You are on page 1of 9

Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường

Tuần 27 (14/03/2011 Đến 19/03/2011)


Tiết51 : Phương Trình Bậc Hai Một Ẩn
Đsố: Tiết52 : Luyện Tập

Tiết51 : Đường Tròn Ngoại Tiếp. Đường Tròn Nội Tiếp


hHọc: Tiết52 : Độ Dài Đường Tròn, Cung Tròn

Phần Đại Số: Ngày Soạn:12/03/11


Tiết:51 Ngày Dạy:14/03/11

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

I – Mục tiêu:
- HS nắm được đ/n phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt.
- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT đó.
b 2 b 2 − 4ac
- HS biết biến đổi PT tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng (x + ) = trong trường hợp cụ
2a 4a 2
thể của a, b, c để giải PT.
- Tự giác học tập, tích cưc xây dựng bài.
II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu
HS đọc và tìm hiểu trước bài.
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra: ? Nhắc lại dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán mở đầu
HS đọc bài toán * Bài toán : SGK/ 40
? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? HS trả lời
? Tìm bề rộng của con đường ta làm
ntn ? HS gọi bề rộng là x
? Chiều dài phần đất còn lại là ? HS 32 – 2x (m)
? Chiều rộng phần đất còn lại ? HS 24 – 2x(m)
? Diện tích còn lại ? (32 – 2x)(24 – 2x)
? Phương trình của bài toán ? (32 – 2x)(24 – 2x) = 560
GV giới thiệu phương trình bậc hai ⇒ x2 – 28x + 52 = 0
một ẩn
Hoạt động 2: Định nghĩa
HS đọc định nghĩa * Định nghĩa: SGK/40
GV giới thiệu tổng quát nhấn mạnh a ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)
khác 0, hệ số a, b, c cần kèm theo dấu a, b, c các số đã biết, x là ẩn
? Từ định nghĩa lấy VD về phương
trình bậc hai một ẩn, chỉ rõ hệ số a, b, c
? HS lấy VD * Ví dụ: SGK/40
GV yêu cầu HS làm ?1
Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 1
Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
HS thực hiện cá nhân làm
GV nhấn mạnh lại dạng TQ PT bậc hai ?1 và trả lời tại chỗ
một ẩn.
Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải PT bậc hai một ẩn
HS đọc VD1 * Ví dụ 1: SGK/41
? Nêu lại cách giải ? HS nêu cách giải ?2
? Áp dụng giải PT 2x2 + 5x = 0 ? HS thực hiện giải 2x2 + 5x = 0 ⇔ x (2x +5) = 0
GV khái quát lại cách giải PT khuyết ⇔ x = 0 hoặc x = - 2,5
hệ số c: đưa về PT tích * Ví dụ 2: sgk/41
HS đọc VD2 2
? Cho biết cách giải PT trên ? ?3 3x2 – 2 = 0 ⇔ x2 =
3
HS nêu cách giải
? Áp dụng giải PT 3x2 – 2 = 0 và 2 6
⇔ x=± =±
7 HS lên bảng làm 3 3
(x – 2)2 = ?
2 7 7
?4 (x – 2)2 = ⇔ x – 2 =
2 2
? Khái quát cách giải PT bậc hai
HS trả lời 14 4 ± 14
khuyết hê số b ? ⇔x = 2 ± ⇔x =
GV yêu cầu HS làm ?5 4 2
? Có nhận xét gì về PT 7
?5 x2 – 4x + 4 =
7 2
x2 – 4x + 4 = ? HS là PT ?4 1
2 ?6 x2 – 4x = -
GV yêu cầu HS thảo luận ?6; ?7 ? 2
HS hoạt động nhóm
1
đại diện nhóm trình bày ⇔ x2 – 4x + 4 = - + 4
HS nhận xét 2
7
GV nhận xét bổ xung ⇔ (x – 2)2 =
2
theo kết quả ?4 PT có nghiệm
GV lưu ý HS sự liên hệ giữa ?4; ?5; ?
6; ?7 4 ± 14
x=
2
1
GV giới thiệu PT đầy đủ hướng dẫn ?7 2x2 – 8x = -1 ⇔ x2 – 4x = -
2
HS cách giải theo trình tự các bước Làm như ?6 PT có nghiệm
HS đọc và tìm hiểu thêm
thông qua các ? đã làm ở trên.
VD3 SGK/42 4 ± 14
GV nhắc lại 2x2 – 8x + 1 = 0 là PT x=
đầy đủ hệ số a, b, c khi giải biến đổi vế 2
trái thành bình phương một số hoặc * Ví dụ 3: SGK/ 42
HS nghe hiểu
một biểu thức chứa ẩn còn vế phải là
một hằng số để giải PT.
GV chốt lại các cách giải PT bậc hai
một ẩn với từng dạng đặc biệt.
4) Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa PT bậc hai một ẩn.
Nắm chắc các cách giải PT bậc hai dạng đặc biệt. Làm bài tập 11; 12; 14 SGK/ 43.

-----------------------------

Ngày Soạn:13/03/11
Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 2
Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
Tiết:52 Ngày Dạy :15/03/11

LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
- HS được củng cố lại đ/n PT bậc hai một ẩn, xác định được các hệ số a, b, c; đặc biệt chú ý là a khác 0.
- Giải thành thạo các PT khuyết b: ax2 + c = 0 ,và khuyết c: ax2 + bx = 0.
- Biết và hiểu cách biến đổi 1 số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) về PT có vế trái là bình
phương của một biểu thức, vế phải là hằng số.
II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS ôn lại đ/n PT bậc hai, làm bài tập được giao.
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định: Lớp 9A1: …………… Lớp 9A2: ………………….
2) Kiểm tra:
? Định nghĩa PT bậc hai một ẩn ? áp dụng giải PT 3x2 – 27 = 0 ?
3) Bài mới:
Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
HS đọc đề bài Bài tập 11: SGK/42
? Hãy nêu yêu cầu của bài ? HS nêu yêu cầu của bài a) 5x2 + 2x = 4 ⇔ 5x2 + 2x – 4 = 0
? Để đưa các PT đã học về PT a = 5; b = 2 ; c = - 4
ax2 + bx + c = 0 làm ntn ? HS chuyển vế hoặc thực 3 1
hiện các phép tính b) x2 + 2x – 7 = 3x +
5 2
GV yêu cầu HS lên thực hiện 3 2 15
HS thực hiện trên bảng ⇔ x +x– =0
HS cả lớp theo dõi nhận 5 2
xét 3 15
a = ; b = 1; c = -
GV sửa sai bổ xung- lưu ý HS khi xác 5 2
2 2
định hệ số a, b, c phải kèm theo dấu. c) 2x – 2(m – 1) x + m = 0 (m là
hằng số)
a = 2; b = -2(m – 1) ; c = m2
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 12: SGK/42
? PT đã cho có dạng khuyết hệ số nào ? a) x2 – 8 = 0 ⇔ x2 = 8 ⇔ x = ± 8
? Nêu cách giải PT khuyết b ? HS khuyết hệ số b PT có 2 nghiệm
GV gọi HS lên thực hiện HS nhắc lại cách giải x1 = 2 2 ; x2 = - 2 2
HS làm trên bảng b) 5x2 – 20 = 0 ⇔ 5x2 = 20
HS cả lớp cùng làm và ⇔ x2 = 4 ⇔ x = ± 2
GV chốt lại cách làm nhận xét PT có 2 nghiệm x1= 2 và x2 = -2
? PT c là dạng PT nào ? c) 2x2 + 2 .x = 0
? Hãy nêu cách giải ? HS khuyết hệ số c x(2x + 2 ) = 0
HS nêu cách giải và thực ⇔ x = 0 hoặc 2x + 2 = 0
hiện giải
2
⇔ x = 0 hoặc x = -
? Giải PTd làm ntn ? 2
GV gợi ý cách giải PTd : hãy cộng vào 2
hai vế của PT với cùng 1 biểu thức để PT có 2 nghiệm x1 = 0 ; x2= -
2
vế trái là bình phương của một số. d) x2 + 8x = -2
HS thực hiện giải PT d ⇔ x2 + 8x + 16 = - 2 + 16
Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 3
Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
⇔ (x+ 4)2 = 14 ⇔ x + 4 = ± 14
PT có 2 nghiệm x1 = - 14 - 4
? Với PT đầy đủ giải ntn ? x2 = 14 - 4
Bài tập 18: sbt/40
HS nêu cách giải a) x2 – 6x + 5 = 0
GV yêu cầu HS thảo luận Bđổi VT bình phương… ⇔ x2 – 6x + 9 – 4 = 0
GV – HS nhận xét qua bảng nhóm VP hằng số ⇔ x2 – 6x + 9 = 4
⇔ (x – 3)2 = 4 ⇔ x – 3 = ± 2
HS hoạt động nhóm - đại x – 3 = 2 ⇒x = 5
? Thực hiện tương tự với câu b ? diện nhóm trình bày x – 3 = -2 ⇒ x = 1
GV lưu ý HS làm tương tự bài 12d PT có 2 nghiệm x1= 1 và x2 = 5
HS thực hiện b) 3x2 – 6x + 5 = 0
GV khái quát lại toàn bài 5 5
Cách giải PT bậc hai ⇔ x2 - 2x + = 0 ⇔ x2 – 2x = -
3 3
Dạng khuyết b; khuyết c; dạng đầy đủ: 5
đưa về PT tích , biến đổi vế trái về ⇔ x2 – 2x + 1 = - + 1
bình phương 1 biểu thức vế phải là 3
hằng số từ đó tiếp tục giải PT. 2
⇔ (x – 1)2 = -
3
PT vô nghiệm vì vế phải là số âm

4) Hướng dẫn về nhà:


Nắm chắc cách giải PT bậc hai 1 ẩn ở các trường hợp khuyết, đầy đủ.
Làm bài tập 15; 16 (SBT/40).
Đọc và tìm hiểu trước bài 4.

-----------------------------

Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 4


Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường

Phần Hình Học: Ngày Soạn:15/03/11


Tiết:51 Ngày Dạy:17/03//11

ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP

A/MỤC TIÊU
 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
 Kiến thức
- Học sinh hiểu được định nghĩa, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa
giác .
- Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường
tròn nội tiếp .
- Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của cạnh tam giác đều, hình vuông, hình lục giác
đều.
 Kĩ năng
- Biết vẽ tâm của đa giác đều (chính là tâm chung của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp), từ
đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp một đa giác đều cho trước .
 Thái độ
- Học sinh có hứng thú trong học tập
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: thước, compa, êke
- HS: Thước, compa
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
- HS: Hãy nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một tam giác,
cách xác định các đường tròn đó ?
- GV: Dùng máy chiếu minh họa bằng hình vẽ

III. Bài mới (39 phút)


Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Định nghĩa (37 phút)

Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 5


Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
- Tương tự như khái niệm đường tròn ngoại tiếp, *) Định nghĩa: (SGK/91)
đường tròn nội tiếp một tam giác, một em cho biết *) Bài tập 1:
I
thế nào là đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội
tiếp một đa giác ? · 0
- GV dùng bảng phụ đưa ra bài tập sau: Quan sát a) ABC = 90
hình 49/SGK
=> AC = 2 R
mà tam giác ABC
a) Hãy tính BC theo R
vuông cân tại B, áp
b) Giải thích vì sao r = R 2 ? dụng định lí Py-Ta-Go
2 ta có:
- Em cho biết quan hệ của (O ; R) và (O ; r) với 2 BC 2 = AC 2 = 4 R 2 => BC = R 2
hình vuông ABCD ? b) OI là đường trung bình của tam giác ABC.
- OI có quan hệ gì với tam giác ABC ?
BC
- GV dùng máy chiếu đưa ra nhận xét: Vì OI = nên r = R 2
- Hãy nêu cách vẽ hình vuông nội tiếp đường 2 2
tròn ? *) Nhận xét: Nếu cạnh hình vuông là a thì a = R

- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời 2


- Hãy nêu cách vẽ đường tròn nội tiếp hình *) Cách vẽ hình vuông nội tiếp (O)
vuông ? +) Vẽ hai đường kính vuông góc với nhau
+) Nối các nút của hai đường kính ta được hình
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời vuông nội tiếp
- GV dùng máy chiếu minh họa điều HS vừa nói *) Cách vẽ đường tròn (O) nội tiếp hình vuông
*) Bài tập 2: Trắc nghiệm +) Xác định khoảng cách từ giao điểm hai đường
Hãy nối mỗi hình sau với kết luận đúng tương ứng chéo đến cạnh hình vuông là r
+) Vẽ đường tròn (O ; r)
*) Bài tập 2

- GV dùng bảng phụ đưa ra ? /SGK


- Các câu hỏi của GV:
- Giả sử lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh
nằm trên (O ; R)
+) So sánh các cung AB, BC, CD, DE, EF, AF ?

Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 6


Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
(các cung AB, BC, CD, DE, EF, AF căng các dây ?. (Sgk - 91 )
bằng nhau nên chúng bằng nhau, mỗi cung có số
đo 60 độ) a) Vẽ (O ; R = 2cm)
+) Tính AB theo R ?
+) Vậy hãy nêu cách vẽ lục giác đều ? b) Vì ABCDEF là lục giác đều
+) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác ·
 AOB= 600
đều ? ⇒ ta có  ⇒ ∆ OAB đều
- GV dùng máy chiếu minh họa OA = OB = R
⇒ OA = OB = AB = R
⇒ Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF
= FA = R = 2 cm ⇒ ta có lục giác đều ABCDEF
nội tiếp ( O ; 2cm)

c) Có các dây AB = BC = CD = DE = EF = R ⇒
các dây đó cách đều tâm .
- Đường tròn ( O ; r) là đường tròn nội tiếp lục
giác đều .

d) VÏ (O ; r)

2. Định lí ( 2 phút)
- GV cho HS đọc định lí/SGK *) Định lí (SGK/91)
- GV nêu một số nhận xét/SGK *) Nhận xét (SGK/91)
IV. Củng cố (7 phút)
- Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp đa giác , *) Bµi tËp 3:
nội tiếp đa giác ?
- Phát biểu định lý và nêu cách xác định tâm
của đa giác đều ?
*) Bài tập 3: Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp
(O ; R), nối A với C, A với E, C với E
a) Tam giác ACE là tam giác gì ?
b) Hãy nêu cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường
tròn ?
c) Gọi cạnh tam giác ACE là a. Hãy tính a theo
R?
Hướng dẫn:
a) Ta có » = 1800 do đó AD là đường kính
c) Nối AD => sđ CD
s®¼ ABC = s®¼ · AF E = 1200 = => Tam giác ACD vuông tại C. Có AD = 2R, CD = R
CDE = s®
> AC = CE = AE => Tam giác ACE là tam giác - Áp dụng định lí Py-Ta-Go trong tam giác vuông ACD, ta
đều có:
b) Cách vẽ: => AC = R 3 => a = R 3
- Trước hết vẽ các đỉnh của lục giác đều
- Nối các điểm chia cách nhau một điểm thì ta
được tam giác đều
- Cách khác: Vẽ các góc ở tâm bằng nhau
·AOC = COE
· ·
= AOE = 1200
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 7
Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
- Nắm vứng định nghĩa, định lý của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác .
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn ( O ; R ), cách tính cạnh a
của đa giác đều đó theo R và ngược lại tính R theo a - Giải bài tập 61 đến 64 ( sgk/91 , 92 )
- Đọc trước bài “Độ dài đường tròn, cung tròn”
-------------- ---------------
Ngày Soạn:16/03/11
Tiết:52 Ngày Dạy:18/03/11

ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN

A/MỤC TIÊU
 Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
 Kiến thức
- Học sinh nắm được công thức tính độ dài đường tròn C = 2π R (C = π d ) ; Công thức tính độ dài
π R.n
cung tròn n0 ( l = )
180
- Biết vận dụng công thức tính độ dài đường tròn , độ dài cung tròn và các công thức biến đổi từ
công thức cơ bản để tính bán kính (R), đường kính của đường tròn (d), số đo cung tròn (số đo góc ở tâm).
 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán
 Thái độ
- Hiểu được ý nghĩa thực tế của các công thức và từng đại lượng có liên quan.
B/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- GV: Thước có chia khoảng, compa, bảng phụ, tấm bìa, kéo, sợi chỉ
- HS: Thước có chia khoảng, compa, tấm bìa, kéo, sợi chỉ, máy tính
C/TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I. Tổ chức (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- HS: Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều ?
Phát biểu nội dung định lí đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều
III. Bài mới (37 phút)
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Công thức tính độ dài đường tròn (20 phút)
+) Nêu công thức tính độ dài đường tròn (chu Công thức tính độ dài đường tròn (chu vi hình tròn) bán
vi hình tròn) bán kính R đã học ở lớp 5. kính R là:
HS: C = 3,14. 2R C =2π R Hoặc C =π d
Giáo viên giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng Trong đó: C : là độ dài đường tròn
của số vô tỉ π (đọc là pi) R: là bán kính đường tròn
π ≈ 3,1415... d: là đường kính đường tròn
+) Vậy khi đó độ dài đường tròn được tính π ≈ 3,1415... là số vô tỉ.
như thế nào?
HS: C =2π R Hoặc C =π d
+) GV giới thiệu khái niệm độ dài đường tròn
và giải thích ý nghĩa của các đại lượng trong
công thức để học sinh hiểu; vận dụng tính
toán. ?1

Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 8


Trường THCS Cao Bá Quát GV: Võ Quốc Trường
+) GV cho học sinh kiểm nghiệm lại số π Đường
(O1) (O2) (O3) (O4) (O5)
qua việc thảo luận nhóm làm ?1 tròn
- Sau khi hoàn thành bảng trên bảng phụ, hãy d ... ... ... ... ...
nêu nhận xét về tỉ số C/d C ... ... ... ... ...
+) GV đưa bảng phụ ghi nội dung bài tập 65 C
Tỉ số ... ... ... ... ...
(SGK /94) và yêu cầu học sinh thảo luận d
nhóm C
+) Đại diện các nhóm trình bày bảng lời giải Nhận xét: d ≈ 3.14
+) Qua bài tập này GV lưu ý cho học sinh
cách tính độ dài đường tròn khi biết bán kính, +) Bài 65: (SGK/94)
đường kính và tính bài toán ngược của nó.
BK đường tròn R 10 5 3
ĐK đường tròn d 20 10 6
Độ dài đ. tròn C 62,8 31,4 18,84
BK đường tròn R 1,5 3,18 4
ĐK đường tròn d 3 6,37 8
Độ dài đ. tròn C 9,42 20 25,12
2. Công thức tính độ dài cung tròn ( 17 phút)
+) Nếu coi cả đường tròn là cung 3600 thì độ 0
2π R
0
dài cung 1 được tính như thế nào ? +) Độ dài cung 1 là:
360
+) Tính độ dài cung n0 π R.n
+) GV khắc sâu ý nghĩa của từng đại lượng +) Độ dài cung tròn n0 là: l =
180
trong công thức này.
Trong đó: l : là độ dài cung tròn n0
- GV nêu nội dung bài tập 67 (SGK /95) và
R: là bán kính đường tròn
yêu cầu học sinh tính độ dài cung tròn 900
n: là số đo độ của góc ở tâm
+) Muốn tính được bán kính của đường tròn
Bài 67: (SGK/ 95)
khi biết độ dài cung tròn và số đo của góc ở
R (cm) 10 cm 40,8cm 21cm
tâm bằng 500 ta làm ntn ?
n0 900 500 56,80
l (cm) 15,7cm 35,5cm 20,8cm
Cách tính:
π R.n 180l 35, 6.180
l= ⇒R= = = 40,8cm
180 πn 3,14.50
IV. Củng cố (3 phút)
- GV cho HS ôn lại các công thức trong bài
V. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học bài theo SGK, kết hợp với vở ghi
- Giải các bài tập 66; 68; 69 (SGK/94; 95)
- Tiết sau luyện tập

Tổ trưởng Tổ Tự Nhiên:

Giáo Án Toán 9 Năm Học 2010 - 2011 9

You might also like