You are on page 1of 26

Bài giảng 5:

PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG


Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Đặt vấn đề
9 Sau hai mươi năm đổi mới kinh tế, Việt Nam đã
gặt hái được rất nhiều thành công
9 Nhưng dường như vốn chưa được phân bổ hiệu quả
có thể là do sự yếu kém của các ngân hàng
9 Ngân hàng là một trong những lĩnh vực phải mở
cửa rộng nhất trong các cam kết WTO, BTA
9 Trung Quốc đã đi trước Việt nam khoảng một thập
kỷ và họ đã tương đối thành công
9 Kinh nghiệm của TQ có giúp ích gì cho VN?

1
Nội dung trình bay
9 Tổng quan về ngân hàng và cải cách HTNH
9 Quá trình phát triển và cấu trúc HTNH VN&TQ,
vài trò của nó đối với nền kinh tế
9 Những bước cải cách chính của HTNH VN&TQ
9 Kết luận và gợi ý chính sách

Chương I
NGÂN HÀNG VÀ CẢI CÁCH HỆ
THỐNG NGÂN HÀNG

2
Ngân hàng và Hệ thống ngân hàng
9 Sự ra đời của ngân hàng (1669, 1694, 1913)
9 Hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống tài chính
9 Các mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng
9 Hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế chuyển đổi
9 Cải cách hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế
chuyển đổi

Hệ thống tài chính và vai trò của nó


Hoa Kỳ 262% 130%
Malaysia 152% 162%
Anh Quốc 150% 134%
Singapore 88% 159%
Nhật Bản 157% 71%
Trung Quốc 178% 48%
Thái Lan 113% 83%
Hàn Quốc 106% 54%
Philippines 60% 29%
Indonesia 56% 26% Tín dụng ngân hàng so với GDP
Việt Nam 52% 1% Giá trị TTCK so với GDP

0% 50% 100% 150% 200% 250% 300% 350% 400%

3
Các mô hình tổ chức hệ thống NH
9 Hệ thống ngân hàng một cấp
9 Hệ thống ngân hàng hai cấp
9 Hệ thống ngân hàng 2,5 hay 3 cấp

Hệ thống NH ở các nền KT chuyển đổi


1993 2003
Quốc gia Nhà Ngoài nhà Nhà Ngoài nhà
nước nước nước nước
Ba Lan 86,2% 13,80% 25,2% 74,8%
Hungary 74,9 25,1 7,0 93,0
Séc 11,9 88,1 3,0 97,0
Slovakia 70,7 29,3 19,0 81,0
Trung Quốc 83,8 16,2 67,6 32,4
Việt Nam >90,0 <10,0 71,0 29,0

Cải cách hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế chuyển đổi?

4
Cải cách NH ở các nước chuyển đổi
9 Chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hai cấp
9 Tập trung vào các yếu tố gồm:
ƒ Tự do hóa
ƒ Ổn định hóa
ƒ Tư nhân hóa hay cổ phần hóa
ƒ Thay đổi cấu trúc
ƒ Xây dựng các thể chế

Chương II
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TQ&VN:
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CẤU
TRÚC HỆ THỐNG VÀ VAI TRÒ ĐỐI
VỚI NỀN KINH TẾ

5
Quá trình phát triển của HTNH TQ&VN
Sự kiện TQ VN
1 Hệ thống ngân hàng 1 cấp 1948-83 1951-90

2 Thành lập các ngân hàng chuyên doanh 1980s 1990s

3 Thử nghiệm mô hình HTX tín dụng 1980s 1987

4 Sự tham gia của các NHNNg và tư nhân 1980s 1990s

5 Thành lập ngân hàng chính sách 1995 1995

6 Cơ cấu lại NHTW 1998 Chưa

7 Thành lập các AMC 1999 2000

8 Thành lập uỷ ban giám sát ngân hàng 2003 Chưa

Cấu trúc hệ thống ngân hàng TQ


PBOC
&
CBRC

PHI
NGÂN
NGÂN
HÀNG
HÀNG

4 36.000 123 191 Các Các Các


3 Các
NHTM HTX NH NH Cty Cty Cty
NHCS AMC
NN TD CP&KV NNg TC CTTC ĐT

6
Cấu trúc hệ thống ngân hàng TQ
NH
NN
VN

PHI
NGÂN
NGÂN
HÀNG
HÀNG

5 924 37&? 36 Các Các Các


3 Các
NHTM HTX NH NH Cty Cty Cty
NHCS AMC
NN TD CP&KV NNg TC CTTC ĐT

Thị phần sở hữu tài sản của các NH


NH NNg, 9.1 Khác, NH NNg, 1.6 Khác, 1.5
NHTMCP, 15
NHTMCP, 14.6
HTXTD, 1.2 NH Đô Thị, 0.7 HTXTD, 10.4
NHCS, 14.5 NH Đô Thị, 5.4
NHCS, 11.4

Kết hợp?
NHTMNN, 60 NHTMNN,
54.6

Việt Nam ('05) Trung Quốc ('04)


Quá trình PT và cấu trúc của HTNH hai nước rất giống nhau

7
Hoạt động của các NH TQ&VN
9 Hoạt động của NHTW và cơ quan giám sát
9 Hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian

Hoạt động của NHTW


9 Điều hành chính sách tiền tệ:
ƒ Theo cơ sở tiền
ƒ Thường bị động, khó kiểm soát lạm phát và dễ xảy ra
tình trạng đồng tiền mất giá ngầm, thâm hụt cán cân
vãng lai, tiềm ẩn cho khủng hoảng tài chính tiền tệ.

9 Giám sát hoạt động các ngân hàng


ƒ Giám sát từ xa?
ƒ Giám sát tại chỗ?

8
Hoạt động của các trung gian tài chính
9 Sự chi phối của các NHTMNN
9 Hoạt động dựa vào các dịch vụ truyền thống
9 Nợ xấu luôn là vấn đề đáng quan tâm,
9 Năng lực tài chính và hiệu quả hoạt động thấp
9 Sự hoạt động không theo chuẩn mực chung của
một số tổ chức tài chính đặc biệt

Thu nhập từ DV so với thu nhập từ HĐ


Úc
Hàn Quốc
Đài Loan
Singapore
Thái Lan
Hồng Kông
Malaysia
Việt Nam
Trung Quốc

0 10 20 30 40 50

9
ROA và CAR của một số ngân hàng ‘04
ROA% CAR%
Hong Kong 15.4
Thailand 12.9
Indonesia 19.9
India 12.7
Singapore 14.8

Malaysia 13.3

South Korea 12.2

Taiwan 10.7

China 7.8
Vietnam 5

0 0.5 1 1.5 2
Nguồn: The economist và tính toán của tác giả

Đánh giá hiệu quả hoạt động của các NH

Về cơ bản, hoạt động của các ngân hàng Trung Quốc


và Việt Nam, nhất là các NHTMNN đều chưa đạt hiệu
quả theo mức bình quân chung, trong khi lại tiềm ẩn
nhiều rủi ro và tính mong manh dễ vỡ.

10
Vai trò của HTNH VN&TQ với nền KT
9 Kênh huy động vốn chính cho nền kinh tế trong
nhiều thập niên qua

Trung Quốc ('05)

Việt Nam ('06)

120

160

200

240
40

80
0

Tài sản ngân hàng Cổ phiếu Trái phiếu

9 Trong tương lai, vai trò này sẽ giảm và có thể chỉ


giới hạn trong kênh phân bổ vốn ngắn hạn

Chương III
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT
NAM VÀ TRUNG QUỐC: CÁC CẢI
CÁCH CHÍNH

11
Các cải cách chính
1. Tự do hóa
2. Tái cấu trúc các ngân hàng
3. Cải cách khung pháp lý hay cơ sở hạ tầng mềm

Tự do hóa
1. Chính sách về dữ trữ bắt buộc
2. Tự do hóa lãi suất
3. Hạn mức tín dụng và tín dụng chỉ định
4. Mở cửa cạnh tranh
5. Chính sách ngoại hối
6. Kiểm soát các dòng vốn và tự do hóa tài khoản vốn

12
Chính sách về dữ trữ bắt buộc
9 Trung Quốc: Trước năm 1998 tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 20%,
năm 1998 giảm còn 8% và 1999 còn 6%
9 Việt Nam: Từ trước đến nay con số cao nhất là 10% đối với
nội tệ, 15% đối với ngoại tệ
9 Dường như cả TQ và VN, đều không dùng dự trữ bắt
buộc làm công cụ tài trợ cho thâm hụt ngân sách
9 Việt Nam linh hoạt hơn Trung Quốc trong việc sử
dụng công cụ dự trữ bắt buộc

Tự do hóa lãi suất


9 Trung Quốc
ƒ Quá trình tự do hóa lãi suất tương đối thận trọng
ƒ Trần lãi suất cho vay vẫn còn được duy trì

9 Việt Nam
ƒ Năm 1988 lãi suất dường như được hoàn toàn tự do
ƒ Lãi suất trần (’90)Æ Lãi suất cơ bản (’00)Æ Tự do (’02)

9 Trong tiến trình tự do hóa lãi suất, Việt Nam đi


nhanh hơn Trung Quốc

13
Hạn mức tín dụng và tín dụng chỉ định
9 Trên danh nghĩa hạn mức tín dụng của cả hai nước
đã được dỡ bỏ, nhưng thực tế vẫn còn chỉ tiêu tăng
trưởng tín dụng
9 Tín dụng chỉ định chính thức đã được tách bạch,
nhưng tín dụng cho các DNNN là câu chuyện khác
9 Tín dụng chỉ định và tín dụng cho các DNNN ở
Việt Nam ít nặng nề hơn Trung Quốc

Mở cửa cạnh tranh


9 Trung Quốc
ƒ Văn phòng đại diện và chi nhánh ngân hàng nước ngoài bắt đầu
được hoạt động đầu những năm 1980
ƒ Từ 2007, các ngân hàng nước ngoài được cạnh tranh bình đẳng

9 Việt Nam
ƒ Văn phòng đại diện và chi nhánh ngân hàng nước ngoài bắt đầu
được hoạt động đầu những năm 1990
ƒ Từ 2007, các ngân hàng nước ngoài được mở ngân hàng con

9 Ở Việt Nam, các ngân hàng nước ngoài được hoạt động
thoải mái hơn ở Trung Quốc

14
Chính sách tỷ giá hối đoái
10 18000
9 16000
RMB vs USD
8 14000

Tỷ giá đồng Việt Nam


Tỷ giá Nhân dân tệ

7
12000
6 VND vs USD
10000
5
8000
4
6000
3
2 4000

1 2000
0 0
1978 1982 1986 1990 1994 1998 2002 2006
9 Trung Quốc: tương đối thành công trong việc điều hành
chính sách tỷ giá của mình
9 Việt Nam đã linh hoạt hơn trong chính sách tỷ giá

Tự do hóa các dòng vốn


9 Việc kiểm soát các dòng vốn rất khác nhau
9 Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp kiểm soát
dòng vốn hơn Việt nam
9 Cả Trung Quốc và Việt Nam đều tương đối thận
trọng trong việc tự do hóa các dòng vốn
9 Việt Nam đi nhanh Trung Quốc hơn trong việc tự
do hóa các dòng vốn.

15
Tái cấu trúc các ngân hàng
1. Tái cấp vốn
2. Xử lý nợ xấu
3. Các nỗ lực tái cấu trúc khác

Tái cấp vốn


9 Trung Quốc
ƒ Đợt tái cấp vốn năm 1998 (33 và 170 tỷ đô-la)
ƒ Đợt tái cấp vốn từ năm 2003 (45; 15 và 152,9 tỷ đô-la)
ƒ Phát hành trái phiếu chuyển đổi (24,7 tỷ đô la)
ƒ Tổng số tiền Trung Quốc đã bỏ ra vào khoảng 200 tỷ đô-la, tương
đương 10% GDP năm 2005, 500 tỷ đô-la, kể cả các AMC

9 Việt Nam
ƒ Trước năm 2001: Các NH chưa được cấp đủ vốn điều lệ
ƒ Từ năm 2001 đến nay (1 tỷ đô-la)
ƒ Phát hành trái phiếu tăng vốn (5.600 tỷ đồng)

16
Nợ xấu và xử lý nợ xấu ĐVT: Tỷ VND

Loại hình sở hữu (’04) Tỷ USD % dư nợ %GDP


NHTM quốc doanh 232 20 17
NH cổ phần 23 7 2
NH chính sách 19 18 1
Hợp tác xã tín dụng 60 30 4
Tổng hệ thống ngân hàng 373 19 28
Các AMCs 107 8
Tổng hệ thống tài chính 480 36

Các ngân hàng VN 1,5-6 7-30 3,7-15

Diễn biến nợ xấu ở các NHTMNN TQ


1600 30%
1400 25%
1200
1000 20%
Phần trăm
Tỷ đô-la

800 15%
600 10%
400
200 5%
0 0%
97

98

99

00

01

02

03

04

05

06
19

19

19

20

20

20

20

20

20

20

Dư nợ Nợ xấu Nợ xấu/Dư nợ Nợ xấu/GDP

17
Xử lý nợ xấu của các NHTMNN TQ
9 Chuyển cho các AMC 330 tỷ đô-la
9 Tự xử 157 tỷ đô-la (xử lý như thế nào?)
9 Bán cho các tổ chức tài chính nước ngoài (08/’04)
6 tỷ đô-la

Kết quả xử lý nợ ở các AMC ở TQ


ĐVT: Tỷ VND
TT Chỉ tiêu Đến QI-2006
1 Nhận chuyển giao từ các NH 323
Đợt 1999 170
Các đợt sau này 152
2 Tích lũy giá trị xử lý của 170 tỷ 111,1
3 Thu hồi bằng tiền mặt 23,1
4 Tỷ lệ đã xử lý 68,61%
5 Tỷ lệ tài sản thu hồi 24,20%
6 Tỷ lệ thu hồi bằng tiền mặt 20,84%

18
Kết quả xử lý nợ xấu ở VN ĐVT: Tỷ VND

TT Chỉ tiêu Tổng Tỷ lệ %


A Theo NHNN
I Nợ tồn đọng đến 31/12/2000 21.280
II Số xử lý đến 31/12/2003 13.386 62,9%
1 Số nợ ngân hàng tự xử lý 8.873 66,3%
2 Số nợ được Chính phủ xử lý 4.513 33,7%
B Theo IMF (200 tỷ nợ không TSĐB) 3.100
C Xử lý bằng DPRR từ 2003 10-20? ?
9 Xử lý nợ xấu của các AMC?

Các nỗ lực tái cấu trúc khác


9 Trung Quốc
ƒ Cải cách hệ thống các hợp tác xã tín dụng
ƒ Sắp xếp lại các ngân hàng khu vực

9 Việt Nam
ƒ Sắp xếp lại các ngân hàng cổ phần
ƒ Cơ cấu lại hệ thống các quỹ tín dụng

19
Đánh giá về việc tái cấu trúc
9 Việt Nam ít tốn kém hơn trong việc tái cấp vốn cho
các ngân hàng thương mại nhà nước
9 Gánh nặng về nợ xấu của Việt Nam nhẹ hơn Trung
Quốc. Đây là điều may mắn đối với Việt Nam
9 Tuy nhiên, cái gánh của Việt Nam cũng rất nặng.

Cải cách về cơ sở hạ tầng tài chính


9 Trung Quốc
ƒ Nỗ lực cải cách đầu tiên vào đầu thập niên 1980
ƒ Đợt cải cách tiếp theo vào giữa thập niên 1990
ƒ Gần đây là đợt cải cách vào đầu những năm 2000
9 Việt Nam
ƒ Nỗ lực cải cách đầu tiên vào cuối thập niên 1980
ƒ Đợt cải cách tiếp theo vào giữa thập niên 1990
ƒ Hiện nay đang là đợt cải cách thứ ba
9 Việt Nam đi chậm hơn Trung Quốc

20
Thách thức và cơ hội của HTNH 2 nước
9 Thách thức
ƒ Sự thống lĩnh trong yếu kém của các NHTMNN
ƒ Nguy cơ thôn tính của các tổ chức tài chính nước ngoài
ƒ Sự bất ổn và dễ vỡ của hệ thống ngân hàng

9 Cơ hội
ƒ Cơ hội xây dựng một hệ thống ngân hàng chuẩn mực,
đóng góp tích cực cho tăng trưởng và phát triển kinh tế
ƒ Cơ hội cải cách triệt để các ngân hàng trong nước

Chương V
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

21
Kết luận 1
9 Về cơ bản, quá trình phát triển, cấu trúc và những
bước cải cách của hệ thống Ngân hàng TQ&VN là
tương đối giống nhau
9 Cả hai nước đều có những bước đi thận trọng và
gặt hái được một số thành công trong tiến trình cải
cách hệ thống ngân hàng
9 Tuy nhiên, những yếu kém hiện tại làm cho mục
tiêu xây dựng một hệ thống ngân hàng mạnh trở
nên khó khăn hơn

Kết luận 2
9 Quá trình cải cách của hai nước tuy giống nhau về
bước đi, nhưng lại rất khác nhau về mức độ và
cách thức triển khai;
9 Việt Nam đã có quá trình tự do hóa nhanh hơn;
9 Trung Quốc đi nhanh hơn trong việc cải cách ngân
hàng trung ương và cơ quan giám sát hoạt động
ngân hàng.
Æ Điều này đem đến hai ngụ ý

22
Các ngụ ý
9 Việc cải cách và mở cửa một cách nhanh chóng
trong khi cơ quan giám sát chưa được cải cách
có thể hàm chứa nhiều rủi ro hơn
9 Việt Nam có thể đi nhanh hơn Trung Quốc có
thể là do quy mô nhỏ nên có được tính linh hoạt
và ít chịu rủi ro hơn

Kiến nghị và đề xuất chính sách


9 Xây dựng cơ quan giám sát ngân hàng mạnh và
các công cụ giám sát hiệu quả
9 Tiếp tục cải cách các ngân hàng thương mại
9 Tiếp tục tiến trình tự do hóa tài chính thận trọng

23
Xây dựng bộ máy giám sát hiệu quả
9 Cơ cấu lại NHTW
9 Cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng?
9 Các công cụ giám sát?

Tiếp tục cải cách các NHTM


9 Đẩy mạnh cải cách các NHTMNN
9 Sáp nhập các ngân hàng
9 Cải cách các tổ chức tựa ngân hàng
9 Lưu ý khi tiến hành cổ phần hóa
9 Lưu ý khi học hỏi các kinh nghiệm của Trung Quốc

24
Tiếp tục tiến trình tự do hóa
9 Cải thiện độ vững chắc của ngân sách
9 Trình tự tự do hóa các dòng vốn
9 Hoạt động của các loại hình tổ chức đặc biệt, nhất
là ngân hàng phát triển và các quỹ đầu tư địa
phương

Lời kết
Với những phát hiện từ nghiên cứu cho thấy Việt Nam
có thể cải cách hệ thống ngân hàng của mình nhanh
hơn nhưng ít tốn kém và ít rủi ro hơn so với Trung
Quốc. Dựa vào phát hiện này, các nhà hoạch định
chính sách Việt Nam có thể tham khảo để đưa ra các
chính sách đẩy nhanh tiến trình cải cách hệ thống ngân
hàng nhưng vẫn có thể đảm bảo an toàn và ổn định.

25
Xin chân thành cảm ơn!

Bức tranh chung về Việt Nam (’05)

26

You might also like