You are on page 1of 124

C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN


KHẢO SÁT HÀM SỐ
Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN VỀ TIẾP XÚC

Cho hàm số y f x ,đồ thị là (C). Có ba loại phương trình tiếp tuyến như sau:
Loại 1: Tiếp tuyến của hàm số tại điểm M x0 ; y0 C .
Tính đạo hàm và giá trị f ' x0 .
Phương trình tiếp tuyến có dạng: y f ' x0 x x0 y0 .

Chú ý: Tiếp tuyến tại điểm M x0 ; y0 C có hệ số góc k f ' x0 .

Loại 2: Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k .


Giải phương trình: f ' x k , tìm nghiệm x0 y0 .
Phương trình tiếp tuyến dạng: y k x x0 y0 .

Chú ý: Cho đường thẳng : Ax By C 0 , khi đó:


Nếu d // d : y ax b hệ số góc k = a.
1
Nếu d d : y ax b hệ số góc k .
a

Loại 3: Tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A xA ; yA C .


Gọi d là đường thẳng qua A và có hệ số góc là k, khi đó d : y k x xA yA
f x k x xA yA
Điều kiện tiếp xúc của d và C là hệ phương trình sau phải có nghiệm:
f' x k

Tổng quát: Cho hai đường cong C : y f x và C ' : y g x . Điều kiện để hai đường cong tiếp xúc với
f x g x
nhau là hệ sau có nghiệm. .
f' x g' x
1. Cho hàm số y x4 2 x 2
a. khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
i. Tại điểm có hoành độ x 2.
ii. Tại điểm có tung độ y = 3.
iii. Tiếp tuyến song song với đường thẳng: d1 : 24 x y 2009 0 .
iv. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng: d2 : x 24 y 2009 0 .
x2 x 3
2. Cho hàm số y có đồ thị là (C).
x 1
a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C):
i. Tại giao điểm của (C) với trục tung.
ii. Tại giao điểm của (C) với trụng hoành.
iii. Biết tiếp tuyến đi qua điểm A(1; 1).
iv. Biết hệ số góc của tiếp tuyến k = 13.
x2 x 1
3. Cho hàm số y có đồ thị (C).
x 1
1
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.


b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm x = 0.
c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ y = 0.
d. Tìm tất cả các điểm trên trục tung mà từ đó kẻ được hai tiếp tuyến đến (C).
x 2 3x 3
4. Cho hàm số y có đồ thị (C).
x 1
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).
b. Chứng minh rằng qua điểm M( 3;1) kẻ được hai tiếp tuyến tới đồ thị (C) sao cho hai tiếp tuyến đó
vuông góc với nhau.
x2
5. Cho hàm số: y có đồ thị (C).
x 1
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
b. Tìm M (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng đi qua M và tâm
đối xứng của (C).
6. Cho hàm số y = x3 + mx2 + 1 có đồ thị (Cm ). Tìm m để (Cm ) cắt d: y = – x + 1 tại ba điểm phân biệt A(0;1),
B, C sao cho các tiếp tuyến của (Cm ) tại B và C vuông góc với nhau.

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (Cm ) là: x3 + mx2 + 1 = – x + 1 x(x2 + mx + 1) = 0 (*)
Đặt g(x) = x + mx + 1 . d cắt (Cm ) tại ba điểm phân biệt
2
g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0.
g m2 4 0 m 2
.
g 0 1 0 m 2
S xB xC m
Vì xB , xC là nghiệm của g(x) = 0 .
P xB xC 1
Tiếp tuyến của (Cm ) tại B và C vuông góc với nhau nên ta có: f xC f xB 1
2
xB xC 3xB 2m 3xC 2m 1 xB xC 9 xB xC 6 m xB xC 4m 1

1 9 6m m 4m 2 1 2m 2 10 m 5 (nhận so với điều kiện)


x2 1
7. Cho hàm số y . Tìm tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ để từ đó có thể kẻ đến (C) hai tiếp
x
tuyến vuông góc.

Lời giải:

Gọi M(x0 ;y0 ). Phương trình đường thẳng d qua M có hệ số góc k là y = k(x – x0 ) + y0 .
x2 1
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d: k x x0 y0 , kx 0
x
1 k x2 y0 kx0 x 1 0 *
k 1
k 1
d tiếp xúc với (C): 2 x02 k 2 2 2 x0 y0 k y02 4 0 I
y0 kx0 41 k 0
y0 kx0
k1 , k 2 1
Từ M vẽ hai tiếp tuyến đến (C) vuông góc với nhau khi (1) có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn:
k1k 2 1

x0 0
x0 0
y02 4
1 x02 y02 4.
x02
y0 x0
2
y0 x0 0

2
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

Vậy tập hợp các điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là một đường tròn: x2 y 2 4 loại bỏ bốn giao điểm của
đường tròn với hai đường tiệm cận.
2x
8. Cho hàm số y . (ĐH Khối D 2007)
x 1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho.
b. Tìm tọa độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt Ox, Oy tại A, B và diện tích tam giác
1
OAB bằng
4
1
ĐS: M ; 2 và M 1;1 .
2
x2 x 1
9. Cho hàm số y . (ĐH Khối B 2006)
x 2
a Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó vuông góc với tiệm cận xiên.
ĐS: b. y x 2 2 5.
1 3 m 2 1
10. Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số: y x x (*) (m là tham số). (ĐH Khối D 2005)
3 2 3
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) khi m=2.
b. Gọi M là điểm thuộc (Cm ) có hoành độ bằng 1. Tìm m để tiếp tuyến của (Cm ) tại M song song với
đường thẳng 5x y 0
ĐS: m=4.
11. Cho hàm số y x3 3mx 2 x 3m Cm . Định m để Cm tiếp xúc với trục hoành.
12. Cho hàm số y x4 x3 m 1 x2 x m Cm . Định m để Cm tiếp xúc với trục hoành.
x2 4
13. Cho đồ thị hàm số C : y . Tìm tập hợp các điểm trên trục hoành sao cho từ đó kẻ được một tiếp
x 1
tuyến đến (C).
14. Cho đồ thị hàm số C : y x3 3x 2 4 . Tìm tập hợp các điểm trên trục hoành sao cho từ đó có thể kẻ
được 3 tiếp tuyến với (C).
15. Cho đồ thị hàm số C : y x 4 2 x 2 1 . Tìm các điểm M nằm trên Oy sao cho từ M kẻ được 3 tiếp tuyến
đến (C).
16. Cho đồ thị hàm số C : y x3 3x 2 . Tìm các điểm trên đường thẳng y = 4 sao cho từ đó có thể kẻ
được 3 tiếp tuyến với (C).
17. Cho hàm số y = 4x3 – 6x2 + 1 (1) (ĐH Khối B 2008)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1), biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm M(–1;–9).
Lời giải: f(x)=4x^3-6x^2+1 y
a. D=R, y’ = 12x2 – 12x; y’ = 0 x = 0 hay x = 1.
2
BBT :
x 0 1 +
y' + 0 0 + x
y 1 +
-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1
CĐ CT
1
b. Tiếp tuyến qua M( 1; 9) có dạng y = k(x + 1) – 9. -2
Phương trình hoành độ tiếp điểm qua M có dạng :
4x3 – 6x2 + 1 = (12x2 – 12x)(x + 1) – 9.
4x3 – 6x2 + 10 = (12x2 – 12x)(x + 1) 2x3 – 3x2 + 5 = 6(x2 – x)(x + 1).
x = –1 hay 2x – 5x + 5 = 6x – 6x
2 2
x = –1 hay 4x2 – x – 5 = 0. -4

3
-6
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

5 5 15
x = –1 hay x = ; y’( 1) = 24; y ' .
4 4 4
15 21
Vậy phương trình các tiếp tuyến qua M là: y = 24x + 15 hay y = x .
4 4

Dạng 2: CÁC BÀI TOÁN VỀ CỰC TRỊ

Cho hàm sô y f x ,đồ thị là (C). Các vấn đề về cực trị cần nhớ:
Nghiệm của phương trình f ' x 0 là hoành độ của điểm cực trị.
f ' x0 0
Nếu thì hàm số đạt cực đại tại x x0 .
f '' x0 0
f ' x0 0
Nếu thì hàm số đạt cực tiểu tại x x0 .
f '' x0 0

Một số dạng bài tập về cực trị thường gặp

a 0
Để hàm số y f x có 2 cực trị .
y' 0
Để hàm số y f x có hai cực trị nằm về 2 phía đối với trục hoành yCĐ . yCT 0.
Để hàm số y f x có hai cực trị nằm về 2 phía đối với trục tung xCĐ .xCT 0.
yCĐ yCT 0
Để hàm số y f x có hai cực trị nằm phía trên trục hoành .
yCĐ . yCT 0
yCĐ yCT 0
Để hàm số y f x có hai cực trị nằm phía dưới trục hoành .
yCĐ . yCT 0
Để hàm số y f x có cực trị tiếp xúc với trục hoành yCĐ . yCT 0.

Cách viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị.

Dạng 1: hàm số y ax3 bx 2 cx d


Lấy y chia cho y’, được thương là q(x) và dư là r(x). Khi đó y = r(x) là đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị.
ax 2 bx c
Dạng 2: Hàm số y
dx e
ax 2 bx c ' 2a b
Đường thẳng qua hai điểm cực trị có dạng y x
dx e ' d d

x2 m m2 1 x m4 1
1. Chứng minh rằng hàm số y = luôn có có cực trị với mọi m. Tìm m sao cho hai
x m
cực trị nằm trên đường thẳng y=2x.
1 3
2. Cho hàm số y x mx 2 m 2 x 1 . Định m để:
3
a. Hàm số luôn có cực trị.
b. Có cực trị trong khoảng 0; .
c. Có hai cực trị trong khoảng 0; .
3. Định m để hàm số y x3 3mx2 m2 1 x 2 b 2 4ac đạt cực đại tại x = 2.
3 2
4. Cho hàm số y = x 3x +3mx+3m+4.
4
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

a. Khảo sát hàm số khi m = 0.


b. Định m để hàm số không có cực trị.
c. Định m để hàm só có cực đại và cực tiểu.
5. Cho hàm số y x3 3mx2 9 x 3m 5 . Định m để đồ thị hàm số có cực đại cực tiểu, viết phương trình
đường thẳng đi qua hai điểm cực trị ấy.
x2 m 1 x m 1
6. Cho hàm số y . Chứng minh rằng đồ thị hàm số luôn có cực đại, cực tiểu với mọi
x m
m. Hãy định m để hai cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành.
7. Cho hàm số y x3 1 2m x 2 2 m x m 2 . Định m để đồ thị hàm số có hai cực trị đồng thời
hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
x2 2mx 1 3m2
8. Cho hàm số y . Định m để đồ thị hàm số có hai cực trị nằm về hai phía đối với trục
x m
tung.
1 3
9. Cho hàm số y x mx 2 2m 1 x m 2 Cm . Định m để hàm số có hai điểm cực trị cùng dương.
3
x 2 2 m 1 x m 2 4m
10. Cho hàm số y (1). (ĐH Khối A năm 2007)
x 2
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của đồ thị hàm (1) số khi m= 1.
b. Tìm m để hàm số (1) có cực đại và cực tiểu, đồng thời các điểm cực trị của đồ thị cùng với gốc tọa độ
O tạo thành tam giác vuông tại O.
ĐS: m 4 2 6.
11. Cho hàm số y x3 3x 2 3 m2 1 x 3m 2 1 (1), m là tham số. (ĐH Khối B năm 2007)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của đồ thị hàm (1) số khi m=1.
b. Tìm m để hàm số (1) có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số (1) cách đều gốc tọa
độ.
1
ĐS : b m .
2
12. Cho hàm số y mx 4 m2 9 x2 10 (1) (m là tham số).
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của đồ thị hàm số khi m=1.
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có ba điểm cực trị. (ĐH Khối B năm 2002)
y
10

x
-10 -5 5

-5
m 3
a. b. ĐS :
0 m 3
x2 m 1 x m 1
13. Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số y (*) (m là tham số)
-10 x 1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của đồ thị hàm số khi m=1.

5
-15
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

b. Chứng minh rằng với m bất kỳ, đồ thị (Cm ) luôn có hai điểm cực đại, cực tiểu và khoảng cách giữa
hai điểm đó bằng 20 .
y
4

x
-6 -4 -2 2

-2

a. b. CĐ( 2;m 3), CT(0;m+1) MN 20


-4
Dạng 3: CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN

Cho hàm sô y -6 tập xác định là miền D.


f x có
f(x) đồng biến trên D f' x 0, x D.
f(x) nghịch biến trên D f ' x 0, x D .
(chỉ xét trường hợp f(x)-8
= 0 tại một số hữu hạn điểm trên miền D)

Thường dùng các kiến thức về xét dấu tam thức bậc hai: f x ax 2 bx c.
-10
1. Nếu 0 thì f(x) luôn cùng dấu với a.
b b
2. Nếu 0 thì f(x) có nghiệm x và f(x) luôn cùng dấu với a khi x .
2a 2a
3. Nếu 0 thì f(x) có hai nghiệm, trong khoảng 2 nghiệm f(x) trái dấu với a, ngoài khoảng 2 nghiệm f(x) cùng
dấu với a.

So sánh nghiệm của tam thức với số 0


0 0
* x1 x2 0 P 0 * 0 x1 x2 P 0 * x1 0 x2 P 0
S 0 S 0
1. Cho hàm số y x3 3 m 1 x 2 3 m 1 x 1 . Định m để:
a. Hàm số luôn đồng biến trên R.
b. Hàm số luôn đồng biến trên khoảng 2; .
x3 mx 2
2. Xác định m để hàm số y 2x 1 .
3 2
a. Đồng biến trên R.
b. Đồng biến trên 1; .
3
3. Cho hàm số y x 3 2m 1 x 2 12m 5 x 2.
a. Định m để hàm số đồng biến trên khoảng 2; .
b. Định m để hàm số nghịch biến trên khoảng ; 1 .
mx 2 6x 2
4. Cho hàm số y . Định m để hàm số nghịch biến trên 1; .
x 2
6
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

Dạng 4: CÁC BÀI TOÁN VỀ GIAO ĐIỂM CỦA 2 ĐƯỜNG CONG

Quan hệ giữa số nghiệm và số giao điểm

Cho hai hàm số y=f(x) có đồ thị (C1 ) và y=g(x) có đồ thị (C2 ). Khảo sát sự tương giao giữa hai đồ thị
(C1 ) và (C2 ) tương đơưng với khảo sát số nghiệm của phương trình: f(x) = g(x) (1). Số giao điểm của (C1 ) và
(C2 ) đúng bằng số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm (1).
(1) vô nghiệm (C1 ) và (C2 ) không có điểm chung.
(1) có n nghiệm (C1 ) và (C2 ) có n điểm chung.
(1) có nghiệm đơn x1 (C1 ) và (C2 ) cắt nhau tại N(x1 ;y1 ).
(1) có nghiệm kép x0 (C1 ) tiếp xúc (C2 ) tại M(x0 ;y0 ).

2
x 1
1. Cho hàm số y có đồ thị là (C).
x 1
a. Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số.
b. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 2 m 2 x m 1 0.
2 2
2. Cho hàm số y x 1 x 1 có đồ thị là (C).
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.
2
b. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình x 2 1 2m 1 0 .
3. Cho hàm số y x3 kx2 4 .
a. Khảo sát hàm số trên khi k = 3.
b. Tìm các giá trị của k để phương trình x3 kx 2 4 0 có nghiệm duy nhất.
4. Cho hàm số y x3 3x 2 . (ĐH Khối D 2006)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b. Gọi d là đường thẳng đi qua điểm A(3;20) có hệ số góc m. Tìm m để đường thẳng d cắt đồ thị (C) tại
ba điểm phân biệt.
15
ĐS: b. m , m 24 .
4
x 2 3x 3
5. Cho hàm số y (1) (ĐH Khối A 2004)
2 x 1
a. Khảo sát hàm số (1).
b. Tìm m để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm A, B sao cho AB=1.
1 5
ĐS: b. m .
2
mx 2 x m
6. Cho hàm số y (*) (m là tham số) (ĐH Khối A 2003)
x 1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của đồ thị hàm số khi m= 1.
b. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và hai điểm đó có hoành độ dương.
1
ĐS: b. m 0.
2
x2 2 x 4
7. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y (1). (ĐH Khối D 2003)
x 2
b. Tìm m để đường thẳng d m : y mx 2 2m cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt.
ĐS: m>1.
8. Cho hàm số y = x3 + 3mx2 + 3(1 m2 )x + m3 m2 (1) (m là tham số) (ĐH Khối A 2002)

7
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đố thị của hàm số (1) khi m = 1.


b. Tìm k để phương trình x3 + 3x2 + k 3 3k 2 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
c. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số (1).
1 k 3
ĐS: b. , c. y 2 x m2 m .
k 0 k 2

Dạng 5: CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH

Các công thức về khoảng cách:


2 2
Khoảng cách giữa hai điểm (độ dài đoạn thẳng): AB xB x A yB yA .
Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: Cho đường thẳng : Ax By C 0 và điểm
Ax0 By0 C
M(x0 ;y0 ) khi đó d M ,. .
A2 B 2

1. Cho hàm số y x3 3mx 2 3x 3m 2 Cm . Định m để Cm có cực đại cực tiểu đồng thời khoảng
cách giữa chúng là bé nhất.
2x 2
2. Cho hàm số C : y . Tìm tọa độ các điểm M nằm trên (C) có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận là
x 1
nhỏ nhất.
x2 x 1
3. Cho hàm số C : y . Tìm các điểm M thuộc (C) có tổng khoảng cách đến 2 tiệm cận là nhỏ
x 1
nhất.
2x 2
4. Cho hàm số C : y . Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho đoạn MN
x 1
nhỏ nhất.
x2 x 1
5. Cho hàm số C : y . Tìm hai điểm M, N thuộc 2 nhánh khác nhau của (C) sao cho đoạn MN
x 1
nhỏ nhất.
x2 2x 1
6. Cho hàm số C : y .
x 1
a. Tìm các điểm thuộc đồ thị (C) có tổng khoảng cách đến hai trục tọa độ là nhỏ nhất.
b. Tìm hai điểm M, N thuộc hai nhánh khác nhau của (C) sao cho đoạn MN nhỏ nhất.
1
7. Gọi (Cm ) là đồ thị của hàm số: y mx (*) (m là tham số) (ĐH Khối A 2005)
x
1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (*) khi m = .
4
b. Tìm m để đồ thị hàm số (*) có cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của (Cm ) đến tiệm cận xiên
1
bằng . ĐS: m=1.
2

Dạng 6: CÁC ĐIỂM CỐ ĐỊNH

Phương pháp:
Từ hàm số y f x, m ta đưa về dạng F x, y mG x, y . Khi đó tọa độ điểm cố định nếu có là
F x, y 0
nghiệm của hệ phương trình .
G x, y 0

1. Cho hàm số y x3 3 m 1 x2 3mx 2 Cm . Chứng minh rằng Cm luôn đi qua hai điểm cố định
khi m thay đổi.
8
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

2 x2 6 m x 4
2. Cho hàm số Cm : y . Chứng minh rằng đồ thị Cm luôn đi qua một điểm cố định
mx 2
khi m thay đổi.
3. Cho hàm số Cm : y 1 2m x 4 3mx 2 m 1 . Tìm các điểm cố định của họ đồ thị trên.
4. Chứng minh rằng đồ thị của hàm số y m 3 x3 3 m 3 x2 6m 1 x m 1 Cm luôn đi qua ba
điểm cố định.

Dạng 7: ĐỒ THỊ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI

y = f(x) có đồ thị (C) y f x có đồ thị (C’) y f x có đồ thị (C “)


y f x 0, x D . Do đó ta phải y f x có f x f x ,
giữ nguyên phần phía trên trục Ox và lấy x D nên đây là hàm số chẵn do
đối xứng phần phía dưới trục Ox lên trên. đó có đồ thị đối xứng qua trục tung
Oy.

f(x)=abs(x^3-2x^2-0.5) y f(x)=abs(x)^3-2x^2-0.5 y y
f(x)=x^3-2x^2-0.5 f(x)=x^3-2x^2-0.5
(C) (C') (C'')

x x
x

Chú ý: Đối với hàm hữu tỷ

x2 x
1. Cho hàm số C : y .
2x 2
a. Khảo sát hàm số.
x2 x
b. Định k để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt. k.
2x 2
f(x)=(x^2+x)/(2x-2) 6 y y
x(t)=1 , y(t)=t
f(x)=x/2+1
4
f(x)=(x^2+abs(x))/(2abs(x)-2) 4
f(x)=-x/2+1

2 2

x x
-8 -6 -4 -14 -2 -12 -10 2 -8 4 -6 -4 -2 2

-2 -2

3x 3 x2
2. Cho hàm số C : y .
-4 x 1 -4
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số.
x2 3x 3
b. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: m.
-6 x 1 -6

9
-8 -8
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

f(x)=(x^2+3x+3)/(x+1) y y
x(t)=-1 , y(t)=t
f(x)=x+2 4 4
f(x)=(x^2+3x+3)/abs(x+1)
f(x)=-x-2

2 2

x x
-10 -8 -6 -16 -4 -14 -2 -12 -10 2 -8 -6 -4 -2 2

-2 -2

4 x x 2 -4 -4
3. Cho hàm số C : y .
x 1
a. Khảo sát hàm số.
-6 -6
b. Định m để phương trình x 2 m 4 x m 0 có bốn nghiệm phân biệt.
f(x)=(4x-x^2)/(x-1) 4 y 4 y
x(t)=1 , y(t)=t
-8 -8
f(x)=(4abs(x)-x^2)/(abs(x)-1)
f(x)=-x+3
2 2
-10 -10
x x
-8 -6 -4 -14 -2 -12 -10 2 -8 -6 -4 -2 2

-2 -2

x2 x 1
4. Cho hàm số C : y .
x 2
-4 -4
1. Khảo sát hàm số.
2. Định m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt: x 2 1 m x 2m 1 0.
-6 -6
5. a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y 2 x3 9x2 12 x 4 .
3
b. Tìm m để phương trình sau có sáu nghiệm phân biệt: 2 x 9 x2 12 x m. (ĐH Khối A 2006)
f(x)=2abs(x)^3-9x^2+12abs(x) y-8 -86 y
6

4 4
-10 -10

2 2

x x
-6 -16 -4 -14 -2 -12 -10 2 -8 4 -6 -4 -2 2

a. -2 -2
ĐS: b. 4<m<5.
Dạng 8: CÁC CẶP ĐIỂM ĐỐI XỨNG
-4 -4
Điểm I x0 ; y0 là tâm đối xứng của đồ thị C : y f x Tồn tại hai điểm M(x;y) và M’(x’;y’)
x x-6
' 2 x0 x ' 2 x0 x -6
thuộc (C) thỏa:
f x f x' 2 y0 f x f 2x 0 x 2 y0
Vậy I x0 ; y0 là tâm đối
-8 xứng của (C) f x 2 y0 f 2 x0 x . -8

10
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

2 x2
2x 2 m
1. Cho hàm số y có đồ thị Cm .
2x 3
Tìm giá trị của m để Cm có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
x2 2m2 x m2
2. Cho hàm số Cm : y .
x 1
Định m để Cm có hai điểm phân biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
3. Cho hàm số y x3 3x 2 m 1 (m là tham số).
a. Tìm m để đồ thị hàm số (1) có hai điểm phân biệt đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.
b. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m=2. (ĐH Khối B 2003)
ĐS: a. f x0 f x0 , x0 0 … m>0.
x3 11
4. Cho hàm số y x2 3x có đồ thị C . Tìm trên (C) hai điểm M, N đối xứng nhau qua trục
3 3
tung.
5. Cho hàm số y x3 ax 2 bx c 1 . Xác định a, b, c để đồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng là I(0;1) và đi
qua điểm M(1; 1).
6. Cho hàm số y = x3 – 3x2 + 4 (1) (ĐH Khối D 2008)
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1).
b. Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua điểm I(1;2) với hệ số góc k (k > – 3) đều cắt đồ thị của
hàm số (1) tại ba điểm phân biệt I, A, B đồng thời I là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Lời giải:

a. D = R.
y' = 3x2 6x = 3x(x
f(x)=x^3-3x^2+4
2), y' = 0 x = 0, x = 2. y
y" = 6x 6, y" = 0 x = 1.
4

x 0 1 2 +
y' + 0 | 0 +
y" 0 + + 2
y 4 +
2 CĐ
CT
O x
U 0
2. -16 d : y -14
2 = k(x 1)-12 y = kx-10 k + 2. -8 -6 -4 -2 2
Phương trình hoành độ giao điểm: x 3x + 4 = kx k + 2
3 2 3 2
x 3x kx + k + 2 = 0.
2 2
(x 1)(x 2x k 2) = 0 x = 1 g(x) = x 2x k 2 = 0.
-2
Vì ' > 0 và g(1) ≠ 0 (do k > 3) và x1 + x2 = 2xI nên có đpcm!.

Dạng 9: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TIỆM CẬN


f x = 1.7x -4
6
1. Định nghĩa: g x =0
y
(d) là tiệm cận của (C)h y = lim
0 MH 0
M (d)
M C
-6
4
2. Cách xác định tiệm cận (C)
a. Tiệm cận đứng: lim f x d :x x0 .
x x0
-8
b. Tiệm cận ngang: lim f x y0 d :y y0 . 2 M
x
H
c. Tiệm cận xiên: TCX có phương trình: y= x+ trong đó:
f x -10
lim ; lim f x x .
x x x
Các trường hợp đặc
-10 biệt: -5 x 5

11

-2
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

*Hàm số bậc nhất trên bậc nhất (hàm nhất biến) * Hàm số bậc hai trên bậc nhất (hàm hữu tỷ)
ax b ax 2 bx c A
y y x
mx n mx n mx n
n n
+TXĐ: D= R\ +TXĐ: D= R\
m m
n n
+TCĐ: lim y d :x +TCĐ: lim y d :x
x
n m n m
m x
m
a a A
+TCN: lim y d :y +TCX: lim 0 TCX: y= x+
x m m x mx n
f(x)=x^2/(2(x-1)) y y
f(x)=x/2+1/2 3 3
x(t)=1 , y(t)=t
2 2
T ?p h?p 1
I I
1 1
x x
-7 -6 -5 -4 -3
-14 -2-13 -1-12 -11 1-10 2 -9 3 -8 4 -7 5 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5
-1 -1

-2 -2

-3 -3
-4 2
mx 3m2 2 x 2 -4
1. Cho hàm số y 1 , với m là tham số thực.
-5 x 3m -5
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m =1.
của m để góc giữa hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số-6(1) bằng 450 .
b. Tìm các giá trị -6
-7 (ĐH Khối A 2008)
Lời giải: -7
-8x 2x 2 4
a. Khi m =1: y . -8
x 2
-9 x 3 x 3
-9
TXĐ: D R 3
-10
x 1 y 1 1 -10
x2 6x 5
y 2
. y -110
x 3 x 5 y 5 9 -11

4
Tiệm cận: lim y tiệm cận đứng: x = 3. lim 0 tiệm cận xiên: y = x – 2.
x 3 x x 3
lim y , lim y , lim y , lim f(x)=(x^2+x-2)/(x+3)
y . y
x x x 3 x 3 2
Bảng biến thiên f(x)=x-2
x(t)=-3 , y(t)=t
Đồ thị:
x
-16 -14 -12 -10 -8 -6 -4 -2 2

-2
x -5 -3 -1
y' 0 0
-4
y -9 CT
CĐ -1
-6

-8

mx 2 3m2 2 x 2 6m 2
b. y mx 2 -10
x 3m x 3m

-12
12
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

Gọi (Cm ) là đồ thị hàm số. (Cm ) có tiệm cận đứng d1 : x 3m 0 và tiệm cận xiên d 2 : mx y 2 0
1
m m 0 .
3
m 2 m
Theo giả thuyết ta có: cos 450 m2 1 m 1 (nhận).
m 2
1 2 m 2
1
mx 2 m2 1 x 1 m
2. Cho hàm số y f x . Tìm m sao cho đồ thị của hàm số f có tiệm cận xiên đi
x
qua gốc tọa độ.
ax 2
(2a 1).x a 3
3. Cho hàm số y a 1, a 0 có đồ thị (C). Chứng minh rằng đồ thị của hàm số
x 2
này có tiệm cận xiên luôn đi qua một điểm cố định.
2 x 2 3x 2
4. Cho hàm số y f ( x) có đồ thị (C).
x 1
a. Chứng minh rằng tích khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên (C) đến hai đường đường tiệm cận là một
số không đổi.
b. Tìm tọa độ điểm N thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ N đến hại tiệm cận nhỏ nhất.
2 x 2 mx 2
5. Cho hàm số y f ( x ) có đồ thị (Cm ). Tìm m để đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số tạo
x 1
với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4.
x 1 x1 x2 5
6. Tìm m để đồ thị hàm số y 2
có hai tiệm cận đứng là x=x1 và x=x2 thỏa mãn 3 .
x mx 1 x1 x23 35
x 1
7. Cho hàm số y có đồ thị (C).
x 1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b. Tìm những điểm M thuộc (C) sao cho tổng khoảng cách từ nó đến hai đường tiệm cận nhỏ nhất.
2x 1
8. Cho hàm số y có đồ thị (H).
2 x
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H) của hàm số.
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại giao điểm với trục tung.
c. Tìm những điểm N (xN >1) thuộc (H) sao cho khoảng cách từ N đến tiếp tuyến ngắn nhất.
HD câu b, c.
* Gọi M klà giao điểm của (C) với trục tung M 0;1 . Phương trình tiếp tuyến là y 3x 1 hay
3x y 1 0 .
f(x)=(2x+1)/(1-x) y
3
N x0 ; y 0
* Lấy y=3x+1 H N x0 ; 2 , x 0 1 . Khi đó
x(t)=1 , y(t)=t
1 x0 2
f(x)=-2 3 M
3x0 2 1
Series 1 1 x0 x
3
d N , f(x)=-(1/3)x-13/3 . Đặt g x0 3x0 3 .
-14 10
-12 -10 -8 -6 1 x0 -4 -2 2 4

d N, min
g x min
.
3 -2
* Khảo sát hàm g x0 3x0 2 trên khoảng 0; ,
1 x0
3 x0 0
g ' x0 3 2
, g ' x0 0 , (lập bảng biến thiên -4
1 x0 x0 2 H
…) N(2;-5)
* Do x0 1 nên ta chỉ nhận nghiệm x0 2 thay vào N ta được -6

6 10
N 2; 5 . Vậy N 2; 5 thì d N , min
.
5
-8

13

-10
C ác dạng toán liên quan đến Khảo sát hàm số

Dạng 10: DIỆN TÍCH THỂ TÍCH

Ứng dụng tích phân (Dạng này thường xuất hiện nhiều trong các đề thi tốt nghiệp)
a. Diện tích
Cho hai hàm số y=f(x) và y=g(x) có đồ thị (C1 ), (C2 ). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C1 ), (C2 ) và
hai đường thẳng x=a, x=b được tính bởi công thức: y
f(x)
b
S f x g x dx
a g(x)
O
Chú ý: a b xy
Nếu diện tích thiếu các đường thẳng x=a, x=b y
ta phải giải phương trình f(x)=g(x) để tìm a, b. d
b. Thể tích f(x)
Thể tích do hình phẳng giới hạn bởi (x)
{(C):y=f(x),y=0,x=a,x=b} quay quanh Ox
O a b x c
b x
2
được tính bởi công thức: V f x dx
a
O
Thể tích do hình phẳng giới hạn bởi {(C): x= (y), x=0, y=c, y=d} quay quanh Oy được tính bởi công thức:
d
2
V y dy
c

Thể tích tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi hai đường y=f(x), y=g(x) quay quanh Ox
b
2 2
(f(x) g(x), x [a;b]) được tính bởi công thức: V f x g x dx .
a
*
* *
2
2m 1 x m
1. Cho hàm số y (1) (m là tham số). (ĐH Khối D 2002)
x 1
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m= 1.
b. Tính diện tích hình phẳng giới hạm bởi đường cong (C) và hai trục tọa độ.
c. Tìm m để đồ thị hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y=x.
4
ĐS: b. S 1 4 ln , c m 1 .
3
x2 x 2
2. Cho hàm số y .
x 3
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.
b. Tính phần diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số và trục hoành.

Dạng 10 này sẽ được trình bày cụ thể hơn trong chuyên đề Tích phân Ứng dụng.

14
Chuyên đề: HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN


I. Hệ phương trình đối xứng loại 1:
Phần 1- Định nghĩa chung: Dựa vào lý thuyết đa thức đối xứng.
Phương trình n ẩn x1 , x2 , ..., xn gọi là đối xứng với n ẩn nếu thay xi bởi xj ; xj bởi xi thì phương trình
không thay đổi.
Khi đó phương trình luôn được biểu diễn dưới dạng:
x1 + x2 + ... + xn
x1 x2 + x1 x3 + ... + x1 xn + x2 x1 + x2 x3 + ... + xn-1 xn
...............................
x1 x2 ... xn
Hệ phương trình đối xứng loại một là hệ mà trong đó gồm các phương trình đối xứng.
Để giải được hệ phương trình đối xứng loại 1 ta phải dùng định lý Viét.
* Nếu đa thức F(x) = a 0 xn + a 1 xn 1 +... a n , a 0 ≠ 0, a i P có nhgiệm trên P là c1 , ..., cn thì:
a1
c1 c2 ... cn
a0
a2
c1c2 c1c3 ... c1cn c2 c1 c2 c3 ... cn-1cn
a0 (Định lý Viét tổng quát)
...............................
an
c1c1 ... cn ( 1) n .
a0
Phần 2 – Hệ phương trình đối xứng loại 1 hai ẩn:
A. LÝ THUUYẾT
1. Định lý Viét cho phương trình bậc 2:
Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm x1 , x2 thì:
b
S x1 x2
a
c
P x1 .x2
a
x x S
Ngược lại, nếu 2 số x 1 , x 2 có 1 2 thì x1 , x2 là nghệm của phương trình X2 SX + P = 0.
x1 .x2 P
2. Định nghĩa:
f ( x, y ) 0 f ( x, y ) f ( y , x )
, trong đó
g ( x, y ) 0 g ( x, y ) g ( y, x)
3.Cách giải:
Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có).
Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và S 2 4P .
Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P rồi dùng Viét đảo tìm x, y.
Chú ý:
+ Cần nhớ: x2 + y2 = S 2 – 2P, x3 + y3 = S 3 – 3SP.
+ Đôi khi ta phải đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv.
+ Có những hệ phương trình trở thành đối xứng loại 1 sau khi đặt ẩn phụ.
4. Bài tập:
Loại 1: Giải hệ phương trình
x 2 y xy 2 30
Ví dụ 1. Giải hệ phương trình .
x3 y 3 35

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 1


GIẢI
Đặt S x y, P xy , điều kiện S 2
4P . Hệ phương trình trở thành:
íï
íï SP = 30 ïï P = 30 íï S = 5 íï x + y = 5 íï x = 2 íï x = 3
ïì ïï ïì ïì ïì
Û ì
S Û Û Û Ú ïì .
ïï S(S2 - 3P) = 35 ïï æç 90 ö
÷ ïï P = 6 ïï xy = 6 ïï y = 3 ïï y = 2
î ïï çç
S S2
- ÷
÷ = 35 î î î î
ïî è Sø
xy( x y) 2
Ví dụ 2. Giải hệ phương trình .
x3 y3 2
GIẢI
Đặt t y, S x t , P xt , điều kiện S 4P Hệ phương trình
2
trở thành:
ïíï xt(x + t) = 2 ïí SP = 2 ïí S = 2 ïíï x = 1 ïíï x = 1
ì 3 Û ïì 3 Û ïì Û ì Û ì .
ïï x + t = 2
3
ïï S - 3SP = 2 ïï P = 1 ïï t = 1 ïï y = - 1
î î î î î
1 1
x y 4
x y
Ví dụ 3. Giải hệ phương trình .
2 2 1 1
x y 4
x2 y 2
GIẢI
Điều kiện x 0, y 0 .
ïíï æ 1 ö÷ æ 1ö
ïï ççç x + ÷ ÷ + çç y + ÷ ÷= 4
ï è x ø èç y ø÷
Hệ phương trình tương đương với: ì
ïï æ 1ö
2
æ ö
2

ïï çç x + ÷ ÷ + çç y + 1 ÷ ÷ = 8
ïî çè x ø÷ èç y ø÷
æ 1ö æ 1ö æ 1 öæ 1ö 2
Đặt S = çç x + ÷ ÷ + çç y + ÷
÷, P = çç x + ÷ ÷çç y + ÷ ÷, S ³ 4P ta có:
çè ÷
xø è ç ÷
yø ç
è ÷
x øè ç ÷

ïíï æ 1ö÷+ æ çç y + 1 ÷
ö íï
ïï ççç x + ÷ ÷ = 4 ïï x + 1 = 2
ïíï S = 4 ïïí S = 4 è ÷
ø èç ÷
ø ï ïí x = 1
ì 2 Û ì Û ïì x y Û ì x Û ïì .
ïï S - 2P = 8 ïï P = 4 ïï æ ç 1 öæ
÷ ç 1 ö÷ ïï 1 ïï y = 1
î î ïï çç ÷ ÷ y + = 2 î
x + ÷çç y +
y ø÷
= 4 ïï
ïî è x øè ïî y

x2 y2 2 xy 8 2 (1)
Ví dụ 4. Giải hệ phương trình .
x y 4 (2)
GIẢI
Điều kiện x, y 0 . Đặt t xy 0 , ta có:
xy = t 2 và (2) Þ x + y = 16 - 2t .
Thế vào (1), ta được:
t 2 - 32t + 128 = 8 - t Û t = 4
Suy ra:
ïíï xy = 16 ïí x = 4
ì Û ïì .
ïï x + y = 8 ïï y = 4
î î
Loại 2: Điều kiện tham số để hệ đối xứng loại (kiểu) 1 có nghiệm
Phương pháp giải chung:
+ Bước 1: Đặt điều kiện (nếu có).
+ Bước 2: Đặt S = x + y, P = xy với điều kiện của S, P và S 2 4P (*).

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 2


+ Bước 3: Thay x, y bởi S, P vào hệ phương trình. Giải hệ tìm S, P theo m rồi từ điều kiện (*) tìm m.
Chú ý:
Khi ta đặt ẩn phụ u = u(x), v = v(x) và S = u + v, P = uv thì nhớ tìm chính xác điều kiện của u, v.
Ví dụ 1 (trích đề thi ĐH khối D – 2004). Tìm điều kiện m để hệ phương trình sau có nghiệm thực:
x y 1
.
x x y y 1 3m
GIẢI
Điều kiện x, y 0 ta có:
íï x + y = 1 íï x + y = 1
ïì Û ïì
ïï x x + y y = 1 - 3m ïï ( x) 3 + ( y) 3 = 1 - 3m
îï îï
Đặt S = x + y ³ 0, P = xy ³ 0 , S2 ³ 4P. Hệ phương trình trở thành:
ïíï S = 1 ïí S = 1
ì 3 Û ïì .
ïï S - 3SP = 1 - 3m ïP = m
î îï
1
Từ điều kiện S ³ 0, P ³ 0, S2 ³ 4P ta có 0 £ m £ .
4
x y xy m
Ví dụ 2. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực.
x2 y xy 2 3m 9
GIẢI
ïíï x + y + xy = m ïí (x + y) + xy = m
ì 2 Û ïì .
ïï x y + xy = 3m - 9
2
ïï xy(x + y) = 3m - 9
î î
íï S + P = m
Đặt S = x + y, P = xy, S2 ³ 4P. Hệ phương trình trở thành: ïì .
ïï SP = 3m - 9
î
Suy ra S và P là nghiệm của phương trình t 2 - mt + 3m - 9 = 0
íï S = 3 íï S = m - 3
Þ ïì Ú ïì .
ïï P = m - 3 ïï P = 3
î î
é32 ³ 4(m - 3) 21
Từ điều kiện ta suy ra hệ có nghiệm Û êê Û m £ Úm ³ 3 + 2 3.
êë(m - 3) ³ 12
2
4
x 4 y 1 4
Ví dụ 3. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm.
x y 3m
GIẢI
Đặt u = x - 4 ³ 0, v = y - 1 ³ 0 hệ trở thành:
íï u + v = 4
ïíï u + v = 4 ï
ì 2 Û ïì .
ïï u + v = 3m - 5
2
ïï uv = 21 - 3m
î ïî 2
21 - 3m
Suy ra u, v là nghiệm (không âm) của t 2 - 4t + = 0 (*).
2
Hệ có nghiệm Û (*) có 2 nghiệm không âm.
íï D / ³ 0 ïíï 3m - 13
ïï ï ³ 0
Û ïì S ³ 0 Û ïì 2 13
Û £ m £ 7.
ïï ïï 21 - 3m 3
ïï P ³ 0 ï ³ 0
î ïîï 2

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 3


x2 y 2 4 x 4 y 10
Ví dụ 4. Tìm điều kiện m để hệ phương trình có nghiệm thực.
xy( x 4)( y 4) m
GIẢI
íï x 2 + y 2 + 4x + 4y = 10 íï (x 2 + 4x) + (y 2 + 4y) = 10
ïì Û ïì 2 .
ïï xy(x + 4)(y + 4) = m ï (x + 4x)(y 2 + 4y) = m
î îï
Đặt u = (x + 2)2 ³ 0, v = (y + 2)2 ³ 0 . Hệ phương trình trở thành:
ïíï u + v = 10 ïí S = 10
ì Û ïì (S = u + v, P = uv).
ïï uv - 4(u + v) = m - 16 ïï P = m + 24
î î
íï S2 ³ 4P
ïï
Điều kiện ïì S ³ 0 Û - 24 £ m £ 1 .
ïï
ïï P ³ 0
î
Loại 3: Một số bài toán giải bằng cách đưa về hệ phương trình.
3
Ví dụ. Giải phương trình: 3 x 3 1 x .
2
GIẢI
3 3
3 3 u v u+v =
x u u v 2
Đặt: . Vậy ta có hệ: 2 2
3
1 x v 19
u3 v3 1 (u v) (u v) 2 3uv 1 u.v =
36
3 19
u, v là hai nghiệm của phương trình: X 2 - X + =0
2 36
3
9+ 5 9+ 5
u= x=
12 12
3
9- 5 9- 5
u= x=
12 12
3 3
9 5 9 5
Vậy phương trình có hai nghiệm: {x} = ; .
12 12
B. BÀI TẬP

I. Giải các hệ phương trình sau:


x4 y4 1 x2 y2 5 x y y x 30
1) 6 6
2) 4 2 2 4
3)
x y 1 x x y y 13 x x y y 35
1
x y 1 5
x y 4 x x y2
y 18 2 xy
4) 5) 6)
x2 y2 2 xy 8 2 xy( x 1)( y 1) 72 1
x2 y2 1 49
x y2
2

1 1
x y 4 x y 7
x y 1 x y 4
7) 8) y x x y 9)
1 1 x2 y2 x3 y3 280
x2 y2 4 x xy y xy 78
x2 y2

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 4


x6 y6 2
10)
x 3x y 3 3 y
3

II. Gải hệ phương trình có tham số:


1. . Tìm giá trị của m:
5 x y 4 xy 4
a) có nghiệm.
x y xy 1 m
x y xy m 2
b) có nghiệm duy nhất.
x2 y xy 2 m 1
2
x y 4
c) có đúng hai nghiệm.
x2 y2 2 m 1
x xy y m
2. 2 2
(1II)
x y m
a. Giải hệ phương trình khi m = 5.
b. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm.
x xy y m
3. (7I)
x 2 y xy 2 3m 8
a Giải hệ phương trình khi m = 7/2.
b. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm.
x xy y m 1
4. (40II)
x 2 y xy 2 m
a. Giải hệ phương trình khi m=2.
b. Tìm các giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y) với x >0, y >0.
III. Giải phương trình bằng cách đưa về hệ phương trình:
1. Giải phương trình: 4 x 1 4 18 x 3 .
2. Tìm m để mỗi phương trình sau có nghiệm:
a. 1 x 1 x m b. m x m x m c. 3 1 x 3 1 x m
Phần 3 – Hệ phương trình đối xứng loại 1 ba ẩn: (Đọc thêm)
a. §Þnh nghÜa: Lµ hÖ ba Èn víi c¸c ph-¬ng tr×nh trong hÖ lµ ®èi xøng.
b. §Þnh lý Vi-et cho ph-¬ng tr×nh bËc 3:
x+y+z=α
Cho 3 sè x, y, z cã: xy + yz + zx = β
xyz = γ
Th× x, y, z ;µ nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh X3 - αX2 + βX - γ = 0. (*)
ThËy vËy: (X - x)(X - y)(X - z) = 0
[ X2 - (x + y)X + xy ](X - z) = 0
X3 - X2 z - X2 (x + y) + (x + y)zX + xyX - xyz = 0
X3 - αX2 + βX - γ = 0.
(*) cã nghiÖm lµ x, y, z ph-¬ng tr×nh X3 - αX2 + βX - γ = 0 cã 3 nghiÖm lµ x, y, z.
c.C¸ch gi¶i:
+ Do c¸c ph-¬ng tr×nh trong hÖ lµ ®èi xøng nªn ta lu«n viÕt ®-îc d-íi d¹ng α, β, γ

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 5


x+y+z=α
Khi ®ã ta ®Æt xy + yz + zx = β
xyz = γ
Ta ®-îc hÖ cña α, β, γ.
+ Gi¶i ph-¬ng tr×nh X3 - αX2 + βX - γ = 0 (1) t×m ®-îc nghiÖm (x, y, z) cña hÖ.
Chó ý: (1) cã nghiÖm duy nhÊt hÖ v« nghiÖm.
(1) cã 1 nghiÖm kÐp duy nhÊt hÖ cã nghiÖm.
(1) cã 2 nghiÖm : 1 nghiÖm kÐp, 1 nghiÖm ®¬n hÖ cã 3 nghiÖm.
(1) cã 3 ngiÖm hÖ cã 6 nghiÖm.
d. Bµi tËp:
x+y+z=2
VD1: Gi¶i hÖ: x 2 + y2 + z2 = 6
x 3 + y3 + z 3 = 8
Gi¶i: ¸p dông h»ng ®¼ng thøc ta cã:
x2 + y2 + z2 = (x + y + z)2 - 2(xy + yz + zx).
x3 + y3 + z3 = (x + y + z)3 - 3(x + y + z)(xy + yz + zx) + 3xyz.
VËy 6 = 22 - 2(xy + yz + zx) xy + yz + zx = -1.
8 = 23 - 3.2.(-1) + 3xyz xyz = -2.
t=1
x, y, z lµ nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh:t3 - 2t2 - t + 2 = 0 t=-1
t=2
VËy hÖ cã 6 cÆp nghiÖm (1;-1;2); (-1;1;2); (1;2;-1); (-1;2;1); (2;1;-1); (2;-1;1).

x+y+z=9 (1)
VD2: Gi¶i hÖ xy + yz + zx = 27 (2)
1 1 1
+ + =1 (3)
x y z
xy + yz + zx
Gi¶i: §K: x, y, z ≠ 0. Tõ (3) =1
xyz
Do (2) xyz = 27
x+y+z=9
VËy hÖ xy + yz + zx = 27
xyz = 27
Do ®ã (x; y; z) lµ nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh: X3 - 9X2 + 27X - 27 = 0
(X - 3)3 = 0
X = 3.
VËy hÖ cã nghiÖm lµ (3; 3; 3).
x+y+z=a
VD3: Gi¶i hÖ x 2 + y2 + z 2 = a 2
x 3 + y3 + z 3 = a 3
Gi¶i: x2 + y2 + z2 = (x + y + z)2 - 2(xy + yz + zx) xy + yz + zx = 0.

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 6


x3 + y3 + z3 = (x + y + z)3 - 3(x + y + z)(xy + yz + zx) + 3xyz xyz = 0.
x+y+z=0
VËy cã: xy + yz + zx = 0
xyz 0
X=0
(x; y; z) lµ nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh: X3 - aX2 = 0
X=a
VËy hÖ cã nghiÖm lµ {(a; 0; 0); (0; a; 0); (0; 0; a)}
e.Chó ý: Cã nhiÒu vÊn ®Ò cÇn l-u ý khi gi¶i hÖ lo¹i nµy
+ Víi c¸ch gi¶i theo ®Þnh lý Vi-et tõ hÖ ta ph¶i ®-a ra ®-îc x + y + z; xy + yz + zx; xyz cã thÓ nã
lµ hÖ qu¶ cña hÖ nªn khi t×m ®-îc nghiÖm nªn thö l¹i.
+ V× lµ hÖ ®èi xøng gi÷a c¸c Èn nªn trong nghiÖm cã Ýt nhÊt 2 cÆp nghiÖm cã cïng x, cïng y hoÆc
cïng z nªn cã thÓ gi¶i hÖ theo ph-¬ng tr×nh céng, thÕ.

x+y+z=9 (1)
VD: xy + yz + zx = 27 (2)
1 1 1
+ + =1 (3)
x y z
Gi¶i: Râ rµng x = 0, y = 0, z = 0 kh«ng lµ nghiÖm cña hÖ
Víi x ≠ 0, y ≠ 0, z ≠ 0, nh©n hai vÕ cña (3) víi xyz ta cã xy + yz + zx = xyz (4).
Tõ (2) vµ (4) xyz = 27 (5)
Tõ (2) x2 (y + z) + xyz = 27x (6)
Tõ (1), (5), (6) ta cã: x2 (9 - x) + 27 - 27x = 0
x3 - 9x2 + 27x - 27 = 0
(x - 3)3 = 0 x=3
y + z =6
Thay x = 3 vµo (1), (5) ta cã: y = z = 3.
yz = 9
VËy hÖ cã nghiÖm lµ x = y = z = 3.
II. Hệ phương trình đối xứng loại 2:
1. Hệ phương trình đối xứng loại 2 hai ẩn:
A. Định ghĩa:
f ( x, y) 0 1
f ( y , x) 0 2
Cách giải: Lấy (1) (2) hoặc (2) (1) ta được: (x y)g(x,y)=0. Khi đó x y=0 hoặc g(x,y)=0.
+ Trường hợp 1: x y=0 kết hợp với phương trình (1) hoặc (2) suy ra được nghiệm.
+ Trường hợp 2: g(x,y)=0 kết hợp với phương trình (1) + (2) suy ra nghiệm (trong trường hợp này hệ
phương trình mới trở về hệ đối xứng loại 1) và thông thường vô nghiệm.
B. Các ví dụ:
x3 3x 8 y 1
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình (I)
y3 3 y 8x 2
GIẢI
2 2
Lấy (1) (2) ta được: (x - y)(x + xy + y + 5) = 0

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 7


x=0
x 3 = 3x + 8y x 3 - 11x = 0
Trường hợp 1: (I) x = ± 11 .
x=y x=y
x=y
2 2
x +xy+y +5=0
Trường hợp 2: (I) (hệ này vô nghiệm)
x 3 +y3 =11 x+y
Vậy hệ phương trình đã cho có tập nghiệm:
(x, y) = (0,0); ( 11, 11); (- 11,- 11)
x 4 y 1 1
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình
4
y x 1 1
GIẢI
Đặt: x - 1 = u
4
0; 4 y - 1 = v 0
u4 + 1 + v = 1 u4 + v = 0 u=0 x=1
Hệ phương trình trở thành (Do u, v ≥ 0) .
v4 + 1 + u = 1 v4 + u = 0 v=0 y=1
Vậy hệ có nghiệm (1,1)
x y2 y m
Ví dụ 2: Cho hệ phương trình 2
(I)
y x x m
a. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm.
b. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
x - y = y2 - y - x 2 + x x=±y
x = y2 - y + m x = y2 - y + m
x=y x=y
Giải (I) 2
x=y -y+m x 2 - 2x + m = 0
x=-y x=-y
2
x=y -y+m y2 + m = 0
'
Δx 0 1-m 0 m 1
a) Hệ phương trình có nghiệm '
m 0
Δy 0 -m 0 m 0
'
Δx = 0 1-m=0
'
Δy < 0 -m<0
b) Hệ phương trình có nghiệm duy nhất m = 1.
'
Δx < 0 1-m<0
'
Δy = 0 -m=0
Vậy m = 1.
Ví dụ 3: Giải phương trình: x3 1 2 3 2 x 1 .
GIẢI
3
Đặt 2x - 1 = t 2x - 1 = t .3

x 3 + 1 = 2t x 3 + 1 = 2t x 3 - 2x + 1 = 0
Ta có hệ
t 3 + 1 = 2x (x - t)(x 2 + xt + t 2 + 1) = 0 x=t

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 8


x=1
(x - 1)(x 2 + x - 1) = 0
x=t -1± 5
x=
2
-1± 5
Vậy phương trình có 3 nghiệm: 1; .
2
C. Bài tập:
1.Giải các hệ phương trình sau:
1 3 3
2x 2x y
y x x2 x3 1 2y
a. b. c.
1 3 3 y 3
1 2x
2y 2y x
x y y2
x y 9 9 x 2 y 2 x 5 y 2 7
d. e. g.
y x 9 9 y 2 x 2 y 5 x 2 7
x2 (x y ) 2m
2. Cho hệ phương trình .
y2 (x y ) 2m
a. Giải hệ với m = 0.
b. Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất.
x3 y2 7 x2 mx
3. Tìm m để hệ: có nghiệm duy nhất.
y3 x2 7 y2 my
4. Giải các phương trình: a. x 2 x 5 5.
b. x3 3 3 3x 2 2.
2. HÖ ph-¬ng tr×nh ®èi xøng lo¹i 2, 3 Èn: ( §äc thªm)
A. Dïng chñ yÕu lµ ph-¬ng ph¸p biÕn ®æi t-¬ng ®-¬ng b»ng phÐp céng vµ thÕ. Ngoµi ra sö dông
sù ®Æc biÖt trong hÖ b»ng c¸ch ®¸nh gi¸ nghiÖm, hµm sè ®Ó gi¶i.
B. VÝ dô:
x 2 + 2yz = x (1)
Gi¶i hÖ y2 + 2zx = y (2)
z 2 + 2xy = z (3)
Gi¶ b»ng c¸ch céng (1), (2), (3) vµ lÊy (1) trõ ®i (2) ta cã hÖ ®· cho t-¬ng ®-¬ng víi hÖ
x 2 + 2yz = x
(x + y + z)2 = x + y + z
(x - y)(x + y - 2z - 1) = 0
HÖ nµy ®-¬ng t-¬ng víi 4 hÖ sau:
x 2 + 2yz = x x 2 + 2yz = x
x+y+z=0 (I) x+y+z=0 (II)
x =y x + y - 2z - 1 = 0
x 2 + 2yz = x x 2 + 2yz = x
x+y+z=1 (III) x+y+z=1 (IV)
x =y x + y - 2z - 1 = 0

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 9


Gi¶i (I):
-1
x=0 x=
x 2 + 2yz = x x 2 + 2yz = x x 2 - 4x 2 = x 3
(I) 2y + z = 0 z = - 2x z = - 2x z = - 2x
x=y x=y x=y x=y

-1 -1 2
VËy (I) cã 2 nghiÖm (0;0;0); ( ; ; )
3 3 3
2 -1 -1 -1 2 -1
Lµm t-¬ng tù (II) cã nghiÖm ( ; ; );( ; ; )
3 3 3 3 3 3
1 1 1
HÖ (III) cã nghiÖm (0;0;1); ( ; ; )
3 3 3
HÖ (IV) cã nghiÖm (0;1;0); (1;0;0).
VËy hÖ ®· cho cã 8 nghiÖm kÓ trªn.
x 2 + y2 + z = 1
VD2: Gi¶i hÖ ph-¬ng tr×nh: x + y2 + z 2 = 1
x 2 + y + z2 = 1
x 2 + y2 + z = 1
Gi¶i: HÖ (y - z)(y + z - 1) = 0
(x - z)(x + z - 1) = 0
x 2 + y2 + z = 1 x 2 + y2 + z = 1
y=z (I) y=z (II)
x=z x+z-1=0
x 2 + y2 + z = 1 x 2 + y2 + z = 1
z+y-1=0 (III) z+y-1=0 (IV)
x=z x+z-1=0
1 1 1
Gi¶i c¸c hÖ b»ng ph-¬ng ph¸p thÕ ®-îc 5 nghiÖm (-1;-1;-1); (0;0;1); (0;1;0); (0;0;1); ; ; .
2 2 2
x2 y 1
VD4: Gi¶i hÖ: y2 z 1
z2 x 1
Gi¶i: XÐt hai tr-êng hîp sau:
TH1: Trong 3 sè Ýt nhÊt cã 2 nghiÖm sè b»ng nhau:
x2 x 1
Gi¶ sö x=y cã hÖ y2 z 1
z2 x 1
1 5 1 5 1 5 1 5 1 5 1 5
Tõ ®ã cã nghiÖm cña hÖ (x;y;z) lµ : ; ; ; ; ;
2 2 2 2 2 2

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 10


T-¬ng tù y=z, z=x ta còng ®-îc nghiÖm nh- trªn.
TH2 : 3 sè x, y, z ®«i mét kh¸c nhau .
Gi¶ sö x>y>z ,xÐt hµm sè f(t) = t2 trªn D = 1;
a) z 0 , x>y>z 0 f(x)>f(y)>f(z) y+1>z+1>x+1 y>x>z(v« lý).
b) z<y<x 0 f(x)<f(y)<f(z) y+1<z+1<x+1 y<z<x(v« lý).
c) x>0>z>-1 f(-1)>f(z) 1>x+1 x<0 (v« lý)
VËy ®iÒu gi¶ sö lµ sai.
TH2 v« nghiÖm.
2x x2 y y
VD5: 2y y2 z z (V« ®Þch §øc)
2z z2 x x
Gi¶i:
TH1: Trong x, y, z Ýt nhÊt cã 2 nghiÖm sè b»ng nhau
Gi¶ sö x = y ta cã hÖ
x3 2 x x 0 (1)
x2 z 2x z 0 (2)
2
z x 2z x 0 (3)
Tõ (1) x = 0, x = -1.
x = 0. Thay vµo (2), (3) z=0.
x = -1. Thay vµo (2), (3) v« lý
VËy hÖ cã nghiÖm (0,0,0)
NÕu y = z hay x = z còng chØ cã nghiÖm (0,0,0).
TH2: 3 sè ®«i 1 kh¸c nhau.
Tõ 2x + x2 y = y thÊy nÕu x2 = 1
± 2 = 0 (v« lý)
2x
VËy x2 ≠ 1 2x + x2 y = y y
1 x2
2x
y
1 x2
2y
Hai ph-¬ng tr×nh cßn l¹i t-¬ng tù ta cã hÖ ph-¬ng tr×nh t-¬ng ®-¬ng víi: z
1 y2
2z
x
1 z2
Gi¶ sö x > y > z (*). XÐt hµm sè:
2t
f(t) = x¸c ®Þnh trªn D = R\ { 1}
1 t2
2(t 2 1)
f’(t) = 0 víi mäi t D
(1 t 2 ) 2
hµm sè ®ång biÕn trªn D
f(x) > f(y) > f(z)
y > z > x m©u thuÉn víi (*).
VËy ®iÒu gi¶ sö sai. Do vai trß x, y, z nh- nhau.
VËy TH2 - hÖ v« nghiÖm

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 11


VËy hÖ ®· cho cã nghiÖm duy nhÊt lµ (0; 0; 0)

C. Bµi tËp
x y3 y2 y 2
3 2
1. y z z z 2
3 2
z x x x 2
2
2. 3 3(3 x 2 4) 2 4 4 x
y 3x 2 4
H-íng dÉn: §Æt 2
x 3z 2 4 .
z 3y 4
y 3x 2 4
§-a vÒ gi¶i hÖ z 3y2 4
x 3z 2 4

2x2
y
xyz x y z y3 9x2 27 x 27 0 1 x2
yzt y z t 3 2 2 y2
3. 4. z 9 y 27 y 27 0 5. z
ztx z t x 1 y2
x3 9 z 2 27 z 27 0
txy t x y 2z2
x
1 z2
III. Hệ phương trình đẳng cấp:
F x, y A
1. Dạng: , trong đó F kx, ky k n F x, y ; G kx, ky k m G x, y .
G x, y B
2. Cách giải: Đặt y = tx (x ≠ 0) hoặc x = ty (y ≠ 0).
3. Ví dụ:
x2 2 xy 3y2 9 *
Giả hệ phương trình:
x2 4 xy 5 y2 5
GIẢI
+ Với x = 0: Hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
x 2 1 2t 3t 2 9 1
+ Với x ≠ 0: Đặt y = tx. Hệ phương trình tương đương với . Lấy (1) (2) ta được:
x 2 1 4t 5t 2 5 2
2 1
15t2 13t+2=0 t ;t .
3 5
2 3
Với t : ta có y x , thay vào (*) ta được nghiệm (3;2), ( 3;2).
3 2
1 1 5 2 2 5 2 2
Với t : ta có y x , thay vào (*) ta được nghiệm ; , ; .
5 5 2 2 2 2
4. Bài tập:
Giải các hệ phương trình sau:

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 12


3x 2 2 xy y2 11 6x2 xy 2 y2 56 2 x3 3x 2 y 5
1) 2) 3)
x 2 2 xy 5 y 2 25 5x2 xy y2 49 y3 6 xy 2 7
IV. Một số hệ phương trình khác:

Tổng hợp các kiến thức kết hợp với việc suy luận hợp lý để giải.
xy x y x2 2 y2
1. ( x, y ).
x 2y y x 1 2x 2 y
HD: Biến đổi phương trình xy x y x2 2 y2 (x + y)(x 2y 1) = 0. ĐS: x = 5; y = 2.
4 3 2 2
x 2x y x y 2x 9
2. 2
( x, y ).
x 2 xy 6x 6
( x2 xy ) 2 2x 9
17
HD: Biến đổi hệ phương trình thành: 6x 6 x2 . ĐS: x = 4; y = .
xy 4
2
5
x2 y x3 y xy 2 xy
3. 4.
5
x4 y2 xy 1 2 x
4
5
x2 y xy x 2 y xy
4 u x2 y
HD: Biến đổi hệ phương trình thành: . Đặt: .
2
2 5 v xy
x y xy
4
5
x 3 x 1
4
ĐS: 3.
25 y
y 3 2
16
1 1
x y 1
4. x y .
2y x3 1
1 1 5 1 5 1 5 1 5
HD: (1) x y 1 0. ĐS: 1;1 , ; , ;
xy 2 2 2 2
1
log 1 y x log 4 1
5. 4
y .
2
x y2 25
3y
HD: Tìm cách khử logarit để được: x . ĐS: 3; 4
4
3 y x y x
6. .
x y x y 2
3 1
HD: 3 y x y x 3 y x 1 6 y x 0. ĐS: 1;1 , ;
2 2

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 13


y2 2
3y
x2
7. .
x2 2
3x
y2
HD: Đối xứng loại 2. ĐS: 1;1
x 1 2 y 1
8. 2
.
3log 9 9 x log 3 y 3 3
HD: Tìm cách khử logarit để được: x y. ĐS: 1;1 , 2; 2 .
x y xy 3
9.
x 1 y 1 4
HD: Đặt t xy , bình phương hai vế phương trình thứ hai tìm được t=3. ĐS: 3;3 .
1 1
x y 5
x y
10. . Tìm m để hệ phương trình này có nghiệm thực.
1 1
x3 y3 15m 10
x3 y3
1 1 7
HD: Đặt u x ,v y , điều kiện u 2, v 2. ĐS: m 2, m 22 .
x y 4

Chuyên đề: Hệ phương trình Đại số 14


Chuyên đề
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN
A. LÝ THUYẾT
I. TỌA ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ VECTƠ
A. Hệ trục toạ độ Oxyz gồm ba trục Ox, Oy, Oz đôi một vuông góc với nhau với ba vectơ đơn vị i , j , k
i j k 1.
B. a a1; a2 ; a3 a a1i a2 j a3 k ; M(x;y;z) OM xi yj zk
C. Tọa độ của vectơ: cho u( x; y; z), v( x '; y '; z ') z
1. u v x x '; y y '; z z'
2. u v x x '; y y '; z z '
3. ku (kx; ky; kz) k 0;0;1
4. u.v xx ' yy ' zz '
5. u v xx ' yy ' zz ' 0
6. u x 2
y2 z2
j 0;1;0 y

y z z x x y O
7. u v ; ; yz ' y ' z; zx ' z ' x; xy ' x ' y
y' z' z' x' x' y'
x i 1;0;0
8. u, v cùng phương [u, v] 0
u.v
9. cos u, v .
u.v
D. Tọa độ của điểm: cho A(xA ;yA ;zA ), B(xB;yB;zB)
1. AB ( xB xA ; yB y A ; zB z A ) 2. AB ( xB xA )2 ( yB y A )2 ( zB z A )2
3.G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
x xB xC y yB yC z z B zC
xG = A ;yG = A ; zG = A
3 3 3
x A kxB y A kyB z A kz B
4. M chia AB theo tỉ số k: xM ; yM ; zM ;
1 k 1 k 1 k
xA xB y A yB z A zB
Đặc biệt: M là trung điểm của AB: xM ; yM ; zM .
2 2 2
1
5. ABC là một tam giác AB AC 0 khi đó S= AB AC
2
1 1
6. ABCD là một tứ diện AB AC . AD 0, VABCD = AB AC , AD , VABCD = S BCD .h (h là đường
6 3
cao của tứ diện hạ từ đỉnh A)

II. PHƢƠNG TRÌNH ĐƢỜNG & MẶT


Mặt phẳng được xác định bởi: M(x0 ;y0 ;z0 ), n ( A; B; C ) . Phương trình tổng quát của mặt
phẳng : Ax+By+Cz+D=0, tìm D từ Ax0 +By0 +Cz0 +D=0
I. Mặt phẳng

hay A(x-x0 )+B(y-y0 )+C(z-z0 )=0 Ax+By+Cz+D=0.


 một số mặt phẳng thƣờng gặp:
a/ Mặt phẳng (Oxy): z=0; mặt phẳng (Oxz): y=0; mặt phẳng (Oyz): x=0.
b/ Mặt phẳng đi qua ba điểm A,B,C: có n( ABC ) [ AB, AC ]
c/ n n d/ n u và ngược lại e/ d u ud f/ d n ud .

1
Đường thẳng được xác định bởi: M(x0 ;y0 ;z0 ), u =(a;b;c)
x x0 at
i.Phương trình tham số: y y0 bt ;
z z0 ct
II. Đƣờng thẳng

Đƣờng cong x x0 y y0 z z0
ii.Phương trình chính tắc:
a b c
IV.

A1 x B1 y C1 z D1 0
iii.Đường thẳng qua giao tuyến hai mặt phẳng: trong đó
A2 x B2 y C2 z D2 0
n1 ( A1 ; B1 ; C1 ) , n2 ( A2 ; B2 ; C2 ) là hai VTPT và VTCP u [n1 n2 ] .
y 0 x 0 x 0
†Chú ý: a/ Đường thẳng Ox: ; Oy: ; Oz:
z 0 z 0 y 0
b/ (AB): u AB AB ; c/ 1 2 u u ; d/ 1 2 u n .
1 2 1 2
III. Góc- Kh/C

Góc giữa hai đường thẳng Góc giữa hai mp Góc giữa đường thẳng và mp
u.u ' n.n ' n.u
*cos( , ’)=cos = ; *cos( , ’)=cos = ; *sin( , )=sin = .
u . u' n . n' n.u

KHOẢNG CÁCH
Cho M (xM;yM;zM), :Ax+By+Cz+D=0, : M 0 (x0 ;y0 ;z0 ), u ,
’ M’0 (x0 ';y0 ';z0 '), u '
AxM ByM CZ M D
* Khoảng cách từ M đến mặt phẳng : d(M, )=
A2 B 2 C 2
[ MM 1 , u ]
* Khoảng cách từ M đến đường thẳng : d(M, )=
u

[u, u '].M 0 M '0


* Khoảng cách giữa hai đường thẳng: d( , ’)=
[u, u ']

III. PHƢƠNG TRÌNH MẶT CẦU


Mặt cầu (S) I(a;b;c),bán kính R
Dạng 1: (x-a)2 +(y-b)2 +(z-c)2 =R2 (S)
Dạng 2: x2 +y2 +z2 -2ax-2by-2cz+d=0 khi đó R= a 2 b2 c 2 d
1. d(I, )>R: (S)=
2. d(I, )=R: (S)=M (M gọi là tiếp điểm)
*Điều kiện để mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu (S): d(I, )=R (mặt phẳng là tiếp diện của mặt cầu (S) tại M
khi đó n = IM )
3. Nếu d(I, )<R thì sẽ cắt mc(S) theo đường tròn (C) có phương trình là giao của và (S). Để tìm tâm H
và bán kính r của (C) ta làm như sau:
a. Tìm r = R 2 - d 2 ( I , )
b. Tìm H: +Viết phương trình đường thẳng qua I, vuông góc với
+H= (toạ độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình với )

2
B. BÀI TẬP
1. (Khối D_2009)
Chuẩn
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(2;1;0), B(1;2;2), C(1;1;0) và mặt phẳng (P):x+y+z 20=0.
Xác định tọa độ điểm D thuộc đường thẳng AB sao cho đường thẳng CD song song với mặt phẳng (P).
Nâng cao
x 2 y 2 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng : vặt phẳng (P):x+2y 3z+4=0. Viết
1 1 1
phương trình đường thẳng d nằm trong (P) sao cho d cắt và vuông góc với đường thẳng .

x 3 t
5 1
ĐS: Chuẩn D ; ; 1 , Nâng cao d y 1 2t
2 2
z 1 t
2. (Khối D_2008)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(3;3;0), B(3;0;3), C(0;3;3), D(3;3;3).
a. Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D.
b. Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

3
ĐS: a. x2 +y2 +z2 3x 3y 3z=0, b. H(2;2;2).
3. (Khối D_2007)
x 1 y 2 z
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;4;2), B( 1;2;4) và đường thẳng : .
1 1 2
a. Viết phương trình đường thẳng d đi qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng
(OAB).
b. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng sao cho MA2 +MB2 nhỏ nhất.

4
x y 2 z 2
ĐS: a. d : , b. M( 1;0;4).
2 1 1
4. (Khối D_2006)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và hai đường thẳng
x 2 y 2 z 3 x 1 y 1 z 1
d1 : , d1 : .
2 1 1 1 2 1
a. Tìm tọa độ điểm A’ đối xưmgs với điểm A qua đường thẳng d 1 .
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua A, vuông góc với d 1 và cắt d 2 .

ĐS:
x 1 y 2 z 3
a. A’( 1; 4;1), b. : .
1 3 5
5. (Khối D_2005)
x 12 3t
x 1 y 2 z 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1 : và d 2 : y t.
3 1 2
z 10 2t
a. Chứng minh d 1 và d 2 song song với nhau. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa cả hai đường thẳng d 1 và
d2.
b. Mặt phẳng tọa độ Oxz cắt hai đường thẳng d 1 , d 2 lần lượt tại các điểm A, B. Tính diện tích tam giác OAB (O
là gốc tọa độ).

5
ĐS: a. 15x+11y 17z 10=0, b. S OAB 5 .
6. (Khối D_2004)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;1), B(1;0;0), C(1;1;1) và mặt phẳng (P):x+y+z 2=0. Viết
phương trình mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P).

2 2
ĐS: x 1 y2 z 1 1.
7. (Khối D_2003)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz gian cho đường thẳng d k là giao tuyến của hai mặt phẳng ( ): x+3ky z+2=0,
( ): kx y+z+1=0. Tìm k để đường thẳng d k Vuông góc với mặt phẳng (P):x y 2z+5=0.

6
ĐS: k=1.
8. (Khối D_2002)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz gian cho mặt phẳng (P): 2x y+2=0 và đường thẳng d m là giao tuyến của hai
mặt phẳng ( ): (2m+1)x+(1 m)y+m 1=0, ( ): mx+(2m+1)z+4m+2=0. Tìm m để đường thẳng d m song song với mặt
phẳng (P).
1
ĐS: m .
2

7
9. (Khối B_2009)
Chuẩn
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diệm ABCD có các đỉnh A(1;2;1), B( 2;1;3), C(2; 1;1) và D(0;3;1).
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B sao cho khoảng cách từ C đến (P) bằng khoảng cách từ D đến (P).
Nâng cao
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x 2y+2z 5=0 và hai điểm A( 3;0;1), B(1; 1;3). Trong
các đường thẳng đi qua A và song song với (P), hãy viết phương trình đường thẳng mà khoảng cách từ B đến
đường thẳng đó là nhỏ nhất.

8
x 3 y z 1
ĐS: Chuẩn (P): 2x+3z 5=0, Nâng cao : .
26 11 2
10. (Khối B_2008)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;1;2), B(2; 2;1), C( 2;0;1).
a. Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A, B, C.
b. Tìm tọa độ của điểm M thuộc mặt phẳng 2x+2y+z 3=0 sao cho MA=MB=MC.

9
ĐS:
a. x+2y 4z+6=0, b. M(2;3; 7).
11. (Khối B_2007)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 +y2 +z2 2x+4y+2z 3=0 và mặt phẳng (P): 2x y+2z 14=0.
a. Viết phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo một đường tròn có bán kính bằng 3.
b. Tìm tọa độ điểm M thuộc mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M dến mặt phẳng (P) lớn nhất.

ĐS: a. y 2z=0, b. M( 1; 1; 3).


12. (Khối B_2006)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;2) và hai đường thẳng

10
x 1 t
x y 1 z 1
d1 : , d2 : y 1 2 t .
2 1 1
z 2 t
a. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A, đồng thời song song với d 1 , d 2 .
b. Tìm tọa độ điểm M thuộc d 1 , N thuộc d 2 sao cho A, M, N thẳng hàng.

ĐS: a. (P): x+3y+5z 13=0, b. M(0;1; 1), N(0;1;1).


13. (Khối B_2005)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A1 B1 C1 với A(0; 3;0), B(4;0;0), C(0;3;0),
B(4;0;4).
a. Tìm tọa độ các đỉnh A1 , C1 . Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng (BCB1 C1 ).
b. Gọi M là trung điểm của A1 B1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, M và song song với
BC1 . Mặt phẳng (P) cắt đường thẳng A1 C1 tại điểm N. Tính độ dài đoạn MN.

17
ĐS: MN
2
14. (Khối B_2004)

11
x 3 2t
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A( 4; 2;4) và đường thẳng d : y 1 t . Viết phương trình
z 1 4t
đường thẳng đi qua điểm A, cắt và vuông góc với đường thẳng d.

x 4 y 2 z 4
ĐS: :
3 2 1
15. (Khối B_2003)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(2;0;0), B(0;0;8) và điểm C sao cho AC 0; 6; 0 . Tính
khoảng cách từ trung điểm I của BC đến đường thẳng OA.

ĐS: Khoảng cách bằng 5


16. (Khối A_2009)
Chuẩn
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x 2y z 4=0 và mặt cầu (S): x2 +y2 +z2 2x 4y 6z 11=0.
Chứng minh rằng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn. Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn đó.
Nâng cao
x 1 y z 9
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x 2y+2z 1=0 và hai đường thẳng 1 : ,
1 1 6
x 1 y 3 z 1
2: . Xác định tọa độ điểm M thuộc đường thẳng 1 sao cho khoảng cách từ M đến đường
2 1 2
thẳng 2 và khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) bằng nhau.
18 53 3
ĐS: Chuẩn H(3;0;2), r=4. Nâng cao M 1 (0;1; 3), M 2 ; ; .
35 35 35

12
17. (Khối A_2008)
x 1 y z 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;5;3) và đường thẳng d : .
2 1 2
a. Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A lên đường thẳng d.
b. Viết phương trình mặt phẳng ( ) chứa d sao cho khoảng cáh từ A đến ( ) lớn nhất.

ĐS: a. H(3;1;4), ( ): x 4y+z 3=0.


18. (Khối A_2007)
x 1 2t
x y 1 z 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : và d 2 : y 1 t .
2 1 1
z 3
a. Chứng minh rằng d 1 và d 2 chéo nhau.
b. Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): 7x+y 4z=0 và cắt cả hai đường thẳng d 1 ,
d2.

13
x 2 y z 1
ĐS: d :
7 1 4
19. (Khối A_2006)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ với A(0;0;0), B(1;0;0), D(0;1;0),
A’(0;01). Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD.
a. Tính khoảng cách giữa đường thẳng A’C và MN.
1
b. Viết phương trình mặt phẳng chứa A’C và tạo với mặt phẳng Oxy một góc biết cos
6

14
1
ĐS: a. d A ' C , MN , (Q1 ): 2x y+z 1=0, (Q2 ): x 2y z+1=0.
2 2
20. (Khối A_2005)
x 1 y 3 z 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d: và mặt phẳng (P): 2x+y 2z+9=0.
1 2 1
a. Tìm tọa độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mặt phẳng (P) bằng 2.
b. Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (P). Viết phương trình tham số của đường thẳng
nằm trong mặt phẳng (P), biết đi qua A và vuông góc với d.
ĐS: a. I1 ( 3;5;7), I2 (3; 7;1)

15
21. (Khối A_2004)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC cắt BD tại gốc tọa độ
O. Biết A(2;0;0), B(0;1;0), S 0;0; 2 2 . Gọi M là trung điểm của cạnh SC.
a. Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BM.
b. Giả sử mặt phẳng (ABM) cắt đường thẳng SD tại điểm N. Tính thể tích khối chóp S.ABMN.

16
2 6
ĐS: a. d SA, BM , b. VS . AMN 2.
3
22. (Khối A_2002)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng:
x 1 t
x y 2 z
1: và 2 : y 2 t
2 3 4
z 1 2t
a. Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng 1 và song song với đường thẳng 2 .
b. Cho điểm M(2;1;4). Tìm tọa độ điểm H thuộc đường thẳng 2 sao cho đoạn thẳng MH có độ dài nhỏ
nhất.

17
ĐS: a. 2x z=0, b. H(2;3;4)
23. (CĐ_Khối A_2009)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho các mặt phẳng (P1 ): x+2y+3z+4=0 và (P2 ): 3x+2y z+1 0. Viết phương
trình mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;1;1), vuông góc với hai mặt phẳng (P1 ) và (P2 ).

ĐS: (P): 4x 5y+2z 1 0


24. (CĐ_Khối A_2008)
x y z 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;3) và đường thẳng d có phương trình .
1 1 2
a. Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với đường thẳng d.
b. Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d sao cho tam giác MOA cân tại đỉnh O.

18
ĐS: a. x y+2z 6=0
5 5 7
b. M 1 1; 1;3 , M 2 ; ;
3 3 3

19
Chuyên đề: Phương trình Bất phương trình  hệ phương trình Mũ_Logarit
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Hàm số mũ
 y=a x; TXĐ D=R
 Bảng biến thiên
a>1 0<a<1
x  0 + x  0 +
y + y +
1 1
 
 Đồ thị
)=(1/3)^x y y
3 3
y=3x
2 2
1 1
x x
16-6 -15-5 -14-4 -13-3 -12-2 -11-1 -10 -9 1 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3
-1 -1
-2 -2
II. Hàm số lgarit -3 -3
x  0
 y=loga x, ĐK:-4 ; D=(0;+) -4
0  a 1
-5 -5
 Bảng biến thiên
a>1 -6 0<a<1 -6
x 0 -7 0 + x -7 0 0 +
y + y +
-8 -8
1 1
 -9 -9 
-10 -10
 Đồ thị
f(x)=ln(x)/ln(1/3) 4 y -11y=3x -11
4 y
f(x)=(1/3)^x -12 -12 y=x
3 3
f(x)=x -13 -13
2 2
-14 y=log3 x -14
1 1
-15 x -15 x
-4-15 -3-14 -2-13 -1-12 -11 1-10 2 -9 3 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3
-1 -1
y=x
-2 -2
III. Các công
-3 thức -3
1. Công thức lũy thừa:
-4 -4
Với a>0, b>0; m, nR ta có:
-5 an nm 1 m 1 1
-5
a n a m =a n+m ;  a ;( =a ; a 0
=1; a = );
-6 am an a -6
n m
 a  -7 a
n
-7
(a n )m =a nm ; (ab)n =a n b n;    m ; a n  n am .
-8  b  -8b
2. Công thức logarit: loga b=ca c=b (0<a1; b>0)
-9 -9
Với 0<a1, 0<b1; x, x1 , x2 >0;  R ta có:
-10 x -10
loga (x1 x2 )=loga x1 +loga x2 ; loga 1 = loga x1 loga x2 ;
-11 x2 -11
a loga x  x -12
; loga x= loga x; -12
-13 -13 1
-14 -14
-15 -15
Chuyên đề: Phương trình Bất phương trình  hệ phương trình Mũ_Logarit
1 log b x 1
log a x 
x
log a x ;(loga a =x); loga x= ;(loga b= )
 log b a log b a
logb a.loga x=logb x; a log b x=xlog ba .
IV. Phƣơng trình và bất phƣơng trình mũlogarit
1. Phƣơng trình mũlogarit
a. Phương trình mũ:
Đưa về cùng cơ số
+0<a1: a f(x)=a g(x) (1)  f(x)=g(x).
b  0
+ 0<a1: a f(x)=b  .
 f x   log a b
Chú ý: Nếu a chứa biến thì (1) (a1)[f(x)g(x)]=0
Đặt ẩn phụ: Ta có thể đặt t=a x (t>0), để đưa về một phương trình đại số..
Lưu ý những cặp số nghịch đảo như: (2  3 ), (7 4 3 ),… Nếu trong một phương trình có chứa {a 2x;b 2x;a xb x}
ta có thể chia hai vế cho b 2x(hoặc a 2x) rồi đặt t=(a/b)x (hoặc t=(b/a)x.
Phương pháp logarit hóa: a f(x)=b g(x) f(x).logca=g(x).logcb,với a,b>0; 0<c1.
b. Phương trình logarit:
Đưa về cùng cơ số:
0  a  1
0  a  1 
+loga f(x)=g(x)  +loga f(x)= loga g(x)  f x   0 g x   0 .
 f x   a
g x 
 f x   g x 

Đặt ẩn phụ.
2. Bất phƣơng trình mũlogarit
a. Bất phương trình mũ:
a  0 a  0
 a f(x)>a g(x)   ;  a f(x)a g(x)   .
a  1 f x   g x   0 a  1 f x   g x   0
Đặt biệt:
* Nếu a>1 thì: a f(x)>a g(x)  f(x)>g(x);
a a
f(x) g(x)
 f(x)g(x).
* Nếu 0<a<1 thì: a f(x)>a g(x)  f(x)g(x);
a f(x)a g(x)  f(x)g(x).
b. Bất phương trình logarit:
0  a  1 0  a  1
 
loga f(x)>loga g(x)  f x   0, g x   0 ; loga f(x)loga g(x)  f  x   0, g  x   0 .
a  1 f x   g x   0 a  1 f  x   g  x   0
 
Đặt biệt:
 f x   g x 
+ Nếu a>1 thì: loga f(x)>loga g(x)   ;
 g x   0
 f x   g x 
+ Nếu 0<a<1 thì: loga f(x)>loga g(x)   .
 f x   0

*
* *

2
Chuyên đề: Phương trình Bất phương trình  hệ phương trình Mũ_Logarit

MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI PHƢƠNG TRÌNH  BẤT PHƢƠNG TRÌNH  HỆ


PHƢƠNG TRÌNH MŨ-LOGARIT
I. Biến đổi thành tích
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2 x
2
x
 4.2 x
2
x

 22 x  4  0  2 x
2
x

 1 .  22 x  4   0 .
Nhận xét: Mặc dù cùng cơ số 2 nhưng không thể biến đổi để đặt được ẩn phụ do đó ta phải phân tích thành

tích: 2 x
2
x

 1 .  22 x  4   0 . Đây là phương trình tích đã biết cách giải.

Ví dụ 2: Giải phương trình: 2  log9 x   log3 x.log3


2
 2x  1  1 . 
Nhận xét: Tương tự như trên ta phải biến đổi phương trình thành tích:  log 3 x  2 log 3 2 x  1  1  .log 3 x  0 .
   
Đây là phương trình tích đã biết cách giải.
Tổng quát: Trong nhiều trường hợp cùng cơ số nhưng không thể biến đổi để đặt ẩn phụ được thì ta biến đổi
thành tích.
II. Đặt ẩn phụ-hệ số vẫn chứa ẩn
Ví dụ 1: Giải phương trình: 9 x  2( x  2)3x  2 x  5  0 . Đặt t = 3x (*), khi đó ta có:
t 2  2  x  2  t  2 x  5  0  t  1, t  5  2 x . Thay vào (*) ta tìm được x.
Lưu ý: Phương pháp này chỉ sử dụng khi  là số chính phương.
Ví dụ 2: Giải phương trình: log32  x  1   x  5 log3  x  1  2 x  6  0 . Đặt t = log3 (x+1), ta có:
t 2   x  5 t  2 x  6  0  t  2, t  3  x  x = 8 và x = 2.
III. Phương pháp hàm số
Các tính chất:
Tính chất 1: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=k (kR) có không quá một
nghiệm trong khoảng (a;b).
Tính chất 2: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì u, v (a,b) ta có f (u)  f  v   u  v .
Tính chất 3: Nếu hàm f tăng và g là hàm hằng hoặc giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=g(x) có nhiều
nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b).
Định lý Lagrange: Cho hàm số F(x) liên tục trên đoạn [a;b] và tồn tại F'(x) trên khoảng (a;b) thì
F b   F a 
c  a; b  : F ' c   . Khi áp dụng giải phương trình nếu có F(b) – F(a) = 0 thì
ba
c   a; b  : F '  c   0  F '  x   0 có nghiệm thuộc (a;b).
Định lý Rôn: Nếu hàm số y=f(x) lồi hoặc lõm trên miền D thì phương trình f(x)=0 sẽ không có quá hai nghiệm
thuộc D.
Ví dụ 1: Giải phương trình: x  2.3log2 x  3 .
Hướng dẫn: x  2.3log2 x  3  2.3log2 x  3  x , vế trái là hàm đồng biến, vế phải là hàm nghịch biến nên phương
trình có nghiệm duy nhất x=1.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 6 x  2 x  5 x  3 x . Phương trình tương đương 6 x  5 x  3 x  2 x , giả sử phương
trình có nghiêm  . Khi đó: 6  5  3  2 .
Xét hàm số f t   t  1  t  , với t > 0. Ta nhận thấy f(5) = f(2) nên theo định lý lagrange tồn tại c   2;5

 1
sao cho: f '  c   0    c  1  c 1   0    0,   1 , thử lại ta thấy x = 0, x = 1 là nghiệm của
 
phương trình.
Ví dụ 3: Giải phương trình: 2 x  x  2 x 1  ( x  1)2 . Viết lại phương trình dưới dạng
2

2 x 1  x  1  2 x x
 x 2  x , xét hàm số f t   2 t  t là hàm đồng biến trên R ( ??? ). Vậy phương trình được
2

viết dưới dạng: f  x  1  f  x 2  x   x  1  x 2  x  x  1 .


Ví dụ 4: Giải phương trình: 3x  2x  3x  2 . Dễ dàng ta tìm được nghiệm: x = 0 và x = 1. Ta cần chứng minh
không còn nghiệm nào khác.
Xét hàm số f  x   3x  2 x  3 x  2  f ''  x   3x ln 2 3  2 x ln 2 2  0  Đồ thị của hàm số này lõm, suy ra
phương trình không có quá hai nghiệm.
3
Chuyên đề: Phương trình Bất phương trình  hệ phương trình Mũ_Logarit
 x y
e  2007 
Ví dụ 5: Chứng minh hệ phương trình  y  1 có đúng hai nghiệm thỏa mãn x > 0, y > 0.
2

e y  2007  x
 x2  1

x
HD: Dùng tính chất 2 để chỉ ra x = y khi đó xét hàm số f  x   e x   2007 .
x 1 2

Nếu x < 1 thì f x   e 1  2007  0 suy ra hệ phương trình vô nghiệm.


Nếu x > 1 dùng định lý Rôn và chỉ ra với x0 = 2 thì f(2) < 0 để suy ra điều phải chứng minh.
b a
Ví dụ 6: Cho a  b  0 . Chứng minh rằng  2a  a    2b  b  (ĐH Khối D2007)
1 1
 2   2 
ln  2a  a  ln  2b  b  ln  2 x  x 
1 1 1
HD: BĐT  b ln  2a  a   a ln  2b  b  
1 1  2   2  . Xét hàm số  2 
 f  x 
 2   2  a b x
với x > 0
Suy ra f’(x) < 0 với mọi x > 0, nên hàm số nghịch biến vậy với a  b  0 ta có f (a )  f b  (Đpcm).
IV. Một số bài toán (đặc biệt là các bài logarrit) ta thường phải đưa về phương trình – hệ phương trình – bất
phương trình mũ rồi sử dụng các phương pháp trên.
1.Dạng 1: Khác cơ số:
Ví dụ: Giải phương trình log7 x  log3 ( x  2) . Đặt t = log 7 x  x  7 t Khi đó phương trình trở thành:
t
 7
t
 2.   .
1
t  log3 ( 7  2)  3  7  2  1  
t t t

 3  3
2.Dạng 2: Khác cơ số và biểu thức trong dấu log phức tạp
Ví dụ 1: Giải phương trình log 4 6 ( x2  2 x  2)  2 log 5  x2  2x  3  .
Đặt t = x2 – 2x – 3 ta có log6  t  1  log5 t .

 
Ví dụ 2: Giải phương trình log 2 x  3log6 x  log 6 x . Đặt t  log6 x , phương trình tương đương
t
3
6t  3t  2t  3t     1 .
2
logb  x  c 
3. Dạng 3: a  x ( Điều kiện: b = a + c )
Ví dụ 1: Giải phương trình 4 7    x . Đặt t  log
log x 3
7  x  3  7t  x  3 , phương trình tương
t t
4 1
đương 4t  7t  3     3.    1 .
7 7
Ví dụ 2: Giải phương trình 2 log3  x 5   x  4 . Đặt t = x+4 phương trình tương đương 2 log3 t 1  t
Ví dụ 3: Giải phương trình 4 3    x  1 2 3    x  0 .
log x 1 log x 1
 
4. Dạng 4: s
ax b
 c log s  dx  e    x   , với d  ac   , e  bc  
Phƣơng pháp: Đặt ay  b  log s (dx  e) rồi chuyển về hệ hai phương trình, lấy phương trình hai trừ phương
trình một ta được: s axb  acx  s ay b  acy . Xét f  t   s at b  act .
Ví dụ: Giải phương trình 7 x1  6log7 (6 x  5)  1 . Đặt y  1  log7  6 x  5 . Khi đó chuyển thành hệ
7  6  y  1  1
 x 1
7 x 1  6 y  5

   y 1  7 x 1  6 x  7 y 1  6 y . Xét hàm số f  t   7t 1  6t suy ra x=y, Khi
 y  1  log 7  6 x  5 
 7  6 x  5

đó: 7 x 1  6 x  5  0 . Xét hàm số g x   7 x 1  6 x  5 Áp dụng định lý Rôn và nhẩm nghiệm ta được 2
nghiệm của phương trình là: x = 1, x = 2.
5. Dạng 5: Đặt ẩn phụ chuyển thành hệ phương trình.

4
Chuyên đề: Phương trình Bất phương trình  hệ phương trình Mũ_Logarit
x
2 18 8
Ví dụ: Giải phương trình  x 1 1 x x 1

2 1 2  2 2  2  2 x

8 1 18
HD: Viết phương trình dưới dạng x 1  1 x  x 1 1 x
, đặt u  2 x 1  1, v  21 x  1.u , v  0 .
2 1 2  2 2  2  2
8 1 18
  
Nhận xét: u.v = u + v. Từ đó ta có hệ:  u v u v
u.v  u v
Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a.  2  3    2  3   4  0
x x

   
x x
b. 2 3 2 3 4

c.  7  4 3   3  2  3   2  0
x x

d.  3  5   16  3  5   2x 3
x x

   
x x
e. 2 1 2  1  2 2  0 (ĐH_Khối B 2007) ĐS: x=1, x=1.
f. 3.8x+4.12x18x2.27x=0. (ĐH_Khối A 2006) ĐS: x=1.
x2  x x2  x
g. 2  4.2 2 2x
 4  0 (ĐH_Khối D 2006) ĐS: x=0, x=1.
x2  x 2 x  x2
k. 2 2  3 (ĐH_Khối D 2003) ĐS: x=1, x=2.
i. 3.16  2.8  5.32x
x x

1 1 1
j. 2.4 x  6 x  9 x
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:
4 x y  128 5 x  y  125

a.  b. 
53x2 y 3  1 4( x  y) 1  1
2

 2 x  2 y  12
c. 
 x  y  5

log 2  x  y   1  log 2  xy 
 2 2

d.  2 (ĐH_Khối A 2009) ĐS: (2;2), (2;2)


x  xy  y 2

3  81

 x 1  2  y 1
e.  (ĐH_Khối B 2005) ĐS: (1;1), (2;2).
3log 9  9 x   log 3 y  3
2 3

 1
log 1  y  x   log 4 y  1
f.  4 (ĐH_Khối A 2004) ĐS: (3;4)
 x 2  y 2  25

 23 x  5 y 2  4 y

g.  4 x  2 x 1 (ĐH_Khối D 2002) ĐS: (0;1), (2;4).
 x y
 2 2
Bài 3: Giải và biện luận phương trình:
a .  m  2 .2x  m.2 x  m  0 . b . m.3x  m.3 x  8 .
Bài 4: Cho phương trình log32 x  log32 x  1  2m  1  0 (m là tham số). (ĐH_Khối A 2002)
a. Giải phương trình khi m=2.
b. Tìm m để phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc đoạn 1;3 3  .

ĐS: a. x  3 3 , b. 0  m  2

5
Chuyên đề: Phương trình Bất phương trình  hệ phương trình Mũ_Logarit

Bài 5: Cho bất phương trình 4 x 1  m. 2 x  1  0   a. Giải bất phương trình khi m=
16
9
.
b. Định m để bất phương trình thỏa x  R .
Bài 6: Giải các phương trình sau:
a. log5 x  log5  x  6  log5  x  2  b. log5 x  log25 x  log0,2 3


c. log x 2 x 2  5 x  4  2  x3
d. lg( x 2  2 x  3) lg
x 1
0
e. log2x1 (2x2 +x1)+logx+1 (2x1)2 =4 (ĐH Khối A_2008) ĐS: x=2; x=5/4.
f. log 22  x  1  6 log 2 x  1  2  0 (ĐH_Khối D 2008) ĐS: x=1, x=3.

g. log 2  4 x  15.2 x  27   2 log 2


1
0 (ĐH_Khối D 2007) ĐS: x=log2 3.
4.2  3
x

Bài 7: Giải bất phương trình:


a. 2 log 3 (4 x  3)  log 1  2 x  3  2 (ĐH Khối A_2007) ĐS: 3/4  x  3.
3

 x2  x 
b. log0,7  log6  0 (ĐH_Khối B 2008) ĐS: 4< x < 3, x > 8.
 x4 
c. log5  4x  144  4 log5 2 1 log5  2x2  1 (ĐH_Khối B 2006) ĐS: 2 < x < 4.

d. log 1
x 2  3x  2
x
0 (ĐH_Khối D 2008) ĐS: 2  2;1   2; 2  2  .
2



6
CHUYÊN ĐỀ
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
Để giải được các bài toán hình không gian bằng phương pháp tọa độ ta cần phải chọn hệ trục tọa độ thích hợp.
Lập tọa độ các đỉnh, điểm liên quan dựa vào hệ trục tọa độ đã chọn và độ dài cạnh của hình.
PHƯƠNG PHÁP
Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz thích hợp. (Quyết định sự thành công của bài toán)
Bước 2: Xác định tọa độ các điểm có liên quan.
Bước 3: Sử dụng các kiến thức về tọa độ để giải quyết bài toán.
Các dạng toán thường gặp:
Định tính: Chứng minh các quan hệ vuông góc, song song, …
Định lượng: Độ dài đoạn thẳng,, góc, khoảng cách, tính diện tích, thể tích, diện tích thiết diện, …
Bài toán cực trị, quỹ tích.
……………
Ta thường gặp các dạng sau
1. Hình chóp tam giác
a. Dạng tam diện vuông
Ví dụ : Cho tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB=a, OC= a 3 , (a>0) và đường cao OA= a 3 . Gọi
M là trung điểm của cạnh BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OM. z
Cách 1:
a 3 A
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó O(0;0;0),
A(0;0; a 3); B(a;0;0), C(0; a 3;0),
a a 3 a 3 a 3 N
M ; ; 0 , gọi N là trung điểm của AC N 0; ; .
2 2 2 2
MN là đường trung bình của tam giác ABC AB // MN O C
AB //(OMN) d(AB;OM) = d(AB;(OMN)) = d(B;(OMN)). a 3 y

a a 3 a 3 a 3 B M
OM ; ; 0 , ON 0; ; a
2 2 2 2
x
3a 2 a 2 3 a 2 3 a2 3 a2 3
[OM ; ON ] ; ; 3; 1; 1 n , với n ( 3; 1; 1) .
4 4 4 4 4

Phương trình mặt phẳng (OMN) qua O với vectơ pháp tuyến n : 3x y z 0
3.a 0 0 a 3 a 15 a 15 a 3 A
Ta có: d ( B; (OMN )) . Vậy, d ( AB; OM ) .
3 1 1 5 5 5
Cách 2:
Gọi N là điểm đối xứng của C qua O.
Ta có: OM // BN (tính chất đường trung bình).
OM // (ABN)
N O C
d(OM;AB) = d(OM;(ABN)) = d(O;(ABN)).
Dựng OK BN , OH AK ( K BN ; H AK ) a 3
Ta có: AO (OBC); OK BN AK BN
M
BN OK ; BN AK BN ( AOK ) BN OH
a
OH AK ; OH BN OH ( ABN ) d (O; ( ABN ) OH B
Từ các tam giác vuông OAK; ONB có:
1 1 1 1 1 1 1 1 1 5 a 15 a 15
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
OH . Vậy, d (OM ; AB) OH .
OH OA OK OA OB ON 3a a 3a 3a 5 5
b. Dạng khác

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1


Ví dụ 1: Tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy và ABC vuông tại C. Độ dài của các cạnh là SA =4, AC = 3,
BC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, H là điểm đối xứng của C qua M.
Tính cosin góc hợp bởi hai mặt phẳng (SHB) và (SBC).
Hướng dẫn giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có: z

A(0;0;0), B(1;3;0), C(0;3;0), S(0;0;4) và H(1;0;0). S


mp(P) qua H vuông góc với SB tại I cắt đường thẳng SC tại K, dễ thấy
SHB , SBC IH , IK (1).
4
SB ( 1; 3; 4) , SC (0; 3; 4) suy ra:
I K
x 1 t x 0
y
A
ptts SB: y 3 3t , SC: y 3 3t và (P): x + 3y – 4z – 1 = 0. C
z 4t z 4t
M
H
5 15 3 51 32 IH .IK
I ; ; , K 0; ; cos SHB , SBC =… x B
8 8 2 25 25 IH .IK
Chú ý: Nếu C và H đối xứng qua AB thì C thuộc (P), khi đó ta không cần phải tìm K.
Ví dụ 2: Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A, AB = AC = a (a > 0), hình chiếu của S trên đáy
trùng với trọng tâm G của ABC. Đặt SG = x (x > 0). Xác định giá trị của x để góc phẳng nhị diện (B, SA, C) bằng 60o .
Cách 1:
BC a 2
a 2 a 2
Gọi M là trung điểm của BC AM ; AG . z
2 3
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của G lên AB, AC. Tứ giác AEGF là hình vuông
a x
AG AE 2 AE AF .
3
Dựng hệ trục tọa độ Axyz, với Ax, Ay, Az đôi một vuông góc, A(0;0;0), B(a;0;0),
a a a a
C(0; a; 0), G ; ; 0 , S ; ; x .
3 3 2 2
A F C
a a 2a a a 2a
SA ; ; x , SB ; ; x , SC ; ; x G y
3 3 3 3 3 3 E

a2 a a M
[ SA; SB] 0; ax; a 0; x; a.n1 , với n1 0; x; B
3 3 3
a2 a a x
[SA; SC ] ( ax; 0; ) a x; 0; a.n2 , với n2 x; 0; .
3 3 3
Mặt phẳng (SAB) có cặp vectơ chỉ phương SA, SB nên có vectơ pháp tuyến n1 .
Mặt phẳng (SAC) có cặp vectơ chỉ phương SA, SC nên có vectơ pháp tuyến n2 .
Góc phẳng nhị diện (B; SA; C) bằng 60o .
0.x x.0
a a a2
3 3 9 S
cos 60o 2 2
a2 a2 9x a
0 x2 x2 0
9 9 9
I
1 a2 a C
9 x 2 a 2 2a 2 9 x2 a2 x .
2 9 x2 a2 3
a
Vậy, x . A
3 G M
Cách 2:
Gọi M là trung điểm của BC AM BC ( ABC vuông cân)
Ta có: SG ( ABC) SG BC . Suy ra: BC (SAM )
Dựng BI SA IM SA và IC SA BIC là góc phẳng nhị diện (B; SA; C). B

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2


SAB SAC (c c c) IB IC IBC cân tại I.
1 a 2 a 2
BC a 2; AM BM MC BC ; AG .
2 2 3
AM a 2 1 ax 2 3ax 2
AIM ~ AGS IM SG. x. . IM .
AS 2 SG 2
AG 2 2a 2
2 9 x2 2a 2
2 x2
9
a 2 3.3ax 2
Ta có: BIC 60o BIM 30o BM IM . tan 30o .
2 2 9 x2 2a 2
a
9 x2 2a 2 3x 3 9 x2 2a 2 27 x 2 18 x 2 2a 2 9 x2 a2 x .
3
a
Vậy, x .
3
Ví dụ 3: (Trích đề thi Đại học khối A – 2002). Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy là a. Gọi M, N
là trung điểm SB, SC. Tính theo a diện tích AMN, biết (AMN) vuông góc với (SBC).
Hướng dẫn giải

Gọi O là hình chiếu của S trên (ABC), ta suy ra O là trọng tâm ABC . Gọi I là trung điểm của BC, ta có:
3 a 3 a 3 a 3
AI BC OA , OI
2 2 3 6
Trong mặt phẳng (ABC), ta vẽ tia Oy vuông góc với OA. Đặt SO = h, chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ ta được:
a 3 a 3 a 3 a
O(0; 0; 0), S(0; 0; h), A ; 0; 0 I ; 0; 0 , B ; ;0 , z
3 6 6 2 S
a 3 a a 3 a h a 3 a h
C ; ; 0 , M ; ; và N ; ; .
6 2 12 4 2 12 4 2
N M
ah 5a 2 3 a2 3
n( AMN ) AM , AN ; 0; , n( SBC ) SB, SC ah; 0; h
4 24 6
5a 2 1 a 2 10
( AMN ) ( SBC ) n( AMN ) .n( SBC ) 0 h2 S AMN AM , AN . I B
12 2 16
C
O y
a
2. Hình chóp tứ giác
a) Hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy và đáy là hình vuông (hoặc hình x A
chữ nhật). Ta chọn hệ trục tọa độ như dạng tam diện vuông.
b) Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông (hoặc hình thoi) tâm O đường cao SO vuông góc với đáy. Ta chọn
hệ trục tọa độ tia OA, OB, OS lần lượt là Ox, Oy, Oz. Giả sử SO = h, OA = a, OB = b ta có
O(0; 0; 0), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(–a; 0; 0), D(0;–b; 0), S(0; 0; h).
c) Hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật ABCD và AB = b. SAD đều cạnh a và vuông góc với đáy. Gọi H
là trung điểm AD, trong (ABCD) ta vẽ tia Hy vuông góc với AD. Chọn hệ trục tọa độ Hxyz ta có: H(0; 0; 0),
a a a a a 3
A ; 0; 0 , B ; b; 0 , C ; b;0 , D ; 0;0 , S 0; 0; .
2 2 2 2 2
z

3. Hình lăng trụ đứng


Tùy theo hình dạng của đáy ta chọn hệ trục như các dạng trên. A' D'

Ví dụ: 1. Cho hình lập phương ABCD A'B'C'D' cạnh a. Chứng minh rằng AC' B' C'
vuông góc với mặt phẳng (A'BD).

Lời giải: A y
D
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O A; B Ox; D Oy và A' Oz .
A(0;0;0), B(a;0;0), D(0;a;0), A'(0;0;a), C'(1;1;1) Phương trình đoạn B C
chắn của mặt phẳng(A'BD): x + y + z = a hay x + y + z –a = 0 x

Pháp tuyến của mặt phẳng (A'BC): n A ' BC 1;1;1 và AC ' 1;1;1 .
Vậy AC' vuông góc với (A'BC)
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3
2. Cho lăng trụ ABC.A'B'C' các các mặt bên đều là hình vuông cạnh a. Gọi D, F lần lượt là trung điểm của các
cạnh BC, C'B'. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'B và B'C'.
Giải
Cách 1:
Vì các các mặt bên của lăng trụ đều là hình vuông nên AB BC CA A ' B ' B ' C ' C ' A ' a
các tam giác ABC, A’ B’ C’ là các tam giác đều. z C’
Chọn hệ trục Axyz, với Ax, Ay, Az đôi một vuông góc, A(0;0;0), A ’

B
a a 3
; ;0 ,C
a a 3
; ; 0 , A '(0; 0; a), B’
2 2 2 2
a
a a 3 a a 3
B' ; ; a , C' ; ;a
2 2 2 2
Ta có: B ' C ' //BC, B ' C ' // ( A ' BC) C
A
d B ' C '; A ' B d B ' C '; A ' BC d B '; A ' BC D y
x
a a 3 a a 3 B
A' B ; ; a , A'C ; ; a
2 2 2 2
a2 3 3 3
A' B A'C 0; a 2 ; a 2 0; 1; a 2 .n , với n 0; 1;
2 2 2
Phương trình mặt phẳng (A’ BC) qua A’ với vectơ pháp tuyến n :
3 3 a 3
0( x 0) 1( y 0) ( z a) 0 A ' BC : y z 0
2 2 2
a 3 3 a 3 a 3
.a
2 2 2 2 a 21 a 21
d B ' A ' BC . Vậy, d A ' B; B ' C ' .
3 7 7 7
1
4 2
Cách 2:
Vì các các mặt bên của lăng trụ đều là hình vuông nên AB BC CA A ' B ' B ' C ' C ' A ' a
các tam giác ABC, A’ B’ C’ là các tam giác đều. A’ C’
Ta có: B ' C ' //BC B ' C ' //( A ' BC) . ’
B F
d A ' B; B ' C ' d B ' C '; A ' BC d F ; A ' BC .
BC FD H
Ta có: BC ( A ' BC )
BC A ' D ( A'BC caân taïi A')
Dựng FH A ' D
Vì BC ( A ' BC) BC FH H ( A ' BC)
A C
1 1 1 4 1 7 a 21
A’ FD vuông có: 2 2 2 2 2 2
FH D .
FH A' F FD 3a a 3a 7
B
a 21
Vậy, d A ' B; B ' C ' FH
7
3. Tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = 3, AC=AD=4. Tính khoảng cách từ A tới mặt
phẳng (BCD)
z
Lời giải
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A O. D
D Ox; C Oy và B Oz
A(0;0;0); B(0;0;3); C(0;4;0); D(4;0;0)
Phương trình mặt phẳng (BCD) là:
x y z
1 3x + 3y + 4z - 12 = 0.
4 4 3
y
Suy ra khoảngr cách từ A tới mặt phẳng (BCD).
A C
II. Lyuyện tập

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


B
4
x
Bài 1: Cho hình chóp SABC có độ dài các cạnh đề bằng 1, O là trọng tâm của tam giác ABC. I là trung điểm của SO.
1. Mặt phẳng (BIC) cắt SA tại M. Tìm tỉ lệ thể tích của tứ diện SBCM và tứ diện SABC.
2. H là chân đường vuông góc hạ từ I xuống cạnh SB. Chứng minh rằng IH qua trọng tâm G của SAC.
Lời giải
1. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho O là gốc tọa độ. A Ox, S Oz, BC//Oy

; ; 0 ; S 0; 0 x ; I 0; 0;
3 3 1 3 1 6 6
A ; 0; 0 ; B ; ;0 ;C
3 6 2 6 2 3 6
3 1 6 6 3
Ta có: BC (0;1; 0) ; IC ; ; ; BC , IC ; 0;
6 2 6 6 6
z
6 3 6
Phương trình mặt phẳng (IBC) là: ( x 0) 0( y 0) (z ) 0
6 6 6 S

6 3 6
Hay: 2 z 0 mà ta lại có: SA ; 0; SA//u SA (1; 0; 2) .
6 3 3 H

3
Phương trình đường thẳng SA: x t ;y 0; z 2t . I
3
3 G
x t (1)
3 C
y 0 (2) O y
+ Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ: . N
y 2t (3)
A
6
2x z 0 (4) x
6
Thay (1), (2), (3) và (4):
3 6 3 6 3 6 z
x ;y 0; z M ; 0; ; SM ; 0; SA 4SM
12 4 12 4 12 12 S
SM 1 V( SBCM ) 1
M nằm trên đoạn SA và .
SA 4 V ( SABC ) 4
M
2. Do G là trọng tâm của tam giác ASC
SG đi qua trung điểm N của AC I
GI (SNB) GI và SB đồng phẳng (1)
3 1 6 3 1 6
Ta lại có G ; ; GI ; ; B C
18 6 9 18 6 18
O y
3 1 6
GI ; ; GI .SB 0 GI SB (2)
18 6 18 A

Từ (1) và (2) GI SB H. x

Bài 2: Cho hình chóp O.ABC có OA = a, OB = b, OC = c đôi một vuông góc. Điểm M cố định thuộc tam giác ABC có
khoảng cách lần lượt đến các mặt phẳng (OBC), (OCA), (OAB) là 1, 2, 3. Tính a, b, c để thể tích O.ABC nhỏ nhất.
Hướng dẫn giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có:
O(0; 0; 0), A(a; 0; 0), B(0; b; 0), C(0; 0; c). z

d(M, (OAB)) = 3 zM = 3. C
Tương tự M(1; 2; 3).
x y z
(ABC): 1
a b c M
1 2 3 1 c
M ( ABC ) 1 (1). VO. ABC abc (2).
a b c 6
3
1 2 3 1 2 3
(1) 1 33 . . O b
a b c a b c a B y
H
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 5
A
x
1
abc 27 .
6
1 2 3 1
(2) Vmin 27 .
a b c 3

Bài 3: Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC) và tam giác ABC vuông tại A, AD=a, AC=b, B=c.
Tính diện tích của tam giác BCD theo a, b, c và chứng minh rằng 2S abc a b c .
Giải
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có: A(0;0;0), B(c;0;0), C(0;b;0), D(0;0;a). z
D
BC c; b;0 , BD c;0; a , BC, BD ab; ac; bc
1 1 2 2
S BCD BC , BD a b a2c2 b2 c2
2 2
ñpcm a 2 b2 a2 c2 b2 c 2 abc(a b c)
2 2 2 2 2 2
a b a c b c abc(a b c)
y
Theo bất đẳng thức Cachy ta có: A C
a 2 b2 b2 c2 2ab 2 c
b2 c2 c2 a2 2bc 2 a B
2
c a 2
a b 2 2 2
2ca b x

Coäng veá : a2b2 a2c2 b2c2 abc(a b c)


Bài 4: Cho hình lăng trụ ABC. A1B1C1 có đáy là tam giác đề cạnh a. AA1 = 2a và vuông góc với mặt phẳng (ABC).
Gọi D là trung điểm của BB1; M di động trên cạnh AA1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác
MC1D.

Lời giải
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho A O; B Oy; A1 Oz. Khi đó: A(0;0;0), B(0;a;0); A1 (0;0;2a)
z
a 3 a
C1 ; ; 2a và D(0;a;a)
2 2
Do M di động trên AA1, tọa độ M(0;0;t) với t [0;2a] A B
1
Ta có : S DC 1M DC 1 ,DM
2
a 3 a C
DC1 ; ;a a D
Ta có: 2 2 DG, DM (t 3a; 3(t a); a 3)
2 M 1
DM 0; a; t a
a
DG, DM (t 3a)2 3(t a)2 3a 2 A B
2
a
4t 2 12at 15a 2
2
x C
1 a
S DC1M . . 4t 2 12at 15a 2
2 2
Giá trị lớn nhất của S DC1M tùy thuộc vào giá trị của tham số t.
Xét f(t) = 4t2 12at + 15a 2
f(t) = 4t2 12at + 15a 2 (t [0;2a])
f '(t) = 8t 12a
3a
f '(t ) 0 t
2

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 6


a 2 15
Lập bảng biến thiên ta được giá trị lớn nhất của S DC1M khi t =0 hay M A.
4
Chú ý
+ Hình chóp tam giác đều có đáy là tam giác đều và các cạnh bên bằng nhau, nhưng không nhất thiết phải bằng đáy.
Chân đường cao là trọng tâm của đáy.
+ Tứ diện đều là hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng đáy.
+ Hình hộp có đáy là hình bình hành nhưng không nhất thiết phải là hình chữ nhật.

III. CÁC DẠNG BÀI TẬP

1. CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH CHÓP TAM GIÁC

Bài 1 (Trích đề thi Đại học khối D – 2002). Cho tứ diện ABCD có cạnh AD vuông góc (ABC), AC = AD = 4cm, AB =
3cm, BC = 5cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến (BCD).
Bài 2. Cho ABC vuông tại A có đường cao AD và AB = 2, AC = 4. Trên đường thẳng vuông góc với (ABC) tại A lấy
điểm S sao cho SA = 6. Gọi E, F là trung điểm của SB, SC và H là hình chiếu của A trên EF.
1. Chứng minh H là trung điểm của SD.
2. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (ACE).
3. Tính thể tích hình chóp A.BCFE.
Bài 3. Cho hình chóp O.ABC có các cạnh OA = OB = OC = 3cm và vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi H là hình
chiếu của điểm O lên (ABC) và các điểm A’, B’, C’ lần lượt là hình chiếu của H lên (OBC), (OCA), (OAB).
1. Tính thể tích tứ diện HA’B’C’.
2. Gọi S là điểm đối xứng của H qua O. Chứng tỏ S.ABC là tứ diện đều.
Bài 4. Cho hình chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. Gọi , , lần lượt là góc nhị diện cạnh AB, BC,
CA. Gọi H là hình chiếu của đỉnh O trên (ABC).
1. Chứng minh H là trực tâm của ABC.
1 1 1 1
2. Chứng minh 2 2 2
.
OH OA OB OC 2
3. Chứng minh cos 2 cos 2 cos 2 1.
4. Chứng minh cos cos cos 3.
Bài 5. Cho hình chóp O.ABC có OA = a, OB = b, OC = c vuông góc với nhau từng đôi một. Gọi M, N, P lần lượt là
trung điểm BC, CA, AB.
1. Tính góc giữa (OMN) và (OAB).
2. Tìm điều kiện a, b, c để hình chiếu của O trên (ABC) là trọng tâm ANP .
1 1 1
3. Chứng minh rằng góc phẳng nhị diện [N, OM, P] vuông khi và chỉ khi 2 2
.
a b c2
Bài 6. Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông cân tại A, SA vuông góc với đáy. Biết AB = 2, ( ABC ), ( SBC ) 600 .
1. Tính độ dài SA.
2. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến (SBC).
3. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SBC).
Bài 7. Cho hình chóp O.ABC có OA = a, OB = b, OC = c vuông góc với nhau từng đôi một.
1. Tính bán kính r của mặt cầu nội tiếp hình chóp.
2. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Bài 8 (trích đề thi Đại học khối D – 2003). Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau, giao tuyến là đường
thẳng (d). Trên (d) lấy hai điểm A và B với AB = a. Trong (P) lấy điểm C, trong (Q) lấy điểm D sao cho AC, BD cùng
vuông góc với (d) và AC = BD = AB. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD và khoảng cách từ đỉnh A đến
(BCD) theo a.
Bài 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a. Cạnh SA vuông góc với đáy và SA = 2a.
Gọi M là trung điểm của SC.
1. Tính diện tích MAB theo a.
2. Tính khoảng cách giữa MB và AC theo a.
3. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAC) và (SBC).
Bài 10. Cho tứ diện S.ABC có ABC vuông cân tại B, AB = SA = 6. Cạnh SA vuông góc với đáy. Vẽ AH vuông góc
với SB tại H, AK vuông góc với SC tại K.
1. Chứng minh HK vuông góc với CS.
2. Gọi I là giao điểm của HK và BC. Chứng minh B là trung điểm của CI.
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 7
3. Tính sin của góc giữa SB và (AHK).
4. Xác định tâm J và bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp S.ABC.
Bài 11. Cho hình chóp S.ABC có ABC vuông tại C, AC = 2, BC = 4. Cạnh bên SA = 5 và vuông góc với đáy. Gọi D
là trung điểm cạnh AB.
1. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng AC và SD.
2. Tính khoảng cách giữa BC và SD.
3. Tính cosin của góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBD) và (SCD).
Bài 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. SA vuông góc với đáy và SA a 3 .
1. Tính khoảng cách từ đỉnh A đến (SBC).
2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
Bài 13. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy là a, đường cao SH = h. Mặt phẳng ( ) đi qua AB và
vuông góc với SC.
1. Tìm điều kiện của h theo a để ( ) cắt cạnh SC tại K.
2. Tính diện tích ABK.
3. Tính h theo a để ( ) chia hình chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Chứng tỏ rằng khi đó tâm mặt
cầu nội tiếp và ngoại tiếp trùng nhau.

2. CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH CHÓP TỨ GIÁC

Bài 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a, SA = a và vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm CD.
1. Tính diện tích SBE.
2. Tính khoảng cách từ đỉnh C đến (SBE).
3. (SBE) chia hình chóp thành hai phần, tính tỉ số thể tích hai phần đó.
Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA a 3 .
1. Tính khoảng cách từ đỉnh C đến (SBD).
2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và AC.
3. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).
Bài 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh 3cm. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA 3 2 cm. Mặt
phẳng ( ) đi qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại H, M, K.
1. Chứng minh AH vuông góc với SB, AK vuông góc với SD.
2. Chứng minh BD song song với ( ).
3. Chứng minh HK đi qua trọng tâm G của SAC .
4. Tính thể tích hình khối ABCDKMH.
Bài 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = b. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 2a.
Gọi M, N là trung điểm cạnh SA, SD.
1. Tính khoảng cách từ A đến (BCN).
2. Tính khoảng cách giữa SB và CN.
3. Tính góc giữa hai mặt phẳng (SCD) và (SBC).
3
4. Tìm điều kiện của a và b để cos CMN . Trong trường hợp đó tính thể tích hình chóp S.BCNM.
3
Bài 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SAD đều và vuông góc với (ABCD). Gọi H là trung
điểm của AD.
1. Tính d(D,(SBC)), d(HC,SD).
2. Mặt phẳng ( ) qua H và vuông góc với SC tại I. Chứng tỏ ( ) cắt các cạnh SB, SD.
3. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).
Bài 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O. SO vuông góc với đáy và SO 2a 3 , AC = 4a, BD = 2a.
Mặt phẳng ( ) qua A vuông góc với SC cắt các cạnh SB, SC, SD tại B ', C ', D ' .
1. Chứng minh B ' C ' D ' đều.
2. Tính theo a bán kính mặt cầu nội tiếp S.ABCD.
Bài 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB = a, AD = 2a. Đường cao SA = 2a. Trên cạnh CD lấy
điểm M, đặt MD = m (0 m a) .
1. Tìm vị trí điểm M để diện tích SBM lớn nhất, nhỏ nhất.
a
2. Cho m , gọi K là giao điểm của BM và AD. Tính góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAK) và (SBK).
3

3. CÁC BÀI TOÁN VỀ HÌNH HỘP – LĂNG TRỤ ĐỨNG


Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 8
Bài 21. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Gọi I, K, M, N lần lượt là trung điểm của A’D’, BB’, CD, BC.
1. Chứng minh I, K, M, N đồng phẳng.
2. Tính khoảng cách giữa IK và AD.
3. Tính diện tích tứ giác IKNM.
Bài 22 (Trích đề thi Đại học khối A – 2003). Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Tính góc phẳng nhị diện
[B,A'C,D].
Bài 23. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a. Tìm điểm M trên cạnh AA’ sao cho (BD’M) cắt hình lập
phương theo thiết diện có diện tích nhỏ nhất.
Bài 24. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.
1. Chứng minh A’C vuông góc với (AB’D’).
2. Tính góc giữa (DA’C) và (ABB’A’).
3. Trên cạnh AD’, DB lấy lần lượt các điểm M, N thỏa AM = DN = k (0 k a 2).
a. Chứng minh MN song song (A’D’BC).
b. Tìm k để MN nhỏ nhất. Chứng tỏ khi đó MN là đoạn vuông góc chung của AD’ và DB.
Bài 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = 2, AD = 4, AA’ = 6. Các điểm M, N thỏa
AM mAD, BN mBB ' (0 m 1). Gọi I, K là trung điểm của AB, C’D’.
1. Tính khoảng cách từ điểm A đến (A’BD).
2. Chứng minh I, K, M, N đồng phẳng.
3. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp A ' BD .
4. Tính m để diện tích tứ giác MINK lớn nhất, nhỏ nhất.
Bài 26. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh là 2cm. Gọi M là trung điểm AB, N là tâm hình vuông
ADD’A’.
1. Tính bán kính R của mặt cầu (S) qua C, D’, M, N.
2. Tính bán kính r của đường tròn (C) là giao của (S) và mặt cầu (S’) qua A’, B, C’, D.
3. Tính diện tích thiết diện tạo bởi (CMN) và hình lập phương.
Bài 27 (trích đề thi Đại học khối B – 2003) Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy hình thoi cạnh a,
BAD 60 0. Gọi M, N là trung điểm cạnh AA’, CC’.
1. Chứng minh B’, M, D, N cùng thuộc một mặt phẳng.
2. Tính AA’ theo a để B’MDN là hình vuông.
Bài 28. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A. Cho AB = a, AC = b, AA’ = c.
Mặt phẳng ( ) qua B và vuông góc với B’C.
1. Tìm điều kiện của a, b, c để ( ) cắt cạnh CC’ tại I (I không trùng với C và C’).
2. Cho ( ) cắt CC’ tại I.
a. Xác định và tính diện tích của thiết diện.
b. Tính góc phẳng nhị diện giữa thiết diện và đáy.

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 9


Chuyên đề
LƢỢNG GIÁC
Phần 1: CÔNG THỨC
1. Hệ thức LG cơ bản
sin 2   cos 2   1 tan  .cot   1
sin     cos 
tan       k  cot     k  
cos   2  sin 
1    1
 cot 2   1   k 
 tan 2   1    k 
cos 
2
 2  sin 
2

2. Công thức LG thường gặp


sin  a  b   sinacosb  sinbcosa
Công thức cộng: cos  a  b   cos a cos b sinasinb
tana  tanb
tan  a  b  
1 tanatanb

sin 2a  2sin a.cos a


cos 2a  cos 2 a  sin 2 a  2 cos 2 a  1  1  2sin 2 a
Công thức nhân: cos 3a  4 cos3 a  3cos a
sin 3a  3sin a  4sin 3 a
3 tan a  tan 3 a
tan 3a =
1  3 tan 2 a

1
Tích thành tổng: cosa.cosb = [cos(ab)+cos(a+b)]
2
1
sina.sinb = [cos(ab)cos(a+b)]
2
1
sina.cosb = [sin(ab)+sin(a+b)]
2
ab a b
Tổng thành tích: sin a  sin b  2sin cos
2 2
ab a b
sin a  sin b  2cos sin
2 2
ab a b
cos a  cos b  2cos cos
2 2
ab a b
cos a  cos b  2sin sin
2 2
sin(a  b)
tan a  tan b 
cos a.cos b
1
Công thức hạ bậc: cos2 a = (1+cos2a)
2
1
sin2 a = (1cos2a)
2

Chuyên đề: LG 1
a
Biểu diễn các hàm số LG theo t  tan
2
2t 1- t 2 2t
sin a  ; cos a  ; tan a  .
1 t 2
1 t 2
1 t2

3. Phương trìng LG cơ bản


u  v  k 2
* sinu=sinv   * cosu=cosvu=v+k2
u    v  k 2
* tanu=tanv  u=v+k * cotu=cotv  u=v+k  k  Z .
4. Một số phương trình LG thường gặp
1. Phƣơng trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lƣợng giác:
a. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác: để giải các phương trình này ta dùng các
công thức LG để đưa phương trình về phương trình LG cơ bản.
b. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác: là những phương trình có dạng
a.sin2 x+b.sinx+c=0 (hoặc a.cos2 x+b.cosx+c=0, a.tan2 x+b.tanx+c=0, a.cot2 x+b.cotx+c=0) để giải các
phương trình này ta đặt t bằng hàm số LG..
2. Phƣơng trình bậc nhất đối với sinx và cosx:
Dạng: asinx+bcosx=c. Điều kiện để phương trình có nghiệm là a 2  b2  c 2 .
b c
Cách 1: Chia hai vế phương trình cho a rồi đặt  tan  , ta được: sinx+tan cosx= cos 
a a
c c ñaë
t
 sinx cos  + sin  cosx= cos   sin(x+  )= cos   sin  .
a a
Cách 2: Chia hai vế phương trình cho a2  b2 , ta được:
a b c
sin x  cos x 
a b
2 2
a b
2 2
a  b2
2

a b
Đặt:  cos  ;  sin  . Khi đó phương trình tương đương:
a b
2 2
a  b2
2

c c ñaët
cos  sin x  sin  cos x  hay sin  x      sin  .
a 2  b2 a 2  b2
x
Cách 3: Đặt t  tan .
2
3. Phƣơng trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx:
Dạng: asin2 x+bsinxcosx+ccos2 x=0 (*).

Cách 1: + Kiểm tra nghiệm với x   k .
2
+ Giả sử cosx0: chia hai vế phương trình cho cos2 x ta được: atan2 x+btanx+c=0.
1   
Chú ý:  tan 2 x  1  x   k 
 
2
cos x 2
Cách 2: Áp dụng công thức hạ bậc.
4. Phƣơng trình đối xứng đối với sinx và cosx:
Dạng: a(sinx cosx)+ bsinxcosx=c.
Cách giải: Đặt t= sinx cosx. Điều kiện  t   2 .
   
Löu yùcaùc coâng thöùc : sin x  cos x  2 sin  x    2 cos  x  
 4  4
   
sin x  cos x  2 sin  x     2 cos  x  
 4  4

Chuyên đề: LG 2
Phần 2: PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC KHÔNG MẪU MỰC
Phương pháp 1: Dùng các công thức lượng giác đưa về phương trình dạng tích.
Ví dụ 1. Giải phương tình: sin2 x + sin2 3x = cos2 2x + cos2 4x (1).
Giải
1  cos 2 x 1  cos 6 x 1  cos 4 x 1  cos8 x
Phương trình (1) tương đương với:   
2 2 2 2
 cos2x+cos4x+cos6x+cos8x = 0
 2cos5xcosx+2cos5xcos3x = 0
 2cos5x(cos3x+cosx) = 0
 4cos5x.cos2x.cosx = 0
 π  π kπ
5 x  2  kπ  x  10  5
cos 5 x  0  
 π π lπ
 cos 2 x  0  2 x   kπ   x  
 , (k , l , n  )
 2  4 2
cos x  0  
 x  π  kπ  x  π  nπ
 2  2
6 6 8 8
Ví dụ 2. Giải phương trình: cos x+sin x = 2 ( cos x+sin x) (2).
Giải
Ta có (2)  cos6 x(2cos2 x 1) = sin6 x(12sin2 x)
 cos2x(sin6 x–cos6 x) = 0
 cos2x(sin2 x–cos2 x)(1+sin2 x.cos2 x) = 0
 cos2x = 0
π π kπ
 2x   kπ  x   , (k  )
2 4 2
Ví dụ 3: Giải phương trình: 8 2 cos 6 x  2 2 sin 3 x sin 3 x  6 2 cos 4 x  1  0 (3).
Giải
Ta có:
(3)  2 2 cos3 x(4 cos3 x  3cos x)  2 2 sin 3 x sin 3 x  1  0
 2 cos 2 x.2 cos x cos 3x  2sin 2 x.2sin x sin x3 x  2
 (1  cos 2 x)(cos 2 x  cos 4 x)  (1  cos 2 x)(cos 2 x  cos 4 x)  2
 2(cos 2 x  cos 2 x cos 4 x)  2
2
 cos 2 x(1  cos 4 x) 
2
2
 cos 2 x.cos 2 2 x 
4
2 π
 cos 2 x   x    kπ , (k  )
2 8
Phương pháp 2: Đặt ẩn phụ đưa phương trình lượng giác về phương trình đại số:
17
Ví dụ 4. Giải phương trình lượng giác: sin8 x  cos8 x  (4).
32
Giải
Ta có (4)
4 4
 1  cos 2 x   1  cos 2 x  17 1 17
      (cos 4 2 x  6 cos 2 2 x  1) 
 2   2  32 8 32

Chuyên đề: LG 3
 1
17 13 t 
Đặt cos2 2x = t, với t[0; 1], ta có t 2  6t  1   t 2  6t   0   2
4 4 t   13
 2
1 1 cos 4 x  1 1
Vì t[0;1], nên t   cos2 2 x   
2 2 2 2
π π π
cos4x = 0  4 x   kπ  x   k , (k  )
2 8 4
Ví dụ 5. Giải phương trình lương giác: 2sin3 x – cos2x + cosx = 0 (5)
Giải
Ta có (5)  2(1 cos2 x)sinx + 2 – 2 cos2 x + cosx – 1 = 0
 (1 cosx )[2(1 + cosx)sinx + 2(1 + cosx)  1] = 0
 (1 – cosx)(2sinx+ 2cosx + 2sinxcosx+1) = 0
cos x  1  x  k 2π, (k  )

 2sin x  2cos x  2sin x cos x  1  0 (*)
Giải (*): Đặt sinx + cosx = t, điều kiện | t | 2 , khi đó phương trình (*) trở thành:
t  0 π
2t + t 2 – 1 + 1 = 0  t 2 + 2t = 0    sin x  -cos x  x    nπ, (n  )
t  2 (lo¹i) 4
π
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x    nπ ; x  k 2π, ( n, k  )
4
Phương pháp 3: Quy phương trình lượng giác về việc giải hệ phương trình lượng giác bằng cách
đánh giá, so sánh, sử dụng bất đẳng thức.
Ví dụ 6. Giải phương trình: π |sin x |  cos x (6).
Giải
Điều kiện: x ≥ 0
Do | sin x | 0, nên π|sin x |  π 0  1 , mà |cosx| ≤ 1.

| sin x | 0 
 x  kπ , ( k   )  x  k 2π 2 k 2 π  n k  n  0
Do đó (6)      
| cos x | 1
  x  nπ , (n  )
  x  nπ  x  nπ x  0
(Vì k, n  Z). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
Phương pháp 4: Sử dụng tính chất hàm số.
x2
Ví dụ 7: (ĐH Sư phạm 2) Giải phương trình: 1   cos x .
2
Giải
x2
Đặt f ( x)= cos x  . Dễ thấy f(x) = f(x), x  , do đó f(x) là hàm số chẵn vì vậy trước hết ta chỉ xét
2
với x ≥ 0.
Ta có: f’(x)=sinx+x, f”(x) = cosx+1, x≥0  f’(x) là hàm đồng biến, do đó f’(x)≥f’(0), với x≥0  f(x)
đồng biến với x≥0 .
Mặt khác ta thấy f(0)=0, do đó x=0 là nghiệm duy nhất của phương trình.
 π
Ví dụ 8: (ĐH Bách Khoa) Với n là số tự nhiên bất kì lớn hơn 2, tìm x thuộc khoảng  0;  thoả mãn
 2
2 n
phương trình: sin x  cos x  2 .
n n 2

Giải
Đặt f(x) = sinn x + cosn x, ta có : f’(x) = ncosx.sinn-1 x – nsinx.cosn-1 x.
= nsinx.cosx(sinn-2 x – cosn-2 x)

Chuyên đề: LG 4
2n
 
Lập bảng biến thiên của f(x) trên khoảng  0;  , ta có minf(x) = f   = 2 2

 2 4

Vậy x = là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
4
BÀI TẬP
Giải các phƣơng trình sau:

1. cos 3 x+cos 2 x+2sinx–2 = 0 (Học Viện Ngân Hàng) ĐS: x  k 2 ; x   n2
2
2. tanx.sin2 x2sin2 x=3(cos2x+sinx.cosx) (ĐH Mỏ Địa Chất)
 
HD: Chia hai vế cho sin2 x ĐS: x    k ; x    n2
4 3
3. 2sin3x(1/sinx)=2cos3x+ (1/cosx) (ĐH Thƣơng Mại)
   7
ĐS: x   k ;x    n ; x   m .
4 4 12 12

4. |sinxcosx| + |sinx+cosx|=2 (ĐH Quốc Gia Hà Nội) ĐS: x  k .
2
5. 4(sin3xcos2x)=5(sinx1) (ĐH Luật Hà Nội)
 1
ĐS: x   k 2 ; x    n2 ; x      l 2 ; với sin    .
2 4

6. sinx4sin3 x+cosx =0 (ĐH Y Hà Nội) ĐS: x   k .
4
     
7. sin  3x    sin 2 x.sin  x   ; (Học Viện BCVT) ĐS: x  k
 4  4 4 2
8. sin3 x.cos3x+cos 3 x.sin3x=sin3 4x

HD: sin2 x.sinx.cos3x+cos2 x. cosx.sin3x=sin3 4x ĐS: x  k .
12
 
 x  4  k

 7  
ĐS:  x 
1 1
9.   4 sin   x  k
sin x  3   4   8
sin  x   
 2 
 x  5  k 
 8
10. sin3 x  3 cos3 x  sin x cos2 x  3 sin 2 x cos x
 
HD: Chia hai vế cho cos3 x ĐS: x =   k , x    k
3 4
11. 2sinx(1+cos2x)+sin2x=1+2cosx
 2
HD: Đưa về cung x đặt thừa số ĐS: x   k  x    k 2 (k  )
4 3
12. sin2x+cos2x=1+sinx–3cosx (1).
Giải
(1) 2sinxcosx+2cos2 x–1=1+sinx–3cosx.
2cos2 x+(2sinxcosx+3cosx)–sinx–2=0.
2cos2 x+(2sinx+3)cosx–(sinx+2)=0.
Đặt t=cosx, ĐK t  1 , ta được: 2t 2 +(2sinx+3)t–(sinx+2)=0. =(2sinx+3)2 +3.2.(sinx+2)=(2sinx+5)2 .
 1
t
  2
1
 cos x  …(biết giải)
t  sin x - 2 loaïi 
2

Chuyên đề: LG 5
13. 2sinx+cotx=2sin2x+1.
HD: Tương tự câu a ta có phương trình 2(1–2cosx)sin2 x–sinx+cosx=0.
Đặt t=sinx, ĐK t  1 .
2(1–2cosx)t 2 –t+cosx=0 … =(4cosx–1)2 .
14. 1+sinx+cosx+sin2x+2cos2x=0.
HD: (1+ sin2x)+(sinx+cosx)+2cos2x=0.
(sinx+cosx)2 +(sinx+cosx)+2(cos2 x–sin2 x)=0.
(sinx+cosx)2 +(sinx+cosx)+2(sinx+cosx)(sinx–cosx)=0. Đặt thừa số, giải tiếp …
1 2  cos x  sin x 
15. Giải phƣơng trình lƣợng giác: 
tan x  cot 2 x cot x  1
Giải
cos x.sin 2 x.sin x.  tan x  cot 2 x   0

Điều kiện: 
cot x  1

1 2  cos x  sin x  cos x.sin 2 x
Từ (1) ta có:    2 sin x
sin x cos 2 x cos x cos x
 1
cos x sin 2 x sin x
 2sin x.cos x  2 sin x
 
 x   k 2
2
 cos x  
4
k  
2  x     k 2
 4

So với điều kiện, ta được họ nghiệm của phương trình đã cho là x    k 2  k  
4
sin 4 x  cos4 x 1
16. Giải phƣơng trình:   tan x  cot x 
sin 2 x 2
Giải
sin 4 x  cos4 x 1
  tan x  cot x  (1)
sin 2 x 2
Điều kiện: sin 2 x  0
1 1
1  sin 2 2 x 1  sin 2 2 x
2 1  sin x cos x  2 1 1
(1)        1  sin 2 2 x  1  sin 2 x  0
sin 2 x 2  cos x sin x  sin 2 x sin 2 x 2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
 
17. Giải phƣơng trình: 2 sin 2  x    2 sin 2 x  tan x .
 4
Giải
     
Pt 2 sin 2  x    2 sin x  tan x
2
(cosx  0)  1  cos  2 x    cos x  2sin x.cos x  sin x
2

 4   2 
 (1–sin2x)(cosx–sinx) = 0  sin2x = 1 hoặc tanx = 1.
18. Giải phƣơng trình: sin 2 x  cos x  3  2 3cos3 x  3 3cos2 x  8  
3 cos x  s inx  3 3  0 .
Giải
sin 2 x(cos x  3)  2 3.cos3 x  3 3.cos 2 x  8( 3.cos x  sin x)  3 3  0
 2sin x.cos 2 x  6sin x.cos x  2 3.cos3 x  6 3 cos 2 x  3 3  8( 3.cos x  sin x)  3 3  0
 2 cos 2 x( 3 cos x  sin x)  6. cos x( 3 cos x  sin x)  8( 3 cos x  sin x)  0

Chuyên đề: LG 6
 ( 3 cos x  sin x)( 2 cos 2 x  6 cos x  8)  0
 tan x  3
 3 cos x  sin x  0 
  cos x  1
cos 2 x  3cos x  4  0 cos x  4 (loai)

 
 x   k
 3 ,k Z

 x  k 2

19. Giải phƣơng trình: cosx=8sin3  x  
 6
Giải


 
3
cosx=8sin3  x    cosx = 3 sin x  cos x
 6
 3 3 sin x  9sin 2 x cos x  3 3 sin x cos2 x  cos3 x  cos x  0 (3)
3

Ta thấy cosx = 0 không là nghiêm


(3)  3 3 tan3 x  8tan 2 x  3 3 tan x  0
 tan x  0  x  k
1 2  cos x  sin x 
20. Giải phƣơng trình lƣợng giác: 
tan x  cot 2 x cot x  1
Giải
cos x.sin 2 x.sin x.  tan x  cot 2 x   0

Điều kiện: 
cot x  1

1 2  cos x  sin x  cos x.sin 2 x
Từ (1) ta có:    2 sin x
sin x cos 2 x cos x cos x
 1
cos x sin 2 x sin x
 2sin x.cos x  2 sin x
 
 x   k 2
2
 cos x  
4
k  
2  x     k 2
 4

So với điều kiện, ta được họ nghiệm của phương trình đã cho là x    k 2  k  Z 
4
21. Giải phƣơng trình: cos 2 x  5  2(2  cos x)(sin x  cos x)
Giải
Phương trình  (cosx–sinx)2 – 4(cosx–sinx) – 5 = 0
cos x  sin x  1

cos x  sin x  5 (loai vi cos x  sin x  2)
 x    k 2
 4   4 
 2 sin x    1  sin x    sin   
4

2
 x    k 2
(k  Z )

22. Giải phƣơng trình: 2cos3x + 3 sinx + cosx = 0


Giải
 
3 sin x  cos x  2 cos 3x  0  sin sinx + cos cosx = – cos3x.
3 3

Chuyên đề: LG 7
 
 cos  x     cos 3x  cos  x    cos(  3x)
 3  3
  k
x  3  2  k
  ( k Z)  x=  (kZ)
 3 2
 x   k
 3
23 2
23. Giải phƣơng trình cos3xcos 3 x – sin3xsin3 x =
8
Giải
23 2 23 2
Ta có: cos3xcos3 x – sin3xsin3 x =  cos3x(cos3x + 3cosx) – sin3x(3sinx – sin3x) =
8 8
23 2 2  
 cos 2 3x  sin 2 3x  3  cos 3x cos x  sin 3x sin x    cos 4 x   x    k ,k  Z .
2 2 16 2
24. Định m để phƣơng trình sau có nghiệm
     
4sin 3x sin x  4cos  3x   cos  x    cos 2  2 x    m  0
 4  4  4
Giải
Ta có:
* 4sin 3x sin x  2  cos 2 x  cos 4 x  ;
       
* 4cos  3x   cos  x    2 cos  2 x    cos 4 x   2 sin 2 x  cos 4 x 
 4  4   2 
   1    1
* cos2  2 x    1  cos  4 x    1  sin 4 x 
 4  2  2   2
Do đó phương trình đã cho tương đương:
1 1
2  cos 2 x  sin 2 x   sin 4 x  m   0 (1)
2 2
 
Đặt t  cos 2 x  sin 2 x  2 cos  2 x   (điều kiện:  2  t  2 ).
 4
Khi đó sin 4 x  2sin 2 x cos 2 x  t  1 . Phương trình (1) trở thành:
2

t 2  4t  2m  2  0 (2) với  2  t  2
(2)  t 2  4t  2  2m
Đây là phuơng trình hoành độ giao điểm của 2 đường ( D) : y  2  2m (là đường song song với Ox và cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 – 2m và (P): y  t 2  4t với  2  t  2 .
x  2 2
y’ +
y 24 2
24 2
Trong đoạn   2; 2  , hàm số y  t 2  4t đạt giá trị nhỏ nhất là 2  4 2 tại t   2 và đạt giá trị lớn
nhất là 2  4 2 tại t  2 .
Do đó yêu cầu của bài toán thỏa mãn khi và chỉ khi 2  4 2  2  2m  2  4 2
 2 2  m  2 2 .

o0o

Chuyên đề: LG 8
PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC
TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ 2002 ĐẾN 2009
KHỐI A
 cos 3x  sin 3x 
1. Tìm nghiệm thuộc khoảng (0;2 ) của phương trình: 5  sin x    cos 2 x  3 (Khối A_2002).
 1  2 sin 2 x 
Giải

 5
ĐS: x  ;x  .
3 3
cos 2 x 1
2. Giải phương trình: cot x  1   sin 2 x  sin 2 x (Khối A_2003)
1  tan x 2
Giải


ĐS: x   k  k Z 
4
3. Giải phương trình: cos2 3x cos 2x  cos2 x  0 (Khối A_2005)
Giải

Chuyên đề: LG 9
k
ĐS: x   k Z 
2

4. Giải phương trình:


 
2 cos6 x  sin 6 x  sin x cos x
0 (Khối A_2006)
2  2sin x
Giải

5
ĐS: x   k 2  k Z 
4
5. Giải phương trình: 1  sin 2 x  cos x  1  cos 2 x  sin x  1  sin 2 x (Khối A_2007)
Giải

 
ĐS: x    k , x   k 2 , x  k 2  k Z 
4 2
1 1  7 
6.   4 sin   x (Khối A_2008)
sin x  3   4 
sin  x  
 2 
Giải

Chuyên đề: LG 10
  5
ĐS: x   k , x   k , x   k ,  k Z 
4 8 8
1  2 sin x  cos x
7. Giải phương trình:  3. (Khối A_2009)
1  2 sin x 1  sin x 
Giải

 2
ĐS: x   k ,  k Z 
18 3

KHỐI B
8. Giải phương trình sin 2 3x  cos2 4x  sin 2 5x  cos2 6x (Khối B_2002)
Giải

 
ĐS: x  k ;x k ,  k Z 
9 2
2
9. Giải phương trình cot x  tan x  4sin 2 x  (Khối B_2003)
sin 2 x
Giải

Chuyên đề: LG 11

ĐS: x    k ,  k Z 
3
10. Giải phương trình 5sin x  2  3 1  sin x  tan 2 x (Khối B_2004)
Giải

 5
ĐS: x   k 2 ,  k Z 
 k 2 ; x 
6 6
11. Giải phương trình 1  sin x  cos x  sin 2 x  cos 2 x  0 (Khối B_2005)
Giải

2
ĐS: x    k 2  k Z 
3
 x
12. Giải phương trình: cot x  sin x 1  tan x tan   4 (Khối B_2006)
 2
Giải

Chuyên đề: LG 12
 5
ĐS: x   k ,  k Z 
 k ; x 
12 12
13. Giải phương trình: 2sin 2 2 x  sin 7 x  1  sin x (Khối B_2007)
Giải

 2 5 2
ĐS: x  k ;x  k ,  k Z 
18 3 18 3
14. Giải phương trình sin3 x  3 cos3 x  sin x cos2 x  3 sin 2 x cos x (Khối B_2008)
Giải

  
ĐS: x  k  k ,  k Z 
;x 
4 2 3
15. Giải phương trình: sin x  cos x sin 2 x  3 cos 3x  2  cos 4 x  sin 3 x  . (Khối B_2009)
Giải

 2k  
ĐS: x   , x    2k ,  k Z 
42 7 6

KHỐI D
Chuyên đề: LG 13
16. Tìm x[0;14] cos3x4cos2x+3cosx4=0 (Khối D_2002)
Giải

 3 5 7
ĐS: x  ;x 
;x  ;x 
2 2 2 2
x  x
17. sin 2    tan 2 x  cos 2  0 (Khối D_2003)
2 4 2
Giải


ĐS: x    k 2 , x    k ,  k Z 
4
18. Giải phương trình  2cos x  1 2sin x  cos x   sin 2 x  sin x (Khối D_2004)
Giải

 
ĐS: x    k 2 , x    k ,  k Z 
3 4
    3
19. Giải phương trình: cos 4 x  sin 4 x  cos  x   sin  3x     0 (Khối D_2005)
 4  4 2
Giải

Chuyên đề: LG 14

ĐS: x   k ,  k Z 
4
20. Giải phương trình: cos3x+cos2xcosx1=0 (Khối D_2006)
Giải

2
ĐS: x    k 2 ,  k Z 
3
2
 x x
21. Giải phương trình  sin  cos   3 cos x  2 (Khối D_2007)
 2 2
Giải

 
ĐS: x   k 2 ,  k Z 
 k 2 , x  
2 6
22. Giải phương trình sin 3x  3 cos 3 x  2 sin 2 x (CĐ_A_B_D_2008)
Giải

Chuyên đề: LG 15
 4 2
ĐS: x   k 2 , x 
k ,  k Z 
3 15 5
23. Giải phương trình 2sinx(1+cos2x)+sin2x=1+2cosx (Khối D_2008)
Giải

2 
ĐS: x    k 2 , x   k ,  k Z 
3 4
24. Giải phương trình (1+2sinx)2 cosx=1+sinx+cosx (CĐ_A_B_D_2009)
Giải

 5
ĐS: x   k ,  k Z 
 k , x 
12 12
25. Giải phương trình 3 cos 5 x  2 sin 3 x cos 2 x  sin x  0 (Khối D_2009)
Giải

   
ĐS: x  k ,x k ,  k Z 
18 3 6 2

Hết

Chuyên đề: LG 16
Chuyên đề
SỐ PHỨCĐẠI SỐ TỔ HỢP
I. SỐ PHỨC
A. LÝ THUYẾT
I. Dạng đại số (vẫn còn nhớ)
II. Dạng lượng giác của số phức
z  r  cos   i sin   (r > 0) là dạng lương giác của z = a + bi (a, b  R, z  0)
* r  a 2  b2 là môđun của z.
 a
cos   r
*  là một acgumen của z thỏa 
sin   b
 r
1. Nhân chia số phức dưới dạng lượng giác. Nếu z  r  cos   i sin   , z '  r '  cos  ' i sin  ' thì:
z r
* z.z '  r.r ' cos    '   i sin    '   *  cos    '  i sin    '
z' r'
2. Công thức Moivre: n  N * thì r  cos   i sin    r n  cos n  i sin n 
n

3. Căn bậc hai của số phức dưới dạng lượng giác


     
Căn bậc hai của số phức z  r  cos   i sin   (r > 0) là r  cos  i sin  và  r  cos  i sin 
 2 2  2 2
B. BÀI TẬP
1. (ĐH_Khối A 2009)
Gọi z1 , z2 là hai nghiệm của phương trình z2 +2z+10=0. Tính giá trị biểu thức A  z1  z 2 .
2 2

ĐS: A=20
2
2. Cho z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình 2 z  4 z  11  0 . Tính giá trị của biểu thức
z1  z2
2 2

A .
 z1  z2 
2

ĐS: A=11/4
3. (CĐ_Khối A 2009)
a. Số phức z thỏa mãn (1+i)2 (2i)z=8+i+(1+2i)z. Tìm phần thực, phần ảo của z.
4 z  3  7i
b. Giải phương trình sau trên tập số phức:  z  2i .
z i
ĐS: a. a=2, b=3
b. z=1+2i, z=3+i
4. Tìm số phức z thoả mãn: z  2  i  2 . Biết phần ảo nhỏ hơn phần thực 3 đơn vị.
 
ĐS: z  2  2  1  2 i, z  2  2  1  2 i .  
5. (ĐH_Khối B 2009)
Tìm số phức z thỏa mãn z  2  i   10 và z.z  25 .
ĐS: z=3+4i hoặc z=5
 z 1
 z i 1 1

6. Tìm số phức z thỏa mãn:  .
 z  3i  1  2
 z  i
HD: Gọi z=x+yi; (1)x=y, (2)y=1.
Chuyên đề: ĐẠI SỐ TỔ HỢP_SỐ PHỨC 1
ĐS: z=1+i.
4
 zi
7. Giải phương trình:    1.
 z i 
ĐS: z{0;1;1}
8. Giải phương trình: z 2  z  0 .
HD: Gọi z=x+yi thay vào phương trình  x, y  z.
ĐS: z{0;i;i}
2
9. Giải phương trình: z  z  0 .
HD: Gọi z=x+yi thay vào phương trình  x, y  z.
1 3
ĐS: z=0, z=1, z   i
2 2
z2
10. Giải phương trình: z 4  z 3   z  1  0.
2
HD: Chia hai vế phương trình cho z2 .
1 1
ĐS: z=1±i, z    i .
2 2
11. Giải phương trình: z5 + z4 + z3 + z2 + z + 1 =0.
HD: Đặt thừa số chung
1 3 1 3
ĐS: z  1, z   i, z    i.
2 2 2 2
12. Cho phương trình: (z + i)(z2 2mz+m 2 2m)=0. Hãy xác định điều kiện của tham số m sao cho phương
trình:
a. Chỉ có đúng 1 nghiệm phức. b. Chỉ có đúng 1 nghiệm thực. c. Có ba nghiệm phức.
13. Tìm đa thức bậc hai hệ số thực nhận  làm nghiệm biết:
a.  = 25i b.  = 2i 3 c.  = 3 - i 2
14. Giải phương trình sau biết chúng có một nghiệm thuần ảo:
a. z3 iz2 2iz2 = 0. b. z3 +(i3)z2 +(44i)z7+4i = 0.
15. (ĐH_Khối D 2009)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thõa mãn điều kiện z  3  4i   2 .
ĐS: (x3)2 +(y+4)2 =4
16. Xác định tập hợp các điểm trên mặt phẳng biểu diễn số phức: 2 z  i  z  z  2i .

x2
ĐS: y  .
4
3
17. Trong các số phức thỏa mãn z  2  3i  . Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất.
2
3 9
HD: *Gọi z=x+yi. z  2  3i   …   x  2    y  3  .
2 2
2 4
* Vẽ hình |z|min z.
26  3 13 78  9 13
ĐS: z   i.
13 26
18. Tìm phần thực, phần ảo của các số phức sau:
(1  i)10  

 
7
a. . b.  cos  i sin  i5 1  i 3 .
   3
9
3 i 3

HD: Sử dụng công thức Moivre.

Chuyên đề: ĐẠI SỐ TỔ HỢP_SỐ PHỨC 2


1
ĐS: a. Phần thực  , phần ảo bằng 0, b. Phần thực 0, phần ảo bằng 128.
16
19. Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau: 1+(1+i)+(1+i)2 +(1+i)3 + … + (1+i)20 .
HD: Áp dụng công thức tính tổng của CSN.
ĐS: phần thực 210 , phần ảo: 210 +1.
II. ĐẠI SỐ TỔ HỢP
A. LÝ THUYẾT
1. Giai thừa: n!= n.(n1)!=n.(n1).(n2). … .3.2.1, n≥0.
n!
2. Số chỉnh hợp chập k của n phần tử: Ank  , n≥k>0.
n  k !
n!
3. Số tổ hợp chập k của n phần tử: C nk  , n≥k≥0.
k!n  k !
4. Quy ước n!=0!=1.
5. Nhị thức Newton a  b  Cn0 a n  Cn1 a n1b  Cn2 a n2 b 2    Cnn2 a 2 b n2  Cnn1abn1  Cnn b n .
n

Công thức số hạng tổng quát: Tk 1  C nk a n k b k , 0≤k≤n.


B. BÀI TẬP
1. (CĐ_Khối D 2008)
18
 1 
Tìm số hạng không chứa x rtrong khai triển nhị thức Newton của  2 x   , (x>0).
 5
x
ĐS: 6528
2. (ĐH_Khối D 2004)
7
 1 
Tìm số hạng không chứa x rtrong khai triển nhị thức Newton của  3 x   với x>0.
 4
x
ĐS: 35
3. (ĐH_Khối A 2003)
n
 1 
Tìm số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  3  x 5  , biết rằng C nn41  C nn3  7n  3 ,
8
x 
(n nguyên dương, x>0, ( C n là số tổ hợp chập k của n phần tử).
k

ĐS: 495
4. (ĐH_Khối D 2005)
A 4  3 An3
Tính giá trị biểu thức M  n 1 , biết rằng C n21  2C n2 2  2C n23  C n2 4  149 (n là số nguyên
n  1!
dương, Ank là số chỉnh hợp chập k của n phần tử và C nk là số tổ hợp chập k của n phần tử)
3
ĐS: M 
4
5. (ĐH_Khối A 2006)
n
 1 
Tìm số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Newton của  4  x 7  , biết rằng
26
x 
C 2 n 1  C 2 n 1    C 2 n 1  2  1 , (n nguyên dương và C n là số tổ hợp chập k của n phần tử).
1 2 n 20 k

ĐS: 210
6. (ĐH_Khối D 2008)
Tìm số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức C 21n  C 23n    C 22nn 1  2048 . ( C nk là số tổ hợp chập k của n
phần tử).
ĐS: n=6
7. (ĐH_Khối D 2007)
Tìm hệ số của x 5 trong khai triển thành đa thức của x(12x)5 +x 2(1+3x)10.
Chuyên đề: ĐẠI SỐ TỔ HỢP_SỐ PHỨC 3
ĐS: 3320
8. (ĐH_Khối D 2003)
Với n là số nguyên dương, gọi a3n3 là hệ số của x 3n3 trong khai triển thành đa thức của (x 2 +1)n (x+2)n .
Tìm n để a3n3 =26n.
ĐS: n=5
9. (ĐH_Khối D 2002)
Tìm số nguyên dương n sao cho Cn0  2C1n  4Cn2   2n Cnn  243 .
ĐS: n=5
10. (ĐH_Khối B 2008)
n 1  1 1  1
Chứng minh rằng  k  k 1   k (n, k là các số nguyên dương, k≤n, C nk là số tổ hợp chập k
n  2  C n 1 C n 1  C n
của n phần tử).

11. (ĐH_Khối B 2007)


Tìm hệ số của số hạng chứa x 10 trong khai triển nhị thức Newton của (2+x)n , biết:
3n Cn 0 3n1Cn1+3n2Cn23n3 Cn 3+ … +(1)n Cn n =2048 (n là số nguyên dương, C nk là số tổ hợp chập k của n
phần tử).

ĐS: 22
12. (ĐH_Khối B 2006)
Cho tập A gồm n phần tử (n≥4). Biết rằng, số tập con gồm 4 phần tử của A bằng 20 lần số tập con gồm 2
phần tử của A. Tìm k{1,2,…,n} sao cho số tập con gồm k phần tử cua A lớn nhất.
ĐS: k=9
13. (ĐH_Khối B 2003)
2 2  1 1 23  1 2 2 n1  1 n
Cho n là số nguyên dương. Tính tổng Cn0  Cn  Cn    Cn , ( C nk là số tổ hợp chập
2 3 n 1
k của n phần tử).
3 n 1  2 n 1
ĐS:
n 1
14. (ĐH_Khối B 2002)
Cho đa giác đều A1 A2 …An (n≥2, n nguyên) nội tiếp đường tròn tâm (O). Biết rằng số tam giác có các đỉnh
là 3 trong 2n điểm A1 A2 …An nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là 4 trong 2n điểm A1 A2 …An ,
tìm n.
ĐS: n=8
15. (ĐH_Khối A 2008)
Cho khai triển (1+2x)n =a0 +a1 x+ … +an x n, trong đó nN* và các hệ số a0 , a1 ,…an thỏa mãn hệ thức
a a
a 0  1    nn  4096. Tìm số lớn nhất trong các số a0 , a1 ,…an .
2 2
ĐS: a8 =126720
16. (ĐH_Khối A 2007)
1 1 1 1 1 2n 1 22n  1
Chứng minh rằng C2n  C23n  C25n   C2n  , ( C nk là số tổ hợp chập k của n phần
2 4 6 2n 2n  1
tử).

17. (ĐH_Khối A 2005)


Tìm số nguyên dương n sao cho C 21n 1  2.2C 22n 1  3.2 2 C 23n 1  4.2 3 C 24n 1    2n  1.2 2 n C 22nn11  2005 ,
( C nk là số tổ hợp chập k của n phần tử).
ĐS: n=1002
18. (ĐH_Khối A 2004)
Chuyên đề: ĐẠI SỐ TỔ HỢP_SỐ PHỨC 4
Tìm hệ số của x 8 trong khai triển thành đa thức của [1+x 2 (1x)]8 .
ĐS: 238
19. (ĐH_Khối A 2002)
Cho khai triển nhị thức
n n n 1 n 1 n
 x21 x
  x 1   x 1   3x   x 1   x   x 
 2  2 3   C n0  2 2   C n1  2 2   2     C nn 1  2 2  2 3   C nn  2 3 
            
            
(n là số nguyên dương). Biết rằng trong khai triển đó C n  5C n và số hạng thứ 4 bằng 20n, tìm n và x.
3 1

ĐS: n=7, x=4


20. Cho số phức z=1+i.
a. Viết khai triển nhị thức Newton của nhị thức (1+i)n .
b. Tính các tổng S1 =1Cn 2 +Cn 4Cn 6+… S2 =Cn 1 Cn 3+Cn5…
21. Chứng minh rằng C100 –C100 +C100 –C100 + … –C100 +C100100=–250 .
0 2 4 6 98

o0o

Chuyên đề: ĐẠI SỐ TỔ HỢP_SỐ PHỨC 5


CHUYÊN ĐỀ
PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

A. LÝ THUYẾT
I. Tọa độ
1. Hệ trục toạ độ Oxy gồm ba trục Ox, Oy đôi một vuông góc với nhau với ba vectơ đơn vị i , j i j 1 .
2. a a1; a2 a a1i a2 j ; M(x;y) OM xi yj
3. Tọa độ của vectơ: cho u( x; y), v( x '; y ')
a. u v x x '; y y' b. u v x x '; y y ' c. ku (kx; ky)
d. u.v xx ' yy ' e. u v xx ' yy ' 0 f. u x2 y2
u.v
g. cos u, v .
u.v
4. Tọa độ của điểm: cho A(x A;yA), B(x B;yB)
2 2
a. AB xB xA ; yB y A b. AB xB xA yB yA
c. G là trọng tâm tam giác ABC ta có:
xA xB xC yA yB yC
x G= ; yG=
3 3
x A kxB y A kyB
d. M chia AB theo tỉ số k: xM ; yM
1 k 1 k
xA xB yA yB
Đặc biệt: M là trung điểm của AB: xM ; yM .
2 2
II. Phƣơng trình đƣờng thẳng
1. Một đường thẳng được xác định khi biết một điểm M(x 0 ;y0 ) và một vectơ pháp tuyến n A; B hoặc
một vectơ chỉ phương a a; b
n
Phương trình tổng quát A x x0 y y0 0 Ax By C 0.
a
x x0 at
Phương trình tham số: , t R .
y y0 bt

Phương trình đường thẳng qua M có hệ số góc k: y k x x0 y0 .


2. Khoảng cách từ một điểm M(x M;yM) đến một đường thẳng : Ax By C 0 là:

AxM ByM C
d M, .
A2 B2
III. Phƣơng trình đƣờng tròn
1. Một đường tròn được xác định khi biết tâm I(a;b) và bán kính r. r
M

Phương trình: I

2 2
Dạng 1: x a y b r2 .
(C)

Dạng 2: x2 y2 2ax 2by d 0 , điều kiện a 2 b2 d 0 và r a2 b2 d.


Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 1
2. Điều kiện để đường thẳng : Ax By C 0 tiếp xúc với đường tròn (C) là:

Aa Ba C
d I, r
A2 B2
IV. Ba đƣờng conic
Elip
x2 y2
1. Phương trình chính tắc: 1 , (a>b>0).
a2 b2
2. Các yếu tố: c 2 a2 b 2 , c>0.
Tiêu cự: F1 F2 =2c; Độ dài trục lớn A1 A2 =2a Độ dài trục bé B1 B2 =2b.
Hai tiêu điểm F1 c;0 , F2 c;0 .

Bốn đỉnh: đỉnh trên trục lớn A1 a;0 , A2 a;0 , y

B1
đỉnh trên trục bé B1 0; b , B2 0; b .
A1 F1 F2 A2
Bán kính qua tiêu điểm: MF1 r1 a exM ; MF2 r2 a exM
O x

c
Tâm sai: e 1 B2 M
a
a
Đường chuẩn: x
e
a
Khoảng cách giữa hai đường chuẩn: d 2 .
e
3. Điều kiện để đường thẳng Ax+By+C=0 tiếp xúc với elip là: A2 a2 +B2 b2 =C2 .
Hyperbol
x2 y2
1. Phương trình chính tắc: 1 , (a>0, b>0).
a2 b2
2. Các yếu tố: c 2 a2 b2 , c>0.
Tiêu cự: F1 F2 =2c; Độ dài trục thực A1 A2 =2a Độ dài trục ảo B1 B2 =2b.
Hai tiêu điểm F1 c;0 , F2 c;0 .
y
b
Hai đỉnh: đỉnh trên trục thực A1 a;0 , A2 a;0 , y=
a
x

B2
b
Hai đường tiệm cận: y x F1 F2
a A1 O A2 x
c B1
Tâm sai: e 1 b
a y=- x
a
a
Đường chuẩn: x
e
a
Khoảng cách giữa hai đường chuẩn: d 2
e
3. Điều kiện để đường thẳng Ax+By+C=0 tiếp xúc với hypebol là: A2 a2 B2 b2 =C2 .
Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 2
Parabol y

1. Phương trình chính tắc: y 2 2 px , (p>0 gọi là tham số tiêu).


B2
2. Các yếu tố:
F2
p p O x
Một tiêu điểm F ;0 , đường chuẩn x
2 2

B. BÀI TẬP CƠ BẢN


1. Trong mặt phẳng Oxy, tìm phương trình đường tròn có tâm I(1;0) và tiếp xúc với đường thẳng (D)
3x–4y + 12 = 0.
2. Trong mặt phẳng Oxy cho Parabol (P) nhận Ox làm trục đối xứng, đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm
M 2; 2 2 .
a. Lập phương trình của (P).
b. Đường thẳng (D) đi qua điểm E(2;0), song song với đường thẳng: 2 x y 1 0 và cắt (P) tại
hai điểm F1 , F2 . Xác định tọa độ của F1 , F2 .
c. Tính diện tích của tam giác có một đỉnh nằm trên đường chuẩn của (P), còn hai đỉnh kia là hai
đầu dây đi qua tiêu điểm và song song với trục Oy.
d. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol (P) với đường thẳng (D).
3. Trong mặt phẳng cho Elip: 9 x 2 16 y 2 144.
a. Tìm các tiêu điểm, tiêu cự và tâm sai của Elip.
b. Lập phương trình của Parabol có đỉnh trùng với gốc tọa độ và có tiêu điểm trùng với tiêu điểm
bên phải của Elip đã cho.
x2 y2
4. Trong mặt phẳng Oxy cho Hyberbol (H) : 1.
5 4
a. Tìm tâm sai và các tiệm cận của (H).
b. Lập phương trình tiếp tuyến của (H) đi qua điểm M 5; 4 .
5. Trong mpOxy cho cho Parabol (P) có phuơng trình : y 2 8 x .
a. Tìm tọa độ của tiêu điểm và phương trình đường chuẩn của (P).
b. Chứng minh rằng với mọi k 0 đường thẳng : kx y 2k 0 luôn luôn cắt (P) tại hai điểm
phân biệt.
6. Trong mpOxy cho ba điểm A(0;1), B 1; 1 , C 2;0 .
a. Tìm tâm đường tròn ngọai tiếp tam giác ABC và viết phương trình đường tròn đó.
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với đường phân giác của góc phần tư thứ
I.
7. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm F(3;0) và đường thẳng (D) có phương trình 3x–4y+16=0.
a. Tính khoảng cách từ điểm F tới (D). Suy ra phương trình đường tròn có tâm là F và tiếp xúc với
(D).
b. Viết phương trình của parabol (P) có tiêu điểm là F và có đỉnh là gốc tọa độ O.
c. Chứng tỏ rằng (P) tiếp xúc với (D), tìm tọa độ tiếp điểm.
8. Trong mặt phẳng Oxy cho Elip : 9 x 2 25 y 2 225 .
a. Viết phương trình chính tắc và xác định các tiêu điểm, tâm sai của Elip.
b. Một đường tròn (C) có tâm I(0;1) và đi qua điểm A(4;2). Viết phương trình của đường tròn và
chứng tỏ rằng (C) đi qua hai tiêu điểm của Elip.
9. Trong mặt phẳng Oxy cho Elip (E): x 2 3 y 2 12 .
a. Tính độ dài trục lớn, trục nhỏ, tọa độ hai tiêu điểm và tâm sai của Elip (E).
b. Cho đường thẳng (D) có phương trình: mx 3y 9 0 . Tính m để (D) tiếp xúc với (E).

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 3


c. Viết phương trình của Parabol có đỉnh trùng với gốc tọa độ và có tiêu điểm là tiêu điểm bên trái
của Elip đã cho.
10. Trong mpOxy cho đường thẳng (D) có phương trình : 4 x 3 y 2 0 và F(2;0)
a. Viết phương trình Parabol (P) nhận F làm tiêu điểm và đỉnh là gốc tọa độ.
b. Tìm khỏang cách từ F đến đường thẳng (D). Tìm tọa độ tiếp điểm.
11. Trong mpOxy cho Elip (E) có phương trình : 9 x 2 25y 2 225 0 .
a. Tìm tọa độ tiêu điểm và tâm sai của (E).
b. Viết phương trình đường thẳng (D1 ) qua F1 và có hệ số góc k = 1 và (D2 ) qua F2 và có hệ số góc
k= 1. Chứng tỏ (D1 ) (D2 ).
c. Viết phương trình đường tròn tâm F2 qua giao điểm của hai đường thẳng (D1 ) và (D2 ). Từ đó suy
ra (D1 ) tiếp xúc với đường tròn.
12. Trong mpOxy cho F(0;3) và đường thẳng (D) : 3x 4 y 16 0 .
a. Lập phương trình đường tròn tâm F và tiếp xúc với (D).
b. Lập phương trình của Parabol (P) có tiêu điểm F và có đỉnh là gốc tọa độ. Chứng tỏ rằng (P) tiếp
xúc với (D). Tìm tọa độ tiếp điểm.
13. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường Hypebol với phương trình :
3x 2 – y2 = 12.
a. Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, tâm sai và phương trình các đường tiệm cận của hypebol đó.
b. Tìm các giá trị của tham số k để đường thẳng y = kx cắt hypebol nói trên.
14. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A( 1;2), B(2;1) và C(2;5).
a. Viết phương trình tham số của các đường thẳng AB và AC. Tính độ dài các đoạn thẳng AB và AC.
b. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ABC.
15. Trên mặt phẳng Oxy cho Elip có phương trình : x 2 + 4y2 = 4.
a. Tìm tọa độ các đỉnh, tiêu điểm và tâm sai của elip.
b. Đường thẳng qua 1 tiêu điểm của elíp và song song với trục Oy cắt elíp tại 2 điểm M và N. Tính
độ dài đoạn thẳng MN.
c. Tìm giá trị của k để đường thẳng y = x + k cắt elíp đã cho.
x2 y2
16. Trong mặt phẳng Oxy cho hypebol : 1.
4 9
a. Xác định tọa độ các đỉnh, tọa độ các tiêu điểm, tâm sai và các tiệm cận của hypebol. Vẽ hypebol
đã cho.
b. Tìm các giá trị của n để đường thẳng y = nx – 1 có điểm chung với hypebol.
17. Trong mặt phẳng Oxy cho elíp (E) có phương trình 3x 2 + 5y2 = 30.
a. Xác định tọa độ các đỉnh, tọa độ các tiêu điểm và tâm sai của elíp.
b. Một đường thẳng đi qua tiêu điểm F2 (2;0) của elíp (E), song song với trục tung, cắt elíp (E) tại
2 điểm A và B. Tính khoảng các từ A và B tới tiêu điểm F1 .
18. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(2;3) và B( 2;1).
a. Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có tâm nằm trên trục hoành.
b. Viết phương trình chính tắc của Parabol có đỉnh là gốc tọa độ, đi qua điểm A và nhận trục hoành
làm trục đối xứng. Vẽ đường tròn và Parabol tìm được trên cùng một hệ trục tọa độ.
19. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm A(5;0) và B(4;3 2 ) .
a. Lập phương trình đường tròn nhận AB làm đường kính. Tìm tọa độ các giao điểm của đường tròn
và trục hoành.
b. Lập phương trình chính tắc của đường Elíp đi qua A và B.
20. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hypebol có phương trình :
4 x 2 9 y 2 36 .
a. Xác định tọa độ các đỉnh, tọa độ các tiêu điểm và tâm sai của hypebol.

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 4


7 3
b. Viết phương trình chính tắc của elíp đi qua điểm M ;3 và có chung các tiêu điểm với
2
hypebol đã cho.
21. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho cho đường tròn (C) có phương trình: x 2 y 2 6 x 2 y 0.
a. Xác định tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C).
b. Chứng minh rằng : Đường tròn (C) đi qua gốc tọa độ O. Gọi OA là đường kính của đường tròn,
viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C) tại điểm A.
x2 y2
22. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho Elíp (E) : 1.
6 2
a. Xác định tọa độ các tiêu điểm và độ dài các trục của (E).
b. Điểm M thuộc (E) nhìn hai tiêu điểm của nó dưới một góc vuông. Viết phương trình tiếp tuyến
của (E) tại M.
23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình :
x 2 y 2 6x 2 y 3 0 .
a. Xác định tâm và bán kính của đường tròn (C).
b. Tìm các điểm thuộc đường tròn (C) có hoành độ x = 1 và viết phương trình tiếp tuyến tại các
điểm đó.
9
24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hypebol (H) đi qua điểm M 5; và nhận điểm F 5;0 làm tiêu điểm
4
của nó.
a. Viết phương trình chính tắc của hypebol (H).
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết rằng tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
5x 4 y 1 0 .
25. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho một elip (E) có khoảng cách giữa các đường chuẩn là 36 và
các bán kính qua tiêu điểm của M nằm trên elip (E) là 9 và 15.
a. Viết phương trình chính tắc của elip (E).
b. viết phương trình tiếp tuyến của elip (E) tại điểm M.
x2 y 2
26. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho Elíp (E): 1 có hai tiêu điểm là F1 , F2 .
25 16
a. Cho điểm M(3;m) thuộc (E), hãy viết phương trình tiếp tuyến của (E) tại M khi m>0.
b. Cho A và B là hai điểm thuộc (E) sao cho AF1 BF2 8 . Hãy tính AF2 BF1 .
C. BÀI TẬP NÂNG CAO
1. (CĐ Khối B_2009) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C( 1; 2), đường trung
tuyến kẻ từ A và đường cao kẻ từ B lần lượt có phương trình là 5x+y 9=0 và x+3y 5=0. Tìm tọa độ các
đỉnh A và B.

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 5


ĐS: A(1;4), B(5;0).
2. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C) x2 y 2 4 x 4 y 6 0 và đường thẳng
: x my 2m 3 0 với m là tham số thực. Gọi I là tâm của đường tròn (C) Tìm m để Δ cắt (C) tại
hai điểm phân biệt A và B sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất.
3. (ĐH_CĐ Khối D_2002)
x2 y2
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy, cho elip (E) có phương trình 1 . Xét điểm
16 9
M chuyển động trên tia Ox và điểm N chuyển động trên tia Oy sao cho đường thẳng MN luôn tiếp xúc với
(E). Xác định tọa độ điểm M, N để đoạn MN có độ dài nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó.

ĐS: M 2 7 ;0 , N 0; 21 , MN min 7
4. (ĐH_CĐ Khối D_2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho parabol (P) : y2 = 16x và điểm A(1; 4).
Hai điểm phân biệt B, C (B và C khác A) di động trên (P) sao cho góc BAC = 900 . Chứng minh rằng
đường thẳng BC luôn đi qua một điểm cố định.

ĐS: Tọa độ điểm cố định I(17; 4)


5. (ĐH_CĐ Khối D_2003) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy cho đường tròn (C):
(x 1)2 +(y 2)2 =4 và đường thẳng d: x y 1=0. Viết phương trình đường tròn (C’) đối xứng với đường
tròn (C) qua đường thẳng d. Tìm tọa độ các giao điểm của (C) và (C’).

ĐS: A(1;0), B(3;2)


6. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(2; 1), đường cao qua đỉnh B có phương
trình là x 3y – 7 = 0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình: x + y + 1= 0. Xác định toạ độ các
đỉnh B và C của tam giác ABC.
7. Cho F1 , F2 là tiêu điểm trái, tiêu điểm phải của hypebol (H). Điểm M thuộc (H) có hoành độ x M = 5 và
9 41
MF1 ; MF2 . Lập phương trình chính tắc của hypebol.
4 4
8. (ĐH_CĐ Khối D_2005) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxy cho điểm C(2;0) và elip
x2 y2
(E): 1 . Tìm tọa độ các điểm A, B thuộc (E), biết rằng hai điểm A, B đối xứng với nhau qua
4 1
trục hoành và tam giác ABC là tam giác đều.

2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3
ĐS: A ; ,B ; hoặc A ; ,B ;
7 7 7 7 7 7 7 7

9. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các đường thẳng: d1 : x+y +3=0, d2 : x y 4=0, d3 : x 2y =0. Tìm
tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1 bằng hai lần
khoảng cách từ M đến đường thẳng d2 . ĐS: M( 22; 11), (2;1).
10. (ĐH_CĐ Khối D_2006) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x 2 +y2 2x 2y+1=0 và
đường thẳng d: x y+3=0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi
bán kính đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường tròn (C).

ĐS: M1 (1;4), M2 ( 2;1)


11. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, tìm điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung sao cho A và
B đối xứng với nhau qua đường thẳng d: x 2y+3=0. ĐS: A(2;0), B(0;4).

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 6


12. (ĐH_CĐ Khối D_2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C): (x 1)2 +(y+2)2 =9 và
đường thẳng d: 3x 4y+m=0. Tìm m để trên d có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp
tuyến PA, PB tới (C) (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều.

ĐS: m=19, m= 41
13. (ĐH_CĐ Khối D_2009) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có M(2;0) là trung điểm
của cạnh AB. Đường trung tuyến và đường cao qua đỉnh A lần lượt có phương trình là 7x 2y 3=0 và
6x y 4=0. Viết phương trình đường thẳng AC.

ĐS: AC: 3x 4y+5=0


14. (Khối A_2009) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có điểm I(6;2) là giao điểm
của hai đường chéo AC và BD. Điểm M(1;5) thuộc đường thẳng AB và trung điểm E của cạnh CD thuộc
đường thẳng : x+y 5=0. Viết phương trình đường thẳng AB.

ĐS: AB: y 5=0; x 4y+19=0


15. (Khối A_2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy viết phương trình chính tắc của elip (E) biết
5
rằng (E) có tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
3
x2 y2
ĐS: 1
9 4
16. (Khối A_2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0;2), B( 2; 2) và C(4; 2).
Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương
trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N.

ĐS: x 2 +y2 x+y 2=0


17. (Khối A_2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho các đường thẳng d1 : x+y+3=0, d2 : x y 4=0, d3 :
x 2y=0. Tìm tọa độ điểm M mằm trên đường thẳng d3 sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng d1
bằng hai lần khoảng cách từ M đến đường thẳng d2 .

ĐS: M1 ( 22; 11), M2 (2;1)


18. (Khối A_2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai đường thẳng d1 : x y=0 và d2 : 2x+y 1=0. tìm
tọa độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1 , đỉnh C thuộc d2 và các đỉnh B, D thuộc trục
hoành.

ĐS: A(1;1), B(0;0), C(1; 1), D(2;0) hoặc A(1;1), B(2;0), C(1; 1), D(0;0)
19. (Khối A_2004) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(0;2) và B 3; 1 . Tìm tọa độ trực
tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB.
ĐS: H 3; 1 , I 3;1
20. (Khối A_2002) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy xét tam giác ABC vuông tại A, phương trình đường
thẳng BC là 3 x y 3 0 , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 2.
Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

7 4 3 6 2 3 4 3 1 6 2 3
ĐS: G ; hoặc G ;
3 3 3 3

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 7


21. (Khối B_2009) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường tròn (C): (x 2)2 +y2 =4/5 và hai đường
thẳng 1 : x y=0, 2 : x 7y=0. Xác định tọa độ tâm K và bán kính đường tròn (C1 ); biết đường tròn (C1 )
tiếp xúc với các đường thẳng 1 , 2 và tâm K thuộc đường tròn (C).

8 4 2 2
ĐS: K ; ,R
5 5 5
22. (Khối B_2008) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết
rằng hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng AB là điểm H( 1; 1), đường phân giác trong của góc
A có phương trình x y+2=0 và đường cao kẻ từ B có phương trình 4x+3y 1=0.
10 3
ĐS: C ;
3 4
23. (Khối B_2007) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho điểm A(2;2) và các đường thẳng: d1 : x+y 2=0,
d2 : x+y 8=0. Tìm tọa độ các điểm B và C lần lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

ĐS: B( 1;3), C(3;5) hoặc B(3; 1), C(5;3)


24. (Khối B_2006) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đương tròn (C): x 2 +y2 2x 6y+6=0 và điểm
M( 3;1). Gọi T1 và T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường
thẳng T1 T2 .

ĐS: T1 T2 : 2x+y 3=0


25. (Khối B_2005) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình
đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5.

ĐS: (C1 ): (x 2)2 +(y 1)2 =1 hoặc (x 2)2 +(y 7)2 =49
26. (Khối B_2004) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hai điểm A(1;1) và B(4; 3). Tìm điểm C thuộc
đường thẳng x 2y 1=0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
43 27
ĐS: C1 7;3 , C 2 ;
11 11
^
27. (Khối B_2003) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC có AB=AC, BAC 90 0 . Biết
2
M(1; 1) là trung điểm cạnh BC và G ;0 là trọng tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.
3
ĐS: A(0;2), B(4;0), C( 2; 2)
1
28. (Khối B_2002) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm I ;0 , phương
2
trình đường thẳng AB là x 2y+2=0 và AB=2AD. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C, D biết rằng đỉnh A có
hoành độ âm.

ĐS: A( 2;0), B(2;2), C(3;0), D( 1; 2)



Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 8


PHƢƠNG TRÌNH-BÂT PHƢƠNG TRÌNH-HỆ PHƢƠNG TRÌNH VÔ TỶ

A. Phƣơng trình - bất phƣơng trình chứa căn thức


I. Phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng
1. Kiến thức cần nhớ:
n
n
1. a a
2. a b a 2n b2n ab 0
2n 1 2n 1
3. a b a b a, b
2n 2n
4. a b 0 a b
5. a b a 2n 1 b2n 1
a, b
2. Các dạng cơ bản:
g x 0
* Dạng 1: f x g x (Không cần đặt điều kiện f x 0)
f x g2 x
* Dạng 2: f x g x xét 2 trường hợp:
g x 0 g ( x) 0
TH1: TH2:
f x 0 f x g2 x

f ( x) 0
* Dạng 3: f x g x g x 0
f x g2 x
Lưu ý: + g(x) thường là nhị thức bậc nhất (ax+b) nhưng có một số trường hợp g(x) là tam thức bậc hai
(ax2 +bx+c), khi đó tuỳ theo từng bài ta có thể mạnh dạn đặt điều kiện cho g x 0 rồi bình phương 2 vế đưa
phương trình bất phương trình về dạng quen thuộc.
+ Chia đa thức tìm nghiệm: Phương trình a0 x n a1 x n 1
a2 x n 2
an 1 x an 0 có nghiệm x=
thì chia vế trái cho cho x– ta được x b0 x n 1
b1 x n 2
bn 2 x bn 1 0 , tương tự cho bất phương
trình.
* Phương trình bất phương trình bậc 3: Nếu nhẩm được 1 nghiệm thì việc giải theo hướng này là đúng,
nếu không nhẩm được nghiệm thì ta có thể sử dụng phương pháp hàm số để giải tiếp và nếu phương pháp hàm
số không được nữa thì ta phải quay lại sử dụng phương pháp khác.
* Phương trình bất phương trình bậc 4, lúc này ta phải nhẩm được 2 nghiệm thì việc giải phương trình
theo hướng này mới đúng, còn nếu nhẩm được 1 nghiệm thì sử dụng như phương trình bất phương trình bậc 3
và nếu không ta phải chuyển sang hướng khác.
Ví dụ 1: Giải phương trình: 2x 1 x 2 3x 1 0 (ĐH Khối D – 2006)
Biến đổi phương trình thành: 2 x 1 x 2 3 x 1 (*), đặt điều kiện rồi bình phương 2 vế ta được:
x 4 6 x 3 11x 2 8x 2 0 ta dễ dạng nhẩm được nghiệm x = 1 sau đó chia đa thức ta được:
(*) (x – 1)2 (x2 – 4x + 2) = 0.
2 2 3
Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 4 x 1 2 x 10 1 3 2 x , ĐK: x
2
3
pt x2 2x 1 x 5 2 x 3 2x ( x 5) 3 2 x 9 5x (1), Với x hai vế (1) đều không
2
2
âm nên ta bình phương 2 vế: x3 – x2 – 5x – 3 0 x 3 x 1 0
b) Tương tự với 2 dạng: * f x g x * f x g x

Ví dụ 1: Giải bất phương trình 2 x2 6x 1 x 2 0 1


Giải

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 1
1 2 x2 6x 1 x 2 bất phương trình tương đương với hệ:
x 2
x 2 0
3 7 3 7 3 7
2 x2 6x 1 0 x x x 3
2
2 2 2
2x 6x 1 x 2 1 x 3

Ví dụ 2: Tìm m để phương trình x 2 2mx 1 m 2 có nghiêm.


Giải
* Nếu m < 2 phương trình vô nghiệm.
* Nếu m 2 phương trình x2 2mx m2 +4m 3=0. Phương trình này có =2m2 4m+3>0 với mọi m.
Vậy với m 2 thì phương trình đã cho có nghiêm.
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình 2 x 2 mx 3 x 1 có hai nghiệm phân biệt.
Giải:
x 1
Cách 1: PT 2
, phương trình (*) luôn có 2 nghiệm:
x m 2 x 4 0, (*)

2 m m2 4m 20 2 m m2 4m 20
x1 0, x2 0 . Phương trình đã cho có 2 nghiệm (*) có
2 2
m 4
2 nghiệm x 1 x2 1 4 m m2 4m 20 2 m 1
4 m m 2 4m 20
Chú ý: + x1 > 0, x2 < 0 vì x1 > x2 và a.c < 0 nên pt có 2 nghiệm trái dấu.
+ Cách 1 thường dùng khi hệ số a luôn dương hoặc luôn âm.
+ Cách 2: Đặt t = x + 1 suy ra x = t – 1, khi đó với x 1 t 0.
2
(*) trở thành: t 1 m 2 t 1 4 0 (**). Để (*) có 2 nghiệm x 1 thì (**) phải có 2 nghiệm t 0.
Ví dụ 4: (ĐH Khối B – 2006). Tìm m để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt: x 2 mx 2 2 x 1 , (1)
2x 1 0
Giải: pt để (1) có hai nghiệm thực phân biệt thì (2) có hai nghiệm lớn hơn hoặc
3x 2 m 4 x 1 0, 2

2
m 4 12 0
1 1 9
bằng hay f 0 m .
2 2 2
S 1
2 2
1 1
Chú ý : Cách 2: đặt t x , khi đó để (2) có hai nghiệm lớn hơn hoặc bằng thì
2 2
2
1 1
3 t m 4 t 1 0 có hai nghiệm thực lớn hơn hoặc bằng 0.
2 2
3. Các kỹ năng:
a. Để bình phƣơng 2 vế phƣơng trình – bất phƣơng trình thì một là ta biến đổi cho 2 vế không âm
hai là đặt điều kiện cho 2 vế không âm.
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: 5 x 1 x 1 2 x 4 (ĐH Khối A – 2005)
Vế phải không âm, nhưng vế trái chưa nhận xét được do đó ta phải biến đổi thành: 5x 1 x 1 2x 4
khi đó ta bình phương 2 vế rồi đưa về dạng cơ bản để giải.
Ví dụ 2: Giải phương trình: x x 1 x x 2 2 x2 1 .
Giải

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 2
x 1 1 2 x2 x 2 x2 x 1 x 2 4x2 2 x2 x 1 x 2 x 2x 1
2
Điều kiện: x 2 * 4 x2 x2 x 2 x2 2x 1
x 0 x2 8x 9 0
9
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=0, x .
8
(Hãy tìm thêm cách giải khác)
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình 2 x2 mx x2 4 0 có nghiệm.
m m2 16
HD: Chuyển vế, đặt điều kiện, bình phương hai vế tìm được x1,2 . Kết hợp với điều kiện ta tìm
2
được |m| 4.
b. Chuyển về phƣơng trình – bất phƣơng trình tích:
- Đặt nhân tử chung, hằng đẳng thức
Lưu ý: Để sử dụng phương pháp này ta phải chú ý đến việc thêm, bớt, tách, phân tích...
Ví dụ 4: Giải phương trình: x 2 x 7 7.
HD:
Bình phương hai vế.
Dùng hằng đẳng thức a 2 b 2 =0.
1 29
Nghiệm x 2, x .
2
x2
Ví dụ 5: Giải các bất phương trình: a. 2
x 4 b. x 2 3x 2 x 2 3x 2 0
1 1 x
1
ĐS: a. 1 x<8, b. 2 ;
3; .
2
Ví dụ 6: (Khối B – 2007): Chứng minh rằng với mọi giá trị dương của tham số m, phương trình sau có hai
nghiệm thực phân biệt: x 2 2x 8 m x 2 .(1)
Giải: ĐK: x 2 , do m > 0.
x 2
pt x 2 x 4 mx 2 3
. Để chứng minh m 0 , phương trình (1) có
x 6x2 32 m, (2)
2 nghiệm phân biệt thì chỉ cần chứng minh phương trình (2) có một nghiệm khác 2.
Thật vậy: đặt f x x3 6 x 2 32, x 2 , ta có f(2) = 0, lim f x ,f' x 3x 2 12 x 0, x 2
x

nên f(x) là hàm liên tục trên 2; và đồng biến trên khoảng đó suy ra m 0 phương trình (2) luôn có
nghiệm x0 mà 2 < x0 < .
Một số dạng chuyển thành tích:
a-c x b-d
- Dạng: ax b cx d
m
Ta biến đổi thành: m( ax b ax b cxcx d) d
x 3
Ví dụ: Giải phương trình: 4 x 1 3x 2 . ĐS: x=2.
5
- Dạng: u+v=1+uv (u-1)(v-1)=0
Ví dụ: Giải phương trình: 3
x 1 3
x 2 1 3
x2 3x 2. ĐS: x=0, x= 1.
Ví dụ: Giải phương trình: 4 x 1 x 1 4 x3 x 2 . ĐS: x=0, x=1.
- Dạng: au+bv=ab+uv (u b)(v a)=0
Ví dụ 1: Giải phương trình: x 3 2x x 1 2x x2 4x 3. ĐS: x=0, x=1.
Ví dụ 2: Giải phương trình: x x 3x 3 3 2
2x x 2
3 2x 2
2x . ĐS: x=0.
- Dạng: a3 b3 (a b)(a2 +ab+b2 )=0 a=b
Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 3
2
Ví dụ: Giải phương trình: 2 3 3 9 x2 x 2 2 x 3 3 3x x 2 . ĐS: x=1.
c. Chuyển về dạng: A 1 + A2 +....+ An = 0 với Ai 0, 1 i n khi đó pt tƣơng đƣơng với:
A1 0, A2 0, An 0 .
Ví dụ 1: Giải phương trình: 4 x 2 3x 3 4 x x 3 2 2x 1 .
HD: Phương trình tương đương 4 x2 4x x 3 x 3 1 2 2x 1 2x 1 0. ĐS: x=1.

Ví dụ 2: Giải phương trình: 4x y2 y 2 4x2 y.


Giải
2 2 1
Bình phương hai vế ta được 2 x 1 y 2 2 y 2 4 x2 y 0 x , y 2.
2
d. Sử dụng lập phƣơng:
Với dạng tổng quát 3 a 3 b 3 c ta lập phương hai vế và sử dụng hằng đẳng thức
3 3 3
3 a b c
a b a3 b3 3ab a b khi đó phương trình tương đương với hệ . Giải hệ này ta có
3
a b 3 abc c
nghiệm của phương trình.
3
Ví dụ: Giải bất phương trình 3
x 1 3
x 2 3
2x 3 . ĐS: x 1; x 2; x .
2
e. Nếu bất phƣơng trình chứa ẩn ở mẩu:
- TH1: Mẩu luôn dương hoặc luôn âm thì ta quy đồng khử mẩu:
2 x2 16 7 x
Ví dụ 1: Giải bất phương trình: x 3 1 (ĐH Khối A 2004)
x 3 x 3
Giải
ĐK: x 4 . 1 2 x2 16 x 3 7 x 2 x2 16 10 2x

x 4
x 5
10 2 x 0
10 2 x 0
2 10 34 x 5
2 x2 16 10 2 x

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: x 10 34 .


- TH2: Mẩu âm dương trên từng khoảng thì ta chia thành từng trường hợp:
51 2 x x 2
Ví dụ 2: Giải các bất phương trình: a. x 3 x2 4 x2 9 b. 1.
1 x
5
HD: a. Xét ba trường hợp x=3, x>3 và x<3. ĐS: x x 3.
6
b. Xét hai trừng hợp của x 1. ĐS: 1 52 x 5 x 1.
Bài tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a. x 2 x 1 x x 1 x2 x 0.
HD: Bình phương 2 vế và biến đổi thành: 2 x x 2 x 4 x2 x x3 4x2 6x 4 0.
( x 2)(2 x2 x x2 2x 2) 0
b. 4 x2 5x 1 2 x2 x 1 9x 3 . HD: Nhân lượng liên hợp.
Bài 2: Giải bất phương trình sau: 1 2 x 1 2 x 2 x2 .
t 4 4t 2
HD: Cách 1: Đặt t 1 2x 1 2x x2 . Cách 2: Bình phương rồi đưa về dạng:A1 +A2 = 0, với
16
A1 , A2 0.

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 4
Bài 3: Giải phương trình 4 3 10 3x x 2 . (HD: Bình phương hai lần ra phương trình bậc 4 đầy
đủ_nhẩm nghiệm (x=3) chia đa thức).
2
Bài 4: Giải phương trình 1 x x2 x 1 x.
3
Bài 5: Giải phương trình 2 x 6x2 1 x 1.
Bài 6: Giải các phương trình sau:
1. x 2 1 x 1 2. 3
x 2 3
2x 3 1
3
3. 2 x 2 3 x 2
3
9x 3
x 1 x 1 x 2 4. 3 3

2
x x 2
5. 1 x 1 x 2 6. 2 x 3 3x 1
4 4
7. 5x 3 3x 1 x 1. (HD:Bình phương rồi sử dụng dạng: A1 +A2 = 0, với A1 , A2 0 ).
Bài 7: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: m x m x m.
Bài 8: Tìm m sao cho phương trình: 4x x 2
x m .
a. Có nghiệm.
b. Có hai nghiệm phân biệt.
Bài 9: Giải các bất phương trình sau:
1 1 4x 2
a. 3.
x
b. x2 3x 2 x2 6x 5 2 x2 9x 7 .
2 2 2
c. x x 2 x 2x 3 x 4x 5 .
Bài 10: Giải các phương trình:
3 3 4x
a. 3
x 1 x2 3
x x2 x. b. x 3 4 x.
x 3
3
c. 4 x 3 1 4 x . d. 2 x 3 9 x 2 x 4.
x
e. 2 x x 2 x 1 4 3x 1 2 x 2 2x 6.

II. Phƣơng pháp đặt ẩn phụ:


Dạng 1: F n f x 0 , đặt t n f x (lưu ý nếu n chẵn ta phải thêm điều kiện t 0).

Ví dụ 1: Giải các phương trình: a. x 2 x2 11 31 . b. x 5 2 x 3 x2 3x .


HD: a. Đặt t x2 11, t 0 . ĐS: x= 5.
3 109
b. Đặt t x2 3x , t 0 . ĐS: x .
2
Ví dụ 2: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x 2 2x 2m 5 2 x x2 m2 .
Giải
2
Đặt: t 5 2x x2 6 x 1 t 0; 6 .

Khi đó phương trình trở thành t 2 2mt m2 5 0 * t m 5 . Phương trình đã cho có nghiệm khi (*)
0 m 5 6 5 m 6 5
có nghiệm t 0; 6 hay .
0 m 5 6 5 m 6 5
Ví dụ 3: Tìm m để bất phương trình: m( x 2 2x 2 1) x2 x 0 , (1) có nghiệm x 0;1 3 .
2
Giải: Đặt t x2 2x 2 x2 2x t2 2 . Nếu x 0;1 3 thì t x 1 1 1;2
BPT trở thành: m t 1 2 t 2
0, 2

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 5
t2 2 t2 2 2
Khi đó ta có m , với 1 t 2 . Đặt f t , dùng đồ thị ta tìm được m .
t 1 t 1 3
Dạng 2:
m f x g x 2n f x g x n f x g x p 0 , đặt t f x g x , bình phương hai
vế để biểu diễn các đại lượng còn lại qua t.
Ví dụ 1: Cho phương trình 3 x 6 x m 3 x 6 x .
a. Giải phương trình khi m=3.
b. Tìm m để phương trình đã cho có nghiệm.
Giải
Đặt: t 3 x 6 x t2 9 2 3 x 6 x * . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy
2 3 x 6 x 9 nên từ (*) ta có 3 t 3 2 .
Phương trình đã cho trở thành t2 2t 9= 2m (1).
a. Với m=3 (1) t2 2t 3 t =3. Thay vào (*) ta được x= 3, x=6.
b. PT đã cho có nghiệm khi và chỉ khi (1) có nghiệm t 3;3 2 . Xét hàm số f t t2 2t 9 với

t 3;3 2 , ta thấy f(t) là một hàm đb nên: 6 f (3) f t f 3 2 9 6 2 với t 3;3 2 . Do vậy
6 2 9
(1) có nghiệm t 3;3 2 khi và chỉ khi 6 m 3 2m 9 6 2
2
Chú ý: Để tìm miền giá trị của t ta có 2 cách thương dùng như sau:
Cách 1: dùng BĐT như bài trên 2: dùng pp hàm số ( xem phần PP hàm số ).
Ví dụ 2: Giải phương trình x 3 35 x3 x 3
35 x3 30 .
t3 35
HD: đặt: t 3
35 x3 x 3 35 x3 . ĐS: x=2, x=3.
3t
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 7x 7 7 x 6 2 49 x 2 7x 42 181 14 x .
6
HD: Đặt t 7x 7 7x 6 0 … x 6.
7
Dạng 3:
F n f x ,n g x 0 , trong đó F(t) là một phương trình đẳng cấp bậc k.

TH1: Kiểm tra nghiệm với g x 0.


f x
TH2: Giả sử g x 0 chia hai vế phương trình cho g k x và đặt t n .
g x

Ví dụ 1: Giải phương trình 5 x3 1 2 x2 2 .

ĐK: x 1 . 5 x3 1 2 x2 2 5 x 1 x2 x 1 2 x2 x 1 2 x 1

x 1 x 1
5 2 2 2 02
x x 1 x x 1
t 2
x 1
Đặt t , t 0 . Phương trình trở thành 2t 5t 2 0
2
1.
x2 x 1 t
2
Với t=2: Phương trình đã cho vô nghiệm.
1 5 37
Với t : Phương trình đã cho có nghiệm x .
2 2
Ví dụ 2: Giải phương trình 5x2 14 x 9 x2 x 20 5 x 1.
Giải

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 6
ĐK: x 5 . 5x2 14 x 9 x2 x 20 5 x 1 5x2 14x 9 5 x 1 x2 x 20
Bình phương hai vế: 2 x 2 4x 5 3 x 4 5 x2 4x 5 x 4

x2 4x 5 3
Đặt t ,t 0. phương trình trở thành 2t 2 5t 3 0 t 1, t .
x 4 2
5 61 5 61
Với t = 1: Phương trình đã cho có nghiệm x 5, x 5.
2 2
3 7
Với t : Phương trình đã cho có nghiệm x 8 5, x 5.
2 5
5 61
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: x , x 8.
2
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 3 x 1 m x 1 2 4 x 2 1 .
HD: ĐK x 1 . Xét hai trường hợp x = 1 và x ≠ 1, Chia hai vế phương trình cho 4
x2 1 đặt
x 1 4 2 1
t 4 1 0 t 1 . ĐS 1 m .
x 1 x 1 3
Dạng 4: (Đặt ẩn phụ không triệt để).
af x g x f x h x 0 . Đặt t f x , khi đó phương trình trở thành at 2 g x t h x 0.
Ví dụ: Giải phương trình 2 1 x x2 2x 1 x2 2x 1 .
HD
Đặt t x2 2x 1 x 1 6.
(Phương pháp này có thể áp dụng cho các phương trình, bất phương trình lượng giác, mũ, logrit,… rất hay!)
Bài tập
Giải các phương trình sau:
9 193 17 3 73
1. 2 x 2 5 x 2 4 2 x 3 21x 20 ĐS: x ,x .
4 4
3
2. x3 3x 2 2 x 2 6x 0 Đặt y x 2 , ĐS: x 2, x 2 2 3 .
3. 2 x2 3x 2 3 x3 8 ĐS: x 3 13 .

x 1 1 1 1 1 5
4. 2 x 1 3 x Đặt t 1 , ĐS: x .
x x x x 2
Dạng 5: (Đặt ẩn phụ với hàm lượng giác).
Khi giải các phương trình, bất phương trình lượng giác chúng ta thường tìm mọi cách đặt ẩn phụ để
chuyển về phương trình, bất phương trình đại số. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp cách là ngược lại tỏ ra khá
hiệu quả, bằng những tính chất của hàm lượng giác ta sẽ đưa các bài toán đại số về bài toán lượng giác và giải
quyết bài toán lượng giác này.
Lưu ý vài tính chất cơ bản:
* sin a 1, cos a 1 . * sin 2 a cos2 a 1 .
1 1
* 1 tan 2 a * 1 cot 2 a .
cos 2 a sin 2 a
Ví dụ 1: Giải phương trình 1 1 x 2 2 x 2 .
Giải
ĐK x 1 . Đặt x cos t , t 0; . Khi đó phương trình trở thành
1
1 1 cos 2 t 2 cos 2 t 2 sin 2 t sin t 1 0. Ta tìm được: sin t . Khi đó
2
3
x cos t 1 sin 2 t .
2

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 7
Nhận xét: * Nếu bài toán có tập xác định u x a . Ta có thể nghĩ đến cách đặt u x a sin t , t ;
2 2
hoặc đặt u x a cos t , t 0; .

* Nếu u x 0; a ta có thể đặt u x a sin 2 t , t 0; .


2
3
Ví dụ 2: Giải phương trình x3 1 x2 x 2 1 x2 .
HD: Đặt x cos t , t 0; dưa về phương trình lượng giác sin t cos t 1 sin t cos t 2 sin t cos t . Để gải
phương trình này ta lại đặt u sin t cos t , u 2.

2 1 2 2 2
ĐS: x ,x .
2 2
1 2 2
Ví dụ 3: Giải phương trình 1 x2 4 x3 3 x . ĐS: x ,x .
2 4
Dạng 6: (Đặt ẩn phụ đưa về hệ phương trình).
* Khi gặp phƣơng trình có dạng F f x , n a f x ,m b f x 0.

F u, v 0
Đặt u n a f x ,v m b f x . Khi đó ta được hệ phương trình sau: . Giải hệ này tìm u, v
un vm a b
rồi ta lại tìm x. Khi tìm x ta chỉ giải một trong hai phương trình u n a f x hoặc v m b f x .
Ví dụ 1: Giải phương trình: 3 x 6 x 3 3 x 6 x . ĐS: x 0, x 3.
Ví dụ 2: Giải phương trình: 3
24 x 12 x 6. ĐS: x 24, x 88, x 3 .
Ví dụ 3: Giải phương trình: 4
x 4
17 x 3. ĐS: x 1, x 16 .
2 2
Ví dụ 4: Giải phương trình: 3
2 x 3
7 x 3 2 x 7 x 3. ĐS: x 1, x 6.
3
u v 2
Ví dụ 5: Giải phương trình: 3
x 1 3
x 3 3
2 , đặt u 3
x 1, v 3
x 3, pt trở thành: 3 3
u v 2
1 1 1 1
Ví dụ 6: Giải phương trình: 3 x x 1 , đặt u 3 x,v x
2 2 2 2
3 3
Ví dụ 7: Với giá trị nào của a thì phương trình: 1 x 1 x a có nghiệm.
2 2
a u v uv 2
Đặt u 3
1 x,v 3
1 x . Phương trình trở thành:
u v a
TH1: a = 0 hệ phương trình vô nghiệm.
u v a
TH2: a 0 , hệ phương trình trở thành 1 2 2 . Hệ có nghiệm khi S
2
4P 0 0 a 2 . Vậy
uv a
3 a
phương trình có nghiệm khi 0 a 2 .
* Khi gặp phƣơng trình có dạng f n x b a n af x b.
tn b ay
Đặt t f x ,y n af x b ta có hệ n
.
y b at
3 1 5
Ví dụ 1: Giải phương trình 2 x 1 2 3 2 x 1 . ĐS: x 1, x .
2
x 3
Ví dụ 2: Giải phương trình 2 x 2 4x .
2
Giải
Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 8
x 3 2 x 1 2 x 1 2 1
ĐK x 3 . 2 x2 4x 2 x 1 2 x 1 1. 1
2 2 2 2
1
t2 1 y
x 1 t t 2 . Giải thêm chút nữa
Đặt t x 1, y 1 1 y2 1 . Ta được hệ phương trình
2 2 2 1
y2 1 t
2
3 17 5 13
ta được kết quả! ĐS: x ,x .
4 4
Chú ý: bài này không thể sử dụng phương pháp bình phương vì không nhẩm được nghiệm, nên ta phải biến đổi
để xuất hiện những biểu thức giống nhau và từ đó ta đặt ẩn phụ.
7 1
Ví dụ 3: Giải phương trình 4 x 2 7 x 1 2 x 2 . ĐS: x 1, x ,x .
4 4
Chú ý: Bài này có thể sử dụng phương pháp bình phương.
Bài tập:
Bài 1: Giải các phương trình sau:
1. 3x 2 x 1 4x 9 2 3x 2 5x 2 2. x2 x 2 x2 x
4 1 5
3. x2 x 4 x2 x 1 2x2 2x 9 4. x x 2x .
x x x
Bài 2: Giải cácbất phương trình sau:
1. 5x2 10 x 1 7 2x x2 2. 3
24 x 12 x 6
x2
3. 2 x 2 x2 5 x 6 10 x 15 4. 1 x 1 x 2 .
4
Bài 3: Giải các phương trình sau:
3
1. 3 12 x 3 14 x 2 2. 3
x 1 3
x 3 2
3. 1 x2 2 3 1 x2 3 4. x2 2 2 x
2
x
5. 1 x 1 x (đặt t
2 1 x 1 x ).
4
III. Phƣơng pháp hàm số
Các tính chất:
Tính chất 1: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=k (k R) có không quá một
nghiệm trong khoảng (a;b).
Tính chất 2: Nếu hàm f tăng (hoặc giảm) trên khoảng (a;b) thì u, v (a,b) ta có f (u) f v u v.
Tính chất 3: Nếu hàm f tăng và g là hàm hằng hoặc giảm trong khoảng (a;b) thì phương trình f(x)=g(x) có nhiều
nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b).
Định lý Lagrange: Cho hàm số F(x) liên tục trên đoạn [a;b] và tồn tại F'(x) trên khoảng (a;b) thì
F b F a
c a; b : F ' c . Khi áp dụng giải phương trình: nếu có F(b) – F(a) = 0 thì
b a
c a; b : F ' c 0 F ' x 0 có nghiệm thuộc (a;b).
Định lý Rôn: Nếu hàm số y=f(x) lồi hoăc lõm trên miền D thì phương trình f(x)=0 sẽ không có quá hai nghiệm
thuộc D.

Từ các tính chất trên ta có 3 phương án biến đổi như sau:


Phƣơng án 1: Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = k, nhẩm một nghiệm rồi chứng minh f(x) đồng biến
(nghịch biến) suy ra phương trình có nghiệm duy nhất.
Phƣơng án 2: Biến đổi phương trình về dạng: f(x) = g(x), nhẩm một nghiệm rồi dùng lập luận khẳng định f(x)
đồng biến còn g(x) nghịch biến hoặc hàm hằng suy ra phương trình có nghiệm duy nhất.
Phƣơng án 3: Biến đổi phương trình về dạng: f(u) = f(v) chứng minh f(x) đơn điệu khi đó ta có: u = v.
Ví dụ: Giải phương trình: 4 x 1 4 x2 1 1
1 1 2 4x
ĐK: x . Đặt f x 4x 1 4 x 2 1 . Miền xác định: x , f' x 0.
2 2 4x 1 4 x2 1
Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 9
1 1
Do đó hàm số đồng biến với x , nên phương trình nếu có nghiệm thì đó là nghiệm duy nhất. Thấy x là
2 2
nghiệm của phương trình.
Đối với phƣơng trình chứa tham số ta thực hiện nhƣ sau:
Xét phương trình f(x,m) = g(m), (1)
B1: Lập luận số nghiệm phương trình (1) là số giao điểm của đồ thị (C ): y = f(x,m) và đường thẳng
d: y = g(m).
B2: Lập bảng biến thiên cho hàm số y = f(x,m)
B3: Kết luận: * phương trình có nghiệm: min f x, m g m max f ,x m .
x D x D
* phương trình có k nghiệm: d cắt (C) tại k điểm.
* phương trình vô nghiệm khi: d không cắt (C ) .
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình: x2 x 1 x2 x 1 m có nghiệm.
TXĐ: R
2x 1 2x 1
Xét hs: y f x x2 x 1 x2 x 1 , Df = R, y '
2
x x 1 x2 x 1
2x 1 2x 1 0
y' 0 2x 1 x2 x 1 2x 1 x2 x 1 2 2
(v.nghiệm)
2x 1 x2 x 1 2x 1 x2 x 1
Mặt khác: f’(0) = 1 > 0 suy ra y’ > 0 nên hàm số đồng biến.
2x
lim lim 1
x x
x2 x 1 x2 x 1
Giới hạn:
2x
lim lim 1
2
x x
x x 1 x2 x 1

BBT: x
y’ +
y 1
1

Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 1 < m < 1.

Chú ý: Trong bài toán trên nếu không thực hiện việc xác định giới hạn hàm số, rất có thể chúng ta ngộ nhận tập
giá trị của hàm số là R và dẩn đến việc kết luận sai lầm rằng phương trình có nghiệm với mọi m. Do đó việc tìm
giới hạn trong bài toán khảo sát là rất cần thiết để tìm ra tập giá trị.
Ví dụ 2: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: mx x 3 m 1 , ĐK: x 3
1 x 3 1 x 3 5 x 1
bpt m , xét hs y y' 2
. y' 0 x 5 . lim y 0 và f(3) = .
x 1 x 1 2 x 3 x 1 x 2

BBT:
x 3 5
y’ + 0
y y(5)
1
2
0

3 1
Vậy bất phương trình có nghiệm y 5 m m
4
Ví dụ 3: Tìm m để phương trình: x x x 12 m 5 x 4 x có nghiệm.
Giải: ĐK: 0 x 4

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 10
pt (x x x 12) 5 x 4 x m xét hs y f x (x x x 12) 5 x 4 x . Miền xác
định: D 0; 4
Nhận xét: Hàm số h x x x x 12 đồng biến trên D.
Hàm số g x 5 x 4 x đồng biến trên D.
Suy ra y = f(x) = h(x).g(x) là hàm đồng biến trên D. Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi
f 0 m f 4

Ví dụ 4: Biện luận theo m số nghiệm phương trình: x 3 m x2 1


x 3
Giải: Phương trình được viết lại dưới dạng: m
x2 1
x 3
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của (C): y và đường thẳng: y = m.
x2 1
Lập BBT :
x 1/3
y’ + 0
y 10
1

1
KL: m 1 m 10 : phương trình vô nghiệm.
1 m 1 hoặc m 10 : phương trình có nghiệm duy nhất.
1 m 10 : phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
Ví dụ 5: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x 1 3 x x 1 3 x m , (1)
Giải: ĐK: 1 x 3 . Đặt t x 1 3 x , lập BBT của t(x) với 1 x 3 ta có 2 t 2
1 2
Khi đó phương trình (1) trở thành: t + t + 1 = m, lập bảng biến thiên của hàm số vế trái với 2 t 2 từ
2
đó kết luận: 1 m 2.
Bài tập:
Bài 1: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: x 9 x x2 9x m .
Bài 2. Giải các phương trình sau:
1. x2 x 1 x2 x 1 3 1
2. x 1 3 x x 1 3 x 1
3. x x x 12 12 5 x 4 x
B. Hệ phƣơng trình - hệ bất phƣơng trình chứa căn.
1. Phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng:
Ta thực hiện theo các bước sau:
B1: Đặt điều kiện (nếu có).
B2: Biến đổi về phương trình – bất phương trình hệ phương trình đơn giản mà ta đã biết cách giải bằng cách:
thế, khử biến...
B3: Kết luận. (chú ý điều kiện và sự biến đổi tương đương hay hệ quả)
x 5 y 2 7
Ví dụ 1: Giải hệ phương trình: .
x 2 y 5 7
Giải
x 2
Điều kiện: .
y 2

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 11
Bình phương 2 vế và trừ vế theo vế ta có: x 5 y 2 x 2 y 5 x y.
Thay x = y vào 1 trong 2 phương trình, giải ra ta được x = y = 11.
2 x y 1
Ví dụ 2: Giải hệ bất phương trình:
2 y x 1
Giải
Điều kiện: x, y 0.
2 2
cộng vế theo vế ta được: 2 x y x y 2 x 1 y 1 0 x y 0
2x y m 0
Ví dụ 3: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất:
x xy 1
y 2x m 2
y 2x m 1 x
hpt 1 x
2
2x m x2 2 m x 1 0 (*)
xy 1 x y , x 1, x 0 x
x
Phải tìm m để (*) có đúng một nghiệm thoả: x 1, x 0.
TH1: xét x = 1:
TH2: (*) có nghiệm kép x 1 :
TH3: (*) có 2 nghiệm x1 1 x2 :
2
1 x
Chú ý: Có thể dùng đồ thị đối với y , x 1, x 0
x
( x2 xy y2 ) x2 y2 185
Ví dụ 4: giải:
( x2 xy y2 ) x2 y2 65
Giải: Cộng từng vế của 2 phương trình ta được:
3
2 x2 y2 x2 y2 250 x2 y2 125 x2 y2 5.

x y x y 2, 1
Ví dụ 5: Giải hệ phương trình:
y x y x 1,(2)
1
x 2 y
Giải: ĐK: y x, x y. 1 x 2
y 2 x 2 2 y 1 2 y2 x 2
4x y 4
4x 4 y 1
17 5
KQ: ; .
12 3
Bài tập: Giải các hệ: phương trình sau:
x 3 y x y xy 3
1. 2.
y 3 x x y 3
7 3 2
x y x y 3
xy 2 x2 y xy 420
3. 2 4.
3
x 3 y 3 y2 x xy 280

x y x y 1 x y x y 2
5. 6.
x2 y2 x2 y2 1 x2 y2 x2 y2 4
x y x y a x y x y 2
7. (a > 0) 8.
x2 y2 x2 y2 a2 x2 y x2 y 4

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 12
2 x y 3 3
x2 y 3
y2 x x y y x 30
9. 10.
3 y 3
x 6 x x y y 35

1
x 1 y2
11. 4
1
y 1 x2
4
x y xy a
Bài 2: Tìm a để hệ phương trình có 2 nghiệm:
x y a
x 1 y 2 m
Bài 3. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm:
x y 3m
2. Phƣơng pháp đặt ẩn phụ:
Ta thực hiện theo các bước sau:
B1: Điều kiện (nếu có).
B2: Lựa chọn ẩn phụ, tìm đk cho ẩn phụ
B3: Giải hệ nhận được, từ đó suy ra nghiệm x, y.
B4: Kiểm tra tính hợp lệ cho nghiệm từ đó kết luận.
1 x 1 y 1
Ví dụ 1: Giải hệ bất phương trình: 3 điều kiện: x, y 1
x y
2
Đặt u 1 x, v 1 y ĐK: u, v 0 , khi đó hệ được biến đổi về dạng:
u v 1
0 u 1
2 2 3 0 u 1 x 0 0 x 1
1 u 1 v 4u 2 4u 1 0
2
0 x 1
Vậy nghịêm của hệ là cặp nghiệm (x;y) thoả: 2
y 1 1 1 x

x y xy 3
Ví dụ 2: (ĐH Khối A – 2006) Giải hệ phương trình: ( x, y R)
x 1 y 1 4
Điều kiện: xy 0, x 1, y 1 . Đặt t xy x y 3 t . Bình phương phương trình 2, thay ẩn phụ vào,
giải tìm được t = 3. Giải thêm chút xíu nữa ta được nghiệm.

Bài tập: Giải các hệ phương trình sau:


3 x y 4 xy x2 y2 2 xy 8 2
1. 2.
xy 9 x y 4
2 x 1 y 3 3 x y x y
3. 4.
x 1 2 y 2 3 x y x y 4
1
x x y 3 3
y x y xy 14
5. 6.
2 2
1 x y xy 84
2x y 8
y

Hết

Chuyên đề: P T – BP T – Hệ P T vô tỷ 13
Chuyên đề
TÍCH PHÂN
CÔNG THỨC
Bảng nguyên hàm
Nguyên hàm của những Nguyên hàm của những hàm số Nguyên hàm của những
hàm số sơ cấp thƣờng gặp thƣờng gặp hàm số hợp
dx x C 1 du u C
d ax b ax b C
1
a 1
x 1 u
x dx C 1 1 ax b u du C 1
1 ax b dx C 1 1
a 1
dx du
ln x C x 0 dx 1 ln u C u 0
x ln ax b C x 0 u
ax b a
e x dx e x C 1 ax b e u du e u C
e ax b dx e C
ax a au
a x dx C 0 a 1 1 a u dx C 0 a 1
ln a cos ax b dx sin ax b C ln a
a
cos xdx sin x C cos udu sin u C
1
sin ax b dx cos ax b C
sin xdx cos x C a sin udu cos u C
1 1
1 dx tan ax b C 1
dx tan x C 2
cos ax b a du tan u C
cos 2 x cos 2 u
1 1 1 1
dx cot x C 2
dx cot ax b C du cot u C
sin ax b a
sin 2 x sin 2 u

I. ĐỔI BIẾN SỐ

TÓM TẮT GIÁO KHOA VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

1. Đổi biến số dạng 2


b

Để tính tích phân ò f[u(x)]u (x)dx


/
ta thực hiện các bước sau:
a

Bƣớc 1. Đặt t = u(x) và tính dt = u / (x)dx .


Bƣớc 2. Đổi cận: x = a Þ t = u(a) = a , x = b Þ t = u(b) = b .
b b

Bƣớc 3. ò f[u(x)]u (x)dx = ò f(t)dt .


/

a a
e2
dx
Ví dụ 7. Tính tích phân I = ò x ln x .
e
Giải
dx
Đặt t = ln x Þ dt =
x
x = e Þ t = 1, x = e2 Þ t = 2
2
dt
Þ I= ò = ln t = ln 2 .
2
1
1
t
Vậy I = ln 2 .

1
p
4
cos x
Ví dụ 8. Tính tích phân I = ò (sin x + cos x)3
dx .
0
Hƣớng dẫn:
p p
4 4
cos x 1 dx
I= ò (sin x + cos x)3
dx = ò (t an x + 1) 3
.
cos2 x
. Đặt t = t an x + 1
0 0
3
ĐS: I = .
8
3
dx
Ví dụ 9. Tính tích phân I = ò (1 +
1
x) 2x + 3
.
2
Hƣớng dẫn:
Đặt t = 2x + 3
3
ĐS: I = ln .
2
1
3- x
Ví dụ 10. Tính tích phân I = ò 1+ x
dx .
0
Hƣớng dẫn:
3
3- x t 2 dt
Đặt t = Þ L 8ò 2 2
; đặt t = tan u L
1+ x 1
(t + 1)
p
ĐS: I = - 3 + 2.
3
Chú ý:
1
3- x
Phân tích I = ò 1+ x
dx , rồi đặt t = 1 + x sẽ tính nhanh hơn.
0
2. Đổi biến số dạng 1
b

Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a;b], để tính f ( x)dx ta thực hiện các bước sau:
a

Bƣớc 1. Đặt x = u(t) và tính dx u / (t )dt .


Bƣớc 2. Đổi cận: x a t ,x b t .
b

Bƣớc 3. f ( x)dx f [u (t )]u / (t )dt g (t )dt .


a
1
2
1
Ví dụ 1. Tính tích phân I = ò 1 - x2
dx .
0

Giải
Đặt x = sin t, t Î éê- ;
p pù
Þ dx = cos t dt
ë 2 2ú û
1 p
x = 0 Þ t = 0, x = Þ t =
2 6
p p p
6 6 6 p
cos t cos t p p
Þ I= ò 1 - sin 2 t
dt = ò cos t
dt = ò dt = t 6
0 =
6
- 0= .
6
0 0 0

2
p
Vậy I = .
6
2

Ví dụ 2. Tính tích phân I = ò 4 - x 2 dx .


0
Hƣớng dẫn:
Đặt x = 2 sin t
ĐS: I = p .
1
dx
Ví dụ 3. Tính tích phân I = ò1+ x2
.
0
Giải
æ p p÷ ö
Đặt x = t an t, t Î çç- ; ÷ ÷ Þ dx = (t an 2 x + 1)dt
çè 2 2ø
p
x= 0Þ t = 0, x = 1 Þ t =
4
p p
4 2 4
t an t + 1 p
Þ I= ò1+ t an 2 t
dt = ò dt = 4
.
0 0
p
Vậy I = .
4
3- 1
dx
Ví dụ 4. Tính tích phân I = ò 2
x + 2x + 2
.
0

Hƣớng dẫn:
3- 1 3- 1
dx dx
I= ò 2
x + 2x + 2
= ò 1 + (x + 1)2
.
0 0

Đặt x + 1 = t an t
p
ĐS: I = .
12
2
dx
Ví dụ 5. Tính tích phân I = ò 4 - x2
.
0
p
ĐS: I = .
2
3- 1
dx
Ví dụ 6. Tính tích phân I = ò 2
x + 2x + 2
.
0
p
ĐS: I = .
12
3. Các dạng đặc biệt
3.1. Dạng lƣợng giác
p
2

Ví dụ 11 (bậc sin lẻ). Tính tích phân I = ò cos 2


x sin 3 xdx .
0
Hƣớng dẫn:
Đặt t = cos x
2
ĐS: I = .
15

3
p
2
Ví dụ 12 (bậc cosin lẻ). Tính tích phân I = ò cos 5
xdx .
0
Hƣớng dẫn:
Đặt t = sin x
8
ĐS: I = .
15
p
2
Ví dụ 13 (bậc sin và cosin chẵn). Tính tích phân I = ò cos 4
x sin 2 xdx .
0
Giải
p p p p
2 2 2 2
1 1 1
I= ò cos 4
x sin 2 xdx = ò
4 0
cos2 x sin 2 2xdx = ò
16 0
(1 - cos 4x)dx + ò cos 2x sin 2 2xdx
4 0
0
p p
p
2 2
1 1 æx 1 sin 3 2x ö÷ 2 p
= ò (1 - cos 4x)dx + ò sin 2
2xd(sin 2x) = ç - sin 4x + ÷ = .
16 0 8 0 ç
è 16 64 24 ø 0 ÷ 32
p
Vậy I = .
32
p
2
dx
Ví dụ 14. Tính tích phân I = ò cos x + sin x + 1
.
0
Hƣớng dẫn:
x
Đặt t = t an .
2
ĐS: I = ln 2 .
a 2t 1 t2 2t
Biểu diễn các hàm số LG theo t tan : sin a 2
; cos a 2
; tan a .
2 1 t 1 t 1 t2
3.2. Dạng liên kết
p
xdx
Ví dụ 15. Tính tích phân I = ò sin x + 1 .
0
Giải
Đặt x = p - t Þ dx = - dt
x = 0 Þ t = p, x = p Þ t = 0
0 p
(p - t)dt p t
Þ I= - ò sin(p - t) + 1
= ò ( sin t + 1 - sin t + 1
dt )
p 0
p p
dt p dt
= pò - IÞ I= ò sin t + 1
0
sin t + 1 2 0

æt p ö
d çç - ÷ ÷
÷
èç 2 4 ø
p p p p
p dt p dt p p æt p ÷ö
= t an çç - ÷
2 ò0 ò
= = = ò ÷ = p.
2
4 0 cos2 t - p æ ö ç
è ø
(sin 2t + cos 2t ) 2 4( 2 0
) t
cos2 çç - ÷
p
÷
÷
çè 2 4 ø
2 2 4 0

Vậy I = p .

Tổng quát:

4
p p
p
ò xf(sin x)dx =
2 ò f(sin x)dx .
0 0
p
2
sin 2007 x
Ví dụ 16. Tính tích phân I = ò sin 2007 x + cos2007 x
dx .
0
Giải
p
Đặt x = - t Þ dx = - dt
2
p p
x= 0Þ t = , x= Þ t = 0
2 2
p p
0 sin 2007
2 (
- t ) 2
cos2007 t
Þ I= - ò sin p 2007 p
dx = ò sin 2007 t + cos2007 t dx = J (1).
p
2
2007
( 2 )
- t + cos
2
- t ( 0 )
p
2
p p
Mặt khác I + J = ò dx = 2
(2). Từ (1) và (2) suy ra I = .
4
0
Tổng quát:
p p
2 n 2
sin x cos n x p
ò sin x + cos n x
n dx = ò n
sin x + cos xn dx = , n Î Z+ .
4
0 0
p p
6 6
sin 2 x cos2 x
Ví dụ 17. Tính tích phân I = ò sin x + 3 cos x
dx và J = ò sin x + 3 cos x
dx .
0 0
Giải
I - 3J = 1 - 3 (1).
p p
6 6
dx 1 dx
I+ J = ò sin x + dx = ò
2 0 sin x + p
0
3 cos x
( 3 )
p 1
Đặt t = x + Þ dt = dx I + J = ln 3 (2).
3 4
3 1- 3 1 1- 3
Từ (1) và (2) I = ln 3 + , J = ln 3 - .
16 4 16 4
1
ln(1 + x)
Ví dụ 18. Tính tích phân I = ò 1 + x 2 dx .
0
Giải
Đặt x = t an t Þ dx = (1 + t an 2 t)dt
p
x = 0 Þ t = 0, x = 1 Þ t =
4
p p
4 4
ln(1 + t an t)
Þ I= ò 2
1 + t an t
(1 + t an 2 t ) dt = ò ln(1 + t an t)dt .
0 0
p
Đặt t = - u Þ dt = - du
4
p p
t = 0Þ u = , t = Þ u = 0
4 4

5
p
0
4
é æp öù
çç - u ÷
Þ I= ò ln(1 + t an t)dt = - ò êë
ln ê1 + t an
çè 4
÷údu
÷
øú
û
0 p
4
p p

æ
4
1 - t an u ö
÷
4
æ 2 ö÷
= ò ln çç1 + ÷du = çç
ò èç1 + t an u ø÷÷du
ln
çè 1 + t an u ÷
ø
0 0
p p
4 4
p
= ò ln 2du - ò ln (1 + t an u ) du =
4
ln 2 - I .
0 0
p
Vậy I = ln 2 .
8
p
4
cos x
Ví dụ 19. Tính tích phân I = ò 2007 p
x
+ 1
dx .
-
4
Hƣớng dẫn:
Đặt x = - t
2
ĐS: I = .
2

Tổng quát:
Với a > 0 , a > 0 , hàm số f(x) chẵn và liên tục trên đoạn [- a ; a ] thì
a a
f(x)
ò x
a + 1
dx = ò f(x)dx .
- a 0

Ví dụ 20. Cho hàm số f(x) liên tục trên ¡ và thỏa f(- x) + 2f(x) = cos x .
p
2
Tính tích phân I = ò f(x)dx .
p
-
2
Giải
p
2
Đặt J = ò f(- x)dx , x =
p
- t Þ dx = - dt
-
2
p p p p
x= - Þ t = , x= Þ t = -
2 2 2 2
p p
2 2
Þ I= ò f(- t)dt =
p
J Þ 3I = J + 2I = ò [f(- x) +
p
2f(x) ]dx
- -
2 2
p p
2 2
= ò cos xdx = 2ò cos xdx =
p
2.
- 0
2
2
Vậy I = .
3

3.3. Các kết quả cần nhớ

6
a

i/ Với a > 0 , hàm số f(x) lẻ và liên tục trên đoạn [–a; a] thì ò f(x)dx = 0.
- a
a a

ii/ Với a > 0 , hàm số f(x) chẵn và liên tục trên đoạn [–a; a] thì ò f(x)dx = 2ò f(x)dx .
- a 0
iii/ Công thức Walliss (dùng cho trắc nghiệm)
p ïíï (n
p - 1) !!
2 2ïï , neá
u n leû
ò cosn xdx = ò sin n xdx = ìï (n n !!
- 1) !! p
.
0 0 ïï . , neá
u n chaü
n
ïïî n !! 2
Trong đó
n!! đọc là n walliss và được định nghĩa dựa vào n lẻ hay chẵn. Chẳng hạn:
0 !! = 1; 1!! = 1; 2 !! = 2; 3 !! = 1.3; 4 !! = 2.4; 5 !! = 1.3.5;
6 !! = 2.4.6; 7 !! = 1.3.5.7; 8 !! = 2.4.6.8; 9 !! = 1.3.5.7.9; 10 !! = 2.4.6.8.10 .
p
2
10 !! 2.4.6.8.10 256
Ví dụ 21. ò cos 11
xdx = = =
11!! 1.3.5.7.9.11 693
.
0
p
2
9 !! p 1.3.5.7.9 p 63p
Ví dụ 22. ò sin 10
xdx = . =
10 !! 2
. =
2.4.6.8.10 2 512
.
0

II. TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


1. Công thức
Cho hai hàm số u(x), v(x) liên tục và có đạo hàm trên đoạn [a; b]. Ta có
( uv )/ = u / v + uv/ Þ ( uv )/ dx = u / vdx + uv/ dx
b b b

Þ d (uv ) = vdu + udv Þ ò d(uv) = ò vdu + ò udv


a a a
b b b b

Þ uv = ò vdu + ò udv Þ ò udv = - ò vdu .


b b
a uv a
a a a a

Công thức:
b b

ò udv = ò vdu
b
uv a - (1).
a a

Công thức (1) còn đƣợc viết dƣới dạng:


b b

ò f(x)g (x)dx = ò f (x)g(x)dx


/ b /
f(x)g(x) a
- (2).
a a
2. Phƣơng pháp giải toán
b

Giả sử cần tính tích phân ò f(x)g(x)dx ta thực hiện


a
Cách 1.
Bƣớc 1. Đặt u = f(x), dv = g(x)dx (hoặc ngược lại) sao cho dễ tìm nguyên hàm v(x) và vi phân
b

du = u (x)dx không quá phức tạp. Hơn nữa, tích phân


/
ò vdu phải tính được.
a
Bƣớc 2. Thay vào công thức (1) để tính kết quả.
Đặc biệt:

7
b b b

i/ Nếu gặp ò P(x) sin axdx, ò P(x) cos axdx, ò e ax


.P(x)dx với P(x) là đa thức thì đặt u = P(x) .
a a a
b

ii/ Nếu gặp ò P(x) ln xdx thì đặt u = ln x .


a
Cách 2.
b b

Viết lại tích phân ò f(x)g(x)dx = ò f(x)G (x)dx /


và sử dụng trực tiếp công thức (2).
a a
1

Ví dụ 1. Tính tích phân I = ò xe dx . x

0
Giải
íï u = x íï du = dx
Đặt ïì Þ ïì (chọn C = 0 )
ïîï x
dv = e dx
ïîï v = e
x

1 1

ò xe dx = ò e dx =
1
Þ x
xe x 1
0 - x
(x - 1)e x 0
= 1.
0 0
e

Ví dụ 2. Tính tích phân I = ò x ln xdx .


1
Giải
íï dx
íï u = ln x ïï du =
Đặt ïì Þ ïì
x
ïï dv = xdx ïï x 2
î ïï v =
î 2
e 2 e e
x 1 e2 + 1
Þ ò x ln xdx =
2
ln x - ò xdx =
1 2 1 4
.
1
p
2

Ví dụ 3. Tính tích phân I = òe x


sin xdx .
0
Giải
ïí u = sin x í du = cos xdx
Đặt ïì Þ ïìï
ïï dv = e x dx ïï v = ex
î î
p p
2 p 2 p
Þ I= ò ex sin xdx = ex sin x 2
0 - ò ex cos xdx = e 2 - J .
0 0

íï u = cos x íï du = - sin xdx


Đặt ïì Þ ïì
ïïî dv = e x dx ïîï v = e
x

p p
2 p 2
Þ J = òe x
cos xdx = e x cos x 2
0 + òe x
sin xdx = - 1 + I
0 0
p
p
e2 + 1
Þ I = e - (- 1 + I) Þ I =
2 .
2
Chú ý:
Đôi khi ta phải đổi biến số trước khi lấy tích phân từng phần.

8
p2
4
Ví dụ 7. Tính tích phân I = ò cos xdx .
0
Hƣớng dẫn:
p
2
Đặt t = x L Þ I = 2ò t cos t dt = L = p - 2 .
0
e

Ví dụ 8. Tính tích phân I = ò sin(ln x)dx .


1

(sin 1 - cos1)e + 1
ĐS: I = .
2

III. TÍCH PHÂN CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI


Phƣơng pháp giải toán
1. Dạng 1
b

Giả sử cần tính tích phân I = ò f(x) dx , ta thực hiện các bước sau
a
Bƣớc 1. Lập bảng xét dấu (BXD) của hàm số f(x) trên đoạn [a; b], giả sử f(x) có BXD:

x a x1 x2 b
f(x) + 0 - 0 +

b x1 x2 b

Bƣớc 2. Tính I = ò f(x) dx = ò f(x)dx - ò f(x)dx + ò f(x)dx .


a a x1 x2
2

Ví dụ 9. Tính tích phân I = ò x 2 - 3x + 2 dx .


- 3
Giải
Bảng xét dấu
x - 3 1 2
2
x - 3x + 2 + 0 - 0
1 2
59
I= ò (x 2
- 3x + 2 ) dx - ò (x 2
- 3x + 2 ) dx =
2
.
- 3 1
59
Vậy I = .
2
p
2

Ví dụ 10. Tính tích phân I = ò 5 - 4 cos2 x - 4 sin xdx .


0
p
ĐS: I = 2 3 - 2 - .
6
2. Dạng 2
b

Giả sử cần tính tích phân I = ò [ f(x) ± g(x) ]dx , ta thực hiện
a
Cách 1.
b b b

Tách I = ò [ f(x) ± g(x) ]dx = ò f(x) dx ± ò g(x) dx rồi sử dụng dạng 1 ở trên.
a a a

9
Cách 2.
Bƣớc 1. Lập bảng xét dấu chung của hàm số f(x) và g(x) trên đoạn [a; b].
Bƣớc 2. Dựa vào bảng xét dấu ta bỏ giá trị tuyệt đối của f(x) và g(x).
2

Ví dụ 11. Tính tích phân I = ò( x - x - 1 ) dx .


- 1
Giải

Cách 1.
2 2 2

I= ò( x - x - 1 ) dx = ò x dx - ò x - 1 dx
- 1 - 1 - 1
0 2 1 2

= - ò xdx + ò xdx + ò (x - 1)dx - ò (x - 1)dx


- 1 0 - 1 1
0 2 1 2
x2 x2 æx 2 ö æx 2 ö
= - + + çç - x ÷
÷
÷ - çç - x ÷÷ = 0.
2 - 1 2 0
è2 ø - 1
è2 ø÷ 1
Cách 2.
Bảng xét dấu
x –1 0 1 2
x – 0 + +
x–1 – – 0 +
0 1 2

I= ò (- x + x - 1 ) dx + ò ( x + x - 1 ) dx + ò (x - x + 1 ) dx
- 1 0 1
2 1
= -x 0
- 1 + (x - x ) 0 + x 2
1 = 0.
Vậy I = 0 .
3. Dạng 3
b b

Để tính các tích phân I = ò max {f(x), g(x) }dx và J = ò min {f(x), g(x) }dx , ta thực hiện các
a a
bước sau:
Bƣớc 1. Lập bảng xét dấu hàm số h(x) = f(x) - g(x) trên đoạn [a; b].
Bƣớc 2.
+ Nếu h(x) > 0 thì max {f(x), g(x) } = f(x) và min {f(x), g(x) } = g(x) .
+ Nếu h(x) < 0 thì max {f(x), g(x) } = g(x) và min {f(x), g(x) } = f(x) .
4

Ví dụ 12. Tính tích phân I = ò max {x 2


+ 1, 4x - 2 }dx .
0
Giải
Đặt h(x) = (x 2 + 1) - (4x - 2 ) = x 2 - 4x + 3 .
Bảng xét dấu
x 0 1 3 4
h(x) + 0 – 0 +
1 3 4
80
I= ò (x 2
+ 1 ) dx + ò (4x - 2 ) dx + ò (x 2
+ 1 ) dx =
3
.
0 1 3
80
Vậy I = .
3
2

Ví dụ 13. Tính tích phân I = ò min {3 , x


4 - x }dx .
0

10
Giải
Đặt h(x) = 3x - (4 - x ) = 3x + x - 4 .
Bảng xét dấu
x 0 1 2
h(x) – 0 +
1 2 2
3x 1 æ ö
x2 ÷ 2 5
I= ò 3 dx + x
ò (4 - x ) dx = + çç 4x - ÷ =
÷ + .
0 1
ln 3 0 è 2 ø1 ln 3 2
2 5
Vậy I = + .
ln 3 2

IV. BẤT ĐẲNG THỨC TÍCH PHÂN


Phƣơng pháp giải toán
1. Dạng 1
b b

Để chứng minh ò f(x)dx ³ 0 (hoặc ò f(x)dx £ 0 ) ta chứng minh f(x) ³ 0 (hoặc f(x) £ 0 ) với
a a
" x Î [a; b ].
1

Ví dụ 14. Chứng minh ò 1 - x 6 dx ³ 0 .


3

0
Giải
1

Với " x Î [0; 1 ]: x £ 1 Þ 1- x ³ 0 Þ ò 1 - x 6 dx ³ 0 .


6 3 6 3

0
2. Dạng 2
b b

Để chứng minh ò f(x)dx ³ ò g(x)dx ta chứng minh f(x) ³ g(x) với " x Î [a; b ].
a a
p p
2 2
dx dx
Ví dụ 15. Chứng minh ò 10
£ ò1+ .
0
1 + sin x 0
sin 11 x
Giải
Với " x Î éê0; ù
p
: 0 £ sin x £ 1 Þ 0 £ sin 11 x £ sin 10 x
ë 2ú û
1 1
Þ 1 + sin 10 x ³ 1 + sin 11 x > 0 Þ 10
£ .
1 + sin x 1 + sin 11 x
p p
2 2
dx dx
Vậy ò1+ sin 10 x
£ ò1+ sin 11 x
.
0 0
3. Dạng 3
b

Để chứng minh A £ ò f(x)dx £ B ta thực hiện các bước sau


a
Bƣớc 1. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của f(x) trên đoạn [a; b] ta được m £ f(x) £ M .
b

Bƣớc 2. Lấy tích phân A = m(b - a) £ ò f(x)dx £ M(b - a) = B .


a
1

Ví dụ 16. Chứng minh 2 £ ò 4 + x 2 dx £ 5.


0
Giải

11
Với " x Î [0; 1 ] : 4 £ 4 + x 2 £ 5 Þ 2 £ 4 + x2 £ 5.
1

Vậy 2 £ ò 4 + x 2 dx £ 5.
0
3p
4
p dx p
Ví dụ 17. Chứng minh
4
£ ò 3-
p
2
2 sin x
£ .
2
4
Giải
ép 3p ù 2 1
Với " x Î ê ; ú: £ sin x £ 1 Þ £ sin 2 x £ 1
ë4 4 û 2 2
1 1
Þ 1 £ 3 - 2 sin 2 x £ 2 Þ £ £ 1
2 3 - 2 sin 2 x
3p
4
1 3p p dx 3p p
Þ (
2 4
-
4
£ ) ò 3-
p
2
2 sin x
£ 1 (
4
-
4
. )
4
3p
4
p dx p
Vậy
4
£ ò 3-
p
2
2 sin x
£ .
2
4
p
3
3 cot x 1
Ví dụ 18. Chứng minh
12
£ ò x
dx £ .
3
p
4
Giải
cot x ép p ù
Xét hàm số f(x) = , x Î ê ; ú ta có
x êë4 3 ú û
- x
2
- cot x ép p ù
f (x) =
/ sin x < 0 " x Î ê ; ú
x2 êë4 3 ú û
p p ép pù
Þ f
3 ( )
£ f(x) £ f
4 ( )
"x Î ê ;
ë4 3 ú û
3 cot x 4 ép p ù
Þ £ £ "x Î ê ; ú
p x p êë4 3 ú û
p

3æ ö 4 æp p ö
3
çç p - p ÷ cot x
dx £ çç - ÷
Þ
p çè 3 4 ø ÷£
÷ ò x
÷
÷.
p èç 3 4 ø
p
4
p
3
3 cot x 1
Vậy
12
£ ò x
dx £ .
3
p
4
4. Dạng 4 (tham khảo)
b

Để chứng minh A £ ò f(x)dx £ B (mà dạng 3 không làm được) ta thực hiện
a

12
íï f(x) £ g(x) " x Î [a; b ]
ïï b

Bƣớc 1. Tìm hàm số g(x) sao cho ì ï b


Þ ò f(x)dx £ B .
ïï g(x)dx = B
ïï ò a
î a
ïíï h(x) £ f(x) " x Î [a; b ]
ï b

Bƣớc 2. Tìm hàm số h(x) sao cho ïì b Þ A £ ò f(x)dx .


ïï h(x)dx = A
ïï ò a
î a
2
2
2 dx p
Ví dụ 19. Chứng minh
2
£ ò1- x 2007
£ .
4
0
Giải
é 2ù 1
Với " x Î ê0; ú: 0 £ x 2007 £ x 2 £
ëê 2 ûú 2
1 1 1
Þ £ 1 - x 2 £ 1 - x 2007 £ 1 Þ 1 £ £
2 1 - x 2007 1 - x2
2 2 2
2 2 2
dx dx
Þ ò dx £ ò 1- x 2007
£ ò
1 - x2
.
0 0 0
Đặt x = sin t Þ dx = cos t dt
2 p
x = 0 Þ t = 0, x = Þ t =
2 4
2 p
2 4
dx cos t dt p
Þ ò 1 - x2
= ò cos t
= .
4
0 0
2
2
2 dx p
Vậy
2
£ ò 1 - x 2007
£
4
.
0
1
3+ 1 xdx 2+ 1
Ví dụ 20. Chứng minh
4
£ òx + 2- 1
£ 2 2
.
0
Giải
Với " x Î [0; 1 ]: 2 - 1 £ x 2 + 2 - 1 £ 3 - 1
x x x
Þ £ £
3- 1 2
x + 2- 1 2- 1
1 1 1
xdx xdx xdx
Þ ò 3- 1
£ ò 2
x + 2- 1
£ ò 2- 1
.
0 0 0
1
3+ 1 xdx 2+ 1
Vậy
4
£ ò 2
x + 2- 1
£
2
.
0

V. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN

A. TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG


1. Diện tích hình thang cong

13
Cho hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình thang cong giới hạn bởi các đường
b

y = f(x), x = a, x = b và trục hoành là S = ò f(x) dx .


a
Phƣơng pháp giải toán
Bƣớc 1. Lập bảng xét dấu hàm số f(x) trên đoạn [a; b].
b

Bƣớc 2. Dựa vào bảng xét dấu tính tích phân ò f(x) dx .
a
Ví dụ 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = ln x, x = 1, x = e và Ox.
Giải
Do ln x ³ 0 " x Î [1; e ] nên
e e

S= ò ln x dx = ò ln xdx = x (ln x - 1 ) 1e = 1 .
1 1
Vậy S = 1 (đvdt).
Ví dụ 2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = - x 2 + 4x - 3, x = 0, x = 3 và Ox.
Giải
Bảng xét dấu
x 0 1 3
y – 0 + 0
1 3

S= - ò (- x 2
+ 4x - 3 ) dx + ò (- x 2
+ 4x - 3 ) dx
0 1
1 3
æ x3 ö æ x3 ö 8
= - çç- + 2x 2 + 3x ÷
÷
÷ + çç- + 2x 2 + 3x ÷
÷
÷ = .
è 3 ø0 è 3 ø1 3
8
Vậy S = (đvdt).
3
2. Diện tích hình phẳng
2.1. Trƣờng hợp 1.
Cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
b

y = f(x), y = g(x), x = a, x = b là S = ò f(x) - g(x) dx .


a
Phƣơng pháp giải toán
Bƣớc 1. Lập bảng xét dấu hàm số f(x) - g(x) trên đoạn [a; b].
b

Bƣớc 2. Dựa vào bảng xét dấu tính tích phân ò f(x) - g(x) dx .
a
2.2. Trƣờng hợp 2.
Cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường
b

y = f(x), y = g(x) là S = ò f(x) - g(x) dx . Trong đó a , b là nghiệm nhỏ nhất và lớn nhất của
a
phương trình f(x) = g(x) (a £ a < b £ b ) .
Phƣơng pháp giải toán
Bƣớc 1. Giải phương trình f(x) = g(x) .
Bƣớc 2. Lập bảng xét dấu hàm số f(x) - g(x) trên đoạn [a ; b ].
b

Bƣớc 3. Dựa vào bảng xét dấu tính tích phân ò f(x) - g(x) dx .
a

14
Ví dụ 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 + 11x - 6, y = 6x 2 ,
x = 0, x = 2 .
Giải
Đặt h(x) = (x 3 + 11x - 6) - 6x 2 = x 3 - 6x 2 + 11x - 6
h(x) = 0 Û x = 1 Ú x = 2 Ú x = 3 (loại).
Bảng xét dấu
x 0 1 2
h(x) – 0 + 0

1 2

S= - ò (x 3 2
- 6x + 11x - 6 ) dx + ò (x 3
- 6x 2 + 11x - 6 ) dx
0 1
1 2
æx 4
11x ö æx 2
11x 2 ö 5 4
= - çç - 2x 3 + - 6x ÷
÷
÷ + çç - 2x 3 + - 6x ÷
÷
÷ = .
è4 2 ø0 è 4 2 ø1 2
5
Vậy S = (đvdt).
2
Ví dụ 4. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 3 + 11x - 6, y = 6x 2 .
Giải
Đặt h(x) = (x + 11x - 6) - 6x 2 = x 3 - 6x 2 + 11x - 6
3

h(x) = 0 Û x = 1 Ú x = 2 Ú x = 3 .
Bảng xét dấu
x 1 2 3
h(x) 0 + 0 – 0
2 3

S= ò (x 3 2
- 6x + 11x - 6 ) dx - ò (x 3
- 6x 2 + 11x - 6 ) dx
1 2
2 3
æx 4
11x ö æx 2
11x 2 ö 1 4
= çç - 2x 3 + - 6x ÷
÷
÷ - çç - 2x 3 + - 6x ÷
÷
÷ = .
è4 2 ø1 è 4 2 ø2 2
1
Vậy S = (đvdt).
2
Chú ý:
Nếu trong đoạn [a ; b ] phương trình f(x) = g(x) không còn nghiệm nào nữa thì ta có thể dùng công
b b

thức ò f(x) - g(x) dx = ò [f(x) - g(x) ]dx .


a a

Ví dụ 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 3 , y = 4x .


Giải
Ta có x = 4x Û x = - 2 Ú x = 0 Ú x = 2
3

0 2

Þ S= ò (x 3
- 4x ) dx + ò (x 3
- 4x ) dx
- 2 0
0 2
æx ö 4
æx ö 4
= çç - 2x 2 ÷÷
÷ + çç - 2x 2 ÷÷
÷ = 8.
è4 ø- 2 è4 ø 0

Vậy S = 8 (đvdt).
Ví dụ 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 - 4 x + 3 và trục hoành.
Giải
Ta có x - 4 x + 3 = 0 Û t 2 - 4t + 3 = 0, t = x ³ 0
2

15
ét = 1 éx = 1 éx = ± 1
Û êê Û êê Û êê
t = 3 x = 3 x = ±3
ë ë ë
3 3

Þ S= ò x - 4 x + 3 dx = 2ò x 2 - 4x + 3 dx
2

- 3 0

é 1 3
ù
= 2 êê ò ( x 2 - 4x + 3 ) dx + ò ( x 2 - 4x + 3 ) dx úú
ëê 0 1 ú
û
é æx 3 ö
1
æx ö 3 3
ù 16
= 2 ê çç - 2x 2 + 3x ÷ ÷
÷ +
çç - 2x 2 + 3x ÷÷
÷
ú= .
êë è 3 ø 0
è3 ø 1
ú
û 3
16
Vậy S = (đvdt).
3
Ví dụ 7. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 - 4x + 3 và y = x + 3 .
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm
x 2 - 4x + 3 = x + 3
íï x + 3 ³ 0
ïï éx = 0
Û ïì éx - 4x + 3 = x + 3 Û ê
2

ïï ê êx = 5 .
ê
ïï êx - 4x + 3 = - x - 3
2 ë
îë
Bảng xét dấu
x 0 1 3 5
2
x - 4x + 3 + 0 – 0 +
1 3 5

Þ S= ò (x 2
- 5x ) dx + ò (- x 2
+ 3x - 6 ) dx + ò (x 2
- 5x ) dx
0 1 3
1 3 5
æx 3 5x 2 ÷ ö æ- x 3 3x 2 ö
÷ æx 3 5x 2 ÷
ö 109
= çç - ÷
÷ + çç + - 6x ÷
÷ + ç -
ç ÷
÷ = .
è3 2 ø0 è 3 2 ø1 è 3 2 ø3 6
109
Vậy S = (đvdt).
6
Ví dụ 8. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = x 2 - 1 , y = x + 5 .
Giải
Phương trình hoành độ giao điểm
x 2 - 1 = x + 5 Û t 2 - 1 = t + 5, t = x ³ 0
íï t = x ³ 0
ïï íï t = x ³ 0
Û ïì éêt - 1 = t + 5 Û ìï
2
Û x = ±3
ïï ïï t = 3
ïï êêt 2 - 1 = - t - 5 î
îë
3 3

Þ S= ò x - 1 -
2
( x + 5 ) dx = 2ò x 2 - 1 - (x + 5 ) dx
- 3 0
Bảng xét dấu
x 0 1 3
2
x - 1 – 0 +
1 3

Þ S= 2 ò (- x 2
- x - 4 ) dx + ò (x 2
- x - 6 ) dx
0 1

16
1 3
æ- x 3 x2 ö
÷ æx 3 x2 ö 73
ç
= 2ç - - 4x ÷
÷
ç
+ ç - - 6x ÷
÷
÷ = .
è 3 2 ø0 è 3 2 ø1 3
73
Vậy S = (đvdt).
3

Chú ý:
Nếu hình phẳng được giới hạn từ 3 đường trở lên thì vẽ hình (tuy nhiên thi ĐH thì không có).

B. TÍNH THỂ TÍCH KHỐI TRÕN XOAY


1. Trƣờng hợp 1.
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x) ³ 0" x Î [a;b ], y = 0 ,
b

x = a và x = b (a < b) quay quanh trục Ox là V = p ò f 2 (x)dx .


a
Ví dụ 9. Tính thể tích hình cầu do hình tròn (C) : x + y = R 2 quay quanh Ox.
2 2

Giải
Hoành độ giao điểm của (C) và Ox là x2 = R 2 Û x = ± R .
Phương trình (C) : x 2 + y 2 = R 2 Û y 2 = R 2 - x 2
R R

Þ V = p ò (R - x ) dx = 2p ò (R 2 - x 2 ) dx
2 2

- R 0
R
æ x ö÷
3
4p R 3
= 2p çç R 2 x - ÷ = .
è 3 ø÷ 0 3
4p R 3
Vậy V = (đvtt).
3
2. Trƣờng hợp 2.
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y) ³ 0" y Î [c;d ], x = 0 ,
d

y = c và y = d (c < d) quay quanh trục Oy là V = p ò g2 (y)dy .


c
2 2
x y
Ví dụ 10. Tính thể tích hình khối do ellipse (E) :2
+ 2 = 1 quay quanh Oy.
a b
Giải
y2
Tung độ giao điểm của (E) và Oy là 2 = 1 Û y = ± b .
b
x2 y2 a 2 y2
Phương trình (E) : 2 + 2 = 1 Û x 2 = a 2 -
a b b2
b b
æ a 2 y2 ö
÷dy = 2p æ a 2 y2 ö
÷dy
Þ V = p ò çça 2 - 2 ÷÷ òèç
ç a 2
- 2 ÷÷
- b
è b ø 0
b ø
R
æ ö
a 2 y3 ÷ 4p a 2 b
= 2p çç a 2 y - ÷ = .
è 3b 2 ÷ ø0 3
4p a 2 b
Vậy V = (đvtt).
3
3. Trƣờng hợp 3.
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x), y = g(x) , x = a và
x = b (a < b, f(x) ³ 0, g(x) ³ 0 " x Î [a; b ]) quay quanh trục Ox là
b

V = p ò f 2 (x) - g2 (x) dx .
a

17
Ví dụ 11. Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 , y 2 = x quay quanh
Ox.
Giải
íï x ³ 0 éx = 0
Hoành độ giao điểm ïì 4 Û êê .
ïï x = x x= 1
î ë
1 1

Þ V = p ò x - x dx = p 4
ò (x 4
- x ) dx
0 0

1 5 1 2 1 3p
= p (
5
x - x
2 0
=
10
. )
3p
Vậy V = (đvtt).
10
4. Trƣờng hợp 4.
Thể tích khối tròn xoay do hình phẳng giới hạn bởi các đường x = f(y), x = g(y) , y = c và
y = d (c < d, f(y) ³ 0, g(y) ³ 0 " y Î [c; d ]) quay quanh trục Oy là
d

V = p ò f 2 (y) - g2 (y) dy .
c
Ví dụ 12. Tính thể tích hình khối do hình phẳng giới hạn bởi các đường x = - y 2 + 5 , x = 3 - y
quay quanh Oy.
Giải
éy = - 1
Tung độ giao điểm - y 2 + 5 = 3 - y Û êê .
y= 2
ë
2

Þ V = p ò (- y 2 + 5 ) - (3 - y )2 dy
2

- 1
2

= p ò (y 4
- 11y 2 + 6y + 16 ) dy
- 1
2
æy 5 11y 3 ö 153p
= p çç - + 3y 2 + 16y ÷
÷
÷ = .
çè 5 3 ø- 1 5
153p
Vậy V = (đvtt).
5
VI. TÍCH PHÂN CHỨA TỔ HỢP
1
10 1 1 1 2 1 10
1. Tính I= 1 x dx Áp dụng kết quả đó hãy tính tổng sau: S 1 C10 C10 ... C10
0 2 3 11
1
19
2. Tính: I x 1 x dx . Áp dụng kết quả đó hãy tính tổng sau:
0

1 0 1 1 1 2 1 18 1 19
S C19 C19 C19 ... C19 C19 .
2 3 4 20 21
1 1 1 2 1 2n 1 1
3. Chứng minh rằng:1 Cn Cn ... Cnn
2 3 n 1 n 1

BÀI TẬP TỰ GIẢI


1. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)= sin x cos x , biết rằng F ln2
sin x cos x 4
2. Tính các tích phân sau:
18
2 2
e 2
A= 2 x 5-7 x dx B= x 2 -1 dx C= 2 x ln 2dx
1
x -2 0

3. Tính các tích phân sau:


e 2
3
A= e3cos x sin xdx
4
B= ln x dx C* =
2 3
dx D* = x
dx
0 1
x 5 x x 2
4 1 1 x -1
4. Tính các tích phân sau:
e 10
I= sin(ln x) dx
4
J= dx K= lg xdx
1
x 2
sin x cot x 1
6

ln 5 2
L= dx
M=
2
sin 2 xdx N= dx
x 2
ln 3 e 2e x 3 0
2
cos x 4 sin x 2
1 x -9
2
C= sin 2 x
dx
0 (1 cos 2 x)2
5. Tính các tích phân sau:
1 4
A= dx B=
3
dx C= 16 - x 2 dx
2
0 4-x 3
x2 3 0

ln 2 3
1- e x 2
D= dx E= dx
0 1 ex 2 x2 1

6. Tính các tích phân sau:


e2 2
A= ln x dx B* = x sin x C* =
ln x
2
dx 2
dx
1 x 0 1 cos x 1 x
1
e 2
3x 4 2x x2 1
D* = cos(ln x)dx E= dx F* dx
1 1 x3 11 x4
7. Tính:
4 2 1 4 x 2
e
A= cos 2 xdx B= cos 3 xdx C= xe x dx D= dx E= x ln xdx
0 0 0 1 x 1
e 2 4 2 1
ln x 1 x x
F= dx G= x 1 2 x 2 dx H= x 1 2 xdx I= dx J= dx
1
x 0 0 1
x 1 01 x2
8. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:
a. x=1; x=e; y=0 và y= 1 ln x b. y=2x; y=3 x và x=0
x
c. y=sin2xcos3x, trục Ox và x=0, x= .
3
9. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y=0, y=x 3 2x 2 +4x 3 (C) và tiếp tuyến với
đường cong (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
10. Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y=tanx, x=0, x= /3, y=0.
a. Tính diện tích hình phẳng D.
b. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng D quay quanh trục Ox.
11. Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình phẳng giới hạn bởi đường cong y2 =x 3 và y=0, x=1
khi nó quay quanh:
a) Trục Ox.
b) Trục Oy.

Hết

19
- Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi của các chuyên
gia
- Các chuyên đề luyện thi ĐH , C Đ , Tôt nghiêp THPT
Chuyên đề thơ
Chuyên đề văn xuôi
Chuyên đề nghị luận xã hội
- Các đề thi Thử chọn lọc có đáp án
Download tại :
http://thuviendientu.org

TVDT sẽ tiếp thu ý kiến đóng góp của các bạn về chuyên đề “ luyện thi
đại học môn toán” nói riêng và chuyên đề luyện thi đại học nói chung
Mọi ý kiến xin các bạn gửi về email: support@thuviendientu.org hoặc:
anhson.duong@gmail.com
TVDT rất mong sự ủng hộ của các bạn gần xa
Chuyên đề luyện thi đại học
http://thuviendientu.org/tag/luyen-thi-dai-hoc

You might also like