You are on page 1of 24

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5

2005 - 2006

Bài 6:
Các tổ chức tài chính phi
ngân hàng
Tài chính Phát triển
Học kỳ Xuân - 2008

(Bài giảng được chuẩn bị trên cơ sở kế thừa bài giảng của thầy Nguyễn
Xuân Thành và Nguyễn Minh Kiều ở những năm trước.)
1

Các tổ chức tài chính


Tại sao lại cần các tổ chức tài chính?
Vai trò của các tổ chức tài chính?
Phân loại
9 Ngân hàng
9 Tổ chức tài chính phi ngân hàng
9 Ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng?

Vai trò của các ngân hàng?

Huỳnh Thế Du 1
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Quy mô TTTC ở một số nước (‘04)


Hoa Kỳ 262% 130%
Malaysia 152% 162%
Anh Quốc 150% 134%
Singapore 88% 159%
Nhật Bản 157% 71%
Trung Quốc 178% 48%
Thái Lan 113% 83%
Hàn Quốc 106% 54%
Philippines 60% 29%
Indonesia 56% 26% Tín dụng ngân hàng so với GDP
Việt Nam 52% 1% Giá trị TTCK so với GDP

0% 50% 100% 150% 200% 250% 300% 350% 400%


Nguồn: WDI 3

Cơ cấu TSTC ở các nước (% GDP)


Hong Kong

Singapore

Malaysia

Hàn Quốc

Thái Lan

1997 Trung Quốc 2005


Việt Nam

Philipines

Indonesia
0

100

200

300

400

500

600

700

800

900

1000

1100
0

100

200

300

400

500

TSNH Cổ phiếu Trái phiếu TSNH Cổ phiếu Trái phiếu


4

Huỳnh Thế Du 2
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Cơ cấu TSTC ở các nước (% GDP)


Nước Tổng TSTC TSNH Cổ phiếu Trái phiếu
1997 2005 1997 2005 1997 2005 1997 2005
Hong Kong 466 1,085 205 445 234 594 26 47
Singapore 258 474 122 185 111 220 25 68
Malaysia 251 385 101 159 93 138 57 88
Hàn Quốc 71 261 38 94 8 91 25 76
Thái Lan 102 215 80 104 15 70 7 41
Trung Quốc 149 205 125 163 11 18 13 24
Việt Nam 30 151 30 120 - 23 - 8
Philipines 116 140 56 63 38 40 22 37
Indonesia 45 98 31 50 12 29 2 20
Nguồn: IMF, WB và tính toán của tác giả, VN số liệu 2006 5

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng


Quỹ đầu tư
chung

Công ty bảo
hiểm

Khác?

Công ty tài chính Quỹ hưu trí


6

Huỳnh Thế Du 3
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Cơ cấu tài sản tài chính ở Hoa Kỳ

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày càng đóng vai trò
quan trọng hơn trong hệ thống tài chính của Hoa Kỳ.
7
Nguồn: Miskhin (2003)

Cơ cấu tài sản tài chính ở Việt Nam


Loại hình tổ chức 2003 2005 2006
Các ngân hàng 76.4% 78.0% 70.3%
NH Phát triển ++ 9.9% 9.3% 7.0%
Bảo hiểm xã hội 4.8% 3.2% 2.3%
Tiết kiệm bưu điện 4.3% 4.0% 2.9%
Bảo hiểm 2.4% 2.8% 2.0%
Các công ty tài chính và leasing 1.2% 0.9% 0.7%
Tổ chức khác 0.6% 0.7% 1.2%
Cổ phiếu trên TTCK 0.4% 1.1% 13.5%
Tổng cộng 100% 100% 100%
Vai trò của các tổ chức tài chính phi ngân hàng ở Việt nam?
Nguồn: tổng hợp từ các nguồn và ước tính của tác giả 8

Huỳnh Thế Du 4
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

NHTM và các nhà ĐT theo tổ chức

Ngân hàng
thương mại
Tiền gửi Tiền cho vay

Phí bảo hiểm


Bảo hiểm

Người tiết Người sử


kiệm dụng vốn
Tiền góp
Quỹ hưu trí

Đầu tư vào chứng


khoán
Chứng chỉ đầu tư
Quỹ đầu
tư chung
9

Hoạt động của các tổ chức tài chính

10

Huỳnh Thế Du 5
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Phân biệt NHTM và TCTC phi NH


Ngân hàng thương mại Tổ chức TC phi ngân hàng
(Tài chính truyền thống) (Tài chính hiện đại)
9 Nhận tiền gửi 9 Không nhận tiền gửi
9 Có chức năng trung 9 Không có chức năng trung
gian thanh toán gian thanh toán

11

Sự thống trị của các nhà ĐT có tổ chức


2 Tài sản của
Tài sản của các
4 nhà đầu tư
nhà đầu tư theo
theo tổ chức
tổ chức ở Mỹ
tính theo
năm 1996
Ngàn tỉ US$

7 vùng năm
1996

Nước khác
Nhật Bản
13
GDP Tài sản ngân Tài sản của Châu Âu
hàng các nhà đầu US
tư theo tổ
chức

Các tổ chức đầu tư là những chủ sở hữu cổ phiếu và trái phiếu


lớn nhất tại các nước phát triển.
Các tổ chức đầu tư đang ngày càng có nhiều ảnh hưởng trong
tài chính doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp.
12

Huỳnh Thế Du 6
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Câu hỏi đặt ra


Thước đo nào được dùng để đo lường sự
phát triển của hệ thống tài chính?
Phát triển kinh tế, phát triển hệ thống tài
chính và phát triển các tổ chức tài chính phi
ngân hàng có quan hệ như thế nào?

13

Xem xét chi tiết hơn về các tổ chức


tài chính phi ngân hàng
Công ty bảo hiểm
Quỹ đầu tư
Quỹ hưu trí
Công ty tài chính
Một số TCTC khác
Các tổ chức trên TTCK

14

Huỳnh Thế Du 7
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Bảo hiểm
Tài sản Nợ và vốn

9Các loại chứng khoán 9Phíbảo hiểm


9Tài sản cố định (nhỏ) 9Vốn chủ sở hữu (nhỏ)

15

Các loại hình bảo hiểm


Nhân thọ
Phi nhân thọ
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tiền gửi, bảo hiểm
y tế?

16

Huỳnh Thế Du 8
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Bảo hiểm nhân thọ


Vừa thực hiện chức năng tiết kiệm vừa thực
hiện chức năng bảo hiểm
Huy động tiền dưới hình thức phí bảo hiểm
Đầu tư tiền vào các loại chứng khoán
Chúng ngày càng cạnh tranh mạnh với các
TCTC khác, nhất là ngân hàng và ngược lại

17

Các loại hình bảo hiểm nhân thọ


Bảo hiểm nhân thọ truyền thống
9 Trả bảo tức thường niên cố định
9 Rủi ro đầu tư do các công ty bảo hiểm gánh chịu

Bảo hiểm nhân thọ kiểu mới


9 Trả bảo tức khả biến (ở Mỹ) hay hợp đồng bảo
hiểm gắn với chứng chỉ đầu tư (ở Anh).
9 Giống quỹ đầu tư

18

Huỳnh Thế Du 9
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Đầu tư của bảo hiểm


Nguồn vốn đầu tư là phần vốn nhàn rỗi chưa
sử dụng
Các hình thức đầu tư
9 Tiền gửi tại các tổ chức tài chính khác
9 Trái phiếu
9 Cổ phiếu
9 Cho vay
9 Ủy thác đầu tư, kinh doanh bất động sản,…

19

Rủi ro và hạn chế đầu tư


Rủi ro trong hoạt động bảo hiểm
9 Rủi ro của bảo hiểm nhân thọ?
9 Rủi ro của bảo hiểm phi nhân thọ?
Hạn chế đầu tư (Việt Nam)
9 Đầu tư vào các loại TSTC an toàn?
9 Đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp?
9 Kinh doanh bất động sản, cho vay, ủy thác đầu tư?

20

Huỳnh Thế Du 10
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Bảo hiểm và các nhân tố tác động


Kinh tế: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, độ sâu
tài chính…
Xã hội: Dân số, văn hóa, giáo dục, cơ cấu gia
đình, mức độ đô thị hóa…
Chính sách của nhà nước: thuế, sự tham gia
của nhà nước…

21

Bảo hiểm và phát triển kinh tế


Đảm bảo ổn định thông qua việc tập trung và
phân tán rủi ro
Tăng cường sự ổn định tài chính trong hộ gia
đình và doanh nghiệp.
Huy động vốn dài hạn và đầu tư dài hạn
Hạ thấp áp lực đối với ngân sách nhà nước

22

Huỳnh Thế Du 11
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Bảo hiểm ở Việt Nam


9 Quy mô thị trường: Doanh thu hàng năm xấp xỉ 1,8%
GDP, tổng số vốn đầu tư hiện nay khoảng 3,5% GDP
9 Các công ty bảo hiểm (24) gồm: 5 DNNN, 7 cổ phần,
7 liên doanh và 6 DN 100% vốn nước ngoài
9 Nội dung hoạt động: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm
phi nhân thọ, tái bảo hiểm
9 Các hãng bảo hiểm chính: Bảo Việt, Prudential…
9 Bảo hiểm tiền gửi Việt nam?

23

Thị trường bảo hiểm Việt Nam (’05)


Quy mô TT bảo hiểm
9 Hoa Kỳ > 80% GDP
9 Việt Nam ~ 4% hiện tại,
12% vào năm 2010

Nguồn: WB, IMF, TBKTVN và ước tính 24

Huỳnh Thế Du 12
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Quỹ đầu tư chung


Tài sản Nợ và vốn

9Các loại chứng khoán 9Vốn chủ sở hữu


9Tài sản cố định (nhỏ) (chứng chỉ quỹ)

25

Quỹ đầu tư
Huy động tiền bằng cách bán các chứng chỉ đầu tư
(tức cổ phần) cho các nhà đầu tư (công chúng)
Đầu tư vốn huy động vào các loại chứng khoán khác
nhau.
Có lợi thế so với đầu tư cá nhân (đa dạng hóa rủi ro,
chuyên môn hóa)
Quản lý các quỹ đầu tư (hội đồng quản lý quỹ và
công ty quản lý quỹ

26

Huỳnh Thế Du 13
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Tự đầu tư và đầu tư qua quỹ


Đầu tư trực tiếp Gián tiếp qua quỹ
9 Nhà đầu tư tự chọn 9 Quỹ thay nhà đầu tư chọn
chiến lược đầu tư chiến lược đầu tư
9 Ít có khả năng đa dạng 9 Đa dạng hoá danh mục đầu
hoá danh mục đầu tư tư và phân tán rủi ro
9 Chịu rủi ro cao khi thị 9 Chịu rủi ro thấp hơn nhờ
trường hay công ty chiến lược đa dạng hoá và
mình đầu tư có biến quản lý chuyên nghiệp hơn
động xấu

Đầu tư kiểu nào tốt hơn?

27

Các loại quỹ đầu tư


Quỹ đầu tư mở
Quỹ đầu tư đóng
Quỹ thụ động
Quỹ chủ động
Quỹ đầu tư trên thị trường vốn ngắn hạn
Quỹ tự bảo hiểm rủi ro (Hedge Fund)

28

Huỳnh Thế Du 14
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Quỹ đóng và quỹ mở


Quỹ đầu tư mở
9 Nhà đầu tư có thể gửi thêm hoặc rút bớt tiền.
9 Giá trị quỹ bằng với giá trị thị trường các khoản đầu
tư.

Quỹ đầu tư đóng


9 Số lượng cổ phần cố định.
9 Cổ phần quỹ được mua bán trên thị trường chứng
khoán, tổng giá trị có thể khác giá trị tài sản ròng
của quỹ.

29

Quỹ chủ động và quỹ thụ động


Quỹ thụ động:
9 Đầu tư theo chỉ số thị trường chứng khoán
9 Có chi phí quản lý thấp hơn.

Quỹ chủ động:


9 Cố gắng hoạt động tốt hơn thị trường;
9 Có chi phí quản lý cao hơn.

Lý thuyết kỳ vọng hợp lý chỉ ra điều gì?


->Bằng chứng thực tế: quỹ thụ động thường thành
công hơn
30

Huỳnh Thế Du 15
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Các quỹ đầu tư ở Việt Nam


Vai trò của các quỹ đầu tư ở Việt Nam
Quy mô: 653 triệu USD (825 bao gồm IFC&IDG).
Trong tháng 1/2007?
Một số quỹ: Dragon Capital, Vietfund, Vina Capital,
Mekong Capital, Prudential Fund, IFC, IDG
Các quỹ đã niêm yết trên thị trường (PR1 và VF1)
Khó khăn của các quỹ đầu tư tại Việt Nam?
Triển vọng và vai trò của quỹ đầu tư trong tương lai
Tổng tài sản của các quỹ đầu tư ở Việt Nam chỉ vào
khoảng 1,8% GDP, trong khi đó ở Hoa Kỳ vào năm
2002, con số này là hơn 90% GDP
31
Nguồn: WB, IMF, TBKTVN, Miskhin và ước tính

Quỹ hưu trí


Tài sản Nợ và vốn

9Các loại chứng khoán 9Vốn do người lao động


9Tài sản cố định (nhỏ) và các DN góp

32

Huỳnh Thế Du 16
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Hoạt động của quỹ hưu trí


Nhận đóng góp từ người lao động trong các
doanh nghiệp hoặc khu vực nhà nước.
Đầu tư tiền vào các loại chứng khoán.
Tiền được trả lại cho các thành viên của quỹ
dưới hình thức tiền hưu.
Vấn đề hạn chế hoạt động của quỹ lương hưu
(tách khỏi hoạt động của DN)

33

Các loại quỹ hưu trí


Quỹ truyền thống
Quỹ mới

34

Huỳnh Thế Du 17
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Quỹ hưu trí truyền thống


Lợi ích thành viên được xác định bằng các mức lương
cuối cùng
Mức lương này được gọi là “lợi ích được xác định” hay
“lương cuối cùng”
Doanh nghiệp và người lao động hàng tháng đều đóng
góp vào quỹ lương hưu.
Người được ủy thác có trách nhiệm bảo đảm rằng tài
sản có của quỹ trang trải được các tài sản nợ
Doanh nghiệp tài trợ chịu rủi ro còn lại

35

Quỹ mới
Chỉ có những đóng góp của doanh nghiệp là xác định
Tiền hưu cuối cùng phụ thuộc vào giá trị của khoản
đầu tư khi nghỉ hưu
Nếu quỹ hoạt động tốt thì các thành viên của quỹ sẽ
giàu lên; nếu không, họ sẽ nghèo đi

36

Huỳnh Thế Du 18
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Quỹ hưu trí ở Việt Nam


Tổ chức của nhà nước
Người lao động đóng góp một phần, doanh
nghiệp đóng góp một phần
Tổng số dư hiện tại của Bảo hiểm xã hội?
Đầu tư của Bảo hiểm xã hội?
Có nên cho phép tư nhân tham gia?
Tổng số dư của các quỹ hưu trí (BHXH) Việt Nam chỉ vào
khoảng 5% GDP, trong khi đó ở Hoa Kỳ vào năm 2002,
con số này là hơn 100% GDP
Nguồn: WB, IMF, TBKTVN, Miskhin và ước tính
37

Công ty tài chính


Tài sản Nợ và vốn

9Cho vay 9Phát hành chứng


9Các loại chứng khoán khoán nợ
9Tài sản cố định (nhỏ) 9Vốn chủ sở hữu

38

Huỳnh Thế Du 19
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Hoạt động của công ty tài chính


Trung gian tài chính
Huy động vốn bằng các hình thức như phát
hành cổ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
Sử dụng vốn huy động để đầu tư, hùn vốn và
cho vay
Hoạt động trên nguyên tắc “mua lớn – bán
nhỏ”

39

Các loại công ty tài chính


Công ty tài chính bán hàng (Sales finance
company)
Công ty tài chính tiêu dùng (Consumer finance
company)
Công ty tài chính kinh doanh (Business finance
company). Nghiệp vụ factoring?

40

Huỳnh Thế Du 20
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Công ty tài chính ở Việt Nam


Huy động vốn
9 Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở
9 Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi…
9 Vay các tổ chức tài chính
9 Tiếp nhận vốn uỷ thác

Cấp tín dụng


9 Cho vay
9 Bảo lãnh
9 Chiết khấu
41

Công ty tài chính ở Việt Nam


Các công ty tài chính hiện nay?
9 Các công ty tài chính thuộc trực thuộc các tổng công
ty: dầu khí, bưu điện, cao su, tàu thủy
9 Công ty tài chính Sài Gòn (SFC)
9 Công ty tài chính Seaprodex

So sánh với công ty tài chính nói chung?


Vai trò của các công ty tài chính trong tương lai?
Tổng tài sản của các công ty tài chính Việt Nam chưa
đến 1% GDP, trong khi đó ở Hoa Kỳ vào năm 2002, con
số này là hơn 15% GDP
Nguồn: WB, IMF, TBKTVN, Miskhin và42ước tính

Huỳnh Thế Du 21
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Một số loại hình TCTC khác


Quỹ hỗ trợ phát triển
Tiết kiệm bưu điện
Công ty cho thuê tài chính

43

Các tổ chức trên thị trường CK

44

Huỳnh Thế Du 22
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Các tổ chức trên TTCK

Ngân hàng đầu tư?


45

Hoạt động ngân hàng và TTCK


Các ngân hàng có vai trò như thế nào đối với
sự phát triển của TTCK?
Tại sao phải tách bạch hoạt động ngân hàng
thương mại và kinh doanh chứng khoán?

46

Huỳnh Thế Du 23
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính phát triển: Bài giảng 5
2005 - 2006

Cuối cùng?
Ở các nền kinh tế phát triển với sự phát triển cao của hệ
thống tài chính, các tổ chức tài chính phi ngân hàng đóng
một vai trò rất quan trọng. Như trường hợp Hoa Kỳ, tổng
tài sản của các TCTC phi ngân hàng gấp 3 lần GDP, chiếm
gần 2/3 tổng tài sản tài chính của toàn nền kinh tế, trong
khi ở Việt nam, con số tương ứng chỉ là ~ 50% GDP và
hơn 20% tổng tài sản tài chính của toàn nền kinh tế. Do
đó, các TCTC phi ngân hàng có rất nhiều cơ hội để phát
triển. Vấn đề còn lại là chọn cách nào cho hợp lý nhất.

47

Xin cảm ơn!

48

Huỳnh Thế Du 24

You might also like