You are on page 1of 16

Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12

Niên khóa 2006-2007

Bài 12
VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

PHAÂN LOAÏI VOÁN NÖÔÙC NGOAØI


Viện trợ - ODA
VOÁN NÖÔÙC NGOAØI

• Tài chính phát triển chính VOÁN PHAÙT TRIEÅN CHÍNH THÖÙC (ODF)

thức (ODF): Nguồn vốn cho


CHO VAY (PHAÀN CHO KHOÂNG<25%)
vay từ chính phủ nước
VIEÄN TRÔÏ - ODA
ngoài hay từ các tổ chức tài
chính đa phương. VIEÄN TRÔÏ KHOÂNG HOAØN LAÏI
– Viện trợ ODA (Official VIEÄN TRÔÏ COÙ HOAØN LAÏI
Development Assistance):
DOØNG VOÁN TÖ NHAÂN
• Viện trợ không hoàn lại.
• Cho vay ưu đãi: tỷ lệ cho ÑAÀU TÖ TRÖÏC TIEÁP
không (grant equivalent)
ÑAÀU TÖ CHÖÙNG KHOAÙN
≥ 25%.
– Phân biệt viện trợ phát triển VAY TÖ NHAÂN

và viện trợ nhân đạo.


VAY THÖÔNG MAÏI

TÍN DUÏNG XUAÁT NHAÄP KHAÅU

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 1
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Grants equivalent – Tính phần giá trị cho


không của các khoản cho vay ưu đãi
• Tỷ lệ phần cho không của khoản vay ưu đãi:
1 - (hiện giá khoản vay ưu đãi/hiện giá khoản
vay thương mại tương ứng)
• Ví dụ:
– Quốc gia A được NHTG cho vay 100 triệu USD vào
năm 2000. 3 năm đầu không phải trả lãi. Từ năm
2004 đến 2010, quốc gia này phải trả lãi 3%/năm
(trả một lần mỗi năm). Vốn gốc được hoàn trả trong
2 năm 2009 và 2010 với giá trị hoàn trả mỗi năm là
50 triệu USD.
– Nếu cũng trong năm 2000 quốc gia này phát hành
trái phiếu quốc tế trên thị trường với tổng trị giá 100
triệu USD thì lãi suất là 10%.
– Tỷ lệ cho không = ?
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vốn tư nhân nước ngoài, viện trợ chính thức và tiền


chuyển về của người lao động nước ngoài

600

500

400
Tỷ USD

300

200

100

0
1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005e

Vốn tư nhân ròng Vốn chính thức ròng Tiền gửi của công nhân

Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2006”.


Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 2
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Lược sử viện trợ nước ngoài

• Viện trợ nước ngoài bắt đầu với việc tái thiết châu
Âu sau WW2 qua kế hoạch Marshall và các khoản
vay của WB
• Viện trợ đã giúp châu Âu phục hồi nhanh chóng.
• Tiếp theo thành công này, các nước giàu đẩy
mạnh viện trợ cho các nước nghèo.
• Tại sao có ODA:
– Các nước đang phát triển thiếu vốn: Nhu cầu đầu tư
lớn hơn tiết kiệm nội địa
– Đẩy mạnh cải cách ở nước nhận viện trợ
– Các lý do khác?
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Phát triển và viện trợ nước ngoài


Mô hình Harrod-Domar
• g = s/k
g là tốc độ tăng trưởng GDP; s là tỷ lệ tiết kiệm; và k là
hệ số ICOR.
• Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế là g = 8% và k = 5, thì
tỷ lệ đầu tư/GDP phải đạt 40%.
• Giả sử tiết kiệm trong nước chỉ đạt 27% GDP, và toàn
bộ tiết kiệm này được chuyển thành đầu tư thì quốc gia
vẫn bị “thiếu hụt tiết kiệm” ở mức 13% GDP
• Khoản thiếu hụt này có thể được bổ sung bằng viện trợ
và các nguồn vốn bên ngoài khác để đạt được mục
tiêu tăng trưởng.

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 3
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Mô hình phát triển và viện trợ cho các


nước đang phát triển
• Mô hình Harrod-Domar áp dụng
tốt cho các nước châu Âu sau thế
chiến thứ 2
• Tuy nhiên, các mô hình này lại tỏ
ra không hữu hiệu khi áp dụng
cho nhiều nước đang phát triển
• Sự ổn định chính trị và kinh tế vĩ
mô, môi trường chính sách, chất
lượng thể chế, hiệu quả của thị
trường là những yếu tố quyết định
hiệu quả sử dụng vốn.

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Không có sự tương quan giữa viện trợ


nước ngoài và tăng trưởng kinh tế
Viện trợ và tăng trưởng tại một số
nước đang phát triển, 1970-93 • Một số nước
Tăng trưởng GDP bình nhận nhiều viện
quân đầu người (%/năm) trợ (vd: Zambia),
nhưng tăng
trưởng chậm.
• Một số nước
nhận ít viện trợ
(vd: Trung Quốc),
nhưng lại tăng
trưởng nhanh.

Tỷ lệ viện trợ/GDP

Viện trợ nước ngoài Nguồn: WB, “Đánh giá viện trợ”, 1998. Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 4
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Tại sao hiệu quả của viện trợ thường thấp?


• Viện trợ đa mục tiêu (bên cạnh mục tiêu phát triển)
– Viện trợ được dành cho các đối tác chiến lược
– Viện trợ vì lý do ý thức hệ chính trị
– Viện trợ cho các nước thuộc địa cũ
– Viện trợ để thúc đẩy xuất khẩu của nước cấp viện trợ.
• Động cơ sai lệch của cơ quan cấp và quản lý viện trợ
– Quan chức xét viện trợ được thăng tiến nếu hoàn thành dự án
cho vay, nhưng lại không bị kỷ luật khi khoản viện trợ không
hiệu quả.
• Nước nhận viện trợ
– Chính sách yếu kém, tham nhũng.
– Sử dụng viện trợ không theo mục đích cam kết do tính hoán đổi
(fungibility).
⇒ Hiệu quả viện trợ yếu kém trở thành một lý do để các nước giàu giảm
viện trợ.
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Tính có thể hoán đổi của viện trợ (1)


Đầu tư
• Trước khi nhận viện
trợ, quốc gia nghèo
sản xuất tại điểm E1,
tạo ra C1 đơn vị
hàng tiêu dùng và I1
đơn vị hàng phục vụ E1
I1
cho đầu tư và phát
U1
triển.

C1 Hàng tiêu
dùng

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 5
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Tính có thể hoán đổi của viện trợ (2)


• Viện trợ = E1F, đường PPF Đầu tư
dịch chuyển ra bên ngoài.
• Điều kiện của viện trợ là phải
phục vụ đầu tư & phát triển.
I2 F
• Quốc gia nhận viện trợ phải
I3 E2
nằm tại điểm F: tiêu dùng như
trước, nhưng đầu tư đã tăng
E1 U2
lên đúng bằng E1F. I1
• Nhưng quốc gia nhận viện trợ U1
có xu hướng chuyển đến E2 để
tối đa hóa độ thỏa dụng bằng
cách tiêu dùng nhiều hơn.
C1 C3 Hàng
tiêu dùng

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Tính có thể hoán đổi của viện trợ (3)


• Làm thế nào quốc gia trên có thể chuyển viện
trợ từ khu vực đầu tư phát triển sang khu vực
sản xuất hàng tiêu dùng?
• Câu trả lời: nhờ tính có thể hoán đổi của viện
trợ, toàn bộ viện trợ vẫn được dùng cho đầu
tư phát triển, nhờ đó quốc gia nhận viện trợ có
thể phân bổ một phần nguồn lực nội địa trước
đây dùng cho đầu tư phát triển sang sản xuất
hàng tiêu dùng.

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 6
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Những bài học rút ra từ Báo cáo


“Đánh giá viện trợ” của NHTG
• Viện trợ tài chính phát huy tác dụng trong môi trường chính
sách tốt. Khi ấy khoản viện trợ bằng 1% GDP sẽ:
– Tăng tốc độ tăng trưởng GDP thêm 0,5%
– Giảm 1% tỉ lệ nghèo
– Tăng đầu tư tư nhân tương đương với 1,9% GDP
• Những nỗ lực để "mua" hay ép buộc chính sách tốt sẽ thất
bại. Cải cách nên do chính quốc gia đó làm chủ.
• Trong thiết kế và thực thi dự án, phương pháp tham gia từ
dưới lên ưu việt hơn hơn là áp đặt từ trên xuống.
• Các dự án phát triển có hiệu quả do củng cố thể chế và
chính sách → cung cấp dịch vụ, hàng hóa công hiệu quả.
• Viện trợ giúp thúc đẩy cải cách trong những môi trường
chính sách kém (chỉ giải ngân khi có chính sách tốt hơn)
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

… Và NHTG đã thay đổi chính sách viện dựa


vào những bài học rút ra?
Bình quân từ 1992 đến 1994, ... Trong năm 1998, những
các nước không có tiến bộ nước không có tiến bộ trong
trong phát triển nhận nhiều phát triển nhận ít viện trợ hơn.
viện trợ hơn…

0.3 0.3
Viện trợ/GDP

Viện trợ/GDP

0.2 0.2

0.1 0.1
1/3 thấp nhất 1/3 thấp nhất
1/3 ở giữa
1/3 ở giữa 0
0 1/3 cao nhất
1/3 cao nhất Chính Chính
Chính
Chính
Chính sách sách Chính
sách
sách
sách kém t.bình sách
kém tốt
t.bình
tốt
Các nước đang phát Các nước đang phát
Kết quả phát triển chia theo Kết quả phát triển chia theo
triển kinh tế nhóm thu nhập triển kinh tế nhóm thu nhập

Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2001”, Ch2.
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 7
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Viện trợ tiếp tục • Chiến tranh lạnh kết thúc


giảm cho tới đầu • Áp lực cân đối ngân sách của nước viện trợ
những năm • Áp lực của công chúng nước viện trợ
• Sự nghi ngờ về hiệu quả viện trợ
2000… • Dòng vốn tư nhân tăng → giảm tầm quan
trọng của viện trợ
70 0.4
65
Vieän trôï tính theo %GNP cuûa
60 0.3
nöôùc caáp vieän trôï
Tỷ USD

55

% GNP
Vieän trôï tính theo giaù trò
50 USD tuyeät ñoái 0.2
45

40 0.1
35

30 0
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Nguồn: WB, “Tài chính phát triển toàn cầu 2002”.
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

… Chỉ vài nước phát triển viện trợ theo


mức mà UN đề ra (2005)…

Mục tiêu 0,7% GNI do UN đề xuất

Tỷ lệ viện trợ trung bình 0,47%

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 8
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

... lần đầu tiên tổng ODA vượt quá 100 tỷ USD

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Nguyên nhân chính của việc tăng ODA


trong năm 2005
• Xóa nợ cho Iraq và Nigeria: Câu lạc bộ Paris đồng
ý xóa gần 14 tỷ USD cho Iraq và hơn 5 tỷ USD cho
Nigeria (xu hướng này sẽ còn tiếp tục trong năm tới
cho Nigeria và trong 3 năm tới cho Iraq)
• Viện trợ Tsunami: Ủy ban viện trợ phát triển cung
cấp 2,2 tỷ USD cho các nước chịu ảnh hưởng của
thảm họa tsunami hồi tháng 12 năm 2004 ở Ấn Độ
dương.

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 9
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

… trong khi MDGs phải đạt được vào năm 2015

Mục tiêu phát triển cho năm 2015 được 189 quốc gia cam kết vào
năm 2000 (gọi là Mục tiêu Phát triển của Thiên niên kỷ - MDGs):
• Giảm số người đói và nghèo (có thu nhập dưới 1USD/ngày) đi
một nửa
• Phổ cập giáo dục tiểu học
• Xóa bỏ phân biệt giới tính ở mọi cấp giáo dục
• Giảm tỷ lệ chết của trẻ em đi hai phần ba
• Giảm tỷ lệ chết của sản phụ đi ba phần tư
• Ngăn chặn HIV/AIDS
• Đảm bảo sự bền vững môi trường: đảo ngược xu hướng mất
mát nguồn lực môi trường, giảm số người không được cung cấp
nước sạch đi một nửa, cải thiện cuộc sống cho 100 triệu người
ở các khu nhà lụp xụp.
• Hợp tác phát triển toàn cầu: tăng viên trợ, mở rộng tiếp cận thị
trường và tăng cường tính bền vững của vay nợ.
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Tiếp tục tăng viện trợ?


• Để đạt được mục tiêu MDGs, Hội nghị Tài chính cho
Phát triển (Finance for Development) tổ chức tại
Monterrey, Mexico tháng 3/2002, LHQ và NHTG kêu gọi:
– Các nước giàu tăng gấp đôi viện trợ từ 50 tỷ USD (2002) lên
100 tỷ USD/năm.
– EU cam kết đến năm 2006, viện trợ sẽ đạt 0,36% GNP, tăng từ
25,3 tỷ USD hiện tại lên 44,7 tỷ USD/năm.
– Mỹ cam kết sẽ tăng viện trợ lên thêm 10 tỷ USD (tăng 50%) kể
từ 2004.
• 2010: EU và G8 phấn đấu tăng viện trợ thêm khoảng 50
tỷ USD so với mức năm 2005

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 10
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Giảm nợ theo sáng kiến HIPC (1)


• Trong khi viện trợ suy giảm, thì nhiều quốc gia mắc nợ
quá nhiều và không có khả năng chi trả.
• Sáng kiến HIPC (IMF & WB đưa ra vào năm 1996) nhằm
giảm nợ cho những nước nghèo mắc nợ cao.
– Giúp các nước này giảm nợ đến mức có khả năng chi trả.
– Tăng cường mối liên kết giữa giảm nợ và tăng hiệu quả của
chính sách.
• Quốc gia muốn được xem xét giảm nợ phải hội đủ ba
trong bốn tiêu chuẩn sau:
• NPV nợ / Xuất khẩu > 150%
• NPV nợ / Thu ngân sách > 250%
• Xuất khẩu / GDP > 30%
• Thu ngân sách / GDP > 15%

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Giảm nợ theo sáng kiến HIPC (2)


• Hai điều kiện đầu xác định xem quốc gia hiện
có phải là đang mắc nợ nước ngoài nhiều hay
không. Khả năng trả nợ được đánh giá bởi
kim ngạch xuất khẩu và mức thu ngân sách.
• Hai điều kiện sau là để xác định xem quốc gia
có nỗ lực trả nợ hay không. Nỗ lực được
đánh giá bằng thước đo về kim ngạch xuất
khẩu và thu ngân sách so với GDP.

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 11
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Giảm nợ theo sáng kiến HIPC (3)


NPV nợ nước ngoài của 24 nước đã Việt Nam
được đưa vào danh sách giảm nợ HIPC • Không được giảm nợ
theo HIPC
Tỷ USD
• Năm 2000/99:
NPV nợ/XK =
64%/169%
NPV nợ/GNP =
35%/77%
• Năm 1998: nước thu
nhập thấp, mắc nợ nhiều
• Năm 1999: nước thu
nhập thấp, mắc nợ trung
NPV trước NPV sau NPV sau NPV sau bình
giảm nợ giảm nợ giảm nợ giảm nợ
thông thông HIPC song phương • Năm 2000: nước thu
thường thường khác nhập thấp, mắc nợ ít.

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Liệu tăng viện trợ và giảm nợ có đạt được hai trụ


cột của phát triển mà NHTG đang thúc đẩy?

• Xây dựng một môi trường đầu tư tốt: Khuyến


khích doanh nghiệp và hộ gia đình đầu tư, tạo việc
làm và tăng năng suất.
– Ổn định kinh tế vĩ mô
– Mở cửa thương mại
– Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước
– Phát triển thể chế (hệ thống pháp luật, giáo dục, dịch vụ
hỗ trợ, tài chính và cạnh tranh)
– Phát triển cơ sở hạ tầng.
• Tăng cường năng lực cho người nghèo:
– Tạo điều kiện cho họ tiếp cận với các dịch vụ y tế, giáo
dục, cơ sở hạ tầng, tài chính, an sinh xã hội và tạo cơ chế
để họ tham gia vào quá trình ra quyết định có ảnh hưởng
đến cuộc sống của họ.
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 12
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

ODA ở Việt Nam

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Cam kết và giải ngân ODA ở Việt Nam

5000 80.00%
4500 70.00%
4000
60.00%
3500
Tỷ lệ giải ngân
Triệu USD

3000 50.00%
2500 40.00%
2000 30.00%
1500
20.00%
1000
500 10.00%
0 0.00%
93

94

95

96

97

98

99

00

01

02

03

04

05

06

07
19

19

19

19

19

19

19

20

20

20

20

20

20

20

20

Cam kết ODA (Triệu USD) Thực hiện ODA (triệu USD Tỷ lệ giải ngân

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư


Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 13
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Tình hình cam kết và giải ngân ODA


ở Việt Nam (1993-2004)
Năm Cam kết (Triệu USD) Thực hiện (triệu USD) Tỷ lệ giải ngân
1993 1810 413 22.8%
1994 1940 725 37.4%
1995 2260 737 32.6%
1996 2430 900 37.0%
1997 2400 1000 41.7%
1998 2200 1242 56.5%
1999 2210 1350 61.1%
2000 2400 1650 68.8%
2001 2400 1520 63.3%
2002 2400 1530 63.8%
2003 2700 1422 52.7%
2004 2841 1650 58.1%
2005 3441 1700 49.40%
2006 3748 1780 47.49%
2007 4445
Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vai trò bổ sung đầu tư của ODA ở VN


Năm Đầu tư của ODA thực hiện ODA thực hiện/ ODA/Tổng
nhà nước đầu tư nhà nước đầu tư
1995 2.758 737 0,27 0,11
1996 3.888 900 0,23 0,11
1997 4.585 1.000 0,22 0,11
1998 4.902 1.242 0,25 0.14
1999 5.519 1.350 0,24 0,14
2000 5.898 1.650 0,28 0,16
2001 6.452 1.500 0,23 0,14
2002 6.178 1.528 0,25 0,13
Trung bình 0,25 0,13

Nguồn: Bộ KH&ĐT (2003)

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 14
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Những nhà tài trợ ODA lớn nhất cho VN


Nước/Tổ chức Tổng vốn ODA Vay ưu đãi Viện trợ

Nhật Bản 7.470,61 6.457,39 1.013,22

WB 5.110,78 5.021,50 89,28

ADB 3.506,58 3.391,69 115,13

Pháp 748,75 675,69 73,06

Đức 564,68 287,73 276,95

Đan Mạch 472,55 7,97 464,58

Thụy Sĩ 413,24 145,41 267,83

Nguồn: Bộ KH&ĐT (2004)

Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Cơ cấu sử dụng vốn ODA của Việt Nam

19.84% 22.58%

5.82%

8.27%
20.26%

8.29%
14.94%
Giao thông vận tải Sản xuất và truyền tải điện
Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cung cấp nước và CSHT đô thị
GD&ĐT, KH&CN Y tế và các vấn đề xã hội
Các lĩnh vực khác

Nguồn: Bộ KH&ĐT (2004)


Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 15
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tài chính Phát triển Bài giảng 12
Niên khóa 2006-2007

Phân bổ ODA theo khu vực ở Việt Nam (1993-2003)

500
450
400
ODA/đầu người

350
300
250
200
150
100
50
0
0 20 40 60 80
Tỷ lệ nghèo (%)

Nguồn: WB, MOLISA, MPI, GSO


Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Phân bổ ODA theo địa phương ...


... nước chảy chỗ trũng!

Tương quan giữa FDI và ODA (1988-2004)

800
ODA cam kết (triệu USD)

700
600
y = 0.0592x - 23.131
500 2
R = 0.6702
400
300
200
100
0
0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000
FDI đăng ký (triệu USD)

Nguồn: Bộ KH&ĐT (2004)


Viện trợ nước ngoài Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh 16

You might also like