You are on page 1of 13

Bài 15

Các dòng vốn tư nhân quốc tế

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

PHAÂN LOAÏI VOÁN NÖÔÙC NGOAØI

VOÁN NÖÔÙC NGOAØI

VOÁN PHAÙT TRIEÅN CHÍNH THÖÙC (ODF)

CHO VAY (PHAÀN CHO KHOÂNG<25%)

VIEÄN TRÔÏ - ODA

VIEÄN TRÔÏ KHOÂNG HOAØN LAÏI

VIEÄN TRÔÏ COÙ HOAØN LAÏI

DOØNG VOÁN TÖ NHAÂN

ÑAÀU TÖ TRÖÏC TIEÁP

ÑAÀU TÖ CHÖÙNG KHOAÙN

VAY TÖ NHAÂN

VAY THÖÔNG MAÏI

TÍN DUÏNG XUAÁT NHAÄP KHAÅU


Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

1
Vốn tư nhân nước ngoài, ODA và kiều hối

600

500

400
Tỷ USD

300

200

100

0
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005e

Vốn tư nhân ròng Vốn chính thức ròng Tiền gửi của công nhân

• Vốn tư nhân trở thành nguồn vốn đầu tư nước ngoài quan trọng
nhất đối với các nước đang phát triển.
• Kiều hối tăng liên tục qua các năm, hiện là nguồn vốn quan trọng
thứ hai (sau FDI) và lớn hơn gấp ba viện trợ.
Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Các dòng vốn chảy vào các nước


đang phát triển 1996 - 2004 (tỷ USD)
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004e

Vốn chủ sở hữu ròng 161.5 190.7 178.1 195.1 178.6 180.8 159.8 176.6 192.3

FDI ròng 128.6 168.1 171.5 182.4 166.2 174.8 154.0 151.8 165.5

FPI ròng 32.9 22.6 6.6 12.7 12.4 6.0 5.8 24.8 26.8

Nợ ròng 123.7 106.9 54.9 15.4 -6.2 -3.5 8.9 62.2 84.1

Nợ chính thức 3.8 12.9 34.4 13.9 -5.8 27.0 5.2 -11.6 -24.9

Nợ tư nhân 119.9 94.0 20.5 1.5 -0.4 -30.5 3.7 73.8 109.0

Vốn tư nhân ròng 281.3 284.6 198.6 196.6 178.1 150.3 163.5 250.4 301.3

Vốn chính thức ròng 30.5 38.2 61.1 42.4 23.0 54.9 37.4 31.7 22.5

Tổng vốn ròng 311.8 322.8 259.7 239 201.1 205.2 200.9 282.1 323.8

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

2
Các dòng vốn tư nhân và chính thức chảy vào các nước
đang phát triển 1996-2005

600

500
471.7
400
322.8 323.8
Tỷ USD

300 311.8
282.1
259.7 239
200 201.1 205.2 200.9

100

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-100

Vốn tư nhân ròng Vốn chính thức ròng Tổng vốn ròng

• Vốn chảy vào các nước đang phát triển tăng cho tới 1997.
• Khủng hoảng tài chính châu Á và sự suy giảm của nền kinh tế toàn
cầu đã làm cho dòng vốn tư nhân giảm vào cuối 1990 và đầu 2000.
• Dòng vốn phục hồi vào năm 2003 và đã vượt xa mức năm 1997.

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Các dòng vốn tư nhân chảy vào các nước đang phát triển
1996-2005

350
300 298.9

250
Tỷ USD

200 190.7 195.1 192.3


178.1 178.6 180.8 176.6
161.5 159.8
150
100
50
0
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005e

FDI ròng FPI ròng Vốn chủ sở hữu ròng

• Ba nhận xét ở slide trước về cơ bản cũng đúng cho slide này.
• Có nhận xét gì về sự giao động của dòng vốn FDI sv. FPI?

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

3
FDI chảy vào các nước đang phát triển chỉ chiếm
tỷ trọng nhỏ trong FDI toàn cầu
1200
Tỷ trọng FDI tới các nước
đang phát triển trong FDI Toàn cầu
toàn cầu tăng từ 21% Các nước đang phát triển
1000 năm 1991 lên đến 36%
năm 1997, nhưng giảm 10 nước cao nhất
800 xuống chỉ còn 12% năm Các nước kém phát triển
2000, sau đó tăng lại lên
600
mức 20% năm 2003.
FDI Sáp nhập và
mua công ty
400

200

0
1991

1992

1993

1994
1995

1996

1997
1998

1999
2000

1991

1992
1993

1994

1995
1996

1997

1998

1999
Ghi chú: 10 nước cao nhất là các nước đang phát triển nhận nhiều FDI (hay vốn sáp nhập và mua
công ty) nhất. Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2001”, Ch2.
Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

FDI sv. FPI


• Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ FDI/(FDI+FPI) cao
hơn so với các nước đã phát triển;
• Mức độ dao động của dòng vốn FDI nhỏ hơn nhiều
so với FPI (đặc biệt trong các cơn khủng hoảng)
• Sự khác biệt giữa mức độ dao động của FDI và FPI
ở các nước đã phát triển nhỏ hơn nhiều so với các
nước đang phát triển.
– Lipsey (1999): tỷ lệ giữa độ biến thiên của FDI so với độ
biến thiên của các dòng vốn dài hạn khác ở Châu Mỹ La-tinh
là 0,59; ở ĐNÁ là 0,74; ở châu Âu là 0,86; và ở Mỹ là 0.88.

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

4
FDI sv. FPI
• Khác biệt cơ bản của FDI sv. FPI:
– FDI: Chủ sở hữu là người điều hành,
– FPI: Chủ sở hữu mà không là người điều hành.
• Hệ quả 1: Người thừa hành muốn tối đa hóa lợi ích của
mình → có thể gây thiệt hại cho chủ sở hữu (người ủy
quyền). Thông tin càng bất cân xứng thì tình trạng này
càng nghiêm trọng.
• Hệ quả 2: Dự án đầu tư FDI thường hiệu quả và an toàn
cao → Để thu hút FPI vào các nước đang phát triển, cần
có suất sinh lợi cao hơn.

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

FDI sv. FPI


• Tuy nhiên, so với FPI thì FDI có hai khoản chi phí
cao hơn:
• Chi phí xây dựng và quản lý dự án: Nhà đầu tư FPI
phải đầu tư nhiều hơn để có được dự án, đồng thời
việc quản lý đòi hỏi chuyên môn và chi phí cao hơn;
• Chi phí thông tin: Giả sử chủ đầu tư FDI muốn bán
lại dự án, giá bán lại sẽ có thể thấp hơn nhiều so với
giá trị thực của dự án.
– Tại sao vậy?

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

5
FDI sv. FPI

• Nhà đầu tư phải đánh đổi giữa hiệu quả quản lý


và tính thanh khoản - cả hai phụ thuộc vào mức
độ bất cân xứng của thông tin → FPI biến động
nhiều hơn so với FDI
• Thông tin bất cân xứng nghiêm trọng hơn ở các
nước đang phát triển.

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Phân bổ FDI của các nước đang phát triển


theo khu vực (2000 – 2005)
2000 2001 2002 2003 2004 2005e

Châu Á – Thái Bình Dương 44.3 48.5 57.2 59.8 64.6 65.3
Châu Âu và Trung Á 30.2 32.7 34.9 35.9 62.4 75.6
Châu Mỹ La-tin và Caribê 79.3 71.1 48.2 41.1 60.8 61.4
Trung Đông và Bắc Phi 4.2 3.4 3.7 5.6 5.3 9.1
Nam Á 4.4 6.1 6.7 5.7 7.2 8.4
Hạ Sahara và châu Phi 6.5 15.0 9.5 13.6 11.3 17.6
Tổng 168.8 176.9 160.3 161.6 211.5 237.5
Nước thu nhập thấp 10.7 12.8 15.0 14.9 17.0 23
Nước thu nhập trung bình 158.2 164.1 145.3 146.7 194.5 214.4

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

6
Phân bổ FPI của các nước đang phát triển
theo khu vực (2002 – 2004)
2002 2003 2004e

Tất cả các nước đang phát triển 5.8 24.8 26.8


Chia theo khu vực:

Đông Á và Thái Bình Dương 4.0 11.8 13.6


trong đó Trung Quốc 2.2 7.7 10.5
Mỹ la-tinh và Ca-ri-bê 1.4 3.4 -1.5
Đông Âu và Trung Á -0.1 0.6 3.6
Hạ Sahara -0.4 0.7 3.5
Nam Á 1.1 8.2 7.5
Trung Đông và Bắc Phi -0.2 0.1 0.2

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Lợi ích thu được từ đầu tư nước ngoài

• Lợi ích trực tiếp


- Tiếp cận các nguồn vốn quốc tế để tăng đầu tư
- Đầu tư nước ngoài thường hiệu quả hơn (FDI & FPI)
- Đa dạng hóa rủi ro
• Lợi ích gián tiếp
- Hiệu ứng lan tỏa (về tri thức và kỹ năng quản lý)
- Cải thiện chức năng phân bổ nguồn lực của nền kinh tế
- Tăng cạnh tranh và hiệu quả của thị trường tài chính
- Cải thiện hệ thống tài chính trong nước

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

7
FDI: một số điều cần lưu ý

• HTTC và môi trường vĩ mô của các nước đang phát triển


thường không đảm bảo sử dụng hiệu quả các nguồn vốn
nước ngoài và hạn chế rủi ro khi có sự cố.
• Chính sách kinh tế vĩ mô
• Ngân sách, tiền tệ, tỉ giá
• Các biến dạng về phân bổ nguồn lực (bảo hộ, SOEs)
• Hệ thống tài chính
• Cơ sở hạ tầng tài chính (luật, quy định, thông tin)
• Ngân hàng (tính độc lập của NHTƯ, nợ xấu)

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

FDI: một số điều cần lưu ý

• Ảnh hưởng lan tỏa sẽ giảm dần khi môi trường thể chế
được cải thiện: các khu vực khác đã có thể tự vận hành,
• Trong một số trường hợp, FDI không khởi động tăng
trưởng mà theo sau tăng trưởng,
• FDI có thể khai thác cơ hội thu lợi nhuận từ đặc quyền và
ưu đãi mà không tăng khả năng cạnh tranh.
• Các dòng vốn có thể di chuyển ra nước ngoài khi các
nhà đầu tư mất niềm tin
- Chịu tác động lớn hơn của biến động bên ngoài
- Tâm lý bầy đàn (herding behavior)

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

8
FDI ở Việt Nam (1993 – 2006)

12000 140%

10000 120%

100%
8000
80%
6000
4200 60%
4000 3300
2652 2371 2950 2415 40%
2300
1900 2156 2150 1623 1950
2000 1515
1106 20%

0 0%
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

FDI đăng ký FDI thực hiện Tỷ lệ giải ngân

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Kết luận
• Dòng lưu chuyển vốn tư nhân từ bên ngoài
mang theo nó cả lợi ích và nguy cơ tiềm tàng.
• Các dòng vốn quá mức vào các nền kinh tế
mới nổi dễ kết thúc bằng khủng hoảng tài
chính quốc tế.
• Để tăng và sử dụng hiệu quả dòng vốn tư
nhân quốc tế, cần hoàn thiện các chính sách
kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng tài chính, hệ
thống ngân hàng, và giảm các biến dạng trong
việc phân bổ nguồn lực của nền kinh tế.

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

9
Cạnh tranh thu hút FDI giữa
các địa phương ở Việt Nam
2001 - 2005

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Bối cảnh của câu chuyện xé rào (1)


• Toàn cầu hóa, chính sách hội nhập của Việt Nam và
sự lưu chuyển của các dòng vốn tư nhân dài hạn;
• Nền kinh tế trong quá trình phục hồi sau khủng hoảng.

12,000 10
8.7 9.3
9
FDI Inflows (mil US$)

10,000 9.5 7.7


8.8 8.2 7.1 8
GDP Growth (%)

6.8 8.4
8.1 7
8,000 5.8 7.3
6 5.1 6.9 6
5.8
6,000 4.8 5
4.7 4
4,000 3
2,000 2
1
0 0
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
00
01
02
03
04
05
19
19
19
19
19
19
19
19
19
19
19
19
20
20
20
20
20
20

FDI đăng ký Tăng trưởng GDP

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

10
Cấu trúc đầu tư theo hình thức sở hữu

100%
90% 18.70% 18.40% 18.50% 16.80%
80% 37.30%
70% 23.80% 23.50% 25.30% 26.70%
60%
16.70%
50%
40%
30% 57.50% 58.10% 56.20% 56.50%
20% 46.10%
10%
0%
1995 2000 2001 2002 2003

Khu vực nhà nước Khu vực dân doanh Khu vực FDI

Cấu trúc GDP theo hình thức sở hữu

100% 6.90% 13.30% 13.80% 13.90% 14.00%


90%
80%
70% 51.90%
60% 48.20% 47.80% 47.70% 47.60%

50%
40%
30%
20% 41.20% 38.50% 38.40% 38.30% 38.30%
10%
0%
1995 2000 2001 2002 2003

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Bảng 1. Đầu tư (% GDP) của ba thành phần kinh tế


1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

Kinh tế Nhà nước 13.30 15.77 17.08 18.01 19.24 18.92 19.74 19.83 20.31

Kinh tế dân doanh 8.74 8.01 7.81 7.70 7.89 7.83 8.00 9.73 9.60

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 9.61 8.34 9.66 6.73 5.67 6.15 6.24 6.49 6.37

Đầu tư chung của nền kinh tế 31.65 32.13 34.55 32.45 32.80 32.91 33.98 36.04 36.27

Bảng 2: Đóng góp vào tăng trưởng GDP (%) của ba thành phần kinh tế

Kinh tế Nhà nước 3.78 4.52 3.94 2.30 1.05 3.12 3.03 2.91 3.10

Kinh tế dân doanh 4.80 3.51 2.68 1.90 2.10 2.48 3.08 3.39 3.03

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 0.96 1.31 1.53 1.57 1.62 1.19 0.78 0.78 1.13

Tốc độ tăng trưởng chung 9.5 9.3 8.2 5.8 4.8 6.8 6.9 7.1 7.3

Bảng 3: Hệ số ICOR của nền kinh tế và của ba thành phần kinh tế

Kinh tế Nhà nước 3.52 3.49 4.33 7.84 18.26 6.07 6.51 6.81 6.55

Kinh tế dân doanh 1.82 2.28 2.91 4.05 3.76 3.15 2.60 2.87 3.17

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 10.01 6.39 6.34 4.30 3.50 5.19 7.99 8.35 5.62

ICOR chung của nền kinh tế 3.32 3.44 4.24 5.63 6.87 4.85 4.93 5.09 5.00
Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

11
Bối cảnh của câu chuyện xé rào (2)
• Phân phối FDI rất không đều giữa các tỉnh:
FDI mới đăng ký (triệu $) 2001 2002 2003 2004 2005
Hanoi 40.3% 8.4% 6.2% 5.8% 31.2%
Ba Ria - Vung Tau 7.9% 1.7% 8.2% 1.5% 17.8%
Dong Nai 25.2% 18.5% 18.0% 22.7% 10.7%
HCMC 7.8% 18.3% 12.3% 13.1% 10.2%
Binh Duong 0.6% 18.4% 12.2% 14.3% 8.6%
Hai Phong 0.4% 3.1% 5.2% 4.3% 4.4%
6 tỉnh không xé rào 82.1% 68.4% 62.1% 61.7% 83.0%
Vinh Phuc 0.3% 2.5% 2.8% 3.4% 2.3%
Da Nang 0.2% 2.6% 4.0% 2.0% 2.2%
Bac Ninh 0.1% 0.9% 0.1% 1.1% 1.4%
Quang Ninh 0.2% 2.8% 3.6% 4.2% 1.2%
4 tỉnh xé rào 0.8% 8.8% 10.5% 10.7% 7.1%
Các tỉnh khác (kể cả dầu khí) 17.2% 22.8% 27.4% 27.6% 9.8%
TỔNG 2073 1376 1913 1984 4002

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Quy mô dự án FDI (1988-2004)


Vùng Số dự án Vốn đăng ký Quy mô dự án
(,000 USD) trung bình
(mil USD)

1. Northeast mountainous region 115 222,086 1.9


2. Red River Delta 574 1,053,239 1.8
3. Northern Central and Coastal 147 316,691 2.1
Central region
4. Central Highlands 43 70,413 1.6
5. Southeast 1,249 1,890,119 1.5
6. Mekong Delta 65 144,388 2.2
TOTAL 2,193 3,696,937 1.7

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

12
Bối cảnh của câu chuyện xé rào (3)
Những cột mốc quan trọng trong quá trình phân cấp quản lý FDI

• 1997: Thủ tướng ra quyết định (386/TTg, và sau đó


41/1998/QĐ-TTg) thí điểm phân cấp giấy phép đầu tư
cho UBND 16 tỉnh, thành phố
• 1998: Quyết định 233/1998/QĐ-TTg cho phép UBND
tất cả các tỉnh, thành phố được phép cấp và điều
chỉnh giấy phép đầu tư FDI
• 2000: Sửa Luật Đầu tư nước ngoài. Điều khoản 115
của NĐ 24/2000/NĐ-CP mở rộng quyền hạn của
UBND thực hiện toàn bộ quá trình quản lý đầu tư FDI
• [2006: Luật Đầu tư chung có hiệu lực, khuyến khích
phân cấp trong quản lý FDI nhiều hơn nữa]

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

Thử đánh giá hiệu quả của “xé rào”


1800

1600 HÀ NỘI

1400

1200
FDI (mil $)

1000
ĐNAI
800
BR-VT BÌNH DƯƠNG
HCMC
600
y = 13.264x - 614.63
2
R = 0.1055
400
HP
200 VPHÚC
ĐNẴNG
QNINH
0
35 40 45 50 55 60 65 70 75 80

PCI

Các dòng vốn tư nhân quốc tế Vũ Thành Tự Anh

13

You might also like