You are on page 1of 7

1 HP = bao nhiêu BTU ?

1 HP = 2545 BTU/hour

1 kW = 3412 BTU/hour

1 kW = 1.34 HP

Không có chuyện 9000BTU/h = 1HP!


Đây là sai lầm mà nhiều người mắc phải!
Đúng đơn vị vật lý thì 9000BTU/h = 3,5HP lận!
Để giải thích điều này bạn phải hiểu là :
- Công suất lạnh là 9000BTU/h thì công suất điện máy lạnh là "khoảng"
1HP!
- Theo chu trình lạnh thì công suất lạnh Qo = Qk + Ne
Trong đó Qk là công suất giải nhiệt còn Ne là công nén! Với Ne này bạn
có thể chọn máy nén!
Còn về lựa chọn dàn lạnh ở xưởng thì bạn xem thử công suất máy nén
theo đơn vị HP của hệ thống lạnh cấp cho dàn lạnh đó là được.

HP(sức ngựa) là đại lượng đặc trưng cho công suất nói chung. Ở đây cần phân biệt rõ 2
loại công suất : công suất điện và công suất lạnh.Công suất lạnh (thường có đơn vị là
Btu/h) là khả năng làm lạnh của máy lạnh. Công suất điện (thường có đơn vị là
KW,1HP=750W) là mức độ tiêu hao điện của máy lạnh. Khi nói đến Btu/h, ta biết ngay
là đang nói đến công suất lạnh, nhưng khi nói đến KW thì phải hỏi rõ là loại công suất
nào vì đôi khi cũng có hãng biểu điễn công suất lạnh bằng KW, khi đó 1KW =0.0034
Btu/h.

1HP = 756 W đối với nghành điện lạnh, khác với CS trong điện, có nghĩa là phải tốn 1
công là 756w để đạt được một lượng nhiệt khoảng : 9000-9500 Btu/h, do vậy người ta
thường tính: 1HP = 9000 Btu/h.

Tinh chuyen doi tu HP sang BTu/h co 2 loai

1. Doi voi may nen thong thuong ( standard block) : 1HP = 9.000 BTU/h

2. Doi voi may nen cua su dung cong nghe bien tan( Inverter block) : 1HP = 9.900
BTU/h.
- Thông thường máy điều hoà có công suất máy nén 1HP sẽ sinh ra công suất lạnh
9000Btu/h ( Daikin : 8900btu/h, Carrier : 9200btu/h.... Vấn đề này phụ thuộc vào công
nghệ của hãng sản xuất , nếu hãng nào cao có nghĩa là hệ số COP cao --------> công nghệ
tốt, một vài hãng xạo ở điểm này.

Tính 1HP có thể cung cấp cho bao nhiêu m2 phòng bạn nào có công thức tính toán khoản
này không?

Tính công suất lạnh là một bài toán rất phức tạp. Tuy nhiên để tính sơ bộ công suất lạnh
cho một phòng ở bình thường, bạn có thể tính 1HP cho 1 phòng 60m3. Tuy nhiên nếu
phòng có nhiều cửa kính thì phải tăng công suất lên.

Tham khảo thêm tại:

http://www.weights-and-measures.com/xcomworkenergy.html

Hải lý hoặc dặm biển (nautical mile - NM, International Nautical Mile - INM) là một đơn
vị độ dài được dùng trong hoa tiêu hàng hải. Đây là độ dài của cung kinh tuyến trên bề
mặt Trái Đất, tương ứng với một phút góc trên đường tròn lớn của nó.

1 Hải lý = 40000 km / (360 × 60) = 1,852 km

Dặm trên giờ là cách đọc tương đương của người Việt đối với câu tiếng Anh miles per
hour, có ý nghĩa như là một đại lượng đo vận tốc. Nó biểu diễn số lượng dặm quốc tế đi
được trong một giờ. Cách viết tắt phổ biến ngày nay là mph, mặc dù mi/h, sử dụng quy
ước của SI để biểu diễn các đơn vị dẫn xuất, đôi khi cũng được sửdụng, đặc biệt là ở Mỹ.
Đơn vị chuẩn của SI để đo vận tốc là m/s, mặc dù km/h thông thường cũng được sử dụng
để thay thế cho mph.

1 mph tương đương với:

0,44704 m/s, đơn vị SI dẫn xuất


1,609344 km/h
22/15 =1,4667 ft/s
khoảng 0,868976 hải lý trên giờ
Dặm trên giờ là một đơn vị sử dụng cho vận tốc giới hạn trên đường ở Mỹ và Vương
quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mã lực (thường gọi cách khác là: sức ngựa, hay HP - horse power) là một đơn vị cũ dùng
để chỉ công suất. Nó được định nghĩa là công suất cần thiết để nâng một khối lượng 75 kg
lên cao 1 mét trong thời gian 1 giây hay 1HP = 75 kgm/s.

Trong thực tế để chuyển đổi nhanh chóng giữa các đơn vị "mã lực" và "kW" (kilô watt),
người ta hay dùng các hệ số tương đối như sau:

1 HP = 0,736kW ; hoặc
1 kW = 1,36 HP.
Ví dụ: Con tàu đánh cá có công suất là 300 mã lực, thì có nghĩa là có 300 x 0,736= 221
kW.

Các đơn vị
[sửa] Các đơn vị cơ sở

Các đơn vị đo lường dưới đây là nền tảng cơ sở để từ đó các đơn vị khác được suy ra
(dẫn xuất), chúng là hoàn toàn độc lập với nhau. Các định nghĩa dưới đây được chấp
nhận rộng rãi.

Các đơn vị đo lường cơ bản:

Ký Đại
Tên Định nghĩa
hiệu lượng
Đơn vị đo chiều dài tương đương với chiều dài quãng đường đi
được của một tia sáng trong chân không trong khoảng thời gian 1
mét m Chiều dài / 299 792 458 giây (CGPM lần thứ 17 (1983) Nghị quyết số 1,
CR 97). Con số này là chính xác và mét được định nghĩa theo
cách này.
Đơn vị đo khối lượng bằng khối lượng của kilôgam tiêu chuẩn
quốc tế (quả cân hình trụ bằng hợp kim platin-iriđi) được giữ tại
Viện đo lường quốc tế (viết tắt tiếng Pháp: BIPM), Sèvres, Paris
(CGPM lần thứ 1 (1889), CR 34-38). Cũng lưu ý rằng kilôgam là
đơn vị đo cơ bản có tiền tố duy nhất; gam được định nghĩa như là
Khối
kilôgam kg đơn vị suy ra, bằng 1 / 1 000 của kilôgam; các tiền tố như mêga
lượng
được áp dụng đối với gam, không phải kg; ví dụ Gg, không phải
Mkg. Nó cũng là đơn vị đo lường cơ bản duy nhất còn được định
nghĩa bằng nguyên mẫu vật cụ thể thay vì được đo lường bằng
các hiện tượng tự nhiên (Xem thêm bài về kilôgam để có các
định nghĩa khác).
Đơn vị đo thời gian bằng chính xác 9 192 631 770 chu kỳ của
Thời bức xạ ứng với sự chuyển tiếp giữa hai mức trạng thái cơ bản
giây s
gian siêu tinh tế của nguyên tử xêzi-133 tại nhiệt độ 0 K (CGPM lần
thứ 13 (1967-1968) Nghị quyết 1, CR 103).
Đơn vị đo cường độ dòng điện là dòng điện cố định, nếu nó chạy
Cường trong hai dây dẫn song song dài vô hạn có tiết diện không đáng
ampe A độ dòng kể, đặt cách nhau 1 mét trong chân không, thì sinh ra một lực
điện giữa hai dây này bằng 2×10−7 niutơn trên một mét chiều dài
(CGPM lần thứ 9 (1948), Nghị quyết 7, CR 70).
Đơn vị đo nhiệt độ nhiệt động học (hay nhiệt độ tuyệt đối) là 1 /
273,16 (chính xác) của nhiệt độ nhiệt động học tại điểm cân bằng
kelvin K Nhiệt độ
ba trạng thái của nước (CGPM lần thứ 13 (1967) Nghị quyết 4,
CR 104).
Đơn vị đo số hạt cấu thành thực thể bằng với số nguyên tử trong
0,012 kilôgam cacbon-12 nguyên chất (CGPM lần thứ 14 (1971)
mol mol Số hạt
Nghị quyết 3, CR 78). Các hạt có thể là các nguyên tử, phân tử,
ion, điện tử... Nó xấp xỉ 6.022 141 99 × 1023 hạt.
Đơn vị đo cường độ chiếu sáng là cường độ chiếu sáng theo một
Cường
hướng cho trước của một nguồn phát ra bức xạ đơn sắc với tần số
candela cd độ chiếu
540×1012 héc và cường độ bức xạ theo hướng đó là 1/683 oát trên
sáng
một sterađian (CGPM lần thứ 16 (1979) Nghị quyết 3, CR 100).

[sửa] Các đơn vị đo dẫn xuất không thứ nguyên

Các đơn vị đo lường của SI được suy ra từ các đơn vị đo cơ bản và là không thứ nguyên.
Các đơn vị đo dẫn xuất không thứ nguyên của SI:

Đại

Tên lượng Định nghĩa
hiệu
đo
Đơn vị đo góc là góc trương tại tâm của một hình tròn theo một
rađian rad Góc cung có chiều dài bằng chiều dài bán kính của đường tròn. Như
vậy ta có 2π rađian trong hình tròn.
Đơn vị đo góc khối là góc khối trương tại tâm của một hình cầu
Góc
sterađian sr có bán kính r theo một phần trên bề mặt của hình cầu có diện
khối
tích r². Như vậy ta có 4π sterađian trong hình cầu.

[sửa] Các đơn vị dẫn xuất với tên đặc biệt

Các đơn vị đo cơ bản có thể ghép với nhau để suy ra những đơn vị đo khác cho các đại
lượng khác. Một số có tên theo bảng dưới đây. Các đơn vị dẫn xuất của SI với tên đặc
biệt:


Tên Đại lượng đo Chuyển sang đơn vị cơ bản
hiệu
héc Hz Tần số s-1
niutơn N Lực kg m s -2
jun J Công N m = kg m2 s-2
oát W Công suất J/s = kg m2 s-3
pascal Pa Áp suất N/m2 = kg m-1 s-2
lumen lm Thông lượng chiếu sáng (quang thông) cd
lux lx Độ rọi cd m-2
culông C Tĩnh điện As
vôn V Hiệu điện thế J/C = kg m2 A-1 s-3
ohm Ω Điện trở V/A = kg m2 A-2 s-3
farad F Điện dung Ω-1 s = A2 s4 kg-1 m-2
weber Wb Từ thông kg m2 s-2 A-1
tesla T Cường độ cảm ứng từ Wb/m2 = kg s-2 A-1
henry H Cường độ tự cảm Ω s = kg m2 A-2 s-2
siemens S Độ dẫn điện Ω-1 = kg-1 m-2 A² s³
Cường độ phóng xạ (phân rã trên đơn vị
becơren Bq s-1
thời gian)
gray Gy Lượng hấp thụ (của bức xạ ion hóa) J/kg = m2 s-2
sievert Sv Lượng tương đương (của bức xạ ion hóa) J/kg = m² s-2
katal kat Độ hoạt hóa xúc tác mol/s = mol s-1
nhiệt độ nhiệt động học K -
độ C °C nhiệt độ
273,15

[sửa] Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI

Các đơn vị đo lường sau không phải là đơn vị đo lường của SI nhưng được "chấp nhận để
sử dụng trong hệ đo lường quốc tế."

[sửa] Các đơn vị phi SI được chấp nhận sử dụng với SI

Tên Ký hiệu Đại lượng đo Tương đương với đơn vị SI


phút min thời gian 1 min = 60 s
giờ h thời gian 1 h = 60 min = 3 600 s
ngày d thời gian 1 d = 24 h = 1 440 min = 86 400 s
độ (của cung) ° góc 1° = (π/180) rad
phút (của cung) ′ góc 1′ = (1/60)° = (π / 10 800) rad
giây (của cung) ″ góc 1″ = (1/60)′ = (1 / 3 600)° = (π / 648 000) rad
lít l hay L thể tích 0,001 m³
tấn t khối lượng 1 t = 10³ kg

[sửa] Các đơn vị phi SI chưa được chấp nhận bởi CGPM

Tương đương với đơn vị


Tên Ký hiệu Đại lượng đo
SI
tỷ lệ (không thứ
nepơ (đại lượng đo trường) Np LF = ln(F/F0) Np
nguyên)
nepơ (đại lượng đo công Np tỷ lệ (không thứ LP = ½ ln(P/P0) Np
suất) nguyên)
tỷ lệ (không thứ
bel, (đại lượng đo trường) B LF = 2 log10(F/F0) B
nguyên)
tỷ lệ (không thứ
bel, (đại lượng đo công suất) B LP = log10(P/P0) B
nguyên)

[sửa] Các đơn vị kinh nghiệm phi SI được chấp nhận sử dụng trong SI

Tên Ký hiệu Đại lượng đo Tương đương với đơn vị SI


êlectronvôn eV năng lượng 1 eV = 1.602 177 33(49) × 10-19 J
đơn vị khối lượng nguyên tử u khối lượng 1 u = 1.660 540 2(10) × 10-27 kg
đơn vị thiên văn au chiều dài 1 au = 1.495 978 706 91(30) × 1011 m

[sửa] Các đơn vị phi SI khác hiện được chấp nhận sử dụng trong SI

Tên Ký hiệu Đại lượng đo Tương đương với đơn vị SI


hải lý (dặm biển) hải lý chiều dài 1 hải lý = 1 852 m
knot knot vận tốc 1 knot = 1 hải lý / giờ = (1 852 / 3 600) m/s
a a diện tích 1 a = 1dam2 = 100 m²
hecta ha diện tích 1 ha = 100 a = 10.000 m²
ba ba áp suất 1 ba = 105 Pa
ångström, ăngstrôm Å chiều dài 1 Å = 0,1 nm = 10-10 m
barn b diện tích 1 b = 10-28 m²

1mpa= hải lý || chiều dài || 1 hải lý = 1 852 m |-

[sửa] Các tiền tố của SI

Bài chính: Các tiền tố của SI

Các tiền tố sau đây của SI có thể được sử dụng để tạo ra các bội số hay ước số của đơn vị
đo lường gốc.


10n Tiền tố Tên gọi1 Tương đương²
hiệu
1 000 000 000 000 000 000
1024 yôta Y Triệu tỷ tỷ
000 000
1 000 000 000 000 000 000
1021 zêta Z Nghìn (ngàn) tỷ tỷ
000
1018 êxa E Tỷ tỷ 1 000 000 000 000 000 000
1015 pêta P Triệu tỷ 1 000 000 000 000 000
1012 têra T Nghìn (ngàn) tỷ 1 000 000 000 000
109 giga G Tỷ 1 000 000 000
106 mêga M Triệu 1 000 000
103 kilô k Nghìn (ngàn) 1 000
102 héctô h Trăm 100
101 đêca da Mười 10
10−1 đêxi d Một phần mười 0,1
xenti, (đọc là xăng
10−2 c Một phần trăm 0,01
ti)
10−3 mili m Một phần nghìn (ngàn) 0,001
10−6 micrô µ Một phần triệu 0,000 001
10−9 nanô n Một phần tỷ 0,000 000 001
Một phần nghìn (ngàn)
10−12 picô p 0,000 000 000 001
tỷ
10−15 femtô f Một phần triệu tỷ 0,000 000 000 000 001
10−18 atô a Một phần tỷ tỷ 0,000 000 000 000 000 001
Một phần nghìn (ngàn) 0,000 000 000 000 000 000
10−21 zeptô z
tỷ tỷ 001
0,000 000 000 000 000 000
10−24 yóctô y Một phần triệu tỷ tỷ
000 001

Ghi chú:

¹ Đây chỉ là một trong rất nhiều cách đếm số của người Việt.

² Cách ghi số phù hợp với cách ghi phổ biến nhất của người Việt hiện nay.

[sửa] Các tiền tố SI lỗi thời

Bài chính: Các tiền tố SI lỗi thời

Các tiền tố của SI dưới đây không được sử dụng nữa.

10n Tiền tố Ký hiệu Tên gọi Tương đương


104 myria ma Mười nghìn (ngàn) 10.000
10−4 myriô mo Một phần mười nghìn (ngàn) 0,000 1

Các tiền tố kép cũng đã lỗi thời như micrômicrôfara, héctôkilômét, micrômilimét, v.v.

You might also like