You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

BAN KHOA HỌC CƠ BẢN


BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Thi cuối khóa


---------------------
TRỌNG TÂM ÔN THI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
môn TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Và CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.
*
1.Thế giới quan là gì? Gồm những môn khoa học nào ?Khoa học nào là hạt nhân
của thế giới quan?
2.Thế giới có thống nhất không, thống nhất ở cái gì?
3.Vất chất là gì ? Phân tích Phạm trù Vất chất ?
4.Ý thức là gì?
5.Nguồn gốc của ý thức?
6.Bản chất của ý thức?
7.Về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ?
8.Hiểu theo nghĩa chung nhất vận động là gì?
9.Theo anh (chị) bệnh chủ quan, duy ý chí biểu hiện như thế nào?
10.Phép biện chứng duy vật là gì?
11.Biện chứng khách quan là gì ?Biện chứng chủ quan là gì?
12.CÁC hình thức cơ bản của PHÉP BIỆN CHỨNG
13.Khái niệm phép biện chứng Ph.ăngghen : "PBC. . . là môn KH về những quy
luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, ………………".
14.“Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
15.Tính phổ biến của các mối liên hệ ?

Page
1
16.Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta
rút ra những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và thực tiễn?
17.Tính chất của sự phát triển
18.Pham trù là gì? Pham trù khác khái niệm ở chỗ nào?
19.Từ nguyên lý về “ Sự phát triển” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra
những nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và thực tiễn?
20.Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung?
21.Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả?
22.Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức?
23.Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên?
24. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượn?
25. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực? Quy luật là gì ? Có nhưng
lọai qui luật nào?
26.Chất là gì? . Lượng là gì? Bước nhảy là gì?.
27. Cách mạng tháng 8/1945 của Việt Nam là bước nhảy gì?
28.Qui luật từ “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại” nói lên
đặc tính nào của sự phát triển?
29.Quan hệ BC giữa chất và lượng? Khái niệm Độ? Khái niệm Cách mạng?
30.Việc không tôn trọng quá trình tích luỹ về lượng ở mức độ cần thiết cho sự biến
đổi về chất là biểu hiện của xu hướng nào?
31.Việc không dám thực hiện những bước nhảy cần thiết khi tích luỹ về lượng đã
đạt đến giới hạn Độ là biểu hiện của xu hướng nào?
32.Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được thực hiện với điều kiện gì?
33.Mặt đối lập là gì?.Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là gì?
34.Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của sự vật
hiện tượng?
35.Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối
các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là mâu thuẫn gì?

Page
2
36.Mâu thuẫn đối kháng tồn tại ở đâu?
37.Qui luật “thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập” nói lên đặc tính nào của
sự vận động và phát triển?
38.“phủ định biện chứng” là gì?.Sự Phủ định biện chứng theo hình thức nào?
39.Trình bày tính chất chu kỳ của QL "phủ định của phủ định"
40.Qui luật “Phủ định của phủ định” nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
41.Con người có khả năng nhận thức được thế giới không? Nhận thức như thế
nào?
42. Hãy nêu các trình độ nhận thức.
43Hãy cho một số thí dụ về nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.
44.Tiêu chuẩn của chân lý là gì? Cho thí dụ ?
45.Các tính chất của chân lý
46. Thực tiễn là gì?.
47. Các hình thức cơ bản của thực tiễn ?
48.Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức .
49.V.I.Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý như thế
nào? :
50.Để tránh bớt sai lầm trong hoạt động thực tiễn cần phải làm gì trong nhận thức?
51.Chủ nghĩa duy vật lịch sử là gì?
52.Sản xuất xã hội là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội
người, bao gồm các hình hức nào?
53.Phương thức sản xuất là gì ?.Bao gồm những lãnh vực nào?
54. Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố gì?
55. Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là gì?
56.Quan hệ sản xuất bao gồm các yếu tố nào? Trong quan hệ sản xuất thì yếu tố
nào giữ vai trò quyết định?
57.Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất là động nhất, cách mạng nhất?
58.Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất?

Page
3
59.Cơ sở hạ tầng của xã hội là gì? bao gồm các yếu tố nào?
60.Kiến trúc thượng tầng là gì? bao gồm các yếu tố nào?
61.Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng?
62.Cấu trúc của Kiến trúc thượng tầng ?
63.Nguồn gốc kinh tế của sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội?
64. Bản chất đầy đủ của con người là gì?
65Vai trò của quần chúng nhân dân, anh hùng lãnh tụ?
66.Những đặc điểm chính trị của giai cấp công nhân là gì?
67.Vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội là gì?
68.Cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa hẹp là gì?
69.Cách mạng xã hội chủ nghĩa do ai lãnh đạo? Cách mạng xã hội chủ nghĩa lần
đầu tiên nổ ra và thắng lợi ở đâu?
70.Mục tiêu giai đoạn thứ nhất của cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Về thực
chất, cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng có tính chất gì?
71.Nội dung cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa - tư
tưởng là gì?
72. Điền vào chỗ trống: Nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định cho sự thắng lợi
của cách mạng xã hội chủ nghĩa là ……………, không ngừng nâng cao năng suất
lao động, cải thiện đời sống nhân dân.
73. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lý mọi mặt của đời sống xã hội
chủ yếu bằng gì?
74.Chính sách kinh tế mới (NEP) ở Nga được đề ra vào năm nào?
75.Trong xã hội có giai cấp, cơ cấu xã hội nào có vị trí quyết định?,
76.Con người phát triển và hoàn thiện mình chủ yếu dựa trên yếu tố nào?
77. Nội dung của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong lĩnh vực kinh tế là gì?
78. Phạm trù dân chủ xuất hiện khi nào? Đầu tiên ở đâu? Chủ nghĩa xã hội khoa
học xem xét dân chủ dưới góc độ nào?

Page
4
79. Quyền làm chủ của các dân tộc được xác định trong Cương lĩnh dân tộc của
chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
80. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và
Đông Âu?

TRƯỞNG BAN KHCB TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN

(đã ký) (đã ký)

Nguyễn Văn Đức Nguyễn Đức Đạt

Page
5
TRỌNG TÂM ÔN TẬP THI TỰ LUẬN
môn TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VÀ
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC.

1) Vật chất ,ý thức và tầm quan trọng của việc xác định mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức.
2) Nội dung của qui luật “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất
và ngược lại”? ý nghĩa thưc tiễn
của qui luật đó.
3) Nội dung của qui luật “Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối
lập”? ý nghĩaa thưc tiễn của qui luật đó.
4) Nội dung của qui luật “Phủ định của phủ định”? ý nghĩaa thưc tiễn
của qui luật đó.
5) Trình bày quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. Liên hệ thưc tiễn
xây đựng đất nước ta trong thời gian vừa qua.

TRƯỞNG BAN KHCB TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN


(đã ký) (đã ký)

Nguyễn Văn Đức Nguyễn Đức Đạt

Page
6

You might also like