You are on page 1of 6

Bài 2.

1
THỂ CHẾ, CHI PHÍ GIAO DỊCH, VÀ
CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

Kinh tế học về chi phí giao dịch

• Trong nền kinh tế tân cổ điển theo kiểu Arrow –


Debreu, không hề có chi phí giao dịch: Nền kinh tế
không có “ma sát”
• KTH về CPGD thừa nhận tầm quan trọng to lớn của
CPDG và tích hợp nó vào các phân tích lý thuyết và
thực nghiệm

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

1
Chi phí giao dịch

• Chi phí giao dịch bao gồm:


- Chi phí tìm kiếm thông tin (search cost)
- Chi phí thương lượng (negotiation cost)
- Chi phí thích nghi và tái thương lượng (adaptation &
renegotiation cost)
- Chi phí phát sinh từ những yếu tố bất định và rủi ro về
thông tin, thể chế v.v. (uncertainty cost)
- Chi phí ủy quyền-tác nghiệp (agency cost) do thông tin
bất cân xứng
- Chi phí thực hiện và giám sát (monitoring cost)

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

Vai trò của CPGD trong thị trường tài chính

• Ví dụ về CPGD trên thị trường tài chính?


• Hệ thống tài chính không có CPGD sẽ
như thế nào?
– Các trung gian (tổ chức) tài chính
– Các thị trường tài chính
– Các công cụ tài chính
– Cơ sở hạ tầng tài chính

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

2
Vai trò của CPGD trong thị trường tài chính

• Chi phí giao dịch là một thước đo cho mức độ hiệu


quả của thị trường tài chính
• Thị trường tài chính với CPGD thấp dẫn tới:
– Tăng mức tiết kiệm và đầu tư
– Cải thiện tính thanh khoản của thị trường vốn →
khuyến khích các khoản đầu tư lớn, dài hạn
– Tăng hiệu quả của TTTC, vốn là một tiền đề quan
trọng cho phát triển công nghệ (cách mạng công
nghiệp ở Anh TK 18)
– Tăng hiệu quả của khu vực sản xuất vật chất và
sự vận hành của thị trường hàng hóa

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

Thông tin bất cân xứng

• Lựa chọn bất lợi (adverse selection): Thông tin bất


cân xứng về đặc điểm tiên nghiệm của người tác
nghiệp
• Rủi ro đạo đức (moral hazard): Thông tin bất cân
xứng về hành động hậu nghiệm của người tác
nghiệp
• Quan hệ ủy quyền - thừa hành (principal – agent)
• Ví dụ: bảo hiểm, vay ngân hàng
• Phát triển các thể chế đối trị là một cách để giảm chi
phí uỷ quyền – tác nghiệp

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

3
Kinh tế học mới về thể chế
• Thể chế tốt giúp giảm chi phí giao dịch và cải thiện hiệu quả kinh tế
• Ví dụ:
- Bảo vệ quyền sở hữu tài sản (tài chính, trí tuệ, vật chất v.v.): tự bảo
vệ, mafia (trật tự tư – private ordering), nhà nước (public ordering)
- Chuyển tiền và tài sản: Tự thực hiện, tiêu cục, ngân hàng và các tổ
chức tài chính
- Đầu tư: tiết kiệm cá nhân, vay bạn bè và họ hàng, vay ngân hàng,
huy động từ TTCK v.v.
• Tuy nhiên:
- Hiệu quả của cá nhân/ nhóm/ hay xã hội?
- Hiệu quả tĩnh và hiệu quả động
- Thể chế, chính sách, và sự thực thi
- Hiệu quả cũng được cải thiện nhờ các yếu tố khác

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

Một số ứng dụng của TCE


Tại sao cần có các trung gian tài chính?
• Do tồn tại “ma sát” trong công nghệ giao dịch tài chính
• Ví dụ: Sự cần thiết của ngân hàng thương mại
- Nếu chi phí tìm kiếm đối tác và thương lượng bằng 0, và nếu
thị trường đầy đủ thì không cần tới ngân hàng.
- Khi chi phí tìm kiếm đối tác và thương lượng > 0 → cần NH
để kết nối tiết kiệm và đầu tư liên thời gian và không gian
nhờ chức năng chuyển hóa HĐTC (ví dụ: HĐ cho vay và tiền
gửi) → tăng tính thanh khoản cho TSTC
- Khi xuất hiện rủi ro? Ngân hàng có thể được coi như là một
liên minh giữa vô số người tiết kiệm và nhà đầu tư để cùng
khai thác lợi thế kinh tế theo quy mô và theo phạm vi, nhờ đó
phân tán đưởc rủi ro

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

4
Một số ứng dụng của TCE
Tại sao có các trung gian tài chính?

• Khi có sự bất cân xứng về thông tin


- Công ty A muốn vay tiền để đầu tư vào một dự án kinh doanh
- Tồn tại thông tin bất cân xứng giữa người đi vay (A) và cá
nhân những người cho vay tiềm năng về khả năng sinh lời
của dự án
- Nếu không có các trung gian tài chính và TTCK thì A có huy
động được vốn không? Bằng cách nào?
- Vai trò của trung gian tài chính và TTCK trong việc giảm
thông tin bất cân xứng trước, trong, và sau giao dịch?
- Ai giám sát chức năng thông tin của các trung gian tài chính?

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

Một số ứng dụng của TCE


Tín dụng nông thôn
• Tín dụng chính thức: Lãi suất danh nghĩa thấp, chi phí giao dịch cao
- Vay ngân hàng, tổ chức tín dụng chính thức
- Chi phí giao dịch: đơn xin cấp tín dụng, dấu và chữ ký của chính quyền địa
phương, chi phí ngoài quy định, thời gian đi lại chờ đợi, chứng nhận tài sản
thế chấp v.v.
• Tín dụng phi chính thức: Lãi suất danh nghĩa cao, chi phí giao dịch thấp
- Cho vay tương trợ trong gia đình, làng xóm, bạn bè
- Tiết kiệm luân phiên (chơi họ/hụi)
- Vay từ những người cho vay nặng lãi
- Cầm đồ
- Bán non
• Chi phí vay thực tế từ 2 kênh tín dụng?
• Điều gì sẽ xảy ra cho các khoản tín dụng nhỏ nếu chi phí giao dịch cao?

Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

5
Một ví dụ từ khảo sát thực tiễn ở Ấn độ
Chi phí Chi phí của hộ nông dân**
của ngân (cho một khoản vay trung bình Rs. 7000)
hàng*
(trên Rs. Chi phí bằng Chi phí Tổng % trên
100 vốn) tiền mặt cơ hội chi phí vốn vay
(1) (2) (1+2)

Mô hình I Rs.3.35 Rs. 169 Rs. 103 Rs. 272 3.80%


(B → Fs)
Mô hình II Rs.2.72 Rs. 89 Rs. 27 Rs. 116 1.66%
(B → Fs)/(NGOs, SHGs)
Mô hình III Rs.1.91 Rs. 19 Rs. 21 Rs. 40 0.62%
(B → SHG → Fs)
Mô hình IV Rs.2.85 Rs. 11 Rs. 25 Rs. 36 0.51%
(B→NGOs→SHGs → Fs)

Nguồn : NABARD study of self-help groups (1994)


Thể chế, chi phí giao dịch, và thị trường tài chính Vũ Thành Tự Anh

You might also like