You are on page 1of 11

Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

(TN/2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm
0,6 10 −4
R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = F và công suất
π π
tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 30Ω . B. 40Ω . C. 20Ω . D. 80Ω .
[<br>]
(TN/2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u= 220 cos 100 πt (V ) . Giá trị hiệu dụng của điện áp
này là
A. 220V. B. 220 2 v. C. 110V. D. 110 2 V.
[<br>]
(TN/2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm
bằng
A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.
[<br>]
(TN/2009): Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2 cos 100 πt (v) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
1 2.10 −4
Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F . Cường độ hiệu
π π
dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 1A. B. 2 2 A. C. 2A. D. 2 A.
[<br>]
(TN/2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì
dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây
bằng
A. 30 Ω . B. 60 Ω . C. 40 Ω . D. 50 Ω .
[<br>]
(ĐH/2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Gọi UL, UR và UC_lần lượt là
π
các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với điện áp
2
giữa hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C ). Hệ thức nào dưới đây là đúng?
A. U = U R + UC + U L . B. U C = U R + U L + U .
2 2 2 2 2 2 2 2

C. U L = U R + UC + U D. U R = U C + U L + U
2 2 2 2 2 2 2 2

[<br>]
(ĐH/2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm
kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp
giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với
cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
π π π π
A. . B. . C. . D. − .
4 6 3 3
[<br>]
(ĐH/2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω , cuộn cảm thuần
1 10−3 π
có L = (H), tụ điện có C = (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + ) (V).
10π 2π 2
Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
1
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

π π
A. u = 40 cos(100πt + ) (V). B. u = 40cos(100πt − ) (V)
4 4
π π
C. u = 40 2 cos(100πt + ) (V). D. u = 40 2 cos(100πt − ) (V).
4 4
[<br>]
(ĐH/2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn
1
cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt

vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u = 150 2 cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch

π π
A. i = 5 2 cos(120πt − ) (A). B. i = 5cos(120πt + ) (A).
4 4
π π
C. i = 5 2 cos(120πt + ) (A). D. i = 5cos(120πt − ) (A).
4 4
[<br>]
 π 2.10−4
(ĐH/2009): Đặt điện áp u = U 0 cos  100π t −  (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm
 3 π
điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện
trong mạch là
 π  π
A. i = 4 2 cos  100π t +  (A). B. i = 5cos  100π t +  (A)
 6  6
 π  π
C. i = 5cos  100π t −  (A) D. i = 4 2 cos  100π t −  (A)
 6  6
[<br>]
 π
(ĐH/2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos  100π t +  (V ) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
 3
1
L= (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A.

Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
 π  π
A. i = 2 3 cos  100π t −  ( A) B. i = 2 3 cos  100π t +  ( A)
 6  6
 π  π
C. i = 2 2 cos  100π t +  ( A) D. i = 2 2 cos  100π t −  ( A)
 6  6
[<br>]
(CĐ/2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều
u=U0 sinωt. Kí hiệu UR ,UL ,UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R,
1
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL = UC thì dòng điện qua đoạn mạch
2
π
A. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
π
B. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4

2
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

π
C. sớm pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
4
π
D. trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
2
[<br>]
(CĐ/2007): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên
hiệu điện thế u = U 0 Sinωt , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω 1 = 200π rad/s hoặc ω = ω 2 =
50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt
cực đại thì tần số ω bằng
A. 40π rad/s. B. 125π rad/s. C. 100π rad/s. D. 250π rad/s.
[<br>]
(CĐ/2007): Đặt hiệu điện thế u =125 2 sin100πt (V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω,
0, 4
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở
π
không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là
A. 1,8 A. B. 2,5 A. C. 2,0 A. D. 3,5 A.
[<br>]
(CĐ/2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt với U0 ,ω không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai
đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
A. 220 V. B. 140 V. C. 100 V. D. 260 V.
[<br>]
(CĐ/2007): Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u= 5 2 sin ωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi
phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện
qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các
phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 300Ω . B. 100Ω . C. 100 2 Ω . D. 100 3 Ω .
[<br>]
(ĐH/2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh.
Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch
đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
2
A. 0,5. B. 0,85. C. . D. 1.
2
[<br>]
(ĐH/2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s
cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
1 2 1 3 1 2 1 5
A. s và s. B s và s C. s và s. D. s và s.
400 400 500 500 300 300 600 600
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sin ωt thì dòng điện trong
 π
mạch là ) i = I 0 sin  ωt +  . Đoạn mạch điện này luôn có
 6
A. ZL = R. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL > ZC.
[<br>]

3
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

(ĐH/2007): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz.
1
Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L = H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
π
π
trễ pha so với cường độ dòng điện thì dung kháng của tụ điện là
4
A. 100 Ω. B. 150 Ω. C. 125 Ω. D. 75 Ω.
[<br>]
(ĐH/2007): Đặt hiệu điện thế u = 100 2 sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có
1
độ lớn không đổi và L = H . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
π
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 350 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 250 W.
[<br>]
(ĐH/2007): Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện
trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
D. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
[<br>]
(ĐH/2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu
π
điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở
2
thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là
A. R2 = ZL (ZL – ZC ) . B. R2 = ZL (ZC – ZL ) .
2 2
C. R = ZC (ZC – ZL ). D. R = ZC (ZL – ZC ) .
[<br>]
(ĐH/2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có
tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
2 2
 1  .  1  .
R + ( ωC ) . R − ( ωC ) .
2 2
A. 2
B. R +
2
 C. 2
D. R −
2

 ωC   ωC 
[<br>]
(ĐH/2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối
tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ
của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50Ω , R2 = 100 Ω . B. R1 = 40Ω , R2 = 250 Ω .
C. R1 = 50Ω , R2 = 200 Ω . D. R1 = 25Ω , R2 = 100 Ω .
[<br>]
(ĐH/2009): Đặt điện áp u = U0cosω t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng R 3 . Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó
π
A. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6

4
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

π
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
π
D. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
6
[<br>]
(ĐH/2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
0,4
gồm điện trở thuần 30 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh
π
điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng
A. 150 V. B. 160 V. C. 100 V. D. 250 V.
[<br>]
(ĐH/2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosω t có U0 không đổi và ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,
L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 1 bằng cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch khi ω = ω 2. Hệ thức đúng là :
2 1 2 1
A. ω1 + ω2 = . B. ω1.ω2 = . C. ω1 + ω2 = . D. ω1.ω2 = .
LC LC LC LC
[<br>]
 π
Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: u = 200 2cos  100π t −  (V);
 2
−4
1, 4 10
L= H;C= F . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W.
π 2π
A. R = 25Ω hoặc R = 80Ω B. R = 20Ω hoặc R = 45Ω
C. R = 25Ω hoặc R = 45Ω D. R = 45Ω hoặc R = 80Ω
[<br>]
 π
Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng u AB = 50 2cos 100π t − 
 2
π
(V) và cường độ dòng điện qua mạch i = 2 sin(100π t + ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây?
3
−3
10 3.10−2
A. R = 50Ω; C = F B. R = 25Ω; C = F
5π 25π
10−2 5.10−3
C. R = 25Ω; C = F D. R = 50Ω; C = F
25 3π π
[<br>]
Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u = 120 2cos100π t (V). Biết R = 20 3Ω , Z C = 60Ω và
độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Xác định L để U L cực đại và giá trị cực đại của U L bằng bao nhiêu?
0,8 0, 6
A. L = H ;U Lmax = 120V B. L = H ; U Lmax = 240V
π π
0, 6 0,8
C. L = H ;U Lmax = 120V D. L = H ;U Lmax = 240V
π π
[<br>]

5
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

Đặt vào hai đầu mạch RLC một hiệu điện thế xoay chiều: u = 120 2cos100π t (V). Biết R = 20 3Ω , Z C = 60Ω và
độ tự cảm L thay đổi (cuộn dây thuần cảm). Để U L = 120 3V thì L phải có các giá trị nào sau đây?
0, 6 1, 2 0,8 1, 2
A. L = H hoặc L = H B. L = H hoặc L = H
π π π π
0, 4 0,8 0, 6 0,8
C. L = H hoặc L = H D. L = H hoặc L = H
π π π π
[<br>]
 π
Một bàn là 200V – 1000W được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2cos 100π t −  (V). Bàn là có độ tự
 2
cảm nhỏ không đáng kể. Dòng điện chạy qua bàn là có biểu thức nào?
π
A. i = 2,5 2 sin100π t (A) B. i = 2,5 2 sin(100π t + ) (A)
2
π
C. i = 2,5sin100π t (A) D. i = 2,5 2 sin(100π t − ) (A)
2
[<br>]
Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, R = 100Ω , tần số dòng điện f = 50Hz.
Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu umạch và i lệch nhau 1 góc 600 , cho biết
giá trị công suất của mạch lúc đó.
3 1
A. L = H , P = 36W B. L = H , P = 75W
π 3π
1 1
C. L = H , P = 72W D. L = H , P = 115,2W
π 2π
[<br>]
Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 100 6cos100π t (V),
2
R = 100 2Ω , L = H . C có giá trị bằng bao nhiêu thì UC max giá trị UC max bằng bao nhiêu?
π
−5
10 10−4
A. C = F , UC max = 30V B. C = F , UC max = 100V
3π π
10−5 10−4
C. C = F , UC max = 300V D. C = F , UC max = 30V
3π 3π
[<br>]
 π
Một mạch điện R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Hiệu điện thế hai đầu mạch u = 100 6cos  100π t −  (V),
 2
2
R = 100 2Ω , L = H . C có giá trị bằng bao nhiêu để U C = 200 2 V?
π
10 −4
10−4 10−4
A. C = F B. C = F hoặc C = F
3π 2, 4π 4π
10−4 10−5 10−4 10−4
C. C = F hoặc C = F D. C = F hoặc C = F
2, 4π 3π 3π 4π
[<br>]

6
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

10−3
Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với điện trở R = 100Ω , mắc đoạn mạch vào
12 3π
π
mạng điện xoay chiều có tần số f. Tần số f bằng bao nhiêu thì i lệch pha so với u ở hai đầu mạch.
3
A. f = 50 3 Hz B. f = 25Hz C. f = 50Hz D. f = 60Hz
[<br>]
10−4 2
Một đoạn mạch gồm tụ C = F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa
π π
π
2 đầu cuộn dây là u L = 100 2cos(100π t − ) V. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu tụ có biểu thức như thế nào?
6
π 2π
A. uC = 50 2 sin(100π t − ) V B. uC = 50 2 sin(100π t − )V
6 3
π π
C. uC = 50 2 sin(100π t + ) V D. uC = 100 2 sin(100π t + ) V
6 3
[<br>]
Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu
đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ
hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây có giá trị là:
A. R = 18Ω; Z C = 30Ω B. R = 18Ω; Z C = 24Ω
C. R = 18Ω; Z C = 12Ω D. R = 30Ω; Z C = 18Ω
[<br>]
Mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch
 π
u = 50 2cos 100π t −  (V), U L = 30V , U C = 60V . Công suất tiêu thụ trong mạch là P = 20W. R, L, C có những
 2
giá trị nào sau đây?
0,8 10−3 0, 6 10−3
A. R = 60Ω, L = H ;C = F B. R = 80Ω, L = H ;C = F
π 12π π 12π
0, 6 10−3 1, 2 10−3
C. R = 120Ω, L = H;C = F D. R = 60Ω, L = H ;C = F
π 8π π 8π
[<br>]
Mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), R = 100Ω , C = 31,8µ F , hệ số công suất mạch
2
cosϕ = , hiệu điện thế hai đầu mạch u = 200sin100π t (V) Độ từ cảm L và cường độ dòng điện chạy trong mạch
2
là bao nhiêu?
2 π 2 π
A. L = H , i = 2 sin(100π t − ) (A) B. L = H , i = 2 sin(100π t + ) (A)
π 4 π 4
2, 73 π 2, 73 π
C. L = H , i = 2 3 sin(100π t + ) (A) D. L = H , i = 2 3 sin(100π t − ) (A)
π 3 π 3
[<br>]

7
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

2
Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R = 100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một
π
10−4
tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 sin100π t (V ) . Biểu thức tức
π
thời cường độ dòng điện qua mạch là:
π π
A. i = 2 2 sin(100π t − )( A) B. i = 2sin(100π t − )( A)
4 4
π π
C. i = 2sin(100π t + )( A) D. i = 2 sin(100π t + )( A)
4 4
[<br>]
2
Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R = 100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một
π
−4
10
tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 sin100π t (V ) . Hiệu điện thế
π
hai đầu cuộn cảm là:
π 3π
A. u L = 400 2 sin(100π t + )(V ) B. u L = 200 2 sin(100π t + )(V )
4 4
π π
C. u L = 400sin(100π t + )(V ) D. u L = 400sin(100π t + )(V )
4 2
[<br>]
2
Một đoạn mạch xoay chiều gômg điện trở thuần R = 100Ω , một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một
π
−4
10
tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp giữa hai điểm có hiệu điện thế u = 200 2 sin100π t (V ) . Hiệu điện thế
π
hai đầu tụ là:
3π π
A. uC = 200 2 sin(100π t − )(V ) B. uC = 200 2 sin(100π t + )(V )
4 4
π 3π
C. uC = 200sin(100π t − )(V ) D. uC = 200sin(100π t − )(V )
2 4
[<br>]
Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điênh thế hai đầu đoạn mạch có dạng
π
u = 100 2 sin100π t (V ) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(100π t − )( A) .R, L có những giá trị
4
nào sau đây:
1 2
A. R = 50Ω, L = H B. R = 50 2Ω, L = H
π π
1 1
C. R = 50Ω, L = H D. R = 100Ω, L = H
2π π
[<br>]
0.2
Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp. R = 20Ω, L = H . Đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế
π
u = 40 2 sin100π t (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:

8
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

π π
A. i = 2sin(100π t − )( A) B. i = 2sin(100π t + )( A)
4 4
π π
C. i = 2 sin(100π t − )( A) D. i = 2 sin(100π t + )( A)
2 2
[<br>]
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250 µ F, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công suất của mạch có những
giá trị nào sau:
A. cosϕ =0.4 B. cosϕ =0.75
C. cosϕ =0.6 hay 0.8 D. cosϕ =0.45 hay 0.65
[<br>]
0.2
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = H , C = 31.8µ F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
π
đoạn mạch là U = 200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị nào sau đây:
A. R = 160Ω hay R = 40Ω B. R = 80Ω hay R = 120Ω
C. R = 60Ω D. R = 30Ω hay R = 90Ω
[<br>]
1 10−3
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = H , C = F , u = 120 2 sin100π t (V ) , điện trở phải có giá
π 4π
trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công suất là bao nhiêu?
A. R = 120Ω, Pmax = 60w B. R = 60Ω, Pmax = 120w
C. R = 40Ω, Pmax = 180w D. R = 120Ω, Pmax = 60w
[<br>]
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức u = 100 2 sin100π t (V ) .
2.5
Cuộn cảm có độ tự cảm L = H , điện trở thuần r = R = 100 Ω . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số
π
công suất của mạch là cosϕ =0.8 . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch.
Giá trị của C là bao nhiêu?
10−3 10−4 10−4 10−3
A. C = F B. C = F C. C = F D. C = F
3π π 2π π
[<br>]
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. hiệu điện thế giữa hai đầu A và B có biểu thức u = 100 2 sin100π t (V ) .
2.5
Cuộn cảm có độ tự cảm L = H , điện trở thuần r = R = 100 Ω . Tụ điện có điện dung C. Người ta đo được hệ số
π
công suất của mạch là cosϕ =0.8 . Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với tụ C
để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trụ C1
10−4 3.10−4
A. Mắc song song, C1 = F B. Mắc song song, C1 = F
2π 2π
3.10−4 2 10−4
C. Mắc nối tiếp, C1 = F D. Mắc nối tiếp, C1 = F
2π 3 π
[<br>]

9
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

2 −4
Một mạch gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 10 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = .10 F .
π
π
Dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 2 sin(100π t + ) A . Biểu thức hiệu điện thế của hai đầu đoạn mạch là:
3
π π
A. u = 80 2 sin(100π t − ) (V) B. u = 80 2 sin(100π t + ) (V)
6 6
π 2π
C. u = 120 2 sin(100π t − ) (V) D. u = 80 2 sin(100π t + ) (V)
6 3
[<br>]
10−4 π
Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ C = F có biểu thức u = 100 2 sin(100π t + ) V, biểu
π 3
thức cường độ dòng điện qua mạch trên là những dạng nào sau đây?
π π
A. i = 2 sin(100π t − ) A B. i = 2 sin(100π t − ) A
2 6
5π π
C. i = 2 sin(100π t + ) A D. i = 2sin(100π t − ) A
6 6
[<br>]
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 40Ω ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn
mạch u = 80sin100π t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L =40V Biểu thức i qua mạch là:
2 π 2 π
A. i = sin(100π t − ) A B. i = sin(100π t + ) A
2 4 2 4
π π
C. i = 2 sin(100π t − ) A D. i = 2 sin(100π t + ) A
4 4
[<br>]
35 −2
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần 5Ω và độ tự cảm L = .10 H mắc nối tiếp
π
với điện trở thuần R = 30Ω . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là: u = 70 2 sin100π t (V). Công suất tiêu thụ của
đoạn mạch là:
A. P = 35 2 W B. P = 70 W C. P = 60 W D. P = 30 2 W
[<br>]
Một đoạn mạch xoay chiều có 2 phần tử mắc nối tiếp R, C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế giữa hai đầu
π
mạch điện và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: u = 100 2 sin(100π t ) V, i = 2sin(100π t − ) A . Mạch
4
gồm những phần tử nào? Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu?
A. R, L; R = 40Ω, Z L = 30Ω B. R, C; R = 50Ω, Z C = 50Ω
C. L, C; Z L = 30Ω, Z C = 30Ω D. R, L; R = 50Ω, Z L = 50Ω
[<br>]
Cho đoạn mạch xoay chiều R, C mắc nối tiếp. R = 100Ω , U C = 1,5U R , tần số của dòng điện xoay chiều f = 50Hz.
Tổng trở của mạch và điện dung của tụ có giá trị nào sau đây?
10−2 10−3
A. C = F ; Z = 101Ω B. C = F ; Z = 180Ω
15π 15π
10−3 10−4
C. C = F ; Z = 112Ω D. C = F ; Z = 141Ω
5π π
10
Thầy giáo Cao Doãn Lương – THPT Đặng Thúc Hứa – TC – ĐT: 093 77777 65

[<br>]
Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, biết hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (thuần cảm) bằng hai lần hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ. So với hiệu điện thế,cường độ dòng điện qua mạch sẽ:
π π
A. Sớm pha hơn một góc B. Trễ pha một góc
2 2
C. Cùng pha D. Trễ pha.
[<br>]
1, 4
Cho mạch R, L, C nối tiếp, R là biến trở. Hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng: u = 200 2 sin100π t (V); L = H;
π
10−4
C= F . R có giá trị bao nhiêu để công suất tiêu thụ của mạch là 320W.

A. R = 25Ω hoặc R = 80Ω B. R = 20Ω hoặc R = 45Ω
C. R = 25Ω hoặc R = 45Ω D. R = 45Ω hoặc R = 80Ω
[<br>]
Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có dạng u AB = 50 2 sin100π t (V) và
π
cường độ dòng điện qua mạch i = 2 sin(100π t + ) (A). R, C có những giá trị nào sau đây?
3
−3
10 3.10−2
A. R = 50Ω; C = F B. R = 25Ω; C = F
5π 25π
10−2 5.10−3
C. R = 25Ω; C = F D. R = 50Ω; C = F
25 3π π
[<br>]
π
Hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có dạng u = U 0 sin(ωt + ) và
6
ϕ
i = I 0 sin(ωt + ϕ ) . I0 và có giá trị nào sau đây?
π U 2π
A. I 0 = U 0 Lω ; ϕ = − rad B. I 0 = 0 ; ϕ = − rad
3 Lω 3
U π Lω π
C. I 0 = 0 ; ϕ = − rad D. I 0 = ; ϕ = rad
Lω 3 U0 6
[<br>]
Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu điện trở số chỉ vôn kế
là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên?
A. 140V B.20V C. 100V D. 80V

11

You might also like