You are on page 1of 40

Quan trắc Chất lượng Môi trường

onitoring & Policy Making

GS. C. Visvanathan

Chương trình Kỹ thuật và Quản lý Môi trường


Viện Công nghệ châu Á - AIT
Bangkok, Thailand
Visu 1
Những vấn đề môi trường chính ở châu Á

Những vấn đề “màu nâu”


 Ô nhiễm nguồn nước
 Ô nhiễm không khí
 Chất thải rắn/độc hại
 Quá trình đô thị hoá
Những vấn đề “màu xanh lá cây”
 Rừng
 Vùng được bảo vệ
onitoring & Policy Making

 Đất đai
Những vấn đề “màu xanh da trời”
 Tài nguyên nước
 Tài nguyên biển và ven biển

Visu 2
Định nghĩa Quan trắc

Quan trắc chất lượng


môi trường bao gồm
1. Đo đạc một cách có hệ thống các
chỉ thị môi trường chính theo thời
gian trong một khu vực địa lý nhất
định
2. Đánh giá một cách có hệ thống
việc thi hành các biệ pháp giảm
thiểu
onitoring & Policy Making

Quan trắc môi trường là một phần không thể thiếu của kế
hoạch quản lý môi trường.

Visu 3
Môi trường tự nhiên

Tài nguyên cho các hoạt động


kinh tế

Tiếp nhận chất thải không


onitoring & Policy Making

mong muốn

Visu 4
Hệ thống kiểm toán có nhiệm vụ giám sát việc khai thác
các chức năng nêu trên

Quá trình khai thác ngắn hạn nguồn tài nguyên môi
trường phải được thay bằng khai thác dài hạn có tính
đến việc bảo tồn môi trường nhằm đáp ứng nhu cầu của
cả con người và tự nhiên.
onitoring & Policy Making

Một khuôn khổ kiểm toán phải giúp xác định chiến lược
phát triển bền vững đảm bảo cân bằng giữa việc thoả mãn
nhu cầu của con người và gìn giữ lâu dài các chức năng
môi trường.

Visu 5
H ệ th ống ki ểm toán

SNA: Hệ thống kiểm toán quốc gia

Chi phí của việc cạn kiệt nguồn tài nguyên bao
gồm không chỉ chi phí khai thác

SNA sửa đổi: mô tả nhiều hơn về các tài sản


onitoring & Policy Making

Không chỉ bao gồm các khía cạnh


thị trường, mà còn có cả sự định gía
kinh tế-sinh thái.

Visu 6
Chất chỉ Môi trường
Để đánh giá các điều kiện môi trường và diễn
biến môi trường trên phạm vi quốc gia, khu vực,
và toàn cầu

Để so sánh giữa các nước và khu vực

Để dự báo và dự đoán các diễn biến


onitoring & Policy Making

Để cung cấp sớm thông tinh cảnh báo



Để đánh giá các điều kiện liên quan đến mục
tiêu và mục đích.
Visu 7
Mối quan hệ
Áp lực Hiện trạng Đáp ứng

Thông tin

Hiện trạng môi Các cơ quan môi


Các hoạt
động của con
trường và nguồn trường và kinh tế
người tài nguyên quốc
Áp lực Thông tin
gia
Năng lượng
Giao thông Không khí
Chính quyền
onitoring & Policy Making

Công nghiệp Nước


Tài nguyên Các hộ gia đình
Nông nghiệp Đất đai
Đáp ứng xã hội Doanh nghiệp
các hoạt động khác Nguồn sống
(Quyết định – Các tổ chức quốc tế
Hành động)

Visu 8
Các Chỉ số Môi trường chung

Thay đổi khí hậu Phong cảnh


Thủng tầng ozôn Chất thải
Phú dưỡng Nguồn nước
onitoring & Policy Making

Axit hoá Tài nguyên rừng


Nhiễm độc Nguồn lợI thuỷ sản
Chất lượng môi trường đô thị Tình trạng đất xuống cấp
Đa dạng sinh học (xa mạc hoá và xói mòn)

Visu 9
Các chỉ số nông nghiệp-môi trường

Cân bằng chất dinh dưỡng trong nông nghiệp Quản lý đất canh tác
Động Sử dụng thuốc trừ sâu trong nông nghiệp (NoN) Nguồn tài chính cho NoN
lực/nguyên Phá thảI khí dây hiệu ứng nhà kính trong NoN Các khía cạnh xã hội của NoN
nhân

Quần thể động vật hoang dã và NoN


Chất luợng đất canh tác Phong cảnh NoN
Sử dụng nước cho các mục đích Bảo tồn đất NoN
Hiện trạng NoN
Đa dạng sinh học trong NoN

Quản lý đất canh tác:


onitoring & Policy Making

Quản lý phân bón


Quản lý vật hại
Đáp ứng
Quản lý và bảo tồn đất NoN
Quản lý tướ tiêu
Quản lý toàn bộ đất canh tác

Visu 10
Mức độ chi tiết đòi hỏi bởi nhóm người sử dụng khác nhau

Tăng độ hội tụ
của số liệu Chỉ số
cho công chúng

Chỉ số cho nhà làm


chính sách

Chỉ số cho chủ đất


onitoring & Policy Making

Chỉ số cho các nhà khoa học

Chất lượng toàn diện của thông tin


Visu 11
Các chỉ số
nguyên nhân Các chỉ số hiện trạng

Các chỉ số/thông số cho Càc chỉ số tổng hợp cho


Tác động của con người
quan trắc báo cáo

Đặc tính thiên nhiên


ổn định Năng suất đất canh tác
Diện tích đất canh tác
Thói quen canh tác
Đặc tính vật lý
Đặc tính hoá học Chỉ số chịu áp lực
Tác động tích tụ từ các
nguồn/hoạt động khác Nguy cơ tổn thất chất
Thay đổi phương thức sử dinh dưỡng và ô nhiễm
dụng đất/ đô thị hoá Hiện trạng thực Phong cảnh/môi
onitoring & Policy Making

trường sống
Đặc tính vật lý
Đặc tính hoá học
Đặc tính sinh học và đa
dạng sinh học

Visu 12
Tiêu chí lựa chọn chỉ số
Tính thích hợp và hữu ích của chính sách đối với người sử dụng
Một chỉ số môi trường phải:
Đưa ra được bức tranh tiêu biểu về các điều kiện môi trường, áp lực
lên môi trường và sự đáp ứng của xã hội
Đơn giản, dễ diễn giải, và có thể cho biết xu hướng diễn biến môi
trường theo thời gian
Có khả năng đáp ứng với những thay đổi ở môi trường và các hoạt
động của con người
Là cơ sở cho sự so sánh quốc tế
onitoring & Policy Making

Hoặc là ở phạm vi quốc gia hoặc có khả năng áp dụng đối với các vấn
đề môi trường khu vực ở mức độ quốc gia, và

Có tính mục tiêu hoặc giá trị ngưỡng mà nhờ đó người dùng có thể
đánh giá mức độ của các giá trị liên quan

Visu 13
Tiêu chí lựa chọn chỉ số
Có khả năng phân tích
Một chỉ số môi trường phải

Về lý thuyết, được thiết lập tốt dựa trên


các thuật ngữ kỹ thuật và khoa học

Dựa trên cơ sở quốc tế và sự đồng thuận


quốc tế về tính giá trị của nó
onitoring & Policy Making

Thích hợp với các mô hình kinh tế, các hệ


thống thông tin và dự báo.

Visu 14
Tiêu chí lựa chọn chỉ số
Tính có thể đo được
Số liệu hỗ trợ cho chỉ số cần phải:

Sẵn sàng đáp ứng hoặc được làm cho


đáp ứng ở tỷ lệ lợi ích/chi phí hợp lý

Được dẫn chứng một cách thoả đáng


và có chất luợng được công nhận


onitoring & Policy Making

Được cập nhât thường xuyên theo quy trình


đáng tin cậy.

Visu 15
Ví dụ về các chỉ số
Các hợp phần môi trường

Nước Số lượng, chất lượng, độ tin Sức khoẻ Vectơ truyền bệnh,
cậy, khả năng tiếp cận môi trường nguồn bệnh

Quần thể Hợp phần và mật độ của


Đấ t Xói mòn, năng suất vụ mùa, chu kỳ các
bỏ hoang, nhiễm mặn, hàm lượng
chất lượng chất dinh dưỡng thực vật loài thực vật tự nhiên,
năng suất, các loài chính

Quần thể Hệ sinh thái đặc biệt Các loài chính


onitoring & Policy Making

động vật dân số, môi trường sống

Những khía cạnh tiêu biểu của sức khoẻ môi trường và chức năng hệ sinh
thái có thể bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của con người

Visu 16
Các chỉ số: đôi khi phức tạp, thường là đơn giản
 Các chỉ số có thể đòi hỏi phân tích ở phòng thí nghiệm hoặc các kỹ
thuật và thiết bị chuyên dụng
– Kiểm tra chất lượng nước đối với vi khuẩn ở phân và kim loại nặng
– Camera tự động để tính dân số của động vật hoang dã
– V.v.
 Tuy nhiên, chỉ số thường rất đơn giản
 Đối với các hoạt động trên phạm vi nhỏ:
– Các chỉ số đơn giản có thể trở nên hữu ích và thích hợp hơn các
chỉ số phức tạp!
onitoring & Policy Making

Ví dụ

Visu 17
Ví dụ về các chỉ số đơn giản
Đo xói mòn. Ô nhiễm hệ nước cống bề mặt

Tổn thất Quan sát


tầng đất bằng mắt
mặt từ vùng thường sau
đất dốc hố xí (hình
thượng trên) phát
nguồn ở lưu hiện rò rỉ
vực sông t ừ b ể tự
(hình trên) hoại (hình
được đánh dưới).
onitoring & Policy Making

giá bằng
Hạn chế của
cách dùng
những chỉ số
thiết bị quan
này là gì?
trắc độ đục
trực quan
(hình dưới).

Visu 18
Ví dụ về những chỉ số đơn giản
Tình trạng suy giảm đất
Quan sát bằng mắt thường
độ màu mỡ của ruộng bậc
thang (màu xanh thậm cho
thấy đất phì nhiêu; màu
vàng cho thấy đất suy giảm)

Mực nước ngầm


Chọn chỉ số đơn giản
onitoring & Policy Making

Có thể xác định nhất mà đáp ứng yêu


được ở những cầu của bạn!
giếng nông với
một sợi dây và
chiếc gầu

Visu 19
Ví dụ về những chỉ số đơn giản

Các thông số của nước rỉ rác


Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp Tiêu chuẩn dòng thải
a

pH 7.15-7.78 5.5-9

COD (mg/L) 1,800-58,000 120-240

BOD (mg/L) 435 – 1,425 60-520

4,100 – 8,900 3,000-5,000


TDS (mg/L)
onitoring & Policy Making

COD, BOD và TDS là cao hơn tiêu chuẩn


Các thông số khác, mức quy định là chưa được xác định, NH4+-N, P

Visu 20
Thiết kế hệ thống quan trắc
Quan trắc đòi hỏi việc đo đạc một cách có hệ thống
các chỉ số. Điều này có nghĩa là gì?

Có nghĩa là việc đo đạc (1) Vị trí thực hiện đo đạc


được thiết kế để phân biệt
các tác động gây ra bởi
2) Thời gian và tần xuất của
hoạt động với các yếu tố
khác. đo đạc
Do vậy, việc xác định có hệ và thường xuyên là...
onitoring & Policy Making

thống đòi hỏi:

(3) Các yếu tố khác

Ví dụ

Visu 21
Thiết kế hệ thống quan trắc….
Ví dụ: tác động lên chất lượng nước của nước rửa
cafê
Đầu vào của
(1)Vị trí: các mẫu nước được lấy ở nước
các vị trí đầu vào và cuối dòng của
dòng nước thải

(2)Thời gian và tần xuất: Mẫu ở các


vị trí khác nhau phải được lấy ở cùng
thời điểm. Mẫu phải được lấy vào các
thờI điểm lưu lượng cao và thấp
trong mùa sản xuất
onitoring & Policy Making

(3) Điều gì nữa? Nhà máy chế biến cafê

Dòng nước thải

Cuối dòng
Visu 22
Thiết kế hệ thống quan trắc
Việc xác định các tác động lên chất lượng nước của nguồn
gây ô nhiễm điểm (ví dụ trước) là khá đơn giản

Thông thường, việc quan trắc là phức tạp


hơn.
Một số chiến lược quan trắc chung là như
sau: sát dự án thực,
Giám
Quan trắc ở nhiều Tất cả các hoạt động này
thêm vào khu vực
trạm quan trắc/ vị đều có mục đích là cho
tương tự không có
trí lấy mẫu thấy các điều kiện cơ sở
dự án (“kiểm soát”)
onitoring & Policy Making

bình thường là như thế nào,


do vậy mà các tác động từ
dự án có thể được phân
Thực hiện nghiên cứu biệt với điều kiện bình
để có được số liệu cơ thường và các yếu tố khác
sở tốt

Visu 23
Giải thích về quan trắc
Đánh giá nghĩa là. . .
Quan trắc để khẳng định xem các biện
pháp có được hay không
Đánh giá một cách có hệ được thực hiện như được chỉ
thống việc thực hiện các ra trong kế hoạch quản lý
biện pháp giảm thiểu môi trường hoặc kế hoạch
hoạch giảm thiểu và quan
trắc.
Thông thường, tính hiệu quả
của biện pháp không được
chỉ ra. Đây là vai trò của
onitoring & Policy Making

chất chỉ thị môi trường.

Có hai cách cơ bản để có được thông tin:


“từ bàn làm việc của bạn” hoặc “từ hiện trường”
Ví dụ

Visu 24
Nguồn thông tin để đánh giá việc thực
hiện các biện pháp giảm thiểu
Biện pháp giảm thiểu là: A Ở hiện trường,
“nhân viên y tế phải được đào tạo bạn kiểm tra các
và luôn cách ly và đốt một cách điểm đổ chất
hợp lý chất thải truyền nhiễm.” thải.
Việc kiểm tra
Từ bàn làm việc của bạn: cho thấy rõ ràng
Bạn có thể yêu cầu giám đốc hoặc là việc cách ly và
giám sát hiện trường báo cáo các đốt đã không
vấn đề sau: được thực hiện ở
 Tỷ lệ phần trăm nhân viên nhà máy B.
được đào tạo? B
onitoring & Policy Making

 Kiểm tra ngẫu nhiên các


điểm đổ chất thải? Kết
quả của việc kiểm tra này?

Visu 25
Khi nào thì tôi có thông tin từ bàn làm việc?
Từ hiện trường?

Có được thông tin mà bạn cấn bằng cách dùng các biện
pháp thu thập đơn giản nhất.
onitoring & Policy Making

Visu 26
Quan trắc: Phân tích và Phổ biến thông tin

 Phân tích là một phần việc cần thiết của quan trắc
 Số liệu môi trường thô hoặc chưa xử lý là không hữu dụng đối với
những người ra quyết định
 Việc phổ biến kết quả quan trắc là có tính then chốt
onitoring & Policy Making

Visu 27
Nghiên cứu trường hợp điển hình Vấn đế màu nâu
onitoring & Policy Making

INDONESIA
Visu 28
Vấn đề màu nâu

Rừng nhiệt đới


onitoring & Policy Making

Rừng Inđonesia ở Bogor

Visu 29
Vấn đề màu
Nguy cơ cháy rừng ở Sumatra nâu
onitoring & Policy Making

Cháy rừng và khói mù ở đảo Sumatra của


Inđonesia

Nông dân phát quang sau


đám cháy rừng
Visu 30
Ở Jambi, Inđonesia, các nữ sinh trong trang phục đồng phục
đi về nhà qua làn khói lan toả từ những đám cháy rừng

Vấn đề màu nâu


onitoring & Policy Making

Visu 31
Hàm lượng chất ô nhiễm không khí quan trắc được ở
những thành phố khác nhau
Sri Lanka Vấn đề màu nâu
Figure 1:Hàm
Hình 1. Carbon Monoxide
lượng Concentration
oxit cabon of Some
ở một số thành phốCities in Sri
của Sri Lanka
Lanka

30

25
Hàm lượng (ppm)
Concentration (ppm)

20

10

5
onitoring & Policy Making

Negombo
Kalutara
Galle

Kurunegala

Katugastota
Colombo

City
National
Giá trị tiêuStd value
chuẩn for
quốc gia1hr
choAverage
1 giờ trung bình Cực đại
Maximum
National
Giá trị tiêuStd value
chuẩn for
quốc gia8hr
choAverage
8 giờ trung bình Average
Trung bình

Visu 32 Nguồn: CEA


Hàm lượng chất ô nhiễm không khí quan trắc được ở
những thành phố khác nhau
Vấn đề màu nâu
Sri Lanka
Figure 2: Sulphur Dioxide Concentration of Some Cities in Sri Lanka
Hình 1. Hàm lượng oxit lưu huỳnh ở một số thành phố của Sri Lanka

1.6

1.4

1.2

0.10

0.08
Concentration (ppm)

0.06

0.04
onitoring & Policy Making

0.02

Negombo
Kalutara
Galle

Kurunegala

Katugastota
Colombo

City
Tiêu chuẩnStd
National quốcforgia cho
1 hr 1 giờ trung bình
Average Cực đại
Maximum
Source: CEA Tiêu
WHOchuẩn
Std thế
valuegiới
forcho
1 hr1 Average
giờ trung bình Average
Trung bình

Visu 33
Hàm lượng chất ô nhiễm không khí quan trắc được ở
những thành phố khác nhau
Sri Lanka Vấn đề màu
nâu
HìnhFigure
1. Hàm3: Nitrogen Dioxidenitơ
lượng đioxit Concentration
ở một sốofthành
Some Cities
phố củain SriSri
Lanka
Lanka
0.25

0.20

0.15
Concentration (ppm)

0.10

0.05

0
onitoring & Policy Making

Negombo
Kalutara
Galle

Kurunegala
Colombo

Katugastota
City
National Std for 1 hr Average Maximum
WHO Std value for 1 hr Average Average

Tiêu chuẩn quốc gia cho 1 giờ trung bình Cực đại
Trung bình
Source: CEA Tiêu chuẩn thế giới cho 1 giờ trung bình

Visu 34
Hàm lượng chất ô nhiễm không khí quan trắc được ở
những thành phố khác nhau
Sri Lanka Vấn đề màu nâu
HìnhFigure
1. Hàm4: lượng
Particulate
PM Matters 10số
10 ở một Concentration
thành phố of Some
của Sri Cities
Lankain Sri Lanka
180

160

140

120
Concentration (ppm)

100

80

60

40
onitoring & Policy Making

20

Negombo
Kalutara
Galle

Kurunegala

Katugastota
Colombo

City
USEPA Std value
Tiêu chuẩn USEPAforcho24 hr Average
1 giờ trung bình Maximum
Cực đại
Source: CEA USEPA
Tiêu Std
chuẩn for Annual
USEPA Average
cho trung bình hàng năm Average
Trung bình

Visu 35
Diễn biến chính – Ô nhiễm không khí
Sri Lanka Vấn đề màu nâu
 Thành phố Colombo chịu mức độ ô nhiễm không khí cao
 Tuy nhiên, có ít giá trị để so sánh với các thủ đô khác trong khu vực
 Hàm lượng PM 10, SO2 ở Colombo đã vượt quá tiêu chuẩn quốc gia.
 Thậm chí, hàm lượng trung bình PM10 còn cao hơn các thành phố khác
 Nguồn gây ô nhiễm không khí chính ở khu vực đô thị là các phương tiện giao
thông.
 Trong số các phương tiện giao thông, động cơ điezel là một nguồn gây ô nhiễm
đáng kể. Tiêu thụ trung bình hàng năm của điezel là cao gấp đôi xăng.
 Hàm lượng S cao (1%) trong dầu điezel ở Sri Lanka
 Có bằng chứng cho thấy hàm lượng caoSO2.
onitoring & Policy Making

Visu 36
Xu hướng quản lý
Sri Lanka Vấn đề màu nâu

 Giới thiệu tài liệu chính sách “Không khí sạch 2000” vào năm 1993
 Tiêu chuẩn chất lượng không khí ngoài trời quốc gia - 1996
 Áp dụng biện pháp đánh thuế động cơ điezel- 1996
 Giới thiệu chương trình quan trắc - 1996
 Tiêu chuẩn phát thải khói cho động cơ điezel – 1997
 Tiêu chuẩn xe tải và đốt nhiên liệu – 2000/2001
onitoring & Policy Making

 Tiêu chuẩn phát thải từ nguồn tĩnh – 2000/2001


 Chính phủ thông qua chính sách về chất lượng không khí - 2001
 Thành lập trung tâm quản lý ô nhiễm không khí “AIRMAC” - 2001

Visu 37
Xu hướng chính – Ô nhiễm nguồn nước
Sri Lanka Vấn đề màu nâu

 Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nước ở khu vực thành thị là

nước thải từ các hộ gia đình được thải trực tiếp vào hệ thống thu
gom nước mưa

 Hầu hết các dòng thải công nghiệp đều xảy ra ở khu vực ngoại vi

nằm ngoài giới hạn thành phố


onitoring & Policy Making

 Hầu hết các khu vực đô thị đều có hệ thống thoát nước

 Trong trường hợp Colombo, điểm thải cuối là ra biển qua 2 cửa biển

mà không qua bất kỳ biện pháp xử lý nào

Visu 38
Xu hướng quản lý Vấn đề màu
Sri Lanka
nâu
 Giấy phép bảo vệ môi trường (EPL) - 1990
 Tiêu chuẩn dòng thải cho một số ngành công nghiệp được chọn- 1990
 Tiêu chuẩn không khí ngoài trời – 1990
 EIA cho một số ngành công nghiệp được chọn - 1993
 Chính sách về bố trí một số ngành công nghiệp trong các khu công nghiệp –
1993/94
 Uỷ quyền cấp EPL cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa SMEs bởi chính quyền
địa phương
onitoring & Policy Making

 Tuyên bố của Kelani Valley có khu vực bảo hộ – 1996


 Danh sách mớI các ngành công nghiệp cần EPL tần xuất gia hạn-2000
 Công chúng có thể kiện ra toà các ngành công nghiệp gây ô nhiễm

Visu 39
onitoring & Policy Making

mg/m3

0
100
200
300
400
500

Visu 40
Burunda

Safe
Standard
Tokyo

Los Angeles

New York

Santiago

Mexico City

Sao Paulo

Bombay
Particulate Air Pollution
trên thế giới

Delhi

Bangkok

Jakarta

Beijing

Manila
Ô nhiễm không khí ở một số thành phố

You might also like