You are on page 1of 13

ĐS&GT11- C2 1

Tiết 18
CHƯƠNG II: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT
Bài 1 HAI QUY TẮC ĐẾM CƠ BẢN
A/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Hiểu và nhớ được qui tắc cộng, qui tắc nhân
Biết phân biệt và vận dụng các tình huống sử dụnmg qui tắc
cộng, qui tắc nhân
2/ Kỷ năng : Biết vận dụng qui tắc công và qui tắc nhân để giải một số bài
toán về phép đếm
3/ Tư duy và thái độ : tích cực tham gia vào baì học có tinh thần hợp tác
biết kết hợp cả hai qui tắc để đưa bài toán phức tạp về bài toán đơn giản
B/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: bảng phụ , câu hỏi TNKQ
HS: đọc trước bài mới
C/ Phương pháp: gợi mở vấn đáp , đang xen hoạt động nhóm
D/ Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS NộI dung ghi bảng
HĐ1: Bài toán mở đầu + Nắm được dấu hiệu
Từ 3 chữ số 1,2,4, có thể lập chia hết cho 3 và biết
được bao nhiêu số tự nhiên có 2 phân làm hai trường
chữ số khác nhau chia hết cho 3 hợp
- Nhận xét cách tính + Liệt kê các số cần
- GiớI thiệu hai qui tắc tìm
phép đếm
HĐ2: GiớI thiệu qui tắc cộng HS theo dõi ví dụ I/ Qui tắc cộng:
- Nêu ví dụ VD1: Đoàn trường cử 1
đoàn viên ưu tú đi dự đại
hội trong 2 chi đoàn 10A
hoặc 10B . HỏI đoàn
trường có bao nhêu cách
chọn biết rằng chi đoàn
10A có 15 đoàn viên chi
đoàn 10B có 12đoàn viên
Giải:
PA1: Chọn 1ĐV 10A có
HỏI : + Chọn 1ĐV 10A có bao Trả lời câu hỏi 15 cách chọn
nhiêu cách PA2: Chọn 1 đoàn viên
+ Chọn 1ĐV 10B có bao 10B có 12 cách chọn
nhiêu cách Vậy chọn 1 HS đi dự đại
• Hình thành qui tắc cộng Phát biểu qui tắc hội số cách là:

1
ĐS&GT11- C2 2
cộng 15+ 12 = 27 cách
Qui tắc cộng (SGK )

HỏI : Nếu có thêm chi đoàn 10C Thảo luận và trả lời
( trong VD1) là 20đoàn viên thì • Qui tắc cộng mở rộng
có bao nhiêu cách chọn 1đoàn ( SGK)
viên đi dự đại hội HS phát biểu qui tắc VD2: ( bảng phụ )
Hỏi : mở rộng qui tắc cộng nêu mở rộng
trên
+ Theo dõi bảng phụ Chú ý : ký hiệu số phần
+ Nhận xét và hoàn chỉnh bài và trả lời cách giải tử của tập hợp hữu hạn
giải của HS của tập X là X hoặc n
( X)
+ Nếu Avà B là hai tập
hợp hữu hạn không giao
nhau thì số phần tử của :
A∪ B = A + B
HĐ4: Giới thiệu qui tắc nhân I/ qui tắc nhân
Nêu ví dụ Thảo luận và trả lời Ví dụ 3: ( SGK)
Hỏi : + Mỗi cách từ nhà An đến
nhà Bình có bao nhiêu cách đến
nhà Cường
+ Từ nhà An đến nhà
Cường qua nhà Bình có bao
nhiêu cách Phát biểu qui tắc
- Hình thành qui tắc nhân nhân Qui tắc nhân ( SGK )
Hỏi : hãy mở rộng qui tắc nhân
cho k công đoạn ( k> 1, k số tự
nhiên ) Qui tắc nhân mở rộng
( SGK )
VD4: Một mật khẩu yêu
cầu 5 kí tự trong đó kí tự
đầu tiên là 1 chữ cái
trong 24 chữ cái ký tự ở
vị trí thứ hai là một chữ
số thuộc từ 1đến 9 mỗI kí
Thảo luận theo nhóm tự ở 3 vị trí tiếp theo
Chia nhóm thảo luận và giải ví dụ 4 thuộc từ 0đến 9 . HỏI có
Đại diện nhóm nêu cách giải bao nhiêu cách chọn một

2
ĐS&GT11- C2 3
Hoàn chỉnh bài giải mật khẩu
Giải :
Ký tự đầu tiên có 24 cách
chọn
Ký tự thứ hai có 9 cách
chọn
Ký tự thứ 3, thứ 4, thứ 5
mỗI kí tự có 10cách chọn
Theo qui tắc nhân có : 24
. 9 . 10 .10 .10 = 216000
cách chọn một mật khẩu

Chọn phương án và
giải thích
HĐ4: TNKQ
Từ các chữ số 1,2,3,4 có thể lập
được bao nhiêu số tự nhiên có 3
chữ số khác nhau :
A/ 24 B/ 12 C/ 8 D/ 6
Cũng cố : Khắc sâu 2 qui tắc
đếm
Phân biệt khi nào dùng qui tắc
cộng , khi nào dùng qui tắc nhân
Bài tập về nhà : ( SGK trang 54)

3
ĐS&GT11- C2 4
Bài 2: HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP-TỔ HỢP
Tiết 1: Hoán vị.
I/ Mục tiêu:
-Về kiến thức :
+HS nắm được khái niệm hoán vị và số hoán vị
-Về kỹ năng:
+Vận dụng thành thạo hoán vị vào giải các bài toán thực tế.
-Về tư duy ,thái độ: + Phân tích ,tổng hợp
+Cẩn thận ,chính xác
+Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
II/Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án, câu hỏi trắc nghiệm
Học sinh:Đồ dùng học tập,đọc trước bài ở nhà
III? Phương pháp giảng dạy:
+ Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm.
IV/Tiến trình bài dạy:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng
HĐộng 1: KT bài cũ -HS dùng qui tắc nhân Từ các số 1,2,3,4 có thể lập
để giải. được bao nhiêu số tự nhiên gồm
4 chữ số khác nhau ?
HĐộng 2: 1/ Hoán vị:
Ví dụ 1: Nêu cách sắp xếp 3 bạn
Đưa ra ví dụ 1 :Lan, Mai, Huệ ngồi cùng 1 bàn
-HS suy nghỉ và trả lời có 3 chỗ ngồi khác nhau?
GV nhận xét cách giải câu hỏi Ví dụ 2: Nêu 5 cách sắp xếp 4
HĐộng 3:Đưa ra ví dụ 2 - Làm việc theo nhóm cuốn sách toán, lý, hóa, sinh vào
và tiến hành phân nhóm, -Đại diện nhóm trình bày 4 ô khác nhau trên giá sách?
hoạt động nhóm.
Đưa ra kết luận.
HĐộng 4: Hình thành khái Khía niệm hoán vị(SGK)
niệm hoán vị. Ví dụ: Cho tập A = { a, b, c}
Thế nào là hoán vị? HS trả lời .Hãy tìm các hoán vị của 3 phần
tử của tập A
Nêu ví dụ. Nêu ra kết quả
Cho HS nhận xét 2 hoán vị
abc và acb?
Hđộng 5: Đưa ra bài toán HS đọc kỹ đề , suy nghĩ. 2/ Số các hoán vị
để xây dựng công thức tính a) Bài toán: Cho tập A có n
số hoán vị dựa vào qui tắc phần tử. Hỏi có bao nhiêu cách
nhân. sắp xếp n phần tử của tập A?
GV gợi ý cách giải . Nhớ lại qui tắc nhân và Giải:
giải bài toán. Vị trí thứ 1 có n cách chọn
Vị trí thứ 2 có n-1 cách chọn
Vị trí thứ 3 có n-2 cách chọn
..........................................

4
ĐS&GT11- C2 5
Vị trí thứ n có 1 cách chọn.
Vậy có 1.2.3......(n-1).n cách sắp
Từ bài toán HS đưa ra xếp các phần tử của tập A
công thức tính số hoán vị HS hình thành công
của tập gồm n phần tử. thức.
b) Định lý(SGK)
Cho ví dụ để HS áp dụng Áp dụng công thức
Pn = 1.2.3....n=n! ,n ∈ N *
CT.
Chú ý: Pn= (n-1)!n. HS nắm chú ý
Ví dụ 4: Tính P25 : P20=?
Ví dụ 5: Có bao nhiêu cách sắp
xếp 3 bạn Lan, Mai, Huệ ngồi
suy nghĩ, trả lời. vào 1 bàn có 3 chỗ ngồi khác
nhau?
Hđộng 6: GV đưa ra một HS giải quyết từng bài BT1:Cho tập hợp:
số bài tập nhăm giúp HS tập. A = {1,3,5,7,9} . Có bao nhiêu số
khắc sâu khái niệm hoán vị tự nhiên gồm 5 chữ số khác
và công thức tính. nhau được lập từ tập A?
BT2: Có bao nhiêu cách sắp xếp
chỗ ngồi cho 6 người khách vào
6 ghế lập thành 1 dãy?
V:Củng cố
HĐộng 7 :
Bài toán: Trong giờ học môn GDQP một tiểu đội HS gồm 8 người được xếp thành 1 hàng
dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 120 B. 720 C. 5040 D. 40320

-------------------------------------------------------------

Bài 2: HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP-TỔ HỢP


tiêt2: Chỉnh hợp
A/ Môc tiªu:
+VÒ kiÕn thøc : HiÓu râ thÕ nµo lµ mét chØnh hîp chËp k cña tËp hîp
cã n phÇn tö.
N¾m ®îc ®iÒu kiÖn ®Ó 2 chØnh hîp chËp k kh¸c nhau
.
Nhí c«ng thøc tÝnh sè chØnh hîp chËp k cña tËp hîp
cã n phÇn tö.
+VÒ kÜ n¨ng : BiÕt nhËn d¹ng chØnh hîp vµ vËn dông ®îc vµo c¸c bµi
to¸n ®Õm.
+VÒ t duy : BiÕt qui l¹ thµnh quen.
+VÒ th¸i ®é : TÝch cùc häc tËp, tham gia x©y dùng bµi.
B/ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS:

5
ĐS&GT11- C2 6
Gi¸o Viªn: ChuÈn bÞ b¶ng phô , c©u hái TNKQ
Häc sinh: Xem tríc bµi häc ë nhµ.
C/ Ph¬ng ph¸p d¹y häc: VÊn ®¸p gîi më kÕt hîp víi ho¹t ®éng
nhãm.
D/ TiÕn tr×nh bµi häc:
T.g Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña Néi dung ghi b¶ng
häc sinh
H§ 1 KiÓm tra bµi cò
+ ThÕ nµo lµ 1 ho¸n vÞ cña tËp
hîp cã n phÇn tö ?
+ Bµi to¸n: Cã mÊy c¸ch ph©n Tr×nh bµy trªn
ph¸t 6 phÇn quµ cho 6 thiÕu nhi, b¶ng
biÕt mçi thiÕu nhi nhËn 1 phÇn
quµ.
+ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.

H§2 Kh¸i niÖm chØnh hîp 2/ ChØnh hîp


+ Nªu vÝ dô VÝ vô më ®Çu:
+ Dïng b¶ng phô liÖt kª c¸c sè Tõ c¸c ch÷ sè 1, 2, 3, 4. Hái lËp
cÇn t×m ®îc bao nhiªu sè tù nhiªn cã 3
ch÷ sè kh¸c nhau?
+ Giíi thiÖu kh¸i niÖm chØnh hîp * Mçi sè cÇn t×m gäi lµ mét
chØnh hîp chËp 3 cña tËp hîp
cã 4 ph©n tö
+ H×nh thµnh kh¸i niÖm chØnh
hîp a/ Kh¸i niÖm chØnh hîp: (SGK)
C©u hái 1: Hai chØnh hîp kh¸c C¸c nhãm th¶o * NhËn biÕt hai chØnh hîp kh¸c
nhau khi nµo? luËn tr¶ lêi nhau:
H§3: Sè c¸c chØnh hîp b/ Sè c¸c chØnh hîp
+ Cho c¸c nhãm th¶o luËn t×m Ph¸t hiÖn quy t¾c
c¸ch gi¶i vÝ dô më ®Çu nh©n
+ Cö ®¹i diÖn mét nhãm gi¶i Tr×nh bµy trªn Lêi gi¶i vÝ dô më ®Çu:
b¶ng
+ Hoµn chØnh lêi gi¶i C¸c nhãm cßn
l¹i nhËn xÐt
+ Nªu nhËn xÐt kÕt qu¶ bµi to¸n. NhËn xÐt: Ký hiÖu sè chØnh hîp
Tõ ®ã dù ®o¸n A n vµ dÉn d¾t ®Õn
k
chËp k cña tËp hîp cã n phÇn tö

6
ĐS&GT11- C2 7

®Þnh lý lµ Akn
Dù ®o¸n Akn - Cã A34 = 4 . 3 . 2

Nªu ®Þnh lý Theo dâi §Þnh lý: víi 1 ≤ k ≤ n


Ta cã: Akn = n(n-1)(n-2) . . . . .
(n-k+1) (1)
Hái: Cã thÓ sö dông c¸ch gi¶i cña C¸c nhãm nªu ý C/m:
vÝ dô më ®Çu ®îc kh«ng? kiÕn
* Híng dÉn häc sinh chøng minh C¸c nhãm th¶o
®Þnh lý luËn
* Hoµn chØnh viÖc chøng minh Tr×nh bµy trªn
b¶ng
Hái: NhËn xÐt g× khi n = k Tr¶ lêi NhËn xÐt: Ann = Pn = n!
Hái: Suy nghÜ g× bµi to¸n më ®Çu C¸c nhãm th¶o NhËn xÐt: cã thÓ gi¶i c¸ch kh¸c
khi häc qua sè c¸c chØnh hîp luËn víi vÝ dô më ®Çu nh sau:
Mçi sè cÇn t×m lµ mét chØnh
Tr×nh bµy trªn hîp chËp 3 cña tËp hîp cã 4
b¶ng phÇn tö
VËy c¸c sè cÇn lËp cã tÊt c¶ lµ:
A34 = 24 sè
Hoµn chØnh lêi gi¶i vµ híng dÉn
HS c¸ch bÊm m¸y tÝnh
* Nªu vÝ dô Theo dâi VÝ dô 2: Trong mÆt ph¼ng cho
9 ®iÓm ph©n biÖt. Cã bao nhiªu
vÐt t¬ kh¸c vÐt t¬ kh«ng cã
®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi thuéc
tËp hîp ®iÓm trªn
Cö 1 ®¹i ®iÖn nhãm tr×nh bµy trªn Tr×nh bµy trªn Gi¶i:
b¶ng b¶ng
Hoµn chØnh lêi gi¶i
Chó ý:
1/ 0< k < n Tõ (1) ta cã:
n!
Ank = (2)
(n − k )!
2/ Quy íc 0! = 1, A0n = 1
Khi ®ã (2) ®óng cho c¶ k =0,

7
ĐS&GT11- C2 8

k=n.
VËy (2) ®óng víi 0≤ k ≤ n
H§4: Cñng cè
* Kh¾c s©u K/n chØnh hîp, sè c¸c Nghe, hiÓu
chØnh hîp.
* Nªu TNKQ b»ng b¶ng phô. Tr¶ lêi
* Bµi tËp vÒ nhµ (SGK)

---------------------------------------------------------

Bài 2: HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP-TỔ HỢP


Tiết 3: Tổ hợp:
I/ Mục tiêu:
-Về kiến thức :
+HS nắm được định nghĩa tổ hợp ,các công thức tổ hợp
+Nắm và vận dụng được các tính chất để giả bài tập
-Về kỹ năng:
+Biết nhận ra khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm.
+Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị ,chỉnh hợp ,tổ hợp để giải các bài toán
đếm đơn giản
-Về tư duy ,thái độ: + Phân tích ,tổng hợp
+Cẩn thận ,chính xác
+Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
II/Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án,bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Học sinh:Đồ dùng học tập,đọc trước bài ở nhà
III? Phương pháp giảng dạy:
+ Gợi mở, vấn đáp ,thảo luận nhóm
IV/Tiến trình bài dạy:
HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng
HĐộng 1: KT bài cũ -HS lên bảng trả lời
+Nêu định nghĩa chỉnh hợp -HS khác nhận xét và hoàn
+Viết công thức tính số thiện
chỉnh hợp chập k của n
HĐộng 2: Hình thành K/n Ví dụ 1:Cho A= {1,2,3,4}
tổ hợp. Viết các tập con gồm 3 phần
Gọi học sinh lên bảng làm -HS lên bảng làm ví dụ tử của A
ví dụ
H: Các phần tử của tập con
có sắp xếp thứ tự ? -HS Trả lời câu hỏi

8
ĐS&GT11- C2 9
GV: Mỗi tập con gọi là
một tổ hợp chập 3 cua 4
phần tử trong A. -HS hình thành định nghĩa 1/ Định nghĩa (SGK)
tổ hợp chập k của n phần
tử
-Gọi vài học sinh cho ví dụ -HS trả lời
về tổ hợp
H:Hãy so sánh sự khác -Suy nghĩ trả lời
nhau cơ bản giữa chỉnh -Suy nghĩ trả lời và giải
hợp và tổ hợp . thích.

H: Từ Vdụ 1 hãy so sánh -Hình thành công thức tính


số tổ hợp chập 3 của 4 và số tổ hợp
số tổ hợp chập 3 của 4 ?
Giải thích ?
HĐộng 3: thiết lập CT và 2/ Số các tổ hợp
vận dụng. Ank
-HS khai triển công thức Công thức : C nk = (n,k
k!
trên
∈ N * ,1 ≤ k ≤ n )
k
Trong đó C n gọi là tổ hợp
chập k của n
Chú ý: Với 0 ≤ k ≤ n công
thức khai triển vẫn đúng và
viết thành
Quy ước: C n = 1
0
n!
HS trả lời C nk =
H:Số tổ hợp chập 3 của 5 k!(n − k )!
phần tử là bao nhiêu?
GV hướng dẫn HS cách sử
Ví dụ 2: Có 30 HS trong lớp
dụng máy tính để tính.
-HS lên bảng trình bày bài trong đó 10 nam và 20 nữ
a/ Có bao nhiêu cách chọn 5
GV : Gọi học sinh lên bảng giải
-HS khác nhận xét và hoàn HS trong lớp làm cán bộ lớp
trình bày bài giải .
thiện bài giải b/Có bao nhiêu cách chọn 5
HS làm cán bộ lớp trong đó
có 3 HS nam
c/ Có bao nhiêu cách chọn 5
h/s làm cán bộ lớp trong đó có
ít nhất 2 h/s nam

9
ĐS&GT11- C2 10
HĐộng 4 Chứng minh 1 HS so sánh k
3/ Tính chất của các số C n
số TC. TC1:
Gọi HS tính nhanh C 73 = C 74 =35
C 73 , C 74 Hãy so sánh HS khái quát và dự đoán ra C nk = C nn − k
công thức. ( 0 ≤ k ≤ n, k, n ∈ Z )
TC2:
GV hướng dẫn h/s chứng
minh C nk+ 1 = C nk + C nk − 1

(1 ≤ k ≤ n )

V:Củng cố
HĐộng 5 : ( GV treo bảng phụ)
Câu hỏi 1: Giá trị của biểu thức A= C 5 + 4C 5 là:
1 4

A/ 6 B/ 5 C/ 4 D/3
Câu hỏi 2:một bó hoa có 6 hoa hồng và 4 hoa cúc . Có bao nhiêu cách chọn 3 bông hoa
bất kỳ?
D/ C 6 + C 4
3 3 3 3 3
A/ C10 B/ C 6 C/ A10
Câu hỏi 3: Tìm n nguyên dương biết C n = 3
2

A/ n=3 B/ n=4 C/ n=5 D/ n=6


Câu hỏi 4: Trong mặt phẳng cho một tập hợp P gồm 10 điểm . Hỏi có bao nhiêu véctơ
khác không có điểm đầu ,điểm cuối thuộc P?
A/ 40 B/ 90 C/ 45 D/ 50

----------------------------------------
Bài Tập HOÁN VỊ -CHỈNH HỢP-TỔ HỢP
Tiết 5:
I/ Mục tiêu:
-Về kiến thức :
+HS nắm được định nghĩa ,định lý hoán vị ,chỉnh hợp, tổ hợp
+Nắm và vận dụng thành thạo trong giải toán
-Về kỹ năng và tư duy: +Biết phân tích bài toán,chia trường hợp vận dụng
nhận biết khi nào dùng tổ hợp,khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm.
+Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị ,chỉnh hợp ,tổ hợp để giải các bài toán
đếm đơn giản
-Về thái độ: +Cẩn thận ,chính xác
+Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
II/Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Chuẩn bị giáo án,bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm
Học sinh: Đồ dùng học tập,chuẩn bị bài ở nhà
III? Phương pháp giảng dạy:
+ Đàm thoại ,nêu vấn đề kết hợp hoạt động nhóm
IV/Tiến trình bài dạy:

10
ĐS&GT11- C2 11
HĐ của GV HĐ của HS Ghi Bảng
HĐộng 1: KT bài cũ -HS lên bảng trả lời
+Nêu công thức tính -HS khác nhận xét và hoàn
C nk , Ank , Pn thiện
4 5
Áp dụng : Tính C 7 , A8 , P5
HĐộng 2:
GV phân lớp thành 4 nhóm -HS thảo luận nhóm và làm
Nhóm 1 : Bài tập 13 bài ra giấy
Nhóm 2 : Bài tập 14
Nhóm 3 : Bài tập 15
Nhóm 4 : Bài tập 16
GV cho học sinh làm việc
theo nhóm và quan sát
hướng dẫn thực hiện .
HĐộng 3: -HS nhóm 1 trình bày Bài tập 13(SGK)
(GV chữa kỹ BT13)
H: Việc chọn 4 người điểm -HS khác nhận xét a/Mỗi cách chọn 4 trong 15
cao nhất có sắp xếp không? người là tổ hợp chập 4 của
H: Có bao nhiêu cách chọn HS suy nghỉ trả lời câu hỏi 15
4 người điểm cao nhất ? HS hoàn thiện bài giải Vậy số cách chọn là C15
4

GV cho học sinh phân tích HS suy nghỉ trả lời b/ C1:
H: Việc chọn h/s đạt giải Số cách chọn h/s đạt giải
nhất,nhì,ba có sắp xếp nhất,nhì ,ba trong 15 h/s là:
không? HS khác nhận xét và hoàn
A153 =
H: Có bao nhiêu cách chọn thiện bài giải
h/s đạt giải nhất ,nhì,ba? C2: Có 15 cách chọn HS đạt
H: Mỗi cách chọn như trện giải nhất
là một tổ hợp hay chỉnh Có 14 cách chọn h/s đạt giải
hợp ? nhì
H: Có thể lập luận theo HS xung phong trả lời Có 13 cánh chọn h/s đạt giải
cách khác không? ba
Vậy theo quy tắc nhân có
15.14.13 cách chọn 3 h/s đạt
giải nhất,nhì ,ba.

Hoạt động 4: HS nhóm2 trả lời câu a. Bài tập 14:


Cho HS trả lời nhanh câu a +2HS nhóm2 trình bày câu b 4
a) Có A100 kết quả công bố
H: Giải nhất có bao nhiêu và câu c b)
người có thể trúng? HS nhận xét và trả lời các kết quả: 99.98.97=
giải nhì có bao nhiêu? câu hỏi câu b)
giải ba có bao nhiêu? Học sinh hoàn thiện lời giải.
giải tư có bao nhiêu?
+ Cho HS trình bày cách + HS xung phong trả lời.
giải khác ( hiểu theo chỉnh HS tiếp tục nhận xét câu c)
hợp). và trả lời câu hỏi. c)

11
ĐS&GT11- C2 12
GV: cho HS phân tích câu kết quả: 4.99.98.97=
c), bài toán có mấy khả
năng xãy ra? so sánh với HS hoàn thiện bài giải.
câu b. Câu b) có phải là 1
trường hợp của câu c) hay
không?
Hđộng 5: HS 2 nhóm còn lại trình bày Bài tập 15
+ Tiến hành cho 2 HS Ph/ án1:chọn 1 nữ và 4 nam.
thuộc 2 nhóm còn lại trình HS khác nhận xét và hoàn Ph/án 2:Chọn 2 nữ và 3 nam
bày. thiện Kết quả:
H: bài toán có xếp thứ tự Tính số cách chọn trong cho C 21 .C84 + C 22 .C83
không? từng Ph/án
+ Cho HS phân tích bài 15 Dùng qui tắc cộng suy ra kết
chia ph/án, và tính số cách quả
chọn cho từng ph/án Bài 16:
HS nhận xét và hoàn thiện Kết quả:
+ Tiến hành tương tự cho bài giải
C 31 .C 74 + C 30 .C 75
bài 16
V/ Củng cố:
Hoạt động 6: Phân biệt bài toán có xếp thứ tự hay không xếp thứ tự và vận dụng phù hợp
các công thức tính hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp và các qui tắc đếm.
Ví dụ: Cho bài toán: một lớp học có 40 học sinh, GVCN phải chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ
có 10 học sinh. Hỏi GVCN có bao nhiêu cách chia tổ như vậy?
HD: Phân tích công việc chia tổ.
10 10
Tiến hành chia tổ 1 có C 40 cách chọn, sau đó chia tổ 2 có C 30 , tương tự chia tổ 3 và chia
tổ 4 . Áp dụng qui tắc nhân suy ra kết quả.
H: Nếu bài toán yêu cầu phân công thêm mỗi tổ 1 tổ trưởng thì đáp số bằng bao nhiêu?

-----------------------------------------------

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I (HSLG)


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm
Hàm số 2 2 1 2 7
Lượng giác. 0,5 0,5 1 0,5
2,5
PTLG 6 2 1 2 11
cơ bản 1,5 0,5 1 0,5
3,5
PTLG 6 2 2 10
đơn giản 1,5 0,5 2
4,0
Tổng 3,5 3,5 3,0 10

12
ĐS&GT11- C2 13

13

You might also like