho m gam Al vào 1 lít dung dịch H2SO4 loãng thì nhôm tan hết và
thu được 1 ltis dung dịch A. Tiến hành 2 thực nghiệm
- Lấy 100 ml dung dịch A, thêm vào 88 ml dung dịch NaOh 1M, kết tủa thu được
đem nung nóng tói khối lượng không đổi thu được 0,306 gam chất rắn
- Lấy 100 ml dung dịch A, thêm vào 120 ml dung dịch NaOH 1M, kết tủa thu được
đem nung nóng tới khối lượng không đổi vẫn được 0,306 gam chất rắn.
Tính m và nồng độ mol/lit của dung dịch axit H2SO4 đã dùng
103. Dung dịch A chứa m gam NaOh và 0,3 mol NaAl)2. Cho từ từ 1 mol
HCl vào A thu được 15,6 gam kết tủa. Tính m?
104. Oxi hóa hoàn toàn 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn bằng
oxi thu được 22, 3 gam hỗn hợp oxit. Cho lượng oxit này tác dụng hết với dung
dịch HCl thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
105. Hỗn hợp X gồm a mol Al và 0,2 mol Al2O3. Cho hỗn hợp X tác dụng
với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y. Dẫn CO2 dư vào dung dịch Y thu
được kết tủa Z. Nung kết tủa Z đến khối lượng không đổi thu được 40,8 gam chất
rắn E. Tính giá trị của a?
106. Hỗn hợp X gồm có Al, Al4C3. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với H2O
thu được 31,2 gam Al(OH)3. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl, thu
được 1 muối duy nhất và 20,16 lít hỗn hợp khí (đktc). Tính khối lượng của mỗi
chất có trong hỗn hợp.
107. Cho 31, 2 gam hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 tá dụng với V ml dung
dịch NaOH 4M, thu được 13, 44 lít khí hidro (đktc). Biết rằng người ta đã lấy dư
10% so với lượng thực tế phản ứng. V có giá trị là:
A. 220ml B. 110ml C. 156ml D. 200ml
109. Trộn 2, 7 gam bột Al với 9,28 gam bột Fe3O4 rồi nung trong điều kiện
không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X (giả sử chỉ xảy ra phản
ứng khử Fe3O4 thành Fe). Hòa tan hoàn toàn chất rắn X bằng dung dịch HCl (dư),
thu được 2,688 lít chất khí (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80% B. 75% C. 100% D. 60%
110. Hòa tan hoàn toàn 9 gam hỗn hợp X gồm bột Al và bột Mg bằng dung
dịch H2SO4 loãng dư thu được khí A và dung dịch B. Thêm từ từ dung dịch
NaOH vào dung dịch B sao cho kết tủa đạt tới lượng lớn nhất thì dừng lại. Lọc kết
tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất
rắn. Thể tích khí A thu được ở đktc là:
A. 6,72 lít B. 10,08 lít C. 7,84 lít D. 8,96 lít
111. Hòa tan 12, 7 gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước dư. Sau khi phản
ứng xong thu được dung dịch A, V lít khí B (đktc) và còn 2, 7 gam chất rắn khôg
tan. V có giá trị là:
A. 8,96 lít B. 4,87 lít C. 9,74 lít D. 4,48 lít

Giáo viên: Nguyễn Bích Hà


Nguồn: Hocmai.vn

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP KIM LOẠI NHÓM A

1. a) NaOH + HCl  NaCldd + H2O  Tồn tại Na+ (Do NaCl tan).

b) 2NaHCO3  Na2CO3dd + CO2  Tồn tại Na+


c) NaOH + MgSO 4 → Na 2SO4 + Mg ( OH ) 2 ↓  Tồn tại Na+.

d) NaOH 
dpnc
→ Na  Tồn tại Na+
e) NaOH 
dpdd
→ dpH 2O  Tồn tại Na+
1
f) NaCl 
dpnc
→ Na + Cl2  Tồn tại Na+
2

A + B → C (1)

 t0
2.  B  → C + H 2 0 + Dkhi (2)

D + A → B ( 3)
 C

2−
D là hợp chất của cacbon  D là CO2  C là muối CO3
Vì kim loại khi đốt cháy thì ngọn lửa màu vàng  Kim loại đó là Ca.
 C là CaCO3.
Từ (2)  B là Ca(HCO3)2.
Ptpu A + Ca(HCO3)2  C  A là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2  2CaCO3 + 2H2O.
Ca ( HCO3 ) 2 
0
t
→ CaCO3 + CO2 + H2 O

CO2 + Ca ( OH ) 2 → CaCO3 + H2 O

2CO2 + Ca ( OH ) 2 → Ca ( HCO3 ) 2

3.

Axit 
dpnc
→ Ar + Bkhi 

A + H 2O → ddD+ C ↑ 
 Và A là kim loại kiềm, X là halo gen nên A là Na, B là
C+B→E↑ 
E+D→F 

Cl2.
NaCl  Na + Cl2
x x x/2
1
Na + H 2 O → NaOH + Cl2
2
x
x
2

H2 + Cl2  2HCl(k)
x/2 x x
HCl + NaOH  NaCl + H2O
x x x
 Sau phản ứng cuổi chỉ có NaCl  Quỳ màu tím.

4.
NaCl, Na 2SO 4 , NaBr, MgCl2 , CaCl2 , CaSO 4 .
↓ Ba ( OH ) 2
[ ]
NaBr, BaCl2 , NaCl, CaCl2 , Ba ( OH ) 2 du Mg ( OH ) 2 , BaSO 4 . → Loai
↓ Na 2 CO 3du
[ ] NaCl , NaBr , HCldu
BaCO3 , CaCO3 ( Loai ) NaCl, Na 2CO 3du , NaOH , NaBr 
HCldu
→Z ↓ Cl 2
] ↑ ( Loai ) [ ]
0
NaCltinhkhiet ← HClbayhoi ←
t
 NaCl , HCl Br2 ( Loai)

5.
+ NaCl, Na 2SO4 , Na 2 CO3 , BaCO3 ,BaSO4 Nếu chỉ dùng H2O và HCl.
↓ Hòa tan vào nước

 2 lọ không tan là BaCO3 ,BaSO4  


HCl
→ lọ nào tọa khí  BaCO3, lọ nòa không
có hiện tượng là BaSO4.
 3 lọ tan là NaCl, Na 2SO4 , Na 2 CO3  
HCl
→ Na2CO3 có khí
] NaCl, Na 2SO4 (Không có hiện tượng)

↓ BaCl2 thu được khí cho

BaCO3 + HCl
NaCl không có hiện tượng [ ] Na2SO4 (Có ↓ tắng)
+ Nếu chỉ có CO2 và H2O.
Hòa tan 2 chất rắn trên vào nước  2 lọ không tan là BaCO3 ,BaSO4 (1)
] 2 lọ tan là NaCl, Na 2SO4 , Na 2 CO3 (2)
- Cho đồng thời cả CO2 và H2O vào 2 lọ (1), thấy Lọ nào tan ra là BaCO3., lọ
nào không có hiện tượng là BaSO4.
- Cho CO2 + H2O vào (2) thấy lọ nào hấp thụ CO2  Na2CO3. 2 lọ kia không
hấp thụ ( ↑ CO2 bay lên).
- Cho Ba(HCO3)2 thu được ở trên vào 2 lọ còn lại: lọ kết tủa ↓ là Na2SO4. Lọ
không hiện tượng là NaCl.
+ Nếu chỉ có HCl:
NaCl, Na 2SO4 , Na 2 CO3 , BaCO3 ,BaSO4
↓ d 2 HCldu
[ ↓ ] (3)
NaCl , Na 2SO4 (1) BaSO4 (2) Na2 CO3 , BaCO3 (tan + khi )

(tan nhưng không có khí) không tan tạo NaCl, tạo BaCl2.
Lấy 2 dung dịch thu được ở (3) cho vào 1 ta có bảng:

NaCl Na2SO4 NaCl BaCl2


NaCl -------- -------- -------- --------
Na2SO4 -------- -------- -------- ↓
NaCl -------- -------- -------- --------
BaCl2 -------- ↓ -------- --------
 Khi cho 3 vào 1  Lọ nào ở 1 tạo ↓ là Na2SO4  NaCl, và chất cho vào là
BaCL2  NaCl.
6. Để phân biệt 2dd riêng biệt BaCl2, Na2CO3, NaCl.Dùng thuốc thử! Chọn
dd H2SO4
↓ d2 H2SO4

[ ↓ ] Na2SO4 (Có ↓ tắng)


BaCl 2 (tạo ↓ trắng) (tạo khí CO2), Na2SO3 không hiện tượng
NaCl

7.
a) a mol BaHCO3, b mol Na2CO3
Khi thêm (a + b) mol CaCl2 vào thì nketua = nCaCO3 = b mol do chỉ có phản ứng.
Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl
Khi thêm (a + b) mol Ca(OH)2 vào thì:
Có thêm phản ứng HCO3− + OH − → CO32− + H2 O
a a
 nkettua = a + b mol
b) Nếu a = 0,1 mol, b = 0,1 mol
 TH1: mkettua = 0,2.100 = 20 g.
TH2 : mkettua = (0,2 + 0,1).100 = 30 g.
8. CaCO3 → CaO + CO2

2 H 2O + 2 NaCl →
dpnc
co mang
2 NaOH + H2 + Cl2

Háp thụ CO2 vào dd NaOH  dd C tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với CaCl2.
 Dung dịch C gồm Na2CO3 và NaHCO3.
 V a
 nCO2 = 22, 4 = 100

n 4
NaOH = nNaCl =
 58,5

n −

Do phản ứng giữa CO2 và NaCO xảy ra hoàn toàn, 2 chất đều hết nên 1 < n < 2
OH

CO 2

CO2 + 2OH − → CO32− + H2 O


CO2 + OH − → HCO3−

b a a b a
 1 < 58,5 : 100 < 2 → 100 < 58,5 < 50

9. nH 2 = 0, 2mol
Na + HCl → NaCl + H 2
 mNa = 4,6 g.
0, 2 ← 0, 2

1
10. RCl → R + Cl2
2
6, 24
nCl2 = 0,08mol  nR = 0,16 mol.  M R = = 39  R là K
0,16

18, 715
11. nBaCO = = 0, 095
3
197
BaCl2 + Ca2CO3 → BaCO3
0, 095 0, 095

nCO2 = 0,1mol
CO2 + 2OH − → CO32− + H2 O
0, 095 0,19 0, 095
CO2 + OH − → HCO3−
0, 005 0, 005

NOH- = 0,195 mol  nNaOH = 0,195 mol  mNaOH = 7,8 g.


7,8
 a = 400.1,18 % = 1, 65%

12. nOH- = nNaOH = 0,05 mol.


Phản ứng có thẻ sinh ra 1 muối hoặc cả hai muối.
nNa2CO3 = x
 Giả sử  ( x, y có thể có 1 số = 0)
nNaHCO3 = y
 2 x + y = 0, 05  x = 0, 02
 84 x + 106 y = 2,96 →  y = 0, 01 → n CO = x + y = 0, 03 ( mol )
 
2

 V = 0,672 l.
13. a) nH = 0,1mol → n Na + n K = 0, 2( mol) → x + y =0, 2
2

 x + y = 0, 2 x = 0,1 mNa = 2,3 % mNa = 37,1%


Ta có:  → → →
58,5 x + 74, 5 y = 13,3  y = 0,1 mK = 3,9 % mK = 62,9%
0, 2
b) nHCl = nH = nOH = x + y = 0, 2 → VHCl =
+ − = 0, 4 ( l )
0,5

14. nH 2 = 0, 084 mol → nNa = 0, 016( mol) = nNaOH ( 100 ml) → mNa = 3,864( g)

NHCl = 0,1  nOH- = 0,1 ( trong 50 ml).


 NaOH tạo ra bởi Na2O = 0,1.2 – 0,168 = 0,032 mol.

 nNa2O = 0, 016 → mNa2 O = 0,992( g)

77, 28% Na

 Trong hợp kim có: 19,84% Na2O
 2.88% tap chat

15. nH 2 = 0, 025 mol

Công thức trung bình của 2 kim loại là: R

 nR = 2 nH 2 = 0, 02 ( mol )
1, 47
 M R = 0, 05 = 29, 4 ( mol )  Kali và Natri.

16. a) Khi cho Ba đến dư vào dd (NH4)2SO4.


- Đầu tiên thấy Ba tan dần ra và có bọt khí không màu thoát ra  Đó là khí
H2.
Ba + 2 H 2O → Ba ( OH ) 2 + H 2

- Sau đó thấy tạo thành kết tủa trắng và khí mù khai NH3 bay ra. Lương kết
tủa tăng dần khi cho Ba đến dư.
Ba ( OH ) 2 + ( NH 4 ) 2 SO4 → BaSO4 ↓ +2 NH3 +2 H2 O

b) Cho Ba đến dư vào dd NH4Cl.


- Đầu tiên Ba tan và tạo khí không màu
Ba + 2 H 2O → Ba ( OH ) 2 + H2

- Sau đó tạo khí mù khai


Ba ( OH ) 2 + 2 NH 4 Cl2 → BaCl2 ↓ +2 NH3 + 2 H2 O

c) Cho Ba đến dư vào MgSO4:


- Đầu tiên Ba tan vào tạo khí không màu thoát ra.
Ba + 2 H 2O → Ba ( OH ) 2 + H 2

- Sau đó thấy tạo thành kết tủa trắng. Lượng kết tủa tăng lên khi cho thêm Ba
vào đến dư.
Ba ( OH ) 2 + MgSO4 → BaSO4 ↓trang +Mg( OH) 2 ↓trang

d) Cho Ba đến dư vào Al(NO3)3:


- Đầu tiên Ba tan tạo khí:
Ba + 2 H 2O → Ba ( OH ) 2 + H2

- Sau đó thấy xuất hiện kết tủa kep trong, kết tủa tăng dần đến 1 lúc thì lại giảm
và tan dần đến hết khi Bad ư, do:
3Ba ( OH ) 2 + 2 Al ( NO3 ) 3 → 2 Al ( OH ) 3 + 3Ba( NO3 ) 2

Ba ( OH ) 2 + 2 Al ( OH ) 3 → Ba ( AlO2 ) 2 + 4 H2 O
+ ( Ba , Mg , Na , NO 3 , SO 4 , CO 3 ) →3d
2+ 2+ + − 2− 2− 2
18.

 3 d2 đó là: Ba ( NO3 ) 2 , Na2 CO3 , MgSO4


+ Để phân biệt 3 muối này ta dùng Ag2SO4.
Ba ( NO3 ) 2 , Na2 CO3 , MgSO4
↓ Ag 2 SO4
[ ↓ ]
tao ↓ trang k htg xhien ↓den +khiCO2 ↑
↓ ↓ ↓
Ba ( NO3 ) 2 MgSO4 Na2 CO3

44.

nBa( OH ) = 0, 2 mol → nOH − =0, 4( mol)


2

X + Ca ( OH ) 2du → ↓ → X có Ba(HCO3)2.

CO2 + 2OH − → CO32 − + H 2 O



x 2x x  nOH − = 2 x + y
→
CO2 + OH − → HCO3−   nCO2 = x + y
y y y 

Cho X + Ca ( OH ) 2du → ↓
HCO3− + OH − → H 2 O + CO32−
y y y y

y
→ m↓ = a + b = mBa2+ + mCa 2+ + mCO2− = 0, 2.137 + 40 +( x + y ) .60 = 49, 4 ( g )
3
2
→ 60 x + 80 y = 22
 2 x + y = 0, 4 x = 0,1
→ → → VO2 = 0,3.22, 4 = 6, 72 ( l )
 60 x + 80 y = 22  y = 0, 2

45.

MCO3 + 2 HCl → MCl2 + H2 O + CO2


0, 05 ← 0, 05
4, 68
 M MCO = 0, 05 = 93, 6 → M = 33, 6  Mg và Ca.
3

46. T2 45  M = 23  Be và Mg.

47. nCa( OH ) = 0, 2 ( mol) → nOH − =0, 4( mol)


2

m↓min = 0  Chỉ xảy ra phản ứng OH − + CO2 → HCO−3

→ nCO2 = nCO2− = 0, 4 ( mol ) → nMgCO3 + nBaCO3 = 0, 4


3

( a% )
a.28,1 28,1 − a
→ + = 0, 4→ a=
100 197

48. nNa2CO3 + nKHCO3 = 0, 4 


BTNT
→ nCO2 = 0,1( mol)

 m↓CaCO3 = 0,1.100 = 10 ( g )

49. nH 2 = 0,1mol

nKL kiem = x  x
 → + y =0,1 → x +2 y =0, 2
nKL kiem tho = y 2

H+ + OH − → H 2O 
 → nHCl = 0, 2 → V = 0,1( l )
0, 2 → ( x + 2 y ) 

50. DL BT điện tích  2a + 2b + 2c = 0,1 + 0,2 = 0,3


Cho từ từ K2CO3 vào dung dịch để thu được kết tủa max.
MgCO3 , BaCO3 , CaCO3
 a mol  nK2CO3 = nCO32− = 0,3 ( mol )
( ) b ( mol ) , c ( mol )

 V = 0,3 l.
 mCa = 4 ( g )
51. nH 2 = 0,1mol  nCa = 0,1 mol   → %m......
n
 MgO = 12 − 4 = 8 ( g )
 nCa = x
52.  → 40 x + 40 y = 20 → x + y = 0,5
 nMgO = y

 nHCl cần dùng = 2nCa + 2nMgO = 2(x + y) = 1 mol  V = 0,5 l.


53. a) do có HCO3−  nước cứng tạm thời
b) Khi cho Ca(OH) 2 vào thì nước trong cốc có độ cứng min
− 2−
 HCO3 hết  CO3  Tạo kết tủa.
Ta có: ĐL BT điện tích: 2a + 2b = c
HCO3− + OH − → CO32 − + H 2O
( 2a + 2b ) ( 2a + 2b )
2V
 nOH − = 2 ( a + b ) = x → 1000 (a+ b )= xV
1000

54. Trùng câu 50


17, 22
55. nAgCl = = 0,12 ( mol )  nCl − = 0,12 ( mol )
143,5
1
Do 2 kim loại là kiềm thổ nên nmuoi clorua = n Cl − = 0, 06 ( mol )
2
5,96
 M RCl2 = = 99,33 → R = 28,33
0, 06

 Mg và Ca.

56. nOH − = 0,14 ( mol ) , nCa +2 = 0, 07 (mol )


4
+ Nếu Ca(OH)2 dư  nCO2 = nCaCO3 = ( mol ) → V = 0,896 (l )
100
+ Nếu Ca(OH)2 phản ứng hết.
CO2 + OH − → HCO3− 

0, 06 ← 0, 06 
 → n CO2 = 0,1( mol ) → V = 22, 4 ( l )
CO2 + 2OH − → CO32− + H 2O 
0, 04 0, 08 ← 0, 04 

57. n CO2 = 0,1( mol ) → n HCl = 2nCO2 = 0, 4( mol)


1
→ nH 2O = n HCl = 0, 2 ( mol )
2
→ mmuoiCl − = m 2 − + mHCl − mCO − m H 0 = 26 ( g )
muoiCO3 2 2

58. Bỏ
59. PTHH xảy ra :
2 Al + 2 NaOH + 2 H 2O → 2 Na  Al ( OH ) 4  + 3H2
NH 4Cl + Na  Al ( OH ) 4  → NaCl + Al ( OH )3 + NH3 ↑ + H2 O

60. A: NH 4 NO3 , Al ( NO3 ) 3 C: KNO3. E: (NH4)2SO4.

B: Al ( OH ) 3 D. NH3
61.

1
Na + H 2O → NaOH + H2 (A )
2
NaOH + Al 2 ( SO4 ) 3 → Al ( OH ) 3 → Na 2SO 4 → Al (OH ) 3+ NaOH → NaAlO 2+ H O
2

NaOH + CuSO4 → Cu ( OH ) 2 + Na 2SO 4


↓ t0
CuO 
H2
→ Cu (E )

Do E không tan trong HCl  E chỉ có Cu.


62. Ta có sơ đồ phản ứng.

NH 4 HCO3 , Ca ( HCO3 ) 2 , CaCl2  → ( NH 4 ) 2 CO3 , CaCO3 , CaCl2


0
t

↓ ↓
( NH 4 ) 2 CO3 , CaCl2 d2
[ ]
BaCO3 ↓ NH 3 ↑

Nếu B + MgSO4 →↓ MgCO3 nhưng không có khí.

63. a) Phân biệt Al, Mg, Ca, Na  Dùng H2O


+ Không tan: Mg, Al. 
NaOH
→ → Mg
] Al
+ Tan : Na
+ Ít tan: Ca.
b)
CaCl2 , AlCl3 , NaCl 
→ Dùng Na2 CO3
↓ d 2 Na2CO3
[ ↓ ]
↓ ( CaCl2 ) ↓ + khi ( AlCl3 ) K htg ( NaCl )
MgO, Al2O3 ( K tan ) → MgO
Z ] Al2O3
c) Al2O3, CaO, MgO  Dùng H2O
] CaO ( tan ít ) → dùng Ca ( OH ) 2

Al ( OH ) 3 , Ca ( OH ) 2 , NaOH
↓ H 2O
d)
[ ↓ ]
K tan : Al ( OH ) 3 tan hêt:NaOH tan ít : Ca ( OH ) 2

64. đpnc: NaCl  Na


đpnc: Al2O3  Al
MgCO3  2HCl  MgCl2  → Mg
dpnc

65. Cho từ từ cho đến dư dd AlCl3 vào:


a) dd NaOH  Xuất hiện kết tủa nhưng lại tan ngay vì OH − dư
b) dd NH3  Tạo kết tủa và khối lượng kết tủa tăng dần.
c) dd NaCO3  Tạo kết tủa và khí CO2 bay lên. Lượng kết tủa và khí tăng dần.
3H 2 O + 2 Al2O3 + 3 Na 2CO3 → 2 Al( OH) 3 +6 NaCl +3CO 2

66. a) cho HCl từ từ đến dư vào dd NaAlO2.


 Xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa tăng dần.
H 2 O + HCl + NaAlO 2 → NaCl +Al( OH) 3

b) Cho từ từ dd NH4Cl vào NaAlO2  Tạo kết tủa và khí, lượng này tăng dần
c) Cho từ từ CO2 vào NaAlO2  xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa giảm dần.
CO2 + H 2 O + NaAlO 2 → Na2 CO3 +Al( OH) 3

H 2 O + NH 4 Cl + NaA lO2 → NaCl +Al( OH) 3 +NH3

67. AlCl3 , BaO, Na2 CO3 , MgCO3 


H 2O

Do khi cho Al vào dung dịch B thì có khí thoát ra.
 dung dịch B có Ba(OH)2  B không có AlCl3.

Dd B: Ba ( OH ) 2 , Ba( AlO2 ) 2 , Na2 CO3   → Al( OH)


+ HCl
3
+ 
HCl
→ AlCl3
0
C: MgCO3 
t
→ MgO + CO2

 nAl = x
99.  Sau phản ứng chỉ thu được 1 muối  KAlO2
 nK = y
3
 Al và K phản ứng hết H 2O + Al + KOH → KAlO2 + H2
2

 nAl = nKOH = x

x = y mAl = 5, 4 g %m Al = 41%


 → x = y = 0, 2mol →  →
27 x + 39 y = 13, 2 mK = 7,8 g %m K = 59%

Dd A chỉ có KAlO2  nAl = nKAlO2 = 0, 2mol

mdd = mKl + mH2 O − mH2 =13, 2 +112, 6 −0, 3.2 =125, 2 ( g)

 C%KAlO2 = 15,6 %.
100. A gồm: Ba x mol , Al y mol, Mg z mol
- m(g) A + H2O dư  0,04 mol H2 (1)
- m(g) A + H2O dư  0,31 mol H2 (2)
3
 phản ứng 1 Al còn dư khi + Ba(OH)2 => nH 2 = x + x = 0, 04 → x = 0, 016 ( mol )
2
3
(2)  x + y = 0,31 → y = 0,196 ( mol )
2
3
- m (g) + HCl  0,41 mol H2  x + y + z = 0, 41 → z = 0,1( mol )
2

 m = 0,016.137 + 0,196.27 + 0,1.24 = 9,884 (g).


0, 016mol BaCl2

- dd B gồm: 0,196mol AlCl3
0,1mol MgCl2

mdd = mKl + mHCl + mH2 = 9,884 + 0, 41.2.36,5 −0, 41.2 =38,994( g)

C % BaCl2 = 8,53%

 C % AlCl3 = 67,1%
C % MgCl = 24,37%
 2

0, 78
(
101. nAl 2 (SO4 ) 3 = 0,01mol ) nAl ( OH ) = = 0, 01( mol )
3
78
. TH1: Nếu (
Al 2 SO4 ) 3 dư  nNaOH = 3n↓ = 0, 03 ( mol ) → 3Na 2SO4 + 2 Al ( OH ) 3

. TH2: Nếu (
Al 2 SO4 ) 3 hết  NaOH + Al ( OH ) 3 → NaAlO2 +2 H2 O

0,01 0,01

 nNaOH = 0, 07 → mNa = 1, 61( g)


102. - Phần 1:

( →
+ n Al 2O3 = 0,003 mol ) n =
Al 2 ( SO4 )3 (
0,003 mol )
+ nNaOH = 0, 088 ( mol)

- Phần 2:

(
+ n Al2O3 = 0,003 mol )
+ nNaOH = 0,12 ( mol)

Do nNaOH (2) > nNaOH (1) mà khối lượng kết tủa ở hai phần bằng nhau

 Phần 2 có phản ứng Al ( OH ) 3 + NaOH → NaAlO2 +2 H2 O

- Phần 1 số mol NaOH phản ứng với H2SO4 = 0,088 – 0,006*3 = 0,07 mol.
0, 07 0, 035
 nH 2 SO4 = ( mol ) → CM H 2SO 4 = = 0, 035 (M )
2 1
nAl = 2 nAl2 O3 = 0, 006 → mAl =0,162( g)

103. Ta có: mAl ( OH ) 3 = 15, 6 ( g ) → n Al ( OH )3 = 0, 2 ( mol )  → n NaAlO2 = 0, 2 (mol )


BTNT

 Số mol HCl phản ứng với NaAlO2 = 0,2 mol.


 Số mol HCl phản ứng với NaOH = 1 – 0,2 = 0,8 mol  nNaOH = 0,8 mol 
mNaOH = 32 g.
104. mO = mOx − mKl = 22,3 −14,3 =8( g) → nO =0, 5( mol)

 nH 2 O = nO = 0,5 ( mol)

 nHCl = 2nH2 O = 1( mol )

 mmuoi = mOx + mHCl − mH2 O =49,8 ( g)

40,8
105. nE = = 0, 4 (mol 
) BTNT→ nAl= 2nAl O2=3 0,8 mol
( )
102
 Trong hỗn hợp X có: nAl = a + 0,2.2 = 0,8 (mol)  a = 0,4 mol.
106. Al4 C3 + 12 H 2 O → 4 Al ( OH ) 3 + 3CH4

nAl ( OH ) = 0, 4 ( mol ) → n Al4Cl3 = 0,1 (mol )


3

Al4Cl3 + 12 HCl → AlCl3 + 3CH4


0,1 0,3

20,16 2
 nH 2 = − 0,3= 0,9 (mol →
) nAl = nH 2= 0,6 mol
( )
22, 4 3

 mAl = 16, 2 ( g )

 mAl4C3 = 21, 45 ( g )
2
107. nH 2 = 0, 6 ( mol ) → nAl = nH = 0, 4( mol) → mAl =10,8( g)
3 2

 mAl2 O3 = 20, 6 ( g ) → n Al2 O3 = 0, 2( mol)

 nNaOH pu = nAl + 2 nAl2 O3 = 0,8( mol)


10
 nNaOH lay = 0,8 + 0,8 = 0,88 ( mol )
100
109. nH 2 = 0,12 ( mol )
nAl = 0,1 ( mol )
nFe3O4 = 0, 04 ( mol )
8 Al + 3Fe3O4 → 4 Al2 O3 + 9 Fe
Bd 0,1 0, 04
3 9
Pu x x x
8 8
 3  9
Sau pu ( 0,1 − x )  0, 04 − x  x
 8  8

3 3 9
nH 2 = nAl + nFe = ( 0,1− x +) x= 0,12
2 2 8
→ x = 0, 08 ( mol )

Nhận thấy nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn  al hết.


0, 08
 H % = 0,1 100% = 80%

 Đáp án A.
110.

 Al : x ( mol ) 
 → 27 x + 24 y = 9 
 Mg : y ( mol )   x = 0, 2
→
x   y = 0,15
m↓ sau pu : mAl2O3 + mMgO = 102 + 40 y = 16, 2 
2 
3
 nH 2 = n Al + nMg = 0, 45 → V = 10, 08 ( l )
2
 Đáp án B.

111.  mAl du = 2, 7 ( g ) → n Al du = 0,1( g)

 x mol Na
Trong hỗn hợp ban đầu có  → nNaOH = x
( y + 0,1) mol Al

1
H 2O + NaOH + Al → NaAlO2 + H2
2
x x

Sau phản ứng dư 2,7 ga, chất rắn


n pu = y
→ →x= y
 NaOH hêt
→ mNa + mAl = 23 y + ( y + 0,1) 27 = 12, 7 → y = 0, 2 ( mol )
nNa 3 0, 2 3
→ nH 2 = + nAl pu = + 0, 2 = 0, 4 → V = 8,96 ( l )
2 2 2 2

You might also like