You are on page 1of 3

TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI NHÓM IIA VÀ NHÔM

1. DẠNG I: Bài tập củng cố lý thuyết


Câu 1: Nguyên tử hay ion nào sau đây có số proton nhiều hơn số electron
A. Na B. S C. Ca2+ D. Cl –
Câu 2: Cấu hình electron nào giống khí hiếm
A. Mg2+ B. Fe2+ C. Cu2+ D. Cr2+
Câu 3: Cho các kim loại Al2O3, Zn, Cu. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các kim loại trên. Thuốc thử đó là
A. d2 NaOH B. d2 Na2CO3 C. d2 HCl D. d2H2SO4 loãng
Câu 4: Đá rubi (hồng ngọc) màu đỏ là corundun chứa vết
A. Fe2+ B. V+ C. Cr3+ D. Si2+
Câu 5: Công thức của phèn nhôm – kali
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.nH2O C. K2SO4.2Al2(SO4)3.24H2O D. K2SO4.nAl2(SO4)3.24H2O
Câu 6: Nêu hiện tượng khi cho dung dịch NH3 từ từ vào dung dịch AlCl3
A. Tạo kết tủa dạng keo trắng sau đó tan dần B. Tạo kết tủa dạng keo trắng không tan
B. Không có hiện tượng gì C. Lúc đầu không có hiện tượng gì sau đó tạo kết tủa dạng keo trắng
Câu 7: Những chất nào sau đây không có tính lưỡng tính
A. Al(OH)3 B. Na2CO3 C. Al2O3 D. NaHCO3
Câu 8: Phương pháp điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm.
A. Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3 B. Cho dd NaOH dư vào dd AlCl3
C. Cho dd AlCl3 vào dd NaOH D. Cho Al tác dụng với dung dịch kiềm NaOH
Câu 9: α – Al2O3 trong tự nhiên thường gặp ở dạng khoáng nào
A. Criolit B. corundun C. boxit D. cả A,B và C
Câu 10: Băng thạch là tên của khoáng chất thiên nhiên nào
A. criolit(Na3AlF6) B. Boxit (Al2O3x H2O) C AL2O3. 2SiO2. 2H2O
Câu 11: Hỗn hợp tecmit là hỗn hợp của Al với oxit nào
A. Fe2O3 B. Fe3O4 C. FeO D. CrO2
Câu 12: Nước cứng vĩnh cửu là nước có chứa những ion nào sau đây
A. Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42- B. Ca2+, Sr2+, CO32- C. Ca2+, Ba2+, Cl- D. Ca2+, Ba2+, Cl-, SO42-
Câu 13: Một loại nước cứng được làm mềm khi đun sôi. Trong loại nước cứng này có hòa tan loại hợp chất nào sau đây
A. Ca(HCO3)2.Mg(HCO3)2 B. MgCl2, BaCl2
C. Ca(HCO3)2 . MgCl2 D. Ca(HCO3)2 .MgCl2.CaSO4
Câu 14: Để làm mềm nước cứng tạm thời ta dùng hợp chất
A. Ca(OH)2 B. BaCl2 C. Na2CO3 D. Na2CO3 hoặc Ca(OH)2
Câu 15: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta dùng
A. CaSO4 B.Ba(HCO3)2 C. Na2SO4 D. Na2CO3
Câu 16: Dung dịch A chứa 5 ion Mg2+, Ca2+, Ba2+ và 0,1 mol Cl -, 0,2mol NO3-. Thêm dần V l Na2CO3 1M vào dung
dịch A. Đến khi được lượng kết tủa max. V có giá trị là
A. 150ml B. 200ml C. 250ml D. 300ml
Câu 17: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa là
A. a< 4b B. a>4b C. a = 4b D. 0 <a<4b
Câu 18: Nêu hiện tượng xảy ra khi cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3
A.Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan hết B. Lúc đầu có kết tủa trắng sau đó tan một phần
C.Có xuất hiện kết tủa keo trắng D. Có xuất hiện bọt khí
Câu 20: Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl hiện tượng xảy ra là
A. có khí mùi khai thoát ra B. có khí không màu thoát ra
C. có kết tủa trắng D. có khí màu vàng thoát ra
Câu 23: Canxi có trong thành phần các khoáng: canxit, thạch cao, florit. Công thức hóa học của 3 khoáng này lần lượt

A. CaCO3, CaSO4, Ca3(PO4)2 B. CaCl2, Ca(HCO3)2, , CaSO4
C. CaSO4, CaCO3 , Ca3(PO4)2 D. CaCO3, CaSO4. 2 H2O, CaF2
Câu 24: Sự xâm thực của nước mưa đối vối đá vôi và tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là do phản
ứng hóa học nào
A. CaCO3 CaO + CO2 B. CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + CO2 + H2O
C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
Câu 25: Một loại nước cứng chứa x mol Ca , y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x,y,z,t là
2+

A. x+y = z + t B. 2x + 2y = z + t C. 3x + 3y = z + t D. . x+y = 2z + 2t
Câu 26: Một loại nước cứng có chứa MgCl2,Ca(HCO3)2. Dùng dung dịch nào sau đây để làm mềm nước cứng trên
A. NaOH B. dd Ca(0H)2 C. dd H2SO4 D. cả A,B đúng
Câu 27: Hóa chất nào sau đây dùng để làm mềm nước cứng toàn phần
A. đun sôi nước B. cho dung dịch Ca(OH)2 vào C. cho dung dịch Na2CO3 vào D. cả A,B,C đều đúng
Câu 28: Nước cứng không gây tác hại nào dưới đây
A. làm mất tính tẩy rửa của xà phòng
B. làm hỏng dung dịch pha chế, làm thực phẩm lâu chín và làm giảm mùi vị
1
C. làm hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho nồi hơi D. làm ngộ độc nước uống
Câu 30: Một sợi dây nhôm nối với một sợi dây đồng để trong không khí ẩm một thời gian dài. Tại chỗ nối 2 dây xảy ra
hiện tượng
A. không có hiện tượng gì B. dây đồng bị mục và đứt trước dây nhôm
C. dây nhôm bị mục và đứt trước dây đồng D. cả hai dây đứt cùng một lúc
Câu 31: Khi cho bột Al vào dung dịch H2SO4 nếu thêm vào dung dịch vài giọt Hg thì có hiện tượng gì
A. Al tan chậm lại B. Al tan nhanh hơn C. không có hiện tượng gì D. tạo hỗn hống Al-Hg
Câu 32: Cho các chất CuO, FeO, Al2O3, Zn(OH)2, BeO, Al(OH)3, SO2. Số chất lưỡng tính có thể có là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 33: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit B. quặng boxit C. quặng menhetit D. quặng dolomit
Câu 34: Nước cứng là nước chứa nhiều ion nào sau đây
A. Cu2+, Fe3+ B. Al3+, Fe3+ C. Na+, K+ D. Ca2+, Mg2+
Câu 35: cho phản ứng aAl + b H2SO4 → c Al2(SO4)3 + d SO2 + H2O
Hệ số a,b,c,d,e là các số nguyên tối giản. tổng a+b là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 36: cho các dung dịch Al(NO3)3, Na2CO3, NaCl, (NH4)2SO4, CH3COONa. Các dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là
A. Al(NO3)3, Na2CO3, CH3COONa. B. Al(NO3)3, Na2CO3, NaCl, (NH4)2SO4, CH3COONa.
C. Al(NO3)3, (NH4)2SO4 D. NaCl, (NH4)2SO4, CH3COONa.
Câu 37: Có 4 chất bột rắn dựng trong 4 lọ mất nhãn là: K2O, Al2O3, Fe2O3, Al. Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt 4
chất này. Thuốc thử đó là
A. d2 HCl B. d2 H2SO4 C. d2 HNO3 D. H2O
Câu 39: Trong quá trình điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. Criolit được thêm vào có tác dụng gì
A. tạo lớp bề mặt để Al nóng chảy không bị oxi hóa B làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy
B. hạ thấp nhiệt độ nóng chảy của phản ứng D. cả 3 lý do trên
Câu 40: Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây
A. NaOH B. H2SO4 đặc nguội C. HCl D. Cu(NO3)2
Kim loại nhóm IA, IIA, nhôm
Câu 1. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong các kim loại kiềm là:
A. Cs B. Li C. K D. Na
Câu 2. Người ta có thể điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào dưới đây?
A. thuỷ luyện B. điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm
C. nhiệt luyện D. điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm
Câu 3. Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại kiềm?
A. có tính khử mạnh B. có tính khử giảm dần từ Li đến Cs
C. dễ bị oxi hoá D. bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hoả
Câu 4. Có các quá trình sau:
A. Điện phân NaOH nóng chảy B. điện phân dd NaCl có màng ngăn
C. điện phân NaCl nóng chảy D. cho NaOH tác dụng với dd HCl
Các quá trình mà ion Na+ bị khử thành Na là:
A. a,c B. a,b C. c,d D. a,b,d
Câu 7. Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần 1 thuốc thử là:
A. H2O B. dd NaOH C. dd NH3 D. dd HCl
Câu 8. Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày trong không khí, vôi sống sẽ
“chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi “chết”
A. CaO + CO2 → CaCO3 B. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu 9. Loại đá (hay khoáng chất) không chứa CaCO3 là:
A. đá vôi B. thạch cao C. đá hoa cương D. đá phấn
Câu 10. Hiện tượng hình thành thạch nhũ trong hang động và xâm thực của nước mưa vào đá vôi được giải thích bằng
phương trình hoá học nào dưới đây?
A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. CaCO3 + CO2 →Ca(HCO3)2
C. Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2 D. CaCO3 + 3CO2 +H2O→ 2Ca(HCO3)2.
Câu 12. Chất được sử dụng bó bột khi xương bị gãy trong y học là:
A. CaSO4.2H2O B. MgSO4.7H2O C. CaSO4 khan D. 2CaSO4.H2O
Câu 13. Chất được dùng để khử tính cứng của nước là:
A. Na2CO3 B. Mg(NO3)2 C. NaCl D. CuSO4.
Câu 14. Ca(OH)2 là hoá chất :
A. có thể loại độ cứng toàn phần của nước B. có thể loại độ cứng tạm thời của nước
C. có thể loại độ cứng vĩnh cửu của nước D. không thể loại bỏ được bất kì loại nước cứng nào.
Câu 15. Chất nào dưới đây thường được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ?
A. Na2CO3 B. CaO C. Ca(OH)2 D. HCl
Câu 16. Hoá chất nào dưới đây có thể loại được độ cứng toàn phần của nước ?
2
A. Ca(OH)2 B. Na3PO4 C. HCl D. CaO
Câu 17. Trong các phương pháp làm mềm nước, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là:
A. pp hoá học B. đun nóng nước cứng C. pp lọc D. pp trao đổi ion
Câu 18. Có thể loại trừ độ cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì:
A. khi đun sôi, các chất khí bay ra B. nước sôi ở 100oC
C. khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa
D. Cation Mg2+ và Ca2+ kết tủa dưới dạng hợp chất không tan (CaCO3, MgCO3) và có thể tách ra.
Câu 21. Mg có thể cháy trong khí CO2 và tạo ra một chất bột màu đen. CTPT của chất này là:
A. Cacbon B. MgO C. Mg(OH)2 D. Mg2C
Câu 22. Khi kết hợp với nhau, cặp nguyên tố kim loại sẽ tạo ra hỗn hống là:
A. cacbon và oxi B. Clo và brom C. Nhôm và thuỷ ngân D. bạc và vàng
Câu 23. Phèn chua không được dùng
A. để làm trong nước B. trong công nghiệp giấy
C. để diệt trùng nước D. Làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải
Câu 24. Quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3 và lẫn tạp chất là SiO2 và Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công
nghiệp có thể sử dụng các hoá chất :
A. dd NaOH đặc và khí CO2 B. Dd NaOH đặc và axit HCl
C. dd NaOH đặc và axit H2SO4 D. dd NaOH đặc và axit CH3COOH
Câu 25. Nguyên liệu chủ yếu được dùng để sản xuất Al trong công nghiệp là:
A. đất sét B. quặng boxit C. Mica D. cao lanh
Câu 26. trong công nghiệp, người ta điều chế Al bằng cách nào dưới đây?
A. điện phân hỗn hợp nóng chảy của Al2O3 và criolit. B. điện phân nóng chảy AlCl3
C. dùng chất khử như CO, H2... để khử Al2O3 D. dùng kim loại mạnh khử Al ra khỏi dung dịch muối
Câu 27. Criolit còn được gọi là băng thạch, có công thức phân tử Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện
phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhôm vì lí do chính là:
A. làm giảm to nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm năng lượng.
B. làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy
C. tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hoá
D. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn
Câu 28. Trong quá trình sản xuất nhôm, bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy, xảy ra hiện tượng dương cực
tan là do xảy ra phản ứng nào dưới đây?
A. C + 2O → CO2 B. C + O → CO C. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 D. C + 2 O → CO2 và C + O → CO
Câu 29. Hợp kim không chứa Al là:
A. silumin B. Đuyra C. Electron D. inox
Câu 30. Dd muối AlCl3 trong nước có:
A. pH = 7 B. P=H7 C. pH>7 D. pH<7 hoặc pH>7 tuỳ vào lượng muối AlCl3 có trong dd.
Câu 31. Trong các chất sau đây, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)3 B. Al2O3 C. Al2(SO4)3 D. NaHCO3
Câu 32. Công thức của phèn chua, được dùng để làm trong nước là:
A. K2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O B. Na2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O
C. (NH4)2SO4 . Fe2(SO4)3 . 24H2O D. Li2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O
Câu 33. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO2 là:
A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết tạo thành dd không màu.
B. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần
C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan
D. lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết, tạo thành dd có màu xanh thẫm.
Câu 34. Chỉ dùng hoá chất nào trong các hoá chất dưới đây để nhận biết được 4 kim loại: Na, Mg, Al, Mg?
A. H2O B. Dd HCl loãng C. dd NaOH D. dd NH3.
Câu 35. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 là:
A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan 1 phần
C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan.
D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng
Câu 36. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NH3 tới dư vào dd AlCl3 là:
A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan 1 phần
C. xuất hiện kết tủa keo trắng D. có bọt khí thoát ra
Câu 37. Khi cho từ từ khí CO2 đến dư vào dd NaAlO2
A. không có hiện tượng gì xảy ra B. xuất hiện kết tủa keo trắng
C. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan 1 phần D. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết

You might also like