You are on page 1of 32

CHƯƠNG 4

QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT LIỆU


TRONG DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ NGUYÊN VẬT
LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP

4.1 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT


LIỆU
4.2 CÁCH TÍNH LƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU
CẦN DÙNG
4.3 QUẢN TRỊ TỒN KHO
4.1 ĐỊNH MỨC SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU

4.1.1 Khái niệm: Định mức sử dụng nguyên vật là lượng


nguyên vật liệu tiêu dùng lớn nhất cho phép để sản xuất
một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một công việc
nào đó trong những điều kiện tổ chức và kỹ thuật nhất định
của thời kỳ kế hoạch.

4.1.2 Các phương pháp xác định định mức sử dụng NVL
a. Phương pháp thống kê kinh nghiệm
b. Phương pháp thực nghiệm
c. Phương pháp phân tích
4.2 CÁCH TÍNH LƯỢNG NVL CẦN DÙNG

4.2.1 Tính lượng NVL chính cần dùng


a. Phương pháp tính theo định mức sử dụng NVL cho 1 đvsp
Vcd = (Si x Dvi) + (Pi x Dvi) – Pdi (1)
Vcd = (Si x Dvi) (1+Kpi) (1- Kdi) (2)
Trong đó:
Vcd: Lượng NVL chính cần dùng
Si: Số lượng sản phẩm i kỳ kế hoạch
Dvi: Định mức sử dụng NVL cho 1 đvsp
Pi: Số lượng phế phẩm cho phép kỳ kế hoạch
Pdi: Lượng phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i
Kpi: Tỷ lệ phế phẩm cho phép của sản phẩm i kỳ kế hoạch
Kdi: Tỷ lệ phế liệu dùng lại của loại sản phẩm i kỳ kế hoạch
4.2 CÁCH TÍNH LƯỢNG NVL CẦN DÙNG

Ví dụ1: Sản lượng sản phẩm A trong kỳ kế hoạch là 1000 sp.


Định mức sử dụng NVL chính cho đvsp là 165 kg. Số
lượng phế phẩm theo kế hoạch là 60 sp, lượng phế liệu
dùng lại là 8.745 kg. Tính lượng NVL chính cần dùng?

Vcd = (Si x Dvi) + (Pi x Dvi) – Pdi (1)


= (1000 x 165) + (60 x 165) – 8.745 = 166.155 kg
Vcd = (Si x Dvi) (1+Kpi) (1- Kdi) (2)
= (1000 x 165) (1+ 60/1000) (1- 8.745/ 1060 x 165)
= 166.155 kg
4.2 CÁCH TÍNH LƯỢNG NVL CẦN DÙNG

Ví dụ 2: Doanh nghiệp ABC xác định lượng nguyên vật liệu chính cần
dùng để sản xuất 1000 sản phẩm A và 1500 sản phẩm B trong năm kế
hoạch 2009. Biết rằng định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính cho
sản phẩm A, B lần lượt là 20 kg và 15 kg. Lượng phế phẩm cho phép
trong kỳ là 10 sản phẩm A và 20 sản phẩm B, lượng phế liệu dự kiến
dùng lại là 170 kg từ sản phẩm A và 250 kg từ sản phẩm B. Tính
lượng nguyên vật liệu chính cần dùng (theo 2 cách - dựa vào số lượng
và tỷ lệ) để sản xuất khối lượng sản phẩm A, B nói trên.

 Theo số lượng:
Vcd= (1000*20+10*20- 170) + (1500*15+ 20*15-250)= 42.580 kg
 Theo tỷ lệ:

Vcd = [(1000*20)(1+10/1000)(1-170/1010*20)]+ [(1500*15)(1+


20/1500)(1-250/1520*15)] = 19815+ 22549= 42.580 kg
4.2 CÁCH TÍNH LƯỢNG NVL CẦN DÙNG

b. Phương pháp tính NVL căn cứ vào tỷ lệ chế thành của


NVL.
Si
Vcd=
Kci
Trong đó:
Vcd: Lượng NVL cần dùng
Si: Số lượng sản phẩm i kỳ kế hoạch
Kci: Tỷ lệ chế thành của loại nguyên liệu i
4.2 CÁCH TÍNH LƯỢNG NVL CẦN DÙNG

Ví dụ 1: Sản lượng kỳ kế hoạch của phân xưởng sợi là 2500 tấn,


tính lượng bông cần dùng cho kỳ kế hoạch?
a. Biết 100% sản lượng sợi kéo từ bông nội, có tỷ lệ chế thành
là 0,92
b. Biết 60% sản lượng sợi kéo từ bông nội, và 40% sản lượng
sợi kéo từ bông ngoại, biết tỷ lệ chế thành của bông ngoại là
0,9
----------------------
a. Vcd = 2500/0,92 = 2717 tấn
b. Vcd = 2500/0,92 x 60% + 2500/ 0,9 x 40% = 2741 tấn
4.3 QUẢN TRỊ TỒN KHO

1. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO.


1. Tồn kho là gì?

2. Chức năng quản trị tồn kho.

3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho.

4. Chi phí về hàng tồn kho.

2. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU.


1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế co ban (mô hình EOQ)

2. Mô hình khấu trừ theo sản lượng (DQM).


I. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ HÀNG TỒN KHO

1. Tồn kho là gì?


− Hàng tồn kho được xem là tất cả những nguồn lực
dự trữ nhằm đáp ứng những nhu cầu hiện tại hoặc
tương lai.
− Trong sản xuất, hàng tồn kho có thể được giữ dưới
ba hình thức chủ yếu: nguyên vật liệu, bán thành
phẩm, thành phẩm.
Sơ đồ1: Dòng luân chuyển của hàng tồn kho

Tồn kho trong Tồn kho trong Tồn kho trong


cung ứng sản xuất tiêu thụ

Nguyên liệu chính Dự


trử

bán thành phẩm

Sản phẩm trong

người bán buôn


Người cung ứng

Kho nhà máy


Sản phẩm và

Người bán lẻ
Tồn kho tại

Tồn kho tại


Bán thành phẩm Dự
trử

Phụ tùng Dự
trử
2. Chức năng quản trị tồn kho

1. Chức năng liên kết giữa sản xuất và cung


ứng.
2. Chức năng đề phòng lạm phát.
3. Chức năng khấu trừ theo sản lượng.
3. sử dụng kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng tồn kho.

80
Nhóm A chiếm 20% số lượng

50
Do nhà kinh tế người Ý
Pareto đề ra
% Giá trị hàng

80% giá trị

30

Nhóm B 30% SL
15 – 25% giá trị Nhóm C chiếm 50% SL, 5% giá trị
20 50 100

% tổng số hàng tồn kho


4. Chi phí về hàng tồn kho.

 Chi phí tồn trữ.


 Chi phí đặt hàng.
 Chi phí mua hàng.

Áp lực đối với hàng tồn kho Áp lực đối với hàng tồn kho
ở mức thấp ở mức cao
Lãihoặc chi phí cơ hội Dịch vụ khách hàng.
Chi phí kho và chi phí tồn trữ Chi phí đặt và thiết lập đơn hàng.
Thuế tài sản Sử dụng lao động, phương tiện.
Chi phí bảo hiểm Chi phí vận chuyển
Chi phí hao hụt Chi phí mua hàng
II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO THEO NHU CẦU

1. Mô hình số lượng đặt hàng kinh tế co ban (mô hình


EOQ – Economic order quantity model)
Mô hình EOQ dựa vào một số giải định cơ bản sau đây:
1. Nhu cầu cho một loại hàng được biết trước và không
đổi.
2. Hàng được sản xuất hoặc mua theo lô, mỗi lô không
có giới hạn kích cỡ và được vận chuyển chỉ trong
một chuyến hàng.
3. Thời gian vận chuyển không thay đổi và số lượng
nhận được chính xác với số lượng đặt hàng.
4. chỉ có hai loại phí phù hợp đó là chi phí tồn trữ và chi
phí đặt hàng.
5. Không có việc khấu trừ theo sản lượng.
6. Không có sự thiếu hụt hàng trong kho
Biểu đồ EOQ:

Q: số lượng của đơn hàng


O: tồn kho tối thiểu
Q/2: tồn kho theo chu kỳ bình quân.
OA = AB = BC khoản thời gian giữa các
Số lượng đơn hàng

Tối đa
Q

Q/2 Trung bình

0 Tối thiểu
A B C
Thời gian
Xác định tổng chi phí tồn kho theo mô hình EOQ

Tổng chi phí về Chi phí tồn trữ Chi phí đặt
(TC) = + hàng (Cđh)
hàng tồn kho hàng năm (Ctt)

TC = Ctt + Cđh (1)

Với: Q D
Ctt = (H) Cđh = (S)
2 Q

Trong đó:
TC – tổng chi phí về hàng tồn kho cho một năm
D – nhu cầu hàng năm tính bằng đơn vị.
H – chi phí tồn trữ hàng/đơn vị/năm.
Q - sản lượng hàng của một đơn hàng.
Q/2 - lượng tồn kho trung bình trong một năm.
D/Q - số lần đặt hàng trong một năm.
S – chi phí đặt hàng cho một đơn hàng.
Đồ thị biểu diển chi phí hàng tồn kho TC
Chi
phí

Ctt

Cđh

Sản lượng
Q*
Tại Q* thì : TC = min ; Hay khi: Ctt = Cđh thì TC = min

EOQ = Q* = √ 2DS
H
(2)
Phân tích độ nhạy của mô hình EOQ

 Phân tích độ nhạy là kỹ thuật để thay đổi một


cách có hệ thống các tham số nhằm xác định sự
ảnh hưởng.
Xét các trường hợp sau đây:
 Nếu mức cầu (D) tăng ?

 Nếu chi phí đặt hàng (S) giảm ?

 Nếu lãi suất giảm (H giảm) ?

Dựa vào công thức: EOQ = Q* = √ 2DS


H
Xác định thời điểm đặt hàng lại trong mô hình EOQ

Điểm đặt hàng lại (ROP) = Nhu cầu hàng ngày (d) x Thời
gian vận chuyển đơn hàng (L)
= 20 đv x 7 = 140 đv

ROP = d x L (4)

Nhu cầu hàng ngày (d) = D(nhu cầu năm)/số ngày làm việc trong năm

(Cách tính điểm đặt hàng lại giả định nhu cầu luôn đồng nhất và không đổi.
Nó không xét đến trường hợp tồn kho dự trữ an toàn.)
Biểu đồ điểm đặt hàng ROP

Q*

ROP

L t
Ví dụ
Một công ty chuyên bán loại sản phẩm A có nhu cầu hằng
năm về loại sp A là 6000 đơn vị, giá mua sp A là
1000đ/đơn vị, chi phí thực hiện tồn kho bằng 10% giá
mua. Chi phí đặt hàng là 25.000đ/đơn hàng. Hàng
được cung cấp nhiều chuyến và cần 8 ngày để nhận
hàng kể từ ngày đặt hàng (Mỗi năm công ty làm việc
300 ngày)
1. Xác định lượng đặt hàng tối ưu
2. Xác định điểm đặt lại hàng
3. Tổng chi phí tồn kho là bao nhiêu
4. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm
5. Số ngày cách quãng giữa 2 lần đặt hàng
1. Q* = 1732sp
2. ROP = 6000/300 x 8 = 160 sp
3. TC = Cđh + Ctt = 6000/1732 x 25000 + 1732/2 x 0.1 x 1000
= 95.000đ
4. L = 6000/1732 = 3,46 lần
5. K = 300/3,46 = 86,7 ngày
2. Mô hình khấu trừ theo sản lượng
(Quantity Discount Model- QDM)
 Khi mua hàng số lượng lớn thì được giảm giá.
 Nhà quản trị phải tính toán số lượng hàng mua sao cho được giảm giá
và chi phí tồn kho là nhỏ nhất. Tổng chi phí tồn kho bây giờ bao gồm
cả chi phí mua hàng.
 Đối với một mức giá Pj cho một đơn vị hàng thì tổng chi phí của hàng
tồn kho là: TC = Ctt + Cđh + Cmh

TC = Q H+ D (S) + PjD
2 Q
Trong đó:
−i là chi phí tồn trữ được tính theo phần trăm giá của một đơn vị
hàng/năm.
−H là chi phí tồn trữ của một đvsp trong năm
−Q/2 x H là chi phí tồn trữ (Ctt).
−D/Q x S là chi phí đặt hàng (Cđh)
−Pj.D là chi phí mua hàng (Cmh)
số lượng đặt Giá một đơn vị
Ví dụ:
hàng (Q) hàng
1 - 99 40.000đ
Tổng chi phí (đ) 100 – 199 35.000đ
>= 200 30.000đ
TC3 với P3 = 40000đ

TC2 với P2 = 35000đ

TC1 với P1 = 30000đ

0 100 200 300 Q


Có 3 bước để tìm kiếm cỡ lô hàng tốt
nhất
 Bước1: Bắt đầu bằng mức giá thấp nhất, tính
EOQ cho mỗi mức giá.

 Bước 2: Nếu EOQ cho mức giá thấp nhất là khả


thi thì đây là lô hàng tốt nhất. Nếu không thoả
mãn, chuyển sang bước 3.

 Bước 3: tính tổng chi phí hàng tồn kho cho mỗi
mức giá. sử dụng số lượng EOQ khi khả thi. Nếu
không thì sử dụng sản lượng khấu trừ theo giá
đó. Sản lượng nào với chi phí thấp nhất là cỡ lô
hàng tốt nhất.
Ví dụ: nhà cung ứng có chính sách chiết khấu về một loại hàng như sau:

số lượng đặt hàng (Q) Giá cả một đơn vị hàng (Pj)


1 – 299 60.000 đ
300 – 499 58.800 đ
> =500 57.000 đ

Nhu cầu hàng năm về loại hàng được mua là 936 đơn vị. Chi phí đặt hàng
45.000đ/đơn hàng. Chi phí tồn trữ hàng năm chiếm 25% giá một đơn vị hàng.
Xác định tổng chi phi TCmin = ?
Lời giải:
Dựa vào công thức: EOQ = Q* = √ 2DS
H
Bước 1: tính các EOQ
EOQ1 (57.000) = 77 (đơn vị) (không khả thi)
EOQ2 (58.800) = 76 (đơn vị) (không phù hợp)
EOQ3 (60.000) = 75 (đơn vị) (phù hợp)
Bước 2:
EOQ1 của mức giá thấp nhất là không khả thi, do vậy cần qua bước 3

Bước 3: tính tổng chi phí của hàng tồn kho cho mỗi mức giá theo công thức:
TC = Q H+ D (S) + PjD (5)
2 Q

TC75 = 75/2* 25%*60.000 + 936/75* 45.000+ 60.000* 936 = 57.284.000đ


TC300 = 300/2 *25%*58.800 + 936/300 *45.000 + 58.800*936 = 57.382.000đ
TC500 = 56.999.000đ
Kết luận: với cỡ lô hàng 500 đơn vị thì tổng chi phí của hàng tồn kho
là nhỏ nhất
Nhà máy Cao su cần mua ván ép của công ty VINAPLYCO để đóng
thùng hàng xuất khẩu. VINAPLYCO chào hàng với giá 180.000 đồng
đối với ván ép 4’x 8’ dày 6mm loại A. Chi phí một lần đặt hàng là
450.000 đồng, chi phí tồn trữ là 36.000 đồng/tấm/năm. Nhu cầu hàng
năm của Công ty cao su là 100 tấm. Công ty VINAPLYCO có chính
sách giá chiết khấu khi mua hàng như sau:
Số lượng đặt hàng Giá mỗi tấm
1 - 9 tấm 180.000đ
10 - 50 tấm 175.000đ
>= 51 tấm 172.000đ
a. Hãy xác định lượng đặt hàng tối ưu và chi phí tối thiểu của hàng tồn
kho?
b. Nếu công ty cao su đề nghị tính chi phí tồn trữ bằng 20% giá mua, chứ
không lấy giá 36.000 đồng một tấm như trên thì sản lượng đặt hàng tối
ưu là bao nhiêu? Và tổng chi phí tồn kho là bao nhiêu?
Q1(P=172.000)= 52
Q2(P=175.000)= 51(Loai)
Q3(P=180.000)= 50 (Loai)
TC52=Cdh+Ctt+Cmh= D/Q*S+Q/2*H+D.P
= 100/52*450.000+52/2*20%*172.000+
100*172.000=
s=450.000
D=100 tam
H=36.000
a. Q= 8 tam
TC50= Cdh+Ctt+Cmh= D/Q*S+Q/2*H+D.P
=100/50*450.000+50/2*36.000+100*175.000
TC51=100/51*450.000+51/2*36.000+100*172.000

You might also like