You are on page 1of 2

VẬT LÝ TUỔI TRẺ THÁNG 12/2009

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG VÀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


Câu 1: Trong hiệu ứng quang điện, người ta dùng đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc động năng cực đại của các
electrôn quang điện vào tần số f của ánh sáng chiếu tới. Độ dốc của đường cong dựng được cho ta biết
A. hằng số Planck. B. điện tích của electrôn . C. công thoát của kim loại.
D. tỉ số của hằng số Planck và độ lớn điện tích của electrôn.
Câu 2: Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ?
A. Tế bào quang điện . B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang. D. Quang điên trở.
Câu 3: Trong thí nghiệm về quang điện, để làm triệt tiêu dòng quang điện cần dùng một hiệu điện thế hãm
có giá trị nhỏ nhất là 3,2 V. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện và cho nó đi vào một từ
trường đều,theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết rằng từ trường có cảm ứng từ là 3.10−5
(T) Bán kính quỷ đạo lớn nhất của các electron là :
A. 2cm B.20cm C.10cm D.1,5cm
Câu 4 : Khi chiếu lần lượt vào các caotốt của tế bào quang điện hai bức xạ có sóng là λ1 = 0,2 µ m và
v
λ2 = 0,4 µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tương ứng là v01 và v02 = 01
3
. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là :
A. 362nm B.420nm C.457nm D. 520nm
Câu 5 : Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,27eV . Chiếu vào
catốt đồng thời hai bức xạ có bước sóng là 489nm và 660nm . Vận tốc ban đầu cực đại của các electron
quang điện là :
A. 3,08.106 m/s B. 9,88. 104 m/s C. 3,08. 105 m/s D. 9,88. 105 m/s
Câu 6 : Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lượng của nó :
hc
A . Giảm , vì ε = mà bước sóng λ lại tăng
λ
B. Giảm , vì một phần của năng lượng của nó truyền cho thủy tinh
C. Không đổi , vì ε = hf mà tần số f lại không đổi
hc
D. Tăng , vì ε = mà bước sóng 10-19 J lại giảm
λ
Câu 7 : Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì :
A. Electron đứng yên đối với hạt nhân
B. Hạt nhân nguyên tử không dao động
C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên
D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có
Câu 8 : Bức xạ trong dãy Lyman của nguyên tử hyđro có bước sóng ngắn nhất là 0,0913 µ m . Mức năng
lượng thấp nhất của nguyên tử hyđro bằng :
A. 2,18. 10-19 J B. 218. 10-19 J C. 21,8.10-19 J D. 2,18. 10-21 J
Câu 9 : Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Lyman và Banme của nguyên tố hiđro là
λLm = 0,1218 µm và λBm = 0, 6563 µm . Năng lượng của phôtôn phát ra electron chuyển từ quỹ đạo M về
quỹ đạo K là :
A. 11,2eV B. 10,3eV C. 1,21eV D. 12,1eV
Câu 10 : Một mẫu chất đang chứa N nguyên tử phóng xạ phát ra K hạt trong 1 giây . Chu kì bán rã của chất
phóng xạ đó là :
k N 0, 693.k 0, 693.N
A. ( s) B. ( s) C. ( s) D. (s)
2N k N k
Câu 11 : Trong phản ứng Z11 X + Z22Y → Z33 H + n ,nếu năng lượng liên kết các hạt nhân Z11 X , Z22Y và Z33 H ,
A A A A A A

lần lượt là a,b và c ( tính ra MeV) thì năng lượng được giải phóng trong phản ứng đó ( tính ra MeV) là :
A. a+b+c B. a+b-c C. c-b-a D. c+a -b
Câu 12 : Cho phản ứng tổng hợp hai hạt nhân đơteri : D + D-> n +X . Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X
lần lượt là ∆mD = 0, 0024u và ∆mX = 0, 0083u . Phản ứng trên tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?
A. Tỏa 3,26 MeV năng lượng B.Thu 3,49 MeV năng lượng
C . Tỏa 3,49 MeV năng lượng D. Không tính được vì không biết khối lượng các hạt
Câu 13 : Một thí nghiệm với khối chất gồm hai đồng vị phóng xạ I và II của cùng một nguyên tố ( đồng vị
này không phải là sản phẩm phân rã của đồng vị kia và số khối của chúng khác nhau không đáng kể ) . Tại
thời điểm đang xét tỉ số khối lượng của hai đồng vị này là 3 , đồng vị phân rã nhanh hơn có khối lượng lớn
hơn và độ phóng xạ là 1 µ Ci. Biết chu kì bán rã của hai đồng vị I và II là 12h và 16h . Độ phóng xạ của
đồng vị I và II sau 2 ngày lần lượt là :
A 0,03125 µ Ci và 0,0625 µ Ci B. 0,3125 µ Ci và 0,625 µ Ci
µ
C. 0,0625 Ci và 0,03125 Ci µ D. 0,625 µ Ci và 0,3125 µ Ci
Câu 14 : Người ta dùng hạt protôn bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên để gây ra phản ứng p+ 4 Be → X + 3 Li
9 9 6

6
Biết động năng của các hạt p , X và 3 Li lần lượt là 5,45 MeV , 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các
hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng khối số của chúng . Góc lập bởi hướng chuyển động của các hạt p và
X là :
A 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 120 0
Câu 15 : X là hạt nhân phóng xạ biến thành hạt nhân Y . Ban đầu có một mẫu chất X tinh khiết . Tại thời
điểm t1 nào đó tỉ số của số hạt nhân Y và X trong mẫu là 3: 1, đến thời điểm t 2 = t1 +110 phút tỉ số đó
là 127 : 1 . Chu kì bán rã của X là :
A. 11 phút B. 22 phút C. 1,1 phút D. 2,2 phút

You might also like