You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG CHI TIÊT

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC HOÁ HỌC 12


Nội dung của cuốn sách bám sát theo chương trình sách giáo khoa hiện hành : chuẩn và nâng
cao Hoá học 12. Trong từng chương hoặc từng đơn vị kiến §) thức
sách( được trình bày theo
bốn mục sau :
A. Ôn tập lí thuyết.Tóm tắt một cách cô đọng, dễ nhớ kiến thức lí thuyết cần cho việc giải
các dạng bài tập và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải. Nêu tất cả các dạng bài tập của chương hoặc của
mỗi đơn vị kiến thức§).( Mỗi dạng bài tập tác giả đều đưa ra phương pháp giải rõ ràng, dễ
hiểu. Sau mỗi dạng đều có ví dụ minh hoạ và lời giải cụ thể.
Bài tập tự luyện.Giới thiệu một số bài tập tự luận (có đáp số hoặc hướng dẫn giải), giúp học
sinh vận dụng nhuần nhuyễn các dạng bài tập đã nêu ở mục B.
C. Câu hỏi trắc nghiệm. Hệ thống tất cả các câu hỏi trắc nghiệm bao quát nội dung cả
chương để học sinh vận dụng những kiến thức đã học ở mục A và B. Phần câu hỏi trắc
nghiệm có đáp án và hướng dẫn chọn đáp án một cách ngắn gọn.
Bố cục cuốn sách cụ thể như sau :
Chương 1. Este – Lipit
§ 1. Este
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Viết CTCT và gọi tên các este đồng phân
Dạng 2. Tổng hợp, điều chế este từ các chất cho trước
Dạng 3. Các chuỗi phản ứng có liên quan đến este
Dạng 4. Nhận biết este
Dạng 5. Cân bằng Hóa học của phản ứng este hóa
Dạng 6. Xác định CTPT của este nhờ phản ứng đốt cháy
Dạng 7. Xác định CTPT và CTCT của este nhờ phản ứng thủy phân, xà phòng hóa
Bài tập tự luyện (có đáp số) - khoảng 10 bài
C. Câu hỏi trắc nghiệm (có bảng đáp án và Hướng dẫn chọn đáp án)
§ 2. Lipit – Chất giặt rửa
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 8. Lý thuyết về chất tẩy rửa
Dạng 9. Chỉ số axit, chỉ số xà phòng hoá
Dạng 10. Phản ứng thuỷ phân, xà phòng hóa của lipit
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 2. Cacbohiđrat
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Một số tính chất điển hình của cacbohiđrat
Dạng 2. Nhận biết cacbohiđrat
Dạng 2. Các phản ứng thủy phân và lên men của cacbohiđrat
Dạng 3. Xác định CTPT và gọi tên cacbohiđrat
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 3. Amin - Aminoaxit - Peptit - Protein
§ 1. Amin
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Viết CTCT, xác định bậc và gọi tên amin
Dạng 2. So sánh nhiệt độ sôi của amin
Dạng 3. So sánh tính bazơ của amin
Dạng 4. Nhận biết amin
Dạng 5. Xác định CTPT và CTCT của amin
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 2. Amino axit
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 6. Nhận biết amino axit
Dạng 7. Xác định CTPT của amino axit nhờ phản ứng đốt cháy
Dạng 8. Xác định CTPT và CTCT của amino axit nhờ phản ứng axit - bazơ
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 3. Peptit và protein
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 9. Nhận biết peptide và protein nhờ các phản ứng màu
Dạng 10. Bài tập về phản ứng thủy phân của các peptide
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 4. Polime và vật liệu polime
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Tính chất Vật lý và Hóa học của polime
Dạng 2. Các chuỗi phản ứng tổng hợp, điều chế polime
Dạng 3. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp polime
Dạng 4. Một số bài tập về polime
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 5. Đại cương về kim loại
§ 1. Kim loại và hợp kim
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Vị trí và các tính chất của kim loại trong Bảng HTTH các nguyên tố
Dạng 2. Một số dạng bài xác định kim loại qua KLNT
Dạng 3. Các bài toán về hỗn hợp kim loại
Dạng 4. Đặc điểm Vật lý và Hóa học của hợp kim
Dạng 5. Hàm lượng kim loại trong quặng và hợp kim
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 2. Dãy điện hoá của kim loại
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 6. So sánh tính chất oxi hóa – khử của kim loại và ion kim loại
Dạng 7. Thế điện cực của cặp oxi hóa – khử và suất điện động của pin điện hóa
Dạng 8. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 3. Sự điện phân
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 8. Tính chất, ứng dụng của sự điện phân, phương trình điện phân
Dạng 9. Các bài toán điện phân
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 4. Sự ăn mòn và điều chế kim loại
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 10. Các cơ chế ăn mòn và chống ăn mòn kim loại
Dạng 11. Điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện và điện phân
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 6. Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm
§ 1. Kim loại kiềm và một số hợp chất của kim loại kiềm
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Vị trí và tính chất của nhóm IA trong Bảng HTTH các nguyên tố
Dạng 2. Nhận biết, tách các hợp chất của kim loại kiềm
Dạng 3. Các chuỗi phản ứng liên quan đến hợp chất của kim loại kiềm
Dạng 3. Phản ứng của kim loại kiềm với rượu, nước, axit
Dạng 4. Phản ứng axit – bazơ và pH của dung dịch kiềm
Dạng 5. Các bài tập về hợp chất của kim loại kiềm
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 2. Kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của kim loại kiềm thổ
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 6. Vị trí và tính chất của nhóm IIA trong Bảng HTTH các nguyên tố
Dạng 7. Nhận biết, tách các hợp chất của kim loại kiềm thổ
Dạng 8. Các chuỗi phản ứng liên quan đến hợp chất của kim loại kiềm thổ
Dạng 9. Phản ứng của CO2, SO2 với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2
Dạng 10. Các bài tập về hợp chất của kim loại kiềm thổ
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 3. Nhôm và một số hợp chất của nhôm
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 11. Vị trí, tính chất của nhôm, quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp
Dạng 12. Nhận biết, tách các hợp chất của nhôm
Dạng 13. Các chuỗi phản ứng liên quan đến hợp chất của nhôm
Dạng 14. Phản ứng nhiệt nhôm
Dạng 15. Tính lưỡng tính của Al2O3 và Al(OH)3
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 7. Crom - Sắt - Đồng
§ 1. Crom và một số hợp chất của crom
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Vị trí, tính chất của crom trong Bảng HTTH các nguyên tố
Dạng 2. Nhận biết các hợp chất của crom
Dạng 3. Các chuỗi phản ứng liên quan đến hợp chất của crom
Dạng 4. Tính lưỡng tính của Cr2O3 và Cr(OH)3
Dạng 5. Các bài tập về hợp chất của crom
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 2. Sắt và một số hợp chất của sắt
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 6. Vị trí, tính chất của sắt trong Bảng HTTH các nguyên tố
Dạng 7. Quá trình sản xuất gang, thép trong công nghiệp
Dạng 8. Nhận biết, tách các hợp chất của sắt
Dạng 9. Các chuỗi phản ứng liên quan đến hợp chất của sắt
Dạng 10. Các oxit của sắt
Dạng 11. Các bài tập về hợp chất của sắt
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
§ 3. Đồng – Một số hợp chất của đồng – Sơ lược về một số kim loại thông dụng
khác
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 12. Vị trí, tính chất kim loại chuyển tiếp trong Bảng HTTH các nguyên tố
Dạng 13. Nhận biết, tách chất
Dạng 14. Các chuỗi phản ứng liên quan đến hợp chất của kim loại chuyển tiếp
Dạng 15. Tính lưỡng tính của một số oxit và hiđroxit
Dạng 16. Khả năng tạo phức với NH3 của một số ion kim loại
Dạng 17. Khả năng phản ứng với O2 của một số kim loại
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 8. Phân biệt một số chất vô cơ - Chuẩn độ dung dịch
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Nhận biết các ion trong dung dịch
Dạng 2. Nhận biết chất khí
Dạng 3. Tinh chế và tách chất ra khỏi hỗn hợp
Dạng 4. Chuẩn độ dung dịch bằng phản ứng axit – bazơ và oxi hóa – khử
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm
Chương 9. Vai trò của hoá học trong xã hội
A. Ôn tập lí thuyết
B. Các dạng bài tập và phương pháp giải
Dạng 1. Hóa học trong các vấn đề phát triển kinh tế
Dạng 2. Hóa học trong các vấn đề xã hội
Dạng 3. Hóa học trong các vấn đề môi trường
Bài tập tự luyện
C. Câu hỏi trắc nghiệm

You might also like