You are on page 1of 20

KHOA SƯ PHẠM

Lớp Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán k17


–––––×–––––

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT MÔN

HÌNH HỌC VI PHÂN NÂNG CAO


(Phần Lý thuyết)

GVGD: TS. LÂM QUỐC ANH

Cần Thơ, 2011


Hình học vi phân nâng cao

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT MÔN


Chương 1. Không thi nhưng phải xem và ghi nhớ các khái niệm, kết quả ñịnh lý.
Chương 2. [Trường và dạng]
2.1. [Tensor] Khái niệm tensor và các tính chất (10 ñịnh lý từ 2.1.1 ñến 2.1.10).
2.2. [Xích kỳ dị] ñịnh lý 2.2.1.
2.3. [Trường và dạng] các khái niệm và ñịnh lý 2.3.1, ñịnh lý 2.3.3, ñịnh lý 2.3.4.
2.4. [Tích phân trên xích] ñịnh lý 2.4.1 (Stoke - cơ bản).
Chương 3. [Tích phân trên ña tạp]
3.1. [Đa tạp] Học hết các khái niệm và ñịnh lý (2 ñịnh nghĩa; 6 ñịnh lý từ 3.1.1 ñến
3.1.6).
3.2. [Trường và dạng trên ña tạp] ñịnh lý 3.2.1, ñịnh lý 3.2.2.
3.3. [Định lý Stoke trên ña tạp] ñịnh lý 3.3.1, ñịnh lý 3.3.2.
3.4. [Phần tử thể tích] ñịnh lý 3.4.1.
3.5. [Các ñịnh lý cổ ñiển] gồm 4 ñịnh lý: Green, Gauss - Ostrogradski, Stoke, Gauss -
Ostrogradski mở rộng.

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -1-


Hình học vi phân nâng cao
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Chương 2. TRƯỜNG VÀ DẠNG

2.1. Tensor - khái niệm và các tính chất


Định lý 2.1.1 - Đan Tâm
Giả sử S , S1, S 2 ∈ T k (V ), T ,T1,T2 ∈ T l (V ), U ∈ T r (V ), a ∈ ℝ . Khi ñó,
(i) ( S1 + S 2 ) ⊗ T = S1 ⊗ T + S 2 ⊗ T . ( ii ) S ⊗ (T1 + T2 ) = S ⊗ T1 + S ⊗ T2 .
( iii ) ( aS ) ⊗ T = S ⊗ ( aT ) = a ( S ⊗ T ). ( iv ) ( S ⊗ T ⊗ U ) = S ⊗ (T ⊗ U ).

–––––×–––––
Định lý 2.1.2 - Đan Tâm
Giả sử { vi }i =1 là cơ sở của V và { ϕi }i=1 là cơ sở ñối ngẫu của không gian liên hợp. Khi ñó,
n n

tập hợp tất cả các tích tensor cấp k , { ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik : 1 ≤ i1,..,ik ≤ n } , là cơ sở của không gian
T k (V ) .
Chứng minh
Ta chú ý rằng, theo ñịnh lý 2.1.1 (iv): ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik ( v j1 ,..., v jk ) = δi1 j1 ...δik jk .
n
Xét k vector w1,..., wk , trong ñó wi = ∑ aij v j , thì ñối với bất kỳ T ∈ T k (V ) , ta có:
j =1

T ( w1,...,wk ) = T ( a11v1 + ⋯ + a1nv1, w2,…, wn )


= T ( a11v1,w 2,..., wn ) + ⋯ + T (a1nv1,w 2,..., wn )
n n
= ∑T ( v j1 ,w2,…,wn ) = ∑ a1 j1 ....akjkT ( v j1 ,..., v jk )·
j1 =1 j1 ,..., jk =1
n
Ta có ϕ j1 ( wi ) = ∑ aij1 ϕ ( v ji ) = aiji .
ji =1

Suy ra, T ( w1,…, wk ) = ∑ T ( v j1 ,..., v jk )ϕ j1 ⊗ ⋯ ⊗ ϕ jk ( w1,..., wk )


j1 ,..., jk =1
n
Nên, T = ∑ T ( v j1 ,..., v jk ) ϕ j1 ⊗ ... ⊗ ϕ jk , hay ϕ j1 ⊗ ... ⊗ ϕ jk sinh ra T k (V ) .
j1 ,..., jk =1
n
Bây giờ, giả sử rằng ai1 …aik là các số sao cho ∑ ai1 …aik ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik = 0 .
i1 ,...,ik =1

Cho hai vế của ñẳng thức trên tác ñộng lên ( v j1 ,..., v jk ) ta ñược a j1 …a jk = 0 .
Thật vậy, ta có
n n
⇔ ∑ ai1 …aik ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik ( v j1 ,…, v jk ) = 0 ⇔ ∑ ai1 …aik ϕi1 ( v j1 )...ϕik ( v jk ) = 0
i1 ,...,ik =1 i1 ,...,ik =1
n n
⇔ ∑ ai1 …aik δi1 j1 ...δi1 j1 = 0 ⇔ ∑ a j1 …a jk = 0 ⇔ a j1 …a jk = 0
i1 ,...,ik =1 i1 ,...,ik =1
Do ñó, họ các ϕ j1 ⊗ ... ⊗ ϕ jk ñộc lập tuyến tính.
Nên, { ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik : 1 ≤ i1,..,ik ≤ n } là cơ sở của T k (V ) . □
–––––×–––––
Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -2-
Hình học vi phân nâng cao
Định lý 2.1.3 - Đan Tâm
Nếu T là tích trong trên V thì V có cơ sở { vi }i =1 sao cho T ( vi , v j ) = δij (một cơ sở như vậy
n

ñược gọi là trực giao ñối với T ).


Do ñó, tồn tại một ñẳng cấu f : ℝn → V sao cho T ( f ( x ), f ( y ) ) = x , y , ∀x , y ∈ ℝn .
Chứng minh
Giả sử w1,..., wn là một cơ sở bất kỳ của V . Ta xét:
w’1 = w1 ;
T ( w’1, w 2 ) T ( w1,w 2 )
w’2 = w1 − w’1 = w2 − w ;
T ( w’1, w’1 ) T ( w1, w1 ) 1
T ( w’1,w 3 ) T ( w’ 2, w3 )
w’3 = w3 − w’1 − w’ =
T ( w’1, w’1 ) T ( w’ 2, w’2 ) 2
 T ( w1,w 2 ) 
T  w 2 − w1, w3 
 T ( w1, w1 ) 
= w3 − w −

 T ( w1, w2 ) T ( w1,w 2 )  2
T  w2 − w ,w − w 
 T ( w1,w1 ) 1 2 T ( w1, w1 ) 1 
  T ( w1, w2 )  
 T  w2 − w1,w 3   3
 T ( w1, w3 )  T ( w1,w1 )  
  1 ∑
− −  w = ai w i ;
 T ( w1,w1 )  T ( w , w ) T ( w , w )
 T  w 2 − 1 2
w ,w − 1 2
w  i = 1
  T ( w1, w1 ) 1 2 T ( w1,w1 ) 1  
……………
n
w’n = ∑ aiwi ·
i =1
w’i
Khi ñó, T ( w’i , w’ j ) = 0, ∀i ≠ j và T ( w’i , w’i ) > 0, w’i ≠ 0 . Ta ñặt, vi = .
T ( w’i , w’i )
Do các w’i biểu thị tuyến tính ñược qua wi , nên các vi cũng biểu thi ñược qua các wi .
Vậy, { vi }i =1 là một cơ sở của V , và ñẳng cấu f có thể xác ñịnh bởi ñẳng thức
n

f (ei ) = vi . □
–––––×–––––
Định nghĩa 2.1.4 - Thùy Dương
Giả sử T ∈ T k (V ) . Khi ñó, T ñược gọi là k -tensor phản ñối xứng nếu
T (v1,…,vi ,…,v j ,…, vk ) = −T (v1,…,v j ,…, vi ,…, vk ), ∀vi ∈V .
Tập hợp tất cả các k -tensor phản ñối xứng, ñược ký hiệu là Λk (V ) .
Ta có Λk (V ) là không gian con của T k (V ) . Thật vậy, ∀T1,T2 ∈ Λk (V ),a ∈ ℝ , ta xét
• (T1 + T2 )(v1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk ) = T1 (v1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk ) + T2 (v1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk )
= −T1 (v1 ,…, v j ,…, vi ,…, vk ) − T2 (v1 ,…, v j ,…, vi ,…, vk )
= − (T1 + T2 )(v1 ,…, v j ,…, vi ,…, vk ).
⇒ T1 + T2 ∈ Λk (V ).
• (aT1 )(v1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk ) = aT1 (v1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk ) = T1 (av1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk )
= −T1 (av1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk ) = − aT1 (v1 ,…, vi ,…, v j ,…, vk ).
⇒ aT1 ∈ Λk (V ). □
–––––×–––––
Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -3-
Hình học vi phân nâng cao
Ví dụ 2.1.2 - Thùy Dương
Xét ánh xạ det : ℝn → ℝ là ánh xạ ñịnh thức ma trận vuông cấp n .
 a11 …a1i …a1 j …a1n 
 
Gọi A =  .............................  .
 a …a …a …a 
 n 1 ni nj nn 
 a11 …a1i …a1 j …a1n   a11 …a1 j …a1i …a1n 
   
Khi ñó, ta có det A = det  .............................  = − det  .............................  .
 a …a …a …a   
 n 1 ni nj nn   an 1 …anj …ani …ann 
Suy ra, det ∈ Λn (V ) . □
–––––×–––––
Định lý 2.1.4 - Thùy Dương
(i) Nếu T ∈ T k (V ) , thì Alt(T ) ∈ Λk (V ) .
(ii) Nếu T ∈ Λk (V ) , thì Alt(T ) = T .
(iii) Alt(Alt(T )) = Alt(T ) .
Chứng minh
(i) Với T ∈ T (V ) , thì
k

1
Alt(T )(v1,..., vk ) = ∑ sgn(σ)T (vσ(1),...,vσ(i ),...,vσ( j ),...,vσ(k ))
k ! σ∈Sk

1
k ! σ∑
= sgn(σ’ (i, j ))T (vσ’ (1),...,vσ’ (i ),..., vσ’ ( j ),..., vσ’ (k ) )
’ ∈Sk

1
k ! σ∑
=− sgn(σ’ )T (vσ’ (1),...,vσ’ (i ),...,vσ’ ( j ),...,vσ’ (k ))
’ ∈Sk

⇒ Alt(T ) ∈ Λk (V ) .
(iii) Ta có Alt(T ) ∈ Λk (V ) . Nên theo (ii), ta có Alt(Alt(T )) = Alt(T ) . □

Định nghĩa 2.1.6


Giả sử ω ∈ Λk (V ), η ∈ Λl (V ) . Phép nhân ngoài (tích ngoài) của ω và η , ký hiệu là
( k + l )!
ω ∧ η , xác ñịnh bởi công thức ω ∧ η = Alt( ω ⊗ η ) .
k !l !

Định lý 2.1.5 - Thùy Dương


(i) (ω1 + ω2 ) ∧ η = ω1 ∧ η + ω2 ∧ η ; (ii) ω ∧ (η1 + η2 ) = ω ∧ η1 + ωη2 ;
(iii) (a ω) ∧ η = ω ∧ (a η) = a(ω ∧ η); (iv) ω ∧ η = (−1)km η ∧ ω ;
(v) f ∗ (ω ∧ η) = f ∗ (ω) ∧ f ∗ (η).
Chứng minh
(i) Chứng minh (ω1 + ω2 ) ∧ η = ω1 ∧ η + ω2 ∧ η .
Giả sử ω1, ω2 ∈ Λk (V ), η ∈ Λm (V ) . Khi ñó,
(k + m )! (k + m )!
(ω1 + ω2 ) ∧ η = Alt[(ω1 + ω2 ) ⊗ η ] = Alt[ω1 ⊗ η + ω2 ⊗ η]
k !m ! k !m !
(k + m )! (k + m )!
= Alt[ω1 ⊗ η ] + Alt[ω2 ⊗ η ] = ω1 ∧ η + ω2 ∧ η. □
k !m ! k !m !
–––––×–––––

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -4-


Hình học vi phân nâng cao
Định lý 2.1.6 - Lan Phượng
(i) Nếu S ∈ T k (V ),T ∈ T l (V ) và Alt( S ) = 0 thì Alt( S ⊗ T ) = Alt(T ⊗ S ) = 0 .
(ii) Alt( Alt( S ⊗ T ⊗U ) ) = Alt( S ⊗ T ⊗ U ) = Alt( S ⊗ Alt(T ⊗ U ) ) .
(iii) Nếu ω ∈ Λk (V ), η ∈ Λl (V ) và θ ∈ Λm (V ) thì
( k + l + m )!
(ω ∧ η) ∧ θ = ω ∧ (η ∧ θ) = Alt ( ω ⊗ η ⊗ θ ) .
k !l !m !
Chứng minh
1
( k + l )! ∑ σ∈S
(i) Ta có: Alt( S ⊗ T )( v1,.., vk +l ) = sgn σS ( vσ(1 ),.., vσ( k ) )T ( vσ( k +1 ),.., vσ( k +l ) ) .

(Ta chia Sk +l thành những tập không giao nhau)


Giả sử G ⊆ Sk +l gồm tất cả các phép hoán vị σ giữa nguyên các số ( k + 1 ),..,( k + l ) .
Khi ñó,
∑ sgn σS ( vσ(1),..,vσ(k ) )T ( vσ(k +1),..,vσ(k +l ) ) =
σ∈G

= ∑ sgn σ’S ( vσ’ (1),..,vσ’ (k ) )T ( v(k +1),..,v(k +l ) ) = 0.


σ’ ∈SK
Xét σ0 ∉ G , ta ñặt Gσ0 := { σσ0 : σ ∈ G } và vσ0 (1 ),.., vσ0 ( k +l ) = ( w1,.., wk +l ) .
Khi ñó,
∑ sgn σS ( vσ(1),..,vσ(k ) )T ( vσ(k +1),..,vσ(k +l ) )
σ∈Gσ0

= ∑ sgn σ0S ( vσ’ (1),..,vσ’ (k ) )T ( v(k +1),..,v(k +l ) ) = 0.


σ’ ∈SK

Ta có G ∩ Gσ0 = ∅ , vì nếu ngược lại, tức là có σ ∈ G ∩ Gσ0 , thì σ = σ’ σ0, ( σ’ ∈ G ) .


Từ ñó, ta suy ra σ0 = ( ( σ’ ) )σ ∈ G , (vô lý).
−1

Tiếp tục như vậy, ta sẽ chia Sk +l thành từng tập con không giao nhau, mà tổng lấy
theo mỗi tập ñó, bằng 0, nên tổng theo toàn thể Sk +l bằng 0.
Đẳng thức thứ hai ñược chứng minh tương tự.
(ii) Theo tính chất (iii) của ñịnh lý 2.1.4, ta có
Alt( Alt(T ⊗U ) − T ⊗ U ) = Alt(T ⊗ U ) − Alt(T ⊗ U ) = 0 .
Nên từ (i), ta có
0 = Alt( S ⊗ ( Alt(T ⊗ U ) − T ⊗U ) ) = Alt( S ⊗ Alt(T ⊗U ) ) − Alt( S ⊗ T ⊗U ) .
Đẳng thức Alt( Alt( S ⊗ T ⊗ U ) ) = Alt( S ⊗ T ⊗ U ) ñược suy ra từ ñịnh lý 2.1.4.
(iii) Ta có theo ñịnh nhĩa 2.1.6
( k + l + m )! ( k + l + m )!( k + l )!
(ω ∧ η) ∧ θ = Alt( ω ∧ η ) ⊗ θ = Alt( ( ω ∧ η ) ⊗ θ ) .
( k + l )!m ! ( k + l )!m !k !l !
Đẳng thức thứ hai ñược chứng minh tương tự. □
–––––×–––––
Định lý 2.1.7 - Lan Phượng
Tập hợp { ϕi1 ∧ ... ∧ ϕik : 1 ≤ i1 < ... < ik ≤ n } là cơ sở của không gian Λk (V ) .
Chứng minh
Nếu ω ∈ Λ (V ) ⊆ T (V ) , ta có thể viết: ω = ∑ ai1 ...ik ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik .
k k

i1 ,..,ik

Vì mỗi Alt( ϕi1 ⊗ ... ⊗ ϕik ) khác tích ngoài tương ứng ϕi1 ∧ ... ∧ ϕik chỉ bởi một hằng
số, nên tích ngoài này sẽ sinh ra Λk (V ) . Sự ñộc lập tuyến tính của các tích này ñược
Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -5-
Hình học vi phân nâng cao
chứng minh tương tự như ñịnh lý 2.1.2.
Vậy ñịnh lý ñã ñược chứng minh. □
–––––×–––––
Định lý 2.1.8 - Bích Liễu
Cho {vi }ni=1 - cơ sở của không gian vector V ; ω ∈ Λn (V ) và x 1, x 2,..., x n ∈V sao cho
n
x i = ∑aij v j ,(i = 1..n ) . Khi ñó, ω (z ) = det(aij ) ω (v1,v2,...,vn ) .
j =1
Chứng minh
Ta có
ω (x 1 , x 2 ,..., x n ) = a11 ω (v1 , x 2 ,..., x n ) + a12 ω (v2 , x 2 ,..., x n ) + ... + a1n ω (vn , x 2 ,..., x n )f (x )
n n n
= ∑ a1 j ω (v j , x 2 ,..., xn ) = ∑ a1 j ∑ a2 j ω (v j , v j , x 3 ,..., x n )
1 1 1 2 1 2
j1 =1 j1 =1 j2 =1
n n n
= ... = ∑ a1 j ∑ a2 j ... ∑ anj ω (v j , v j ,..., v j
1 2 n 1 2 n
)
j1 =1 j2 =1 jn =1
n
= ∑ a1 j1 ...anjn ω (v j1 , v j2 ,..., v jn ) = ∑ a1σ a2σ ...anσ
1 2 n
ω (vσ1 , vσ2 ,..., vσn )

j1 ,..., jn =1 σ∈Sn
sgn σ.ω(v1 ,v2 ,...,vn )

= ∑ sgn σ.a1σ a2σ ...anσ 1 2 n


.ω (v1 , v2 ,..., vn ) = det(aij )ω (v1 , v2 ,..., vn ). □
σ∈Sn

det(aij )

–––––×–––––
Định lý 2.1.9 - Bích Liễu
(i) v1 × ... × vn −1 = sgn σ(vσ1,...,vσ(n −1));
(ii) v1 × ... ×avi × ... × vn −1 = a(v1 × ... × vn −1 );
(iii) v1 × ... × (vi + v’i )× ... × vn −1 = (v1 × ... × vi × ... × vn −1 ) + (v1 × ... × v’i × ... × vn −1 ).
Chứng minh
(i) Đặt z = v1 × ... × vn −1; z’ = vσ(1) × ... × vσ(n −1),(σ ∈ Sn ) .
Với mọi ω ∈V n , ta có
 v   vσ( 1 ) 
 1   
 ⋮   ⋮ 

ω, z = det   = sgn σ.det   = sgn σ. ω, z’ = ω, sgn σ.z’ .
 vn −1  
 vσ( n −1 ) 
   
 ω   ω 
⇒ ω, z − ω,sgn σ.z’ = 0 ⇔ ω,(z − sgn σ.z’ ) = 0.
⇒ z − sgn σ.z’ = 0 ⇔ z = sgn σ.z’ .
(ii) Đặt z = v1 × ... × vn −1; z’ = v1 × ... × avi × ... × vn −1 . Với mọi ω ∈V n , ta có
 v   v 
 1   1 
 ⋮   ⋮ 
   
 avi    vi 
ω, z’ = det   = a .det  
 ⋮   ⋮  = a ω, z = ω,az .
  
   
 vn −1   vn −1 
 ω   ω 
⇒ ω, z’ − ω,az = 0 ⇔ ω, z’ − az = 0 ⇒ z’ − az = 0 ⇔ z’ = az .

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -6-


Hình học vi phân nâng cao
(iii) Đặt z1 = v1 × ... × vi × ... × vn −1; z 2 = v1 × ... × v’i × ... × vn −1;
z’ = v1 × ... × (vi + v’i )× ... × vn −1 .
Với mọi ω ∈V n , ta có
 v1   v   v 
   1   1 
 ⋮   ⋮   ⋮ 
     
 vi + v’i   vi   v’i 
ω, z’ = det   = det  
 ⋮   ⋮  + det  ⋮  = ω, z1 + ω, z 2 = ω,(z1 + z 2 ) .
  
  
     
 vn−1   vn −1   vn−1 
 ω   ω   ω 
⇒ ω, z’ − ω,(z1 + z 2 ) = 0 ⇔ ω,(z’ − (z1 + z 2 )) = 0 ⇒ z’ = z1 + z 2 . □
–––––×–––––
Định lý 2.1.10 - Bích Liễu
Nếu v1,..., vn −1 ⊆ ℝn là hệ ñộc lập tuyến tính thì [v1,...,vn −1,(v1 × ... × vn −1 )] là ñịnh hướng
chuẩn tắc trong ℝn .
Chứng minh
Ta có [v1,...,vn −1,(v1 × ... × vn −1 )] là ñịnh hướng chuẩn tắc
⇔ det A > 0 , với A là ma trận chuyển từ [v1,...,vn −1,(v1 × ... × vn −1 )] → {e1,...,en }
⇔ det A∗ > 0 , với A∗ là ma trận chuyển vị của A (det A∗ = det A) .
 v1 
 
 ⋮ 

Ta có det A = det   = (v1 × ... × vn−1 ),(v1 × ... × vn −1 ) ≥ 0 .
 vn−1 
 
 v1 × ... × vn −1 
Giả sử (v1 × ... × vn −1 ),(v1 × ... × vn −1 ) = 0 ⇔ v1 × ... × vn −1 = 0 .
Lấy ω ∈ Λn (V ) sao cho {v1,..., vn −1, ω} ñộc lập tuyến tính.
 v1 
 
 ⋮ 
Ta có ω,(v1 × ... × vn−1 ) = det   = 0 . (vô lý)
  vn−1 
0  
 ω 
Vậy det A* > 0 . □
–––––×–––––
2.2. Xích kỳ dị
Định lý 2.2.1 - Phúc Hậu
Nếu c là xích kỳ dị n -chiều trong A thì ta luôn có ∂(∂c) = 0 , tức là ∂2 = 0 .
Chứng minh
Giả sử i ≤ j , ta xét (I (i,α ) )( j ,β) . Nếu x ∈ [0,1]n −2 , từ ñịnh nghĩa của ( j, β) -biên của hình
n

lập phương kỳ dị n -chiều ta có


(I (ni,α ))( j ,β)(x ) = I (ni,α ).I (nj−,β1)(x ) = I (ni,α )(x1,..., x j −1, β, x j ,..., x n −2 )
= I n (x1,..., x i −1, α, x i ,..., x j −1, β, x j ,..., x n −2 ).
Tương tự, ta có
(I (nj +1,β) )(i,α )(x ) = I (nj +1,β).I (ni,−α1)(x ) = I (nj +1,β)(x1,..., x i −1, α, x i ,..., x n −2 )
= I n (x 1,..., x i −1, α, x i ,..., x j −1, β, x j ,..., x n −2 ).

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -7-


Hình học vi phân nâng cao
Như vậy, ta có (I (ni,α ))( j ,β)(x ) = (I (nj +1,β) )(i,α )(x ) , với i ≤ j .
Từ ñó dễ dàng suy ra rằng (c(i,α ) )( j ,β) = (c( j +1,β) )(i,α ) , với i ≤ j ñối với hình lập phương
kỳ dị n -chiều bất kỳ. Nhưng
n n n
∂(∂c) = ∂(∑ ∑ (−1)i +α c(i,α )) = ∑ ∑ ∑ ∑ (−1)i +α+ j +β(c(i,α))( j ,β) .
i =1 α= 0,1 i =1 α= 0,1 j =1 β= 0,1

Trong tổng trên, thì (c(i,α ) )( j ,β) và (c( j +1,β) )(i,α ) , với 1 ≤ i ≤ j ≤ n − 1 , là các ñại lượng
ngược dấu với nhau. Vì vậy các số hạng ñiều triệt tiêu lẫn nhau nên ∂(∂c) = 0 .
Vì ñịnh lý ñúng với mọi hình lập phương kỳ dị n -chiều nên nó cũng ñúng ñối với xích
kỳ dị n -chiều bất kỳ. □
–––––×–––––
2.3. Trường và dạng

+ Nếu f : ℝ n → ℝ khả vi thì Df (P ) ∈ Λk (Rn ) . Khi ñó df (P )(vP ) = Df (P )(v ) .


+ Ta xét dạng bậc nhất dπi (thường ký hiệu bằng dx i ).
Ta có dx i (P )(vP ) = d πi (P )(vP ) = Dπi (P )(v ) = πi (v ) = vi .

Định lý 2.3.1 - Cẩm Nang


Nếu f : ℝ n → ℝ là hàm khả vi thì df = D1 fdx1 +… + Dn fdx n .
∂f ∂f
Viết theo cách cổ ñiển là df = dx 1 +… + dx .
∂x 1 ∂x n n
Chứng minh
Với mọi P ∈ Rn ta có: df (P )(vP ) = Df (P )(v ) = ∑ i =1Di f (P )vi = ∑ i =1Di f (P )dx i (P )(vP ) .
n n

Từ ñó suy ra df = ∑ i =1Di fdx i . □


n

–––––×–––––
Định lý 2.3.3 - Thanh Hậu
Giả sử f : ℝn → ℝn khả vi. Khi ñó, f ∗(h .dx1 ∧ … ∧ dx n ) = (h f )(det f’ )(dx 1 ∧… ∧ dx n ) .
Chứng minh
∗ ∗
Vì f (h .dx1 ∧… ∧ dx n ) = (h f )f (dx1 ∧… ∧ dx n ) .
Do ñó, ta chỉ cần chứng minh f ∗(dx 1 ∧… ∧ dx n ) = (det f’ )(dx1 ∧… ∧ dx n ) .
Thật vậy, giả sử P ∈ ℝn , A = (aij ) là ma trận chuyển của f ’( P ) .
f ∗ (dx1 ∧ … ∧ dx n )(P )(e1 ,…,en ) = (dx1 ∧ … ∧ dx n )(P )( f∗e1 ,…, f∗en )
n n
= (dx 1 ∧ … ∧ dx n )(P )(∑a1iei ,…, ∑aniei ) = det(aij )(dx1 ∧ … ∧ dx n )(P )(e1 ,…,en )
i =1 i =1
= (det f’ )(dx1 ∧ … ∧ dx n )(P )(e1 ,…,en ).
⇒ f ∗(dx1 ∧… ∧ dx n ) = (det f’ ).dx1 ∧… ∧ dx n . □

+ Giả sử ω là dạng bậc k , khi ñó ω = ∑ ωi1…ik .dx i1 ∧ ... ∧ dx ik .


i1 <⋯<ik

+ Dạng bậc (k + 1) ñược gọi là vi phân của ω và ñược xác ñịnh bởi công thức
dω = ∑ d(ωi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik .
i1 <...<ik

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -8-


Hình học vi phân nâng cao
Định lý 2.3.4 - Thanh Hậu
(i) d(ω + η) = d ω + d η ;
(ii) Nếu ω, η là các dạng bậc k, m thì d (ω ∧ η) = (d ω) ∧ η + (−1)k ω ∧ d η ;
(iii) d(dω) = 0 , tức là d 2 = 0 ;
(iv) Nếu ω là dạng bậc k trên ℝm và f : ℝn → ℝm là khả vi thì f ∗(d ω) = d ( f ∗ω) .
Chứng minh
(i) Giả sử ω, η ∈ Λ (ℝ ) .
k n

Ta có d ω = ∑ d (ωi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik ; d η = ∑ d (ηi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik .


i1 <...<ik i1 <...<ik

⇒ d(ω + η) = ∑ d(ωi1 ...ik + ηi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik


i1 <...<ik

= ∑ (d (ωi1 ...ik ) + d (ηi1 ...ik )(dx i1 ∧ ... ∧ dx ik ) = d ω + d η.


i1 <...<ik

(ii) Giả sử ω ∈ Λk (ℝn ); η ∈ Λm (ℝn ) .


Ta có ω = ∑ ωi1 ...ik dx i1 ∧ ... ∧ dx ik ; η= ∑ η j1 ... jl dx j1 ∧ ... ∧ dx jm ;
i1 <...<ik j1 <...< jm

ω ∧ η = ωηdx i1 ∧ ... ∧ dx ik .dx j1 ∧ ... ∧ dx jm .


⇒ d(ω ∧ η) = ∑ d (ωη).dx i1 ∧ ... ∧ dx ik .dx j1 ∧ ... ∧ dx jm ,(i1 < ... < ik ; j1 < ... < jm )
= ∑ (d ω.η + ω.d η)dx i1 ∧ ... ∧ dx ik .dx j1 ∧ ... ∧ dx jm
= ∑  d ω.dx i1 ∧ ... ∧ dx ik . η.dx j1 ∧ ... ∧ dx jm +
  
 dω η

+(−1)k ω.dx i1 ∧ ... ∧ dx ik .d η.dx j1 ∧ ... ∧ dx jm 


  
ω dη 
= d ω ∧ η + (−1)k ω ∧ d η.
(iv) Giả sử lấy P ∈ ℝn ; bộ số (v1,..., vk ) ∈ ℝn ; ω ∈ Λk (ℝnP ) .
i A = f ∗(d ω)(P )(v1,..., vk ) = f ∗( ∑ d (ωi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik )(P )(v1,...,vk )
i1 <...<ik

=( ∑ d (ωi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik )( f (P ))( f∗ (v1 ),..., f∗ (vk )).


i1 <...<ik

i B = (d ( f ∗ω))(P )(v1,..., vk ) = d (ω(f (P )))(f∗ (v1 ),..., f∗ (vk ))


= d ω( f (P ))( f∗(v1 ),..., f∗ (vk ))
=[ ∑ d (ωi1 ...ik )dx i1 ∧ ... ∧ dx ik ]( f (P ))( f∗ (v1 ),..., f∗ (vk )).
i1 <...<ik

Suy ra f ∗(d ω) = d( f ∗ω) . □


–––––×–––––
2.4. Tích phân trên các xích
Định lý 2.4.1 (Stoke, cơ bản) - Đào Vũ
Giả sử ω là dạng bậc (k − 1) trên A và c là một xích kỳ dị k -chiều trong A .
Khi ñó, ∫c d ω = ∫∂c ω .
Chứng minh
+ Trước hết ta chứng minh ñịnh lý cho trường hợp của hình lập phương chuẩn tắc, tức
c = I k . Các trường hợp còn lại sẽ ñược suy ra từ kết quả của trường hợp này. Xét ω là

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 -9-


Hình học vi phân nâng cao
một dạng bậc (k − 1) trên [0,1]k . Khi ñó ω là tổng các dạng bậc (k − 1) có dạng
∧ ... ∧ dx , với dx
fdx ∧ ...dx nghĩa là bỏ ñi phần dx .
1 i k i i
Ở ñây, ta chỉ cần chứng minh ñiều khẳng ñịnh trong ñịnh lý cho mỗi dạng như vậy.
Ta có,
 {0}, khi i ≠ j ;

∫[0,1]k −1 (I ( j ,α)) (fdx1 ∧ ...dxi ∧ ... ∧ dxk ) =  ∫ k −1 f (x1,..., α,...,xk )dx1...dx k , khi i = j .
k ∗

 [ 0,1]
Vì vậy,
∧ ... ∧ dx ) =
∫∂[0,1] ( fdx ∧ ...dx
k −1 1 i k

k
=∑ ∑ (−1)j +α ∫[0,1] k −1
∧ ... ∧ dx )
(I (kj ,α ))∗( fdx1 ∧ ...dx i k
j =1 α= 0,1

= (−1)i +1 ∫ ...dx +
f (x1,...,1,..., x k )dx1 ...dx i k
[0,1]k −1

+(−1)i ∫ f (x 1,...,0,..., x k )dx1 ...d


x i ...dx k .
[0,1]k −1
Mặt khác,
∧ ... ∧ dx ) =
∫[0,1] d(fdx1 ∧ ...dx
k i k

=∫ ∧ ... ∧ dx = (−1)i −1
[0,1]k
Di fdx i ∧ fdx1 ∧ ...dx i k ∫ [0,1]k
Di f .
Theo ñịnh lý Fubini và ñịnh lý Newton-Leipnitz ta có
∧ ... ∧ dx ) =
∫[0,1]
d ( fdx ∧ ...dx
k 1 i k

1 1
...dx
= (−1)i −1 ∫ ...∫ (Di f (x1,..., x k ))dx1 ...dx i k
0 0
1 1
...dx
= (−1)i −1 ∫ ...∫ [ f (x1,...,1,..., x k ) − f (x1,...,0,..., x k )]dx1 ...dx i k
0 0

= (−1)i −1 ∫ f (x 1,...,1,..., x k )dx1...d


x i ...dx k
[0,1]k −1

+(−1)i ∫ ...dx .
f (x1,...,0,..., x k )dx1...dx i k
[0,1]k −1

Như vậy, ta có ∫I k
dω = ∫
∂I k
ω.
+ Bây giờ xét trường hợp c là một hình lập phương kỳ dị k -chiều tùy ý. Khi ñó từ ñịnh
nghĩa tích phân ta suy ra ∫∂c ω = ∫∂I c ∗ω . k

Vì vậy, ∫ d ω = ∫ c∗ (d ω ) = ∫ d (c ∗ω) = ∫ c ∗ω = ∫ ω .
c [0,1] [0,1] k
∂I k k
∂c
n
+ Xét trường hợp tổng quát c = ∑aici là một xích kỳ dị k -chiều.
i =1
n n
Khi ñó, ∫c d ω = ∑
i =1
ai ∫ d ω = ∑ ai ∫ ω = ∫ ω .
c
i =1
∂c ∂c
i i

Từ ñó suy ra ñiều khẳng ñịnh trong ñịnh lý. □


–––––×–––––

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 10 -


Hình học vi phân nâng cao
Chương 3. TÍCH PHÂN TRÊN ĐA TẠP

3.1. Đa tạp
Định nghĩa 3.1.1 - Phương Uyên
M ⊂ Rn : ña tạp k -chiều ⇔ ñiều kiện (M) sau ñây ñược nghiệm ñúng
“ ∀x ∈ M , tồn tại M mở chứa x , V mở ⊆ Rn và một vi phôi h : U → V sao cho
h(U ∩ M ) = V ∩ (ℝk × {0}) = {x ∈V : x k +1 = ... = x n = 0} ”.

Ví dụ 3.1.1
[i] Trong Rn , một ñiểm x = (x1,..., x n ) là ña tạp 0-chiều. Thật vậy,
Với M = {x = (x 1,..., x n )} .
Lấy U mở chứa x và vi phôi h : ℝn → ℝn , với h(x ) = x . Khi ñó
h(U ∩ M ) = h(M ) = h (x ) = {x } = U ∩ (R 0 × {0}) .
[ii] Trong ℝn , tập mở M là ña tạp n -chiều. Thật vậy,
∀x ∈ M , chọn U = V = M . Xét h = id : U → U , với h(x ) = x là vi phôi.
Khi ñó: h(U ∩ M ) = h(M ) = M = U ∩ ℝ n .
[iii] Trong ℝn , tập S n −1 = {x ∈ ℝn : x = 1} là ña tạp (n − 1) -chiều. Thật vậy,
n
∀x ∈ S n −1
: x = x12 + ... + x n2 = 1 ⇒ ∑ x i2 = 1 .
i =1

Lấy U mở chứa x và vi phôi h : ℝ → ℝn , với n

n
h(x 1,..., x n −1, x n ) = (x1,..., x n −1,(1 − ∑ x i2 )x n ) .
i =1
n
Ta có h(U ∩ S n −1 ) = h((x1,..., x n ) : ∑ x i2 = 1) = (x 1,..., x n −1,0) = ℝn −1 ∩ {0} . □
i =1

Định lý 1.2.10.
f : ℝn → ℝ p , (p ≤ n ) là hàm khả vi liên tục tại lân cận của a .
Nếu f (a ) = 0 và (n + p) -ma trận (Di f j (a )) có hạng p thì tồn tại tập A ⊆ ℝn ; và một
hàm khả vi h : A → ℝn có hàm ngược khả vi sao cho
fh(x1,..., x n ) = (x n−p +1,..., x n ) .

Định lý 3.1.1 - Phương Uyên


Giả sử A ⊆ ℝn là một tập mở và g : A → ℝ p là một hàm khả vi sao cho g’ ( x ) có hạng p ñối
với mọi ñiểm x mà tại ñó g(x ) = 0 .
Khi ñó, g −1(0) là một hàm ña tạp (n − p) -chiều trong ℝn .
Chứng minh
Theo giả thiết, ta có tồn tại tập mở U ⊆ ℝn sao cho h : U → ℝn khả vi và hàm ngược
khả vi sao cho g h(x1,..., x n ) = (x n −p +1,..., x n ) .
ɵ = h −1 : h(U ) → U ñóng vai trò trong ñiều kiện (M).
Đặt M = g −1(0) , lấy h
Ta cần chứng minh 4 ñiều sau ñây
[i] Tập h (U ) -mở chứa x . Thật vậy, vì h song ánh, U -mở nên h (U ) -mở;

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 11 -


Hình học vi phân nâng cao
và U ⊆ ℝn , x ∈ h(U ) ⊆ ℝ n : h(U ) là lận cận của x .
[ii] V = U -mở ⊂ ℝn . (hiển nhiên)
[iii] h −1 : h (U ) → U là vi phôi. Thật vậy, vì h −1 khả vi và (h −1 )−1 = h khả vi.
[iv] h −1(h(U ) ∩ M ) = U ∩ (ℝn −p × {0}) . Thật vậy, ta có
h −1(h(U ) ∩ M ) = h −1(h(U ) ∩ g −1(0)) = h
−1
(h(U )) ∩ (h −1 g −1(0))
U
−1 −1
= U ∩ h g (0).
Mà g h(x1,..., x n ) = (x n −p +1,..., x n ) .
⇒ (g h )−1(x n −p +1,..., x n ) = (x 1,..., x n )
⇒ h −1 g −1(0) = (x 1,..., x n −p ,0,...,0)
⇒ h −1(h(U ) ∩ M ) = U ∩ (ℝn −p × {0}) = {x ∈ U : x n −p +1 = ... = x n = 0}
Suy ra M là ña tạp (n − p) -chiều. □
–––––×–––––
Định lý 3.1.2 - Phương Uyên
Giả sử M ⊆ ℝn . Khi ñó M -ña tạp k -chiều khi và chỉ khi với mỗi x , “ñiều kiện tọa ñộ” (C)
ñược nghiệm ñúng:
“Tồn tại 1 lân cận mở U của x , 1 tập mở W ⊆ ℝk và hàm 1-1 khả vi f : W → ℝn :
(i) f (W ) = M ∩ U ;
(ii) f’ (y ) có hạng k , ∀y ∈ W ;
(iii) f −1 : f (W ) → W là hàm liên tục”.
Khi ñó hàm f ñược gọi là một hệ tọa ñộ trong lân cận ñiểm x .
Chứng minh
( ⇒ ) M là ña tạp k -chiều; x ∈ M nên theo ñịnh nghĩa ña tạp, suy ra tồn tại vi phôi
h : U → V thỏa ñiều kiện (M). Đặt W = {a ∈ ℝk : (a,0) ∈ h(M )} ,
với a = (x1,..., x k ) ∈ ℝk ; (a,0) ∈ h(M ) ⇒ (a,0) = (x1,..., x k ,0,...,0)
 .
n −k
−1
Xét f : W → ℝ , với a ∈ W ; f (a ) = h (a,0) .
n

+ Ta chứng minh f là ánh xạ 1-1 khả vi. Thật vậy,


° f khả vi, vì h −1 khả vi;
° f là ánh xạ 1-1 hay ñơn ánh. Xét f (a ) = f (b) ⇒ h −1(a, 0) = h −1(b,0)
⇒ h(h −1(a,0)) = h(h −1(b,0)) ⇒ (a,0) = (b,0) ⇒ a = b ⇒ f : ñơn ánh.
+ Ta chứng minh (i) trong ñiều kiện (C): f (W ) = M ∩ U .
° ∀x ∈ f (W ) ⇒ ∃a ∈ W : x = f (a ) = h −1(a,0) .
Vì h −1(a,0) ∈ U và (a,0) ∈ h(M ) ⇒ h −1(a,0) ∈ M .
⇒ x = h −1(a, 0) ∈ U ∩ M ⇒ f (W ) ⊂ M ∩U .
° ∀x ∈ M ∩ U ⇒ h(x ) = (a,0) ,
với a ∈ ℝk ; (a,0) ∈ h(M ) ⇒ x = h −1(a,0) = f (a ) ∈ f (W ) .
⇒ U ∩ M ⊆ f (W ) ⇒ f (W ) = M ∩ U .
+ Ta chứng minh (ii) trong ñiều kiện (C): f’ ( y ) có hạng k , ∀y ∈ W .
Ta xác ñịnh H : U → ℝk , với z (z1,..., z n ) ∈ U ;
và H (z ) = (h1(z ),..., hn (z )) , với hi (z ) = h(z i ),(i = 1..n ) .

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 12 -


Hình học vi phân nâng cao
∀y = (y1,..., yk ) ∈ W : f (y ) = h −1(y,0) = h −1(y1,..., yk ,0,...,0).
H ( f (y )) = H (h −1(y,0)) = (h1(h −1(y,0)),...,hk (h −1(y,0))) = (y1,...,yk ) = y .
⇒ H ( f (y )) = y, ∀y ∈ W .
Theo ñịnh lý 1.2.2 ⇒ H’ ( f (g )).f’ (y ) = I , với I là ma trận ñơn vị cấp k .
Do I có hạng là k nên f’ ( y ) có hạng k .
+ Ta chứng minh (iii) trong ñiều kiện (C): f −1 : f (W ) → W là hàm liên tục.
Với mọi tập mở U ⊂ W thì tồn tại tập mở V = f (U ) ⊂ f (W ) .
Ta có f (U ) = ( f −1 )−1(U ) = V = V ∩ f (W ) .
( ⇐ ) Nếu f : W → ℝ n thỏa ñiều kiện (C). Gọi x = f (y ) . Giả sử ma trận (D j f i (y )) , với
1 ≤ i, j ≤ k , là ma trận không suy biến (hạng bằng k ).
Xét ánh xạ g : W × ℝ n −k → ℝn biến (a,b) ֏ g(a,b ) = f (a ) + (0,b ) .
⇒ det g(a,b ) = det(D j f i (y )) ⇒ det g(a,b) ≠ 0.
⇒ ∃V’1,V’2 mở [với (y,0) ∈V’1 và x = g(y,0) ∈V’ 2 ] sao cho
g :V’1 → V’ 2 có ánh xạ ngược h :V’ 2 → V’1 khả vi.
Vì f −1 liên tục nên theo ñịnh lý 1.1.1 thì tồn tại tập mở U ñể
{f (a ) : (a,0) ∈V’1 } = U ∩ f (W ) .
Đặt V2 = V’2 ∩ U và V1 = g −1(V2 ) . Khi ñó
V2 ∩ M = V’ 2 ∩ U ∩ M = {f (a ) : (a,0) ∈ V1} = g −1({g(a,0) : (a,0) ∈ V1 })

f (W )

= {(a,0) : (a,0) ∈ V1} = V1 ∩ {ℝk × {0}}.


Suy ra M là ña tạp k -chiều. □
–––––×–––––
Định nghĩa 3.1.2 - Kim Thy
1, Tập {x ∈ ℝk : x k ≥ 0} ñược gọi là nửa không gian H k ⊆ ℝk .
2, Tập M ⊆ ℝk ñược gọi là ña tạp ña chiều có biên nếu ∀x ∈ M ñiều kiện (M) hay ñiều
kiện (M’) sau ñây ñược nghiệm ñúng
“Tồn tại một lân cận mở U của x ; một tập mở V ⊆ ℝn và một vi phôi
h : U → V : h(U ∩ M ) = V ∩ (H k × {0}) = {x ∈ V : x k ≥ 0; x k +1 = ... = x n = 0}”.
–––––×–––––
Định lý 3.1.3 - Kim Thy
Điều kiện (M) và (M’) không thể ñồng thời nghiệm ñúng tại mọi ñiểm x .
Chứng minh
Ta chứng minh bằng phản chứng như sau
+ Nếu h1 : U 1 → V1 thỏa ñiều kiện (M); h2 : U 2 → V2 thỏa ñiều kiện (M’);
h1−1 : V1 → U 1 .
Do h1 là vi phôi ⇒ h1 khả vi ⇒ h1−1 khả vi. (1)
Mặt khác h2 khả vi. (2)
Kết hợp (1) và (2) cho ta h2 h1−1 là hàm khả vi.
Do ñó, ánh xạ h2 h1−1 biến một tập mở trong ℝk chứa h1(x ) thành một tập mở trong
H k , không mở trong ℝk .
+ Ta có h1, h2 là các ánh xạ 1-1 nên det(h2 h1−1 ) ≠ 0 .

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 13 -


Hình học vi phân nâng cao
⇒ h2 h1−1 sẽ biến một tập mở trong ℝk thành một tập mở trong ℝk . (vô lý)
Vậy ta có ñpcm. □

+ Biên của ña tạp M là tập hợp các ñiểm x thuộc M thỏa ñiều kiện (M’).
Ký hiệu là ∂M .
+ Điểm x ñược gọi là ñiểm biên của M nếu mọi hình hộp mở B chứa x ta có
B ∩ M ≠ ∅ và B ∩ (ℝn \ M ) ≠ ∅ .
+ Biên của tập M là tập hợp tất cả các ñiểm biên của tập M .

Định lý 3.1.5 - Kim Thy


Đối với mỗi ñiểm x của ña tạp k -chiều có biên M thì ñiều kiện (C) hay ñiều kiện (C’) sau
ñây ñược nghiệm ñúng
“Tồn tại 1 lân cận mở U của x , một tập mở W ⊆ H k và hàm 1-1 khả vi f : W → ℝn :
(i) f (W ) = M ∩ U ;
(ii) f’ ( y ) có hạng k , ∀y ∈ W ”.
Chứng minh
Theo ñịnh lý 3.1.3, vì M là ña tạp k -chiều có biên nên ∀x ∈ M thì ñiều kiện (M) hoặc
ñiều kiện (M’) ñược nghiệm ñúng.
+ Nếu x nghiệm ñúng ñiều kiện (M) thì theo ñịnh lý 3.1.2, ta có ñiều kiện (C) nghiệm
ñúng tại x .
+ Nếu x nghiệm ñúng ñiều kiện (M’) thì ta cần chứng minh ñiều kiện (C’) nghiệm ñúng
tại x . Thật vậy, xét ánh xạ h : U → V thỏa ñiều kiện (M’).
Gọi W : {a ∈ H k : (a,0) ∈ h(M )} và f : W → ℝn sao cho f (a ) = h −1(a,0) .

Ta cần chứng minh 3 ñiều sau ñây


[i] Chứng minh f là ánh xạ 1-1 hay ñơn ánh. Thật vậy,
Do f (a ) = h −1(a,0) , mà h −1 khả vi nên f khả vi.
Nếu f (a ) = f (b) ⇒ h −1(a,0) = h −1(b,0) ⇒ h(h −1(a,0)) = h(h −1(b,0))
⇒ (h .h −1 )(a,0) = (h .h −1 )(b,0) ⇒ (a,0) = (b,0) ⇒ a = b ⇒ f ñơn ánh.
[ii] Chứng minh f (W ) = M ∩ U .
° Lấy x ∈ f (W ) ⇒ ∃a ∈ W : x = f (a ) = h −1(a,0) .
Vì h −1(a,0) ∈ U và (a,0) ∈ h(M ) nên h −1(a,0) ∈ M .
⇒ x = h −1(a,0) ∈ U ∩ M ⇒ f (W ) ⊂ (U ∩ M ) .
° Lấy x ∈ U ∩ M ⇒ h(x ) = (a,0) . Với a ∈ ℝk ;(a,0) ∈ h(M ) .
⇒ x = h −1(a ) = f (a ) ∈ f (W ) ⇒ U ∩ M ⊂ f (W ) .
Do ñó, f (W ) = M ∩ U .
[iii] Chứng minh f’ ( y ) có hạng là k .
Xét H : U → ℝk ,với H (z ) = (h1(z ),..., hk (z )) .
Khi ñó H ( f (y )) = y, ∀y ∈ W ⇒ H ( f (y )).f (y ) = I , với I là ma trận ñơn vị cấp k . Do ñó,
ma trận f ( y ) có hạng là k .
+ Vậy, vì ñiều kiện (M) và ñiều kiện (M’) không thể ñồng thời nghiệm ñúng tại một
ñiểm x nên các ñiều kiện (C) và (C’) cũng không thể ñồng thời nghiệm ñúng tại một
ñiểm x . □
–––––×–––––

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 14 -


Hình học vi phân nâng cao
Định lý 3.1.6 - Kim Thy
Đối với mỗi ñiểm x của ña tạp k -chiều M ⊆ ℝn , tồn tại một tập mở A ⊆ ℝn và một ánh xạ
g : A → ℝ n −k sao cho:
(i) g −1(0) = M ∩ A ;
(ii) g’ ( x ) có hạng (n − k ) tại khắp mọi ñiểm mà g(x ) = 0 .
Chứng minh
n −k
Xét g :A→R , với g (x ) = (hk +1(x ),..., hn (x )) .
h : U → V , với h(x ) = (h1(x ),..., hn (x )) , thỏa ñiều kiện (M).
Ta có h là vi phôi ⇒ h khả vi ⇒ g khả vi ( g là ánh xạ thu hẹp của h ).
(i) Chứng minh g −1(0) = M ∩ A .
Ta có g −1(0) = {x ∈ A : g(x ) = 0} = {x ∈ A : hk +1(x ) = ... = hn (x ) = 0} ;
và h(A ∩ M ) = {x ∈V : x k +1 = ... = x n = 0} .
° Lấy x ∈ g −1(0) , ta có h(x ) ∈V , hk +1(x ) = ... = hn (x ) = 0 .
⇒ x ∈ A ∩ M ⇒ g −1(0) ⊂ A ∩ M .
° Lấy x ∈ A ∩ M ⇒ hk +1(x ) = ... = hn (x ) .
⇒ x ∈ g −1(0) ⇒ A ∩ M ⊂ g −1(0) .
Do ñó, g −1(0) = M ∩ A .
(ii) Chứng minh g’ ( x ) có hạng (n − k ) .
Ta có g là ánh xạ thu hẹp của h .
∀x : g (x ) = 0 ⇒ x ∈ g −1(0) = A ∩ M ⇒ x ∈ A ∩ M .
⇒ h(x ) = 0 ⇒ h −1(0) = x ⇒ h −1[g(x )] = x .
⇒ (h −1[g (x )]).g’ (x ) = I , với I là ma trận ñơn vị có hạng bằng (n − k ) .
Do ñó g’ ( x ) có hạng (n − k ) . □
–––––×–––––

3.2. Trường và dạng trên ña tạp


Định lý 3.2.1 - Thị Phương
Tồn tại duy nhất dạng d ω bậc (p + 1) trên M sao cho f ∗(d ω) = d ( f ∗ω) , ñối với mọi hệ tọa ñộ
f : W → ℝn .
Chứng minh
[1] Xây dựng ñịnh nghĩa d ω .
Giả sử f : W → ℝn : a ֏ f (a ) = x là hệ tọa ñộ của x ; và v1,..., v p +1 ∈ M x .
Khi ñó, tồn tại duy nhất bộ vector w1,...,w p +1 ∈ ℝka sao cho f∗(wi ) = vi , ∀i = 1,.., p + 1
(vì f∗ là ánh xạ 1-1).
Ta ñịnh nghĩa d ω(x )(v1,.., v p +1 ) = d ( f ∗ω)(a )(w1,..,w p +1 ) .
[2] Ta chứng minh d ω ñược xác ñịnh duy nhất, tức cần chứng minh d ω không phụ thuộc
vào việc chọn hệ tọa ñộ f .
Giả sử g :V → ℝn : b ֏ g (b) = x là hệ tọa ñộ khác của x . Khi ñó,
d ω(x )(v1,.., v p +1 ) = d (g ∗ω)(b )(w1,.., w p +1 ) = d (ω(g (b)))(g∗ (w1 ),.., g∗ (w p +1 ))
= d (ω( f (a )))( f∗(w1 ),.., f∗(w p +1 )) = d ( f ∗ω)(a )(w1,..,w p +1 )

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 15 -


Hình học vi phân nâng cao
Suy ra dω không phụ thuộc vào việc chọn hệ tọa ñộ và dω thỏa mãn ñiều kiện ñã ñịnh
nghĩa. Do ñó, dω duy nhất. □
–––––×–––––
Định lý 3.2.1 - Thị Phương
Giả sử trên M cho tập hợp các tọa ñộ C sao cho
(i) Đối với mỗi x ∈ M , ∃f ∈ C và f là hệ tọa ñộ trong lân cận của ñiểm x .
(ii) det( f −1 g )’ > 0,(∀f , g ∈ C ) .
Khi ñó, trên M có một ñịnh hướng µ duy nhất ñược bảo toàn ∀f ∈ C .
Chứng minh
[i] Chứng minh ñịnh hướng µ ñược bảo toàn ∀f ∈ C .
+ Giả sử µ x là các ñịnh hướng tương thích.
∀x ∈ M ⇒ ∃ hệ tọa ñộ f bảo toàn sự ñịnh hướng.
+ Với x ∈ M và giả thiết (i), suy ra tồn tại hệ tọa ñộ g trong lân cận của ñiểm x .
Ta chứng minh g cũng bảo toàn sự ñịnh hướng.
Giả sử f : W → ℝ n : a ֏ f (a ) = x . Ta có [ f∗((e1 )a ),.., f∗((en )a ) = µ f (a ) = µ x .
Và g : W1 → ℝ n : b ֏ g (b) = x .
Theo giả thiết (ii), ta có det( f −1 g )’ > 0, ∀f , g ∈ C . Suy ra, det(g −1 f )’ > 0 .
Nên ta có, [(g −1 f )∗((e1 )a ),..,(g −1 f )∗ ((en )a )] = [(e1 )b ,..,(en )b ] . (1)
Tác ñộng g∗ vào 2 vế ñẳng thức trên ta ñược
[ f∗((e1 )a ),.., f∗((en )a )] = µ x = [g∗((e1 )b ),.., g∗ ((en )b )] . (2)
Giả sử x = g(b’ ) là hệ tọa ñộ lân cận khác của x . Khi ñó,
[(g −1 f )∗((e1 )a ),..,(g −1 f )∗((en )a )] = [(e1 )b’ ,..,(en )b’ ] .
Tác ñộng g∗ vào 2 vế ñẳng thức trên ta ñược
[ f∗((e1 )a ),.., f∗((en )a )] = µ x = [g∗((e1 )b’ ),.., g ∗ ((en )b’ )] = µ f (a ) = µ x . (3)
Ta có g ∈ C , g là ánh xạ 1-1 và từ (2), (3) ta ñược: b = b’ .
Suy ra, ñẳng thức (1) ñược xác ñịnh duy nhất và [g∗((e1 )b ),.., g∗((en )b )] = µ x = µ g (b ) .
Do ñó, g cũng bảo toàn sự ñịnh hướng.
[ii] Chứng minh µ duy nhất.
Giả sử µ’x là ñịnh hướng sao cho ∀f ∈ C bảo toàn sự ñịnh hướng.
Khi ñó, ∀x ∈ M , ∀f ∈ C và theo giả thiết (i), (ii), ta có
[ f∗((e1 )a ),.., f∗((en )a )] = µ x = µ’x ,(x = f (a )) ⇒ µ = µ’ .
Do ñó, µ duy nhất. □
–––––×–––––
3.3. Định lý stoke trên ña tạp
Định lý 3.3.1 - Thanh Sang
Giả sử M là một ña tạp k -chiều ñịnh hướng, c1,2 : [0,1]k → M là hai hình lập phương kì dị k -
chiều có hướng trong M và ω là một dạng bậc k trên M triệt tiêu ngoài
c1([0,1]k ) ∩ c2([0,1]k ) . Khi ñó ∫c ω = ∫c ω .
1 2

Chứng minh
Ta có ∫c ω = ∫
1 [ 0,1]k
c1∗ω =∫
[0,1]k
(c2−1
c1 )∗ c2∗ω .

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 16 -


Hình học vi phân nâng cao

∫[0,1] (c2 c1 )∗ c2∗ω = ∫ c2∗ω = ∫ ω .


−1
Ta cần chứng minh k
[0,1]k c2

Giả sử c2∗ω = fdx1 ∧ ... ∧ dx k , ñặt g = c2−1 c1 .


Ta có (c2−1 c1 )∗ c2∗ω = g ∗( fdx 1 ∧ ... ∧ dx k ) = ( f g )det g’ ( fdx 1 ∧ ... ∧ dx k )
= ( f g ) det g’ ( fdx1 ∧ ... ∧ dx k ),(vì det g’ = det(c2−1 c1 ) > 0)
⇒∫ (c2−1 c1 )∗ c2∗ω = ∫ ( f g ) | det g’ | = ∫ c2∗ω = ∫ ω .
[0,1]k [0,1]k [0,1]k c2

Vậy ∫c ω = ∫c ω . □
1 2

–––––×–––––
Định lý 3.3.2 (ñịnh lý Stoke) - Thanh Sang
Giả sử M là một ña tạp ñịnh hướng k -chiều compact có biên và ω là một dạng (k − 1) trên
M . Khi ñó ∫M d ω = ∫∂M ω .
Chứng minh
+ Giả sử trong M \ ∂M có một hình lập phương kì dị k -chiều có hướng c sao cho ω = 0
ngoài c([0,1]k ) .

∫c d ω = ∫[0,1] c d ω = ∫[0,1] d(c ω) = ∫∂I c ω = ∫∂c ω .


∗ ∗ ∗
Ta có k k k

Khi ñó, vì ω = 0 trên ∂c nên ta có ∫ d ω = ∫ d ω = ∫ ω = 0 .


M c ∂c

Mặt khác, vì ω = 0 trên ∂M nên ta có ∫ ω = 0 .


∂M

⇒ ∫ dω = ∫ ω .
M ∂M
+ Giả sử trong M có một hình lập phương kì dị k -chiều có hướng c sao cho mặt bên
duy nhất của nó nằm trong ∂c là c(0,k ) và ω = 0 ngoài c([0,1]k ) .
Khi ñó ∫M d ω = ∫c d ω = ∫∂c ω = ∫∂M ω .
+ Cuối cùng ta xét trường hợp tổng quát M thừa nhận một cái phủ mở O và một phân
hoạch ñơn vị Φ phù hợp với nó sao cho với mỗi ϕ ∈ Φ dạng ϕ ω thuộc một trong hai
dạng ñã nói.
Ta có 0 = d (1) = d ( ∑ ϕ) = ∑ d ϕ . Do ñó ( ∑ d ϕ) ∧ ω = 0 ⇒ ∑ ∫ d ϕ ∧ ω = 0 .
M
ϕ∈Φ ϕ∈Φ ϕ∈Φ ϕ∈Φ
Như vậy
∫ d ω = ∑ ∫ ϕd ω = ∑ ∫ (d ϕ ∧ ω + ϕd ω) = ∑ ∫ d(ϕω) = ∑ ∫
M
ϕ∈Φ
M
ϕ∈Φ
M
ϕ∈Φ
M
ϕ∈Φ
∂M
ϕ ω=∫
∂M
ω.

Định lý ñã ñược chứng minh. □


–––––×–––––
3.4. Phần tử thể tích
Định lý 3.4.1 - Thanh Tranh
Giả sử M là một ña tạp (hay ña tạp có biên) hai chiều, compact ñịnh hướng trong ℝ 3 và n
là mục tiêu của pháp tuyến ngoài. Khi ñó,
(i) dA = n1dy ∧ dz + n2dz ∧ dx + n3dx ∧ dy ;
( ii ) n1dA = dy ∧ dz ;
( iii ) n2dA = dz ∧ dx ;
( iv ) n3dA = dx ∧ dy .

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 17 -


Hình học vi phân nâng cao
Chứng minh
 v 
 
[1] Đẳng thức (i) tương ñương với ñẳng thức sau: dA ( v, w ) = det  w  , và ñiều ñó rõ
 
 n ( x ) 
ràng, nếu khai triển ñịnh theo các số hạng của dòng cuối cùng.
[2] Để chứng minh các ñẳng thức còn lại, ta xét z ∈ M x . Vì v × w cùng phương với n ( x ) ,
nên tồn tại α ∈ ℝ ñể v × w = αn ( x ) . Do ñó,
z , n ( x ) . v × w, n ( x ) = z , n ( x ) α = z , α n ( x ) = z , v × w .
Tiếp theo, ta chọn z lần lượt là các vector e1, e2, e3 , tương ứng ta sẽ thu ñược các ñẳng
thức (ii), (iii), (iv). □
–––––×–––––
3.5. Các ñịnh lý cổ ñiển
Định lý 3.5.1 (Green) - Thanh Tranh
Giả sử M ⊆ ℝ 2 là một ña tạp compact hai chiều có biên. Giả sử α, β : M → ℝ 2 là các ánh xạ
 ∂β ∂α 
khả vi. Khi ñó, ∫ ( αdx + βdy ) = ∫ ( D1β − D2α )dxdy = ∫∫  − dxdy , trong ñó
∂M M M  ∂x ∂y 
trên M ñã cho ñịnh hướng chuẩn tắc, ∂M mang ñịnh hướng cảm sinh và thường ñược gọi là
“hướng quay ngược chiều kim ñồng hồ”.
Chứng minh
Ta có,
d ( αdx + βdy ) = ( D1αdx + D2βdy ) ∧ dx + ( D1βdx + D2 βdy ) ∧ dy = ( D1β − D2α )dx ∧ dy .
Áp dụng ñịnh lý 3.4.2 ta suy ra ñiều cần chứng minh. □
–––––×–––––
Định lý 3.5.2 (Gauss - Ostrogradski) - Thanh Tranh
Giả sử M ⊆ ℝ 3 là một ña tạp 3-chiều có biên, n là mục tiêu pháp tuyến ngoài trên ∂M và
F là trường vector khả vi trên M . Khi ñó, ∫M div Fdv = ∫∂M F , n dA ,
 ∂α ∂β ∂γ 
tức là, ∫∫∫M  ∂x + ∂y + ∂z dv = ∫∫∂M ( n1α + n2β + n3 γ )ds .
Chứng minh
Trên M ta xét 2-dạng: ω = αdy ∧ dz + βdz ∧ dx + γdx ∧ dy .
Ta có: d ω = div Fdv .
Mặt khác, bằng cách áp dụng ñịnh lý 3.4.1 cho ∂M ta ñược,
n1dA = dy ∧ dz; n2dA = dz ∧ dx ; n3dA = dx ∧ dy .
Do ñó, trên ∂M ta có,
F , n dA = αn1dA + βn2dA + γn3dA = αdy ∧ dz + βdz ∧ dx + γdx ∧ dy = ω .
Theo ñịnh lý 3.3.2, ta suy ra: ∫M div Fdv = ∫M d ω = ∫∂M ω = ∫∂M F , n dA .
Vậy, ñịnh lý ñã ñược chứng minh. □
–––––×–––––
Định lý 3.5.3 (Stoke) - Thanh Tranh
Giả sử M ⊆ ℝ 3 là một ña tạp 3-chiều ñịnh hướng, có biên, n ( n1, n2 , n3 ) là mục tiêu pháp
tuyến ngoài trên M xác ñịnh hướng của M và ∂M mang ñịnh hướng cảm sinh. Giả sử thêm
rằng T là một trường vector trên sao cho ds (T ) = 1 và F là trường vector khả vi trong một

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 18 -


Hình học vi phân nâng cao
tập mở chứa M . Khi ñó, ∫∂M F ,T ds = ∫
M
∇× F , n dA , tức là
  ∂F3
∂F2   ∂F1 ∂F3   ∂F2 ∂F1  
∫∂M ( F1dx + F2dy + F3dz ) = ∫∫M  n1  ∂y ∂z 
 + n2 

 ∂z
−  + n3 
∂x   ∂x
−   ds .
∂y  
Chứng minh
Ta xét trên M dạng ω = F1dx + F2dy + F3dz .
Vì ∇× F có các thành phần là ( D2F3 − D3F2 , D3F1 − D1F3, D1F2 − D2F1 ) , nên với lập
luận như trong chứng minh của ñịnh lý 3.5.2, suy ra rằng trên M ta có,
∇ × F , n = ( D2 F3 − D3F2 )dy ∧ dz + ( D3F1 − D1F3 )dz ∧ dx +
+ ( D1F2 − D2 F1 )dx ∧ dy = d ω .
Mặt khác, vì ds (T ) = 1 , nên trên ∂M ta có, T1ds = dx ; T2ds = dy ; T3ds = dz .
(Các ñẳng thức trên ñược kiểm tra bằng cách áp dụng cả hai vế vào Tx với x ∈ ∂M thì
Tx là một cơ sở trực chuẩn của ( ∂M )x )
Vì vậy, trên ∂M ta có F ,T ds = FT
1 1ds + F2T2ds + F3T3ds = F1dx + F2dy + F3dz = ω .

Theo ñịnh lý 3.3.2, ta có ∫M ∇× F , n dA = ∫ d ω = ∫


M ∂M
ω=∫
∂M
F ,T ds .
Vậy, ñịnh lý ñã ñược chứng minh. □
–––––×–––––
Định lý 3.5.4 (Gauss – Ostrogradski mở rộng) - Thanh Tranh
Giả sử M ⊆ ℝn là một ña tạp n -chiều có biên và n là mục tiêu pháp tuyến ngoài trên ∂M ,
F là trường vector khả vi trên M . Khi ñó, ∫M div Fdv = ∫∂M F , n dv .
Chứng minh
Trên M ta xét dạng
ω = F1dx 2 ∧ ... ∧ dx n + F2dx 3 ∧ ... ∧ dx n ∧ dx 1 + ... + Fndx1 ∧ ... ∧ dx n −1 .
Khi ñó, dω = div .
Mặt khác, bằng cách áp dụng ñịnh lý 3.4.3 cho ∂M ta thấy rằng trên ∂M ta có
n1dv = dx 2 ∧ ... ∧ dx n ;
n2dv = dx 3 ∧ ... ∧ dx n ∧ x1 ;
..............................
nndv = dx1 ∧ ... ∧ dx n −1 .
Vì vậy, trên ∂M ta có
F ,T dv = F1n1dv + ... + Fn nndv = F1dx 2 ∧ ... ∧ dx n + ... + Fndx1 ∧ ... ∧ dx n −1 = ω .
Theo ñịnh lý 3.3.2, ta có ∫M div Fdv = ∫M d ω = ∫∂M ω = ∫∂M F , n dv .
Vậy, ñịnh lý ñã ñược chứng minh. □
–––––×–––––

Lý luận và phương pháp dạy học Toán k17 - 19 -

You might also like