You are on page 1of 4

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011

2011-17 ET 17
MÔN: TOÁN - KHỐI B
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian phát đề)

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm).


Câu I: (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + (m-1)x + 2.
1. Chứng minh rằng hàm số có cực trị với mọi giá trị của m.
2. Xác định m để hàm số có cực tiểu tại x = 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số
trong trường hợp đó.
Câu II: (2,0 điểm). 1. Giải phương trình sau: (1 – tanx) (1+ sin2x) = 1 + tanx.
51 − 2x − x 2
2. Giải bất phương trình: <1.
1− x
2
2
x2
Câu III: (1,0 điểm). Tính: A = ∫
0 1− x2
dx .

Câu IV: (1,0 điểm). Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA
vuông góc với mp (ABCD) và SA = a; M là trung điểm cạnh SD.
a) Mặt phẳng (α ) đi qua OM và vuông góc với mặt phẳng (ABCD) cắt hình chóp SABCD theo thiết
diện là hình gì? Tính diện tích thiết diện theo a.
b) Gọi H là trung điểm của CM; I là điểm thay đổi trên SD. Chứng minh OH ⊥ (SCD); và hình chiếu
của O trên CI thuộc đường tròn cố định.
Câu V: (1,0 điểm). Trong mp (Oxy) cho đường thẳng (∆ ) có phương trình: x – 2y – 2 = 0 và hai
điểm A (-1;2); B (3;4). Tìm điểm M ∈ (∆ ) sao cho 2MA 2 + MB 2 có giá trị nhỏ nhất.
PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B).
A. Theo chương trình chuẩn.
Câu VIa: (2,0 điểm). Cho đường tròn (C): x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0 và điểm M (2;4)
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua M cắt đường tròn tại 2 điểm A và B, sao cho M là trung
điểm của AB.
b) Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn, biết tiếp tuyến có hệ số góc k = -1.
Câu VIIa: (1,0 điểm). Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:
1 + (1 + i) + (1 + i)2 + (1 + i)3 + … + (1 + i)20
B. Theo chương trình nâng cao.
Câu VIb: (2,0 điểm). Trong không gian cho điểm A(-4;-2;4) và đường thẳng (d) có phương trình: x
= -3 + 2t; y = 1 - t; z = -1 + 4t; t ∈ R. Viết phương trình đường thẳng (∆ ) đi qua A; cắt và vuông góc với (d).
Câu VIIb: (1,0 điểm). Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành hình phẳng
được giới hạn bởi các đường: y = lnx; y = 0; x = 2.

Thí sinh không được dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Họ tên............................................................Số báo danh..................................


---------- Hết ----------

1
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH(7,0 điểm)
CâuI 2.0
1. y’= 3x – 6mx + m -1, ∆ ' = 3(3m − m + 1) > 0 ∀m => hs luôn có cực trị
2 2

0.5
 y '(2) = 0
2. y’’ = 6x - 6m => hs đạt cực tiểu tại x = 2 ⇔  ⇔ m =1
 y ''(2) > 0 0.5
+) Với m =1 => y = x3 -3x + 2 (C)
TXĐ: D = R
x = 0
Chiều biến thiên: y ' = 3x − 6 x, y' = 0 ⇔ 
2
0.25
x = 2
=> hs đồng biến trên mỗi khoảng (−∞;0) và (2; +∞) , nghịch biến trên khoảng (0 ;2)
Giới hạn: lim y = −∞, lim y = +∞
x →−∞ x →+∞

Điểm uốn: y’’ =6x – 6, y’’ đổi dấu khi x đi qua x = 1 => Điểm uốn U(1; 0) 0,25
BBT
x -∞ 0 2 +∞
y’ + 0 - 0 +
2 +∞

y
-∞ -2 0.25

+ Đồ thị (C): Đồ thị cắt trục hoành tại điểm (1; 0), 1 ± 3;0 , trục tung tại điểm (0; 2)
y f ( x ) = x ^3 -3 x ^ 2 + 2
( )
4

x
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6

-1

-2

-3

-4

Đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng 0.25

CâuII 2.0
π
1. TXĐ: x ≠ + lπ (l ∈ Z )
2 0,25
2t  2t  t = 0
Đặt t= tanx => sin 2 x = 2 , đc pt:
(1 − t ) 1 + 2 
= 1+ t ⇔  0,25
1+ t  1+ t   t = −1
Với t = 0 => x = k π , (k ∈ Z ) (thoả mãn TXĐ) 0,25
π
Với t = -1 => x = − + kπ (thoả mãn TXĐ) 0,25
4
2. 1,0

2
 1 − x < 0

 51 − 2 x − x ≥ 0
2

51 − 2 x − x 2
< 1 ⇔  1 − x > 0
1− x 
 51 − 2 x − x 2 ≥ 0

 51 − 2 x − x < (1 − x)
2 2
0,5
  x > 1

  x ∈  −1 − 52; −1 + 52 

⇔  x < 1

  x ∈ (−∞; −5) ∪ (5; +∞) 0,25

  x ∈  −1 − 52; −1 + 52 
  
) (
 x ∈  −1 − 52; −5 ∪ 1; −1 + 52 
0.25
Câu III 1,0
Đặt t = sinx => 1 − x 2 = cos t , dx = cos tdt
0,25
π
4

( )
A = ∫ sin 2 t dt 0,25
0

π −2
A=
8 0,5
Câu IV 1,0
S

I
N
QI
A D
H

O
B
P C
a. Kẻ MQ//SA => MQ ⊥ ( ABCD) ⇒ (α ) ≡ ( MQO)
0,25
Thiết diện là hình thang vuông MNPQ (MN//PQ)
( MN + PQ).MQ 3a 2
Std = = (đvdt)
2 8
0.25
b. ∆AMC : OH / / AM , AM ⊥ SD, AM ⊥ CD ⇒ AM ⊥ ( SCD) ⇒ OH ⊥ ( SCD) 0.25
Gọi K là hình chiếu của O trên CI ⇒ OK ⊥ CI , OH ⊥ CI ⇒ CI ⊥ (OKH ) ⇒ CI ⊥ HK
Trong mp(SCD) : H, K cố định, góc HKC vuông => K thuộc đường tròn đg kính HC 0.25

3
uuuu
r uuuu
r
CâuV M∈ ∆ ⇒ M (2t + 2; t ), AM = (2t + 3; t − 2), BM = (2t − 1; t − 4) 0.25
2 AM 2 + BM 2 = 15t 2 + 4t + 43 = f (t ) 0.25
 2  26 2
Min f(t) = f  −  => M  ; −  0,5
 15   15 15 
II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm)
A. Chương trình chuẩn
CâuVI.a 2.0
a. (C) : I(1; 3), R= 2, A, B ∈ (C ) , M là trung điểm AB => IM ⊥ AB => Đường thẳng d cần
tìm là đg thẳng AB 0,5
uuur
d đi qua M có vectơ pháp tuyến là IM => d: x + y - 6 =0 0,5
2. Đg thẳng tiếp tuyến có dạng : y = - x + m  x + y – m =0 (d’) 0.25
d’ tiếp xúc với (C) ⇔ d ( I ; d ') = R = 2 0.25
m = 4 + 2 2
⇔ 0,25
 m = 4 − 2 2
 x + y − (4 + 2 2) = 0
Pt tiếp tuyến : 
 x + y − (4 − 2 2) = 0 0,25
CâuVII.a 1.0
(1 + i ) 21 − 1 0,25
P = 1 + (1 + i ) + ... + (1 + i ) 20 =
i
10
(1 + i ) 21 = (1 + i ) 2  .(1 + i ) = (2i )10 (1 + i ) = −210 (1 + i )
0,25
−2 (1 + i ) − 1
10
P=
i
(
= −210 + 210 + 1 i ) 0,25
Vậy: phần thực −210 , phần ảo: 210 + 1 0,25
B. Chương trình nâng cao
Câu 2.0
VI.b
uu
r
1. ∆ ∩ d = B ⇒ B(−3 + 2t;1 − t; −1 + 4t ) , Vt chỉ phương ud = (2; −1; 4) 0,5
uuur uu
r
AB.ud = 0 ⇔ t = 1 0,5
=> B(-1;0;3) 0,5
 x = −1 + 3t

Pt đg thẳng ∆ ≡ AB :  y = 2t
z = 3 − t 0,5

Câu VII.b
2
V = π ∫ ln 2 xdx 0.25
1
1
Đặt u = ln x ⇒ du = 2 ln x. dx; dv = dx ⇒ v = x
2

x 0.25
⇒ V = 2π ( ln 2 − 2 ln 2 + 1)
2 0.5

You might also like