You are on page 1of 3

TRƯỜNG THPT VĨNH LINH

Lớp giảng dạy : 11B3


Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Chí Công
Sinh viên thực hiện : Lê Thị Hà

BÀI 13 : KIỂU BẢN GHI


I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm về bản ghi.
- Biết cách khai báo dữ liệu kiểu bản ghi, truy cập trường của bản ghi.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết mô tả một đối tượng bằng một số thuộc tính cần quản lý.
- Khai báo biến kiểu bản ghi.
- Nhận biết được trường (thuộc tính) của mỗi bản ghi.
- Biết cách viết được một vài thao tác xử lý trên từng trường của bản ghi.
3. Thái độ:
- Thấy được sự cần thiết của kiểu bản ghi trong việc quản lý một đối tượng nào
đó.
- Ghi chép bài trên bảng, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, bút , phấn.
2.Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở, bút, kiến thức đã học về kiểu dữ liệu và cách khai báo biến.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Nêu vấn đề và gải quyết vấn đề.
- Sử dụng phương pháp gợi mở, hướng dẫn học sinh suy luận logic.
IV. NỘI DUNG:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
. 3. Bài giảng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Bài 13: Kiểu Bản Ghi
của kiểu dữ liệu bản ghi. 1. Một số khái niệm:
Xét ví dụ :
Viết chương trình để quản lí kết quả
điểm thi về các thí sinh STT Họ tên Toán Văn TB
Những thông tin cần quản lí: STT, 1 Lê thị A 6 8 7
Họ tên, Điểm toán, văn, Điểm TB 2 Nguyễn 9 7 8
GV: Đưa ra một số câu hỏi sau: B
- Làm thế nào để quản lý các thông
tin trên của học sinh? - Kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng
- Mỗi thông tin trên có kiểu dữ liệu có cùng thuộc tính.
là gì? - Bản ghi còn được gọi là Record, mỗi bản
ghi sẽ mang thông tin về một đối tượng cần
GV:. lấy một bảng điểm của học quản lí.
sinh rồi chỉ rõ : Mỗi hàng ta gọi là - Mỗi thuộc tính của đối tượng tương ứng
một bản ghi, mỗi cột là một trường. với một cột của bản ghi (cột hay còn gọi là
trường).
- Kiểu bản ghi cần phải xác định được:
+ Tên kiểu bản ghi.
+ Tên các trường (tên cột).
+ Kiểu dữ liệu của trường (cột).
+ Cách khai báo biến.
+ Cách tham chiếu đến trường (cột).
2. Hoạt động 2: Khai báo kiểu bản 2. Cách khai báo và sử dụng kiểu bản
ghi ghi trong ngôn ngữ Pascal
GV: Làm thế nào để có thể khai báo 1. Khai báo:
được nhiều biến bản ghi có cùng một Cách khai báo kiểu:
kiểu? Type <Tên kiểu bản ghi>=Record
HS: GV sẽ gợi ý để học sinh đưa ra <Tên trường 1> : <Kiểu dữ liệu 1> ;
đó là sử dụng kiểu mảng trong đó ……… ………
phần tử mảng sẽ có kiểu bản ghi. <Tên trường n> : <Kiểu dữ liệu n> ;
End ;

Ví dụ về khai báo bản ghi. Cách khai báo biến:


Khai báo một kiểu bản ghi để xử lý Var <Tên biến> : <Tên kiểu bản ghi> ;
bảng điểm của các học sinh. Var <Tên mảng> : Array[1..n] Of <Tên
Mỗi bản ghi sẽ bao gồm : STT, Họ kiểu bản ghi> ;
tên, Điểm toán, Văn, ĐiểmTB. Ví dụ: Khai báo kiểu bản ghi có tên
- Hãy xác định kiểu dữ liệu cho các <Hocsinh> gồm có các trường STT,
trường trên (Mỗi nội dung trên là Hoten, Toan, Van, DiemTB.
một trường của bản ghi). Type Hocsinh = Record
STT : Integer
Hoten : String[30] ;
Toan,Van, DiemTB : Real ;
End ;
GV: Khi cần thay đổi thông tin trong Var A, B : Hocsinh ;
từng trường, làm thế nào để truy cập hs : Array[1..100] Of Hocsinh ;
thông tin vào từng trường của bản - Để truy cập vào từng trường của bản ghi,
ghi ? ta viết:
Mỗi ngôn ngữ có một cách truy cập <Tên biến bản ghi> . <Tên trường>
khác nhau nhưng thường được viết Ví dụ:
là: A.Hoten (Làm việc với biến họ tên)
<Tên biến bản ghi>.<tên trường> B.STT (Làm việc với biến STT)
GV: Đưa ra một số ví dụ. hs[i].Toan (Làm việc với biến điểm Toan
của hs[i]) (i=1..100)
hs[i].Van (Làm việc với biến điểm Van
của hs[i])
Hoạt động 3: Gán giá trị Có 2 cách để gán giá trị cho bản ghi.
GV: bản ghi có nhiều trường nên
việc gán giá trị cho bản ghi phức tạp - Dùng lệnh gán trực tiếp : Nếu A, B là hai
hơn các biến khác. bản ghi cùng kiểu dữ liệu ta có thể gán giá
Khi nhập thông tin vào từ bàn phím, trị của A cho B bằng câu lệnh gán: Vd :
ta thường phải nhập cho từng B := A ; hoặc A := B ;
trường. - Gán giá trị cho từng trường . Dùng câu
Ví dụ: Chương trình sau được viết lệnh gán gán giá trị cho các trường hoặc
trong ngôn ngữ Pascal dùng kiểu bản nhập từ bàn phím.
ghi để xử lý bảng kết quả thi bao A.Hoten := ‘Nguyen Van Tuan’ ;
gồm 2 môn Toán, Văn của học sinh , Readln(a.Ngaysinh);
Sau khi nhập xong danh sách sẽ đưa
ra bảng kết quả học tập và xếp loại (Bài tập VÍ DỤ nên đưa vào nội dung
( HS: theo dõi SGK trang77) ghi bảng. Nếu còn thời gian thì đưa lên
bảng)
IV. Củng cố:
- Dữ liệu kiểu bản ghi phải được định nghĩa bởi người sử dụng theo yêu cầu của
bài toán đặt ra dựa trên các kiểu dữ liệu đã biết trước.
- Cách khai báo kiểu bản ghi.
Gồm: Tên kiểu, tên trường.
- Cách truy cập các trường của từng bản ghi.
{Có thể xem các trường của kiểu bản ghi là các biến thông thường}
V. Dặn dò:
- Về nhà học sinh học và làm bài tập… trang… Xem thêm bài mới, hay tiêt sau
làm bài tập, hoặc kiểm tra (nên viết rõ ra)

You might also like