You are on page 1of 10

GA TN 2011 THPT CHI LĂNG

Tiết 1, 2 - TUẦN 5
CÁC PHÉP TOÁN VÉCTƠ
I. Mục đích - yêu cầu:
Tìm toạ độ của véctơ, độ dài véctơ, toạ độ trung điểm, trọng tâm tam giác, chứng minh véctơ cùng
phương, tính chất hai véctơ bằng nhau; tích vô hướng, có hướng của hai véctơ.
II. Chuẩn bị:
Giáo án, hệ thống kiến thức lý thuyết, bài tập vận dụng, bài tập rèn luyện.
III. Nội dung bài dạy:
Hệ thống kiến thức lý thuyết (1):
Gợi ý cho học sinh nhắc lại cách tính toạ độ véctơ; độ dài véctơ; toạ độ trung điểm của đoạn
thẳng; trọng tâm của tam giác ABC.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Gọi các em lên thực hiện Bài tập 1: Cho 4 điểm trong không gian Oxyz lần lượt có toạ độ là: A(1;2;-1);
tính theo yêu cầu btoán... B(2;1;3);C(1;-2;1);D(0;1;1)
a, Tìm tọa độ của các véctơ AB ; AC ; BC ; AD ;
b, Tìm độ dài của các véctơ đó;
c, Xác định tọa độ trung điểm của AB, AC, BC, BD;
d, Xác định tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, ACD; ADB; BCD;
e, Tìm tọa độ điểm M để tứ giác ABCM là hình bình hành.
Giải:
uuur uuur uuur uuur
a, AB = ( 1; −1; 4 ) ; AC = (0; -4; 2); BC = (-1; -3; -2); AD = (-1; -1; 2)
b, Độ dài các véctơ trên lần lượt là: 18 ; 20 ; 14 ; 6
c, Trung điểm của các đoạn trên là: I(....
d, Trọng tâm tam giác là:
? Điều kiện để tứ giác e, Gọi M(x;y;z) là điểm cần tìm, khi đó để ABCM là hbh khi và chỉ khi
ABCM là hình bình hành?  x − 1 = −1
uuuur uuu r 
CM = BA ; điều này xảy ra khi  y + 2 = 1 hay x = 0; y = -1; z = -3
 z − 1 = −4

Vậy M(0; -1; -3)
Gợi ý cách tính, học sinh Bài tập 2: Trong không gian, cho các véctơ:
ur r r ur r r r ur ur uur uu r
vận dụng. a = 3i + k ; b = i − j − 2k ; c = 2i + j − k
ur uur ur ur uu r r r r r r
( )
a, Hãy tính b + c ; a .(b + c ) ; a ∧ b; a ∧ b .c
b, Tính c ; a +b

Giải: học sinh giải; giáo viên sửa cách trình bày...
Sử dụng tính chất hai véctơ Bài tập 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật
bằng nhau để tìm các đỉnh ABCD.A’B’C’D’ biết toạ độ điểm A(1;0;1); B(2;1;2); D(1; -1; 1);
còn lại của hình hộp. C’(4;5;-5). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
Giải:

* Củng cố kiến thức:


Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm của tiết dạy: Tìm toạ độ véctơ; tính chất hai véctơ bằng
nhau và ứng dụng; tìm toạ độ trung điểm, trọng tâm tam giác; tìm độ dài đoạn thẳng; tích vô hướng , có
hướng của hai véctơ.
* Dặn dò: Về giải các bài tập đã ôn và giải tiếp các bài tập tương tự sau:
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TIẾT 1-2
PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 1
GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
----***----
BÀI 1: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; 2; -1) ; B(1;1;3); C(-1; 2; -2)
a, Chứng minh ABC lập thành tam giác. Tìm toạ độ trung điểm của các cạnh tam giác ABC, trọng
tâm G của tam giác ABC;
b, Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
c, Tính diện tích tam giác ABC.
BÀI 2: Cho 3 điểm A(1;0;0); B(0; 0; 1) ; C(2;1;1)
a, Tìm khoảng cách giữa 2 điểm A và B; A và C; B và C.
b, Tính số đo các góc trong tam giác ABC.
c, Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC.
BÀI 3: Tìm điểm M trên mặt phẳng Oxz sao cho nó cách đều 3 điểm A(1;1;1); B(-1;1;0); C(3;1;-1)

BÀI 4: Cho điểm A(1; 2; 1); B(5;3;4); C(8;3; 0)


a, CMR tam giác ABC vuông.
b, Tính diện tích tam giác ABC.
c, Tìm điểm D để ABCD là hình chữ nhật.
BÀI 5: Cho A(1; 0; 0) ; B(0; 1; 0) ; C(0; 0; 1); D(-2; 1; -1)
a, Chứng minh rằng, 4 điểm A,B,C,D lập thành tứ diện.
b, Tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối diện của tứ diện.
c, Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao hạ từ đỉnh A.
BÀI 6: Cho A(1; -2; 2) ; B(1; 4; 0); C(-4; 1; 1) ; D(-5; -5; 3)
a, Chứng minh rằng AC vuông góc BD.
b, Tính diện tích ABCD.
-----------------------------

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 2


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
Tiết 3,4 - TUẦN 5
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. Mục đích - yêu cầu:
+ Học sinh nắm được dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, xác định được yếu tố trong
phương trình mặt phẳng.
+ Học sinh viết được phương trình mặt phẳng đơn giản.
+ Làm quen một số dạng toán sử dụng tích có hướng để tìm VTPT của mặt phẳng.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống lý thuyết, bài tập học sinh thực hiện tại lớp, bài tập rèn luyện tại nhà.
III. Nội dung bài dạy:
Hệ thống kiến thức lý thuyết:
* Kiến thức cơ bản: r
+ Phương trình mp (P): Ax + By + Cz + D = 0 có VTPT là n = ( A; B; C ) và đi qua điểm M...
r
+ Nếu mp(P) có VTPT là n = ( A; B; C ) và đi qua điểm M(xo;yo;zo) thì (P) có dạng:
r r A(x - xo) + B(y - yo) + C(z - zo) = 0 r r r
+ Nếu (P) có cặp véc tơ a; b có giá song song hoặc trùng (P) thì VTPT là n = a ∧ b
* Chú ý:
+ Hai mặt phẳng song song thì vtpt của mp này cũng là vtpt của mp kia.
+ Đường thẳng vuông góc mp thì vtpt của mp cũng là vtcp của đường thẳng.
+uMặt
r phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tâm I tại tiếp điểm H thì mặt phẳng (P) có véctơ pháp tuyến
uu
là véctơ IH .

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Học sinh nắm vững tính chất Bài 1: Cho điểm M(2; -1; 3) và mặt phẳng (P): 2x - y + 3z - 1 = 0; đường
song song và vuông góc giữa x −1 y + 2 z
thẳng d: = =
mp với mp; giữa mp với đt 2 −3 1
a, Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và song song với (P).
b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc đt d.
c, Viết phương trình mặt phẳng đi qua O, vuông góc mp(P) và song song d
Giải:

Bài 2: Cho điểm A(2; 3; -4); B(4; -1; 0) ; C(2; 0; -3)


a, Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với BC.
Sử dụng tích có hướng của hai b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với OC.
véctơ để tìm vtpt c, Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.
d, Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB.
e, Lập phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và song song AB.
Giải:
Bài 3: Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z - 2 = 0
Kết hợp với điều kiện tiếp xúc a, Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M(1; -2; -1)
của mặt cầu với mặt phẳng. b, Viết phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng
(P): 2x - y + 2z -1 = 0 và tiếp xúc với (S).

* Củng cố: + Dạng pt mp


+ xác định yếu tố như vtpt của mp; vtcp của đt; tâm và bán kính của mặt cầu.
+ Các dạng toán viết pt của mặt phẳng thường gặp.
* Dặn dò: Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:
PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 3
GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
BÀI TẬP RÈN LUYỆN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Bài 1: TRONG MẶT PHẲNG OXYZ, Viết phương trình mặt phẳng:
x −1 y − 3 z
a, Đi qua điểm M(1; 2; 3) và vuông góc với đường thẳng d: = = .
−1 2 −3
b, Đi qua điểm N(1; 3; 5) và vuông góc trục Oz.
 x = 2 − 3t

c, Đi qua gốc toạ độ và vuông góc với đường thẳng ∆ :  y = 3 − t
 z = −1 + 2t

d, Qua các điểm là hình chiếu của điểm M (2;−3;4 ) trên các trục tọa độ.

Bài 2: TRONG MẶT PHẲNG OXYZ, Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm:
a, A(2; -1; 3); B(0; 3; 1); C(-2; 4; 0) Đs: 3x + 5y - z - 14 = 0
b, A(2; 0; 0) ; B(0; 1; 0) ; C(1; 2; 3) Đs: x + 2y - z - 2 = 0
 x = 1 + 2t

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1; 1; 2) và chứa đường thẳng d:  y = 3 − t
 z = 4 + 5t

Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1; -3; 2) và chứa trục Oz

Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 biết
x+7 y−4 z−4 x − 1 y + 9 z + 12
d1 : = = ; d2 : = =
3 −2 3 1 2 −1
Bài 6: Cho tứ diện ABCD, biết A(0;1;2); B(1; 0; 5) ; C(3; -1; 0) ; D(5; -2; 1).
a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (BCD)
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và song song với CD
c) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với (P): 3x - y + 2z - 4 = 0

Bài 7: Viết PTMP tiếp xúc với mặt cầu (S): (x -1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 16 và đi qua giao tuyến của hai mặt
phẳng (P): 3x + y - 2z + 1 = 0 và (Q): x - 2y + z - 3 = 0.

Bài 8: Viết PTMP tiếp xúc với (S): (x -1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 25 và vuông góc với đường thẳng có
x +1 y z − 2
phương trình là: = =
2 3 1

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 4


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
Tiết 5-6 - TUẦN 5
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được dạng của phương trình đường thẳng; xác định được yếu tố trong phương trình đường
thẳng. - Viết được phương trình đường thẳng cơ bản.

II, CHUẨN BỊ: Hệ thống lý thuyết; bài tập vận dụng; bài tập rèn luyện.

III, NỘI DUNG BÀI DẠY:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1. Tìm véctơ chỉ phương và một điểm thuộc đường thẳng d trong
các trường hợp sau:
 x = 1 + 2t

a, d :  y = 3 − t
z = t

x − 2 y +1 z
b, d : = =
1 −2 3
c, d vuông góc với mp(P): 2x - 3y + z - 4 = 0 tại điểm M(2; -3; -5).

Bài 2. Viết phương trình đường thẳng:


a, Đi qua hai điểm A(1; 2; -3) và B(0; 2; -1)
b, Đi qua hai điểm O và M(1; -1; 3)
c, Đi qua điểm M(1; -1; -4) và song song với đường thẳng
x − 2 y +1 z
d: = =
1 −2 3
d, Đi qua điểm N(1; 0; 1) và vuông góc với mp (P):3x - 2y + z - 1 = 0
e, Đi qua gốc toạ độ và vuông góc với mp: 2x - z = 0

Bài 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2; 1; -3) và song
song với hai mặt phẳng
(P):x+y-z-3=0; (Q): 2x - y + 3z + 1 = 0

Bài 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;1;3) và song
song với mp(P):3x - 2y + z = 0 và mặt phẳng Oxz.

* Củng cố:
+ Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.
+ Cách viết một số dạng toán về PT đường thẳng.
* Dặn dò:
Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:
-----------------

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 5


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
BÀI TẬP RÈN LUYỆN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1: Cho 3 điểm A(1; 2; -1) ; B(2; 0; -2); C(2; 2; 0)
a, Viết phương trình đường thẳng AB, BC, CA.
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với BC.
c, Viết phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A.
d, Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc mặt phẳng (OAB)
e, Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2; 0; 1) và vuông góc với (ABC). Tìm giao điểm của chúng.

Bài 2: Cho điểm A(1; -2; -1) và mặt phẳng (P): 3x - 6y + 2z - 3 = 0


a, Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với mp(P).
b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với (P).
c, Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (P).
x − 3 y z +1
Bài 3: Cho điểm M(2; 2; -1) và đường thẳng d: = =
2 1 2
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và song song với d.
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chứa M và d.
Bài 4: Cho hai điểm M (1;1;1), N (2;−1;5) trong không gian
a, Viết phương trình đường thẳng MN.
b, Tìm giao điểm của MN với mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z = 0
Bài 5: Trong không gian với hệ toạ độ O xyz cho 4 điểm A(3;2;6),B(3; -1, 0), C(0,-7,0), D(-2, 1; -1).
a/ Viết phưong trình măt phẳng (ABC).
b/ Tính góc giữa đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, D và mp(ABC)

 x = 2t

Bài 6: Trong không gian, Cho ∆ :  y = 1 + 2t ; (α ) : x + y + z 1- =0 0

 z = 5 + 2t

a, Viết phương trình đường thẳng đi qua I(1; 0; -1) và song song với ∆ .
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua J(2; 0; -3) và vuông góc với mp( α )
c, Tìm toạ độ giao điểm của ∆ và mp( α ).

---------------------

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 6


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
Tiết 7-8, Tuần 5:
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

I, Mục đích - Yêu cầu:


- Học sinh nắm vững các tính chất của mặt cầu; dạng phương trình mặt cầu; cách xđ tâm và bk mC
- Viết được phương trình mặt cầu cơ bản.
II, Chuẩn bị: Hệ thống lý thuyết; bài tập vận dụng; bài tập rèn luyện.

III, NỘI DUNG BÀI DẠY:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu:
1) x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 6 y − 5 = 0
2) x 2 + y 2 + z 2 − 8 x + 2 z + 1 = 0
ĐS: 1)Tâm I(2 ;-3 ;0) và R=3 2 2) Tâm I (4;0;-1) và R=4

Bài 2. Lập phương trình mặt cầu:


1) Tâm I(2;2;-3) và R=3
2) Đường kính AB với A(1;-3;5); B(-3; 4; -3)
3) Tâm A(1; 2; -1) và đi qua điểm B(2; 0; 3)
4) Qua A(3;1;0); B(5;5;0) và tâm I thuộc Ox
5) Tâm I(2; -1; 1) và tiếp xúc mặt phẳng 2x - 2y + z - 1 = 0.
6) Tâm A(2; 2 ; 3) và tiếp xúc với mp Oxy.

Bài 3. Trong không gian Oxyz, Cho: A(1; 2; -4)


x +1 y z
d: = = ; ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2x − 2 y + 4z − 3 = 0
2 1 −3
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với d.
b, Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt cầu (S).

* Củng cố:
+ Cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu;
+ Cách viết phương trình mặt cầu.
* Dặn dò:
Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:
-----------------

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 7


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
Tiết 9-10 - TUẦN 5
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI - GIAO ĐIỂM
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh biết xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng; giữa hai đường thẳng; giữa đt và mp.
- Biết tìm giao điểm giữa đt với mp; đt với mặt cầu.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống lý thuyết; bài tập vận dụng; bài tập rèn luyện.

III, NỘI DUNG BÀI DẠY:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1. Cho hai mặt phẳng
( α1 ) : x + 2 y − z + 5 = 0
(α 2 ) : 2 x + 3 y − 7 z − 4 = 0
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1; 1; 2) và vuông góc với α1
b, Chứng minh rằng hai mặt phẳng trên cắt nhau. Viết phương trình đường
thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

Bài 2. Xác định m, l để 2 x +ly + 2 z + 3 = 0; mx + 2 y − 4 z + 7 = 0 song


song với nhau.
2 l 2 3
Hai mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi = = ≠
m 2 −4 7

2 2
 m = − 4  m −= 4
⇔ ⇔
 l = 2  l −= 1
 2 − 4
Bài 3. Cho hai mặt phẳng (P): 3x - 2y + z - 4 = 0; (Q): 2x + 3y + 2 = 0
a, Chứng minh hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc nhau.
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ và vuông góc (P).
c, Viết phương trình giao tuyến của hai mặt phẳng trên.

 x = 2t
 x −1 y z
Bài 4. Cho hai đường thẳng (V1 ) :  y = 1 − t , ( ∆ 2 ) : = = và mặt
z = t −1 1 −1

cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 2y + 4z − 3 = 0
a, Chứng minh hai đường thẳng trên chéo nhau.
b, Xác định tâm và tính độ dài bán kính của mặt cầu (S).
c, Viết pt tiếp diện của mặt cầu (S), biết tiếp diện đó song song với hai
đthẳng (∆1 )va(∆ 2 )

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 8


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
* Củng cố:
+ Phương pháp xét vị trí tương đối giữa các yếu tố: đt, mp, mặt cầu trong không gian.
+ Cách tìm giao điểm của đt với mặt phẳng, mặt cầu.
* Dặn dò:
Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 9


GA TN 2011 THPT CHI LĂNG
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt phẳng (P) :
2x − y + 3z + 1= 0 và (Q) : x + y − z + 5 = 0 .
a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với mp(T) : 3x − y + 1= 0 .
x+ 3 y+1 z− 3
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đthẳng (d ) : = = và mp(P) : x + 2y − z + 5 = 0 .
2 1 1
a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A( − 2;1; − 1) ,B(0;2; − 1) ,C(0;3;0) , D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Bài 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; − 1;1) , hai đường thẳng
x = 2 − t
x−1 y z 
(∆1): = = , (∆2): y = 4 + 2t và mặt phẳng (P) : y + 2z = 0
−1 1 4 z = 1

a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( ∆ 2 ) .

b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng (∆1) ,(∆2) và nằm trong mặt phẳng (P) .
x = − 2t
x −1 y − 2 z 
Bài 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (∆ ): = = , (∆ ):  y = −5 + 3t
1 2 2
−2 −1 z = 4

a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆ ) và đường thẳng (∆ ) chéo nhau .
1 2
b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng(∆1) và song song với đường thẳng (∆2) .
Bài 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) : x + y + 2z + 1= 0 và mặt cầu

(S) : x2 + y2 + z2 − 2x + 4y − 6z + 8= 0 .
a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
 x = 2 − 2t
 x − 2 y −1 z
Bài 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (d1) :  y = 3 và (d 2 ) : = = .
z = t 1 − 1 2
a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1),(d 2 ) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với cả hai đường thẳng (d1),(d 2 ) .

x− 4 y−1 z x+ 3 y+ 5 z− 7
Bài 8: Cho mặt phẳng ( α ) : 2x − y + 2z − 3 = 0 và ( d ) : = = , (d ) : = =
1 2 2 −1
2 2 3 −2
a. Chứng tỏ đường thẳng ( d ) song song mặt phẳng ( α ) và ( d ) cắt mặt phẳng ( α ) .
1 2
b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d ) và ( d
1 2 ).
c. Viết phương trình đt( ∆ ) song song với mp( α ) , cắt đường thẳng ( d ) và ( d
1 2 ) lần lượt tại M và N sao cho MN = 3.
PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KG Trang 10

You might also like