You are on page 1of 6

§ 5: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT

I) Mục tiêu:
* Về kiến thức:
- Nắm chắc các khái niệm hợp và giao các biến cố.
- Biết được khi nào hai biến cố là xung khắc, hai biến cố độc lập
* Về kĩ năng:
Giúp học sinh biết vận dung các quy tắc cọng và nhân xác suất để giải các bài toán xác suất đơn
giản
II) Phương pháp dạy học:
Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm
III) Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ ở nhà
- Phiếu học tập
IV) Tiến trình bài dạy:
1) Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H 1:
Thế nào là một phép thử ngẫu nhiên, biến cố liên quan đến một phép thử?
H2:
Gieo hai đồng xu đồng chất.Tính xác suất của biến cố A :”Được hai mặt đều là mặt sấp”?
2) Bài mới:

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng
1)Quy tắc cộng xác suất 1) Quy tắc cọng xác
GV chuẩn bị một bảng ghi phép suất:
thử là việc rút một quân bài từ bộ bài Tú
lơ khơ (52 quân bài) và xét các biến cố
sau:
A: “Biến cố xuất hiện quân bài rô”
B: “Biến cố xuất hiện quân bài cơ”
E:“Biến cố xuất hiện quân bài màu đỏ”
F:“Biến cố xuất hiện quân bài màu
đen”
Hoạt động 2:
* Hình thành khái niệm BC hợp TL 1:
H1: P(A) = 13/52 P(B) = 13/52
Tính P(A); P(B); P(E), P(E) = 26/52 a)Biến cố hợp (SGK)
H2: TL2: Ký hiệu biến cố hợp của
Có nhận xét gì về việc xảy ra của các Biến cố E xảy ra khi biến cố hai biến cố A và B là A
biến cố A, B, E? “A hoặc B xảy ra” ∪B
H3: TL3:
Ta nói biến cố E là biến cố hợp của biến (theo nội dung ghi bảng)
cố A và biến cố B. Hãy định nghĩa biến
cố hợp?

* Hình thành khái niệm BC xung


khắc: TL 4: Biến cố A và B b) Biến cố xung khắc:
H 4: không đồng thời xảy ra (hay (SGK)
Có nhận xét gì về việc xảy ra biến cố A biến cố này xảy ra thì biến
và B? cố kia không thể xảy ra)
H5: TL 5:
Ta nói A và B là hai biến cố xung khắc. (theo nội dung ghi bảng)
Hãy định nghĩa biến cố xung khắc?
* Hình thành khái niệm BC đối nhau: TL 6: Biến cố E xãy ra thì c) Biến cố đối nhau:
H6: biến cố F không xãy ra và (SGK)
Có nhận xét gì về việc xảy ra biến cố E ngược lại Ký hiệu biến cố đối của
và F? TL 7: biến cố E là biến cố E
H7 : (theo nội dung ghi bảng)
Ta có thể nói rằng biến cố F là biến cố
“Không xảy ra E” và khi đó ta nói E và
F là hai biến cố đối nhau.(giới thiệu ký
hiệu biến cố đối) Hãy định nghĩa hai TL 8: * Biến cố đối là biến cố
biến cố đối nhau? Biến cố đối là biến cố xung xung khắc. Tuy nhiên
H8: khắc. Tuy nhiên hai biến cố hai biến cố xung khắc
Em có nhận xét gì về hai loại biến cố xung khắc chưa chắc là hai chưa chắc là hai biến cố
xung khắc và biến cố đối? Cho ví dụ? biến cố đối nhau đối nhau
Hoạt động 3: TL 9: CÔNG THỨC:
* Xây dựng công thức cộng xác suất: Nếu hai biến cố xung khắc (SGK)
H9 : nhau thì xác suất của biến
Dựa vào xác suất của biến cố A, B, E. cố hợp bằng tổng xác suất
Em hãy cho biết khi hai biến cố A và B của hai biến cố thành phần
là xung khắc nhau thì xác suất của biến
cố hợp E = A∪B có quan hệ như thế Trường hợp tổng quát:
nào với xác suất của biến cố A và B (SGK)
* Giới thiệu cho học sinh xem bài đọc
thêm trong trường hợp A, B không phải CÔNG THỨC:
là xung khắc nhau (SGK)
* Giới thiệu cho học sinh công thức
cộng xác suất trong trường hợp nhiều TL 10:
biến cố xung khắc P (E) = ½
* Xây dựng công thức xác suất của hai P (F) = ½
biến cố đối nhau P (E) = 1 – P (E)
H 10:
Hãy tính P(E ∪ E). Từ đó tính P (E) TL 11:
theo P(E) Kết quả như sách
H11: 2) Quy tắc nhân xác
Học sinh làm ví dụ 4 SGK suất:

2) Quy tắc nhân xác suất


GV chuẩn bị một bảng phụ ghi VD:
VD: Một người có 5 quần tây (1 đen, 1
xanh, 2 nâu, 1 trắng) và 6 áo sơ mi (2
trắng, 2 đỏ, 2 vàng) phép thử là việc
chọn một bộ áo quần đi dự tiệc. Gọi:
A là biến cố “Chọn được quần đen”
B là biến cố “Chọn được áo màu
trắng”
C là biến cố “Chọn được bộ quần đen a)Biến cố giao: (SGK)
và áo trắng” TL 12:
Hoạt động 4 Biến cố C xảy ra khi biến cố
* Hình thành khái niệm biến cố giao A và B cùng xảy ra.
H12:
Biến cố C xảy ra khi nào? Liên quan gì TL 13:
với biến cố A và B? (theo nội dung ghi bảng)
H 13:
Ta nói biến cố C là biến cố giao của hai
biến cố A và B. Ký hiệu AB. Hãy định b) Biến cố độc lập:
nghĩa biến cố giao của hai biến cố (SGK)
* GV giới thiệu tổng quát giao của k
biến cố TL 14:
* Hình thành khái niệm biến cố độc lập: Không
H14:
Em hãy cho biết việc xảy ra hay không
xảy ra biến cố A có ảnh hưởng đến biến TL 15:
cố B không? (theo nội dung ghi bảng)
H 15:
Khi đó ta nói hai biến cố A và B là độc
lập với nhau. Hãy định nghĩa hai biến
cố độc lập nhau?
* GV giới thiệu trường hợp tổng TL 16: c) Quy tắc nhân XS
quát: P (A) = 1/5; P (B) = 1/3 (SGK)
Hoạt động 5: P (AB) = 1/15.
* Xây dựng công thức nhân xác suất: Nhận xét:
H16: P (AB) = P (A).P (B)
Tính P (A), P (B), P (C). Có nhận xét
gì?
TL 18: P => Q  Q => P
H17: Không
Hãy nêu công thức nhân xác suất?
* GV giới thiệu trường hợp tổng quát
H18:
Nếu P (AB) ≠ P (A).P (B) thì A, B có
độc lập không? Tại sao?

3) Hoạt động 6: Củng cố : Làm bài 34, 35 trang 84

4) Bài tập về nhà: Luyện tập các bài tập trang 86


LUYỆN TẬP
CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT ( 2 tiết )
A/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Nắm được các khái niệm
• Hợp và giao hai biến cố.
• Hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập, biến cố đối.
2/Kỹ năng:
• Vận dụng được các qui tắc cộng , qui tắc nhân để giải các bài toán xác suất đơn giản.
• Biết phân tích biến cố phức tạp thành hợp hoặc giao các biến cố đơn giản.
3/Tư duy - thái độ:
• Tích cực tham gia vào bài học
• Biết quy lạ thành quên
• Cẩn thận chính xác.
B/ Phương pháp:
• Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
C/ Chuẩn bị của thầy và trò:
• 3 con súc sắc, 24 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 12, ( 12 cặp).
D/ Tiến trình bài học:

HĐ1: Ôn lại kiến thức cũ

t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Thế nào là phép thử Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời |Ω A |
+ ……..không gian mẫu câu hỏi P(A) =
|Ω |
+ Đ/n cổ điển của xác suất. (Cho h/s nhận xét phần trả P(A U B) = P(A) + P(B)
+ Các qui tắc tính xác suất lời của bạn) ( A, B xung khắc)
P(AB) = P(A).P(B) (A, B độc
lập)

HĐ2: làm bài tập số 38


(G/v ch bị 2 hòm thẻ để thể hiện bài toán)

t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+Tìm không gian mẫu + Rút một thẻ từ mỗi hòm, + | Ω | = 144.
+A là biến cố" Thẻ rút từ các khả năng xảy ra cho 2 thẻ 11
hòm thứ nhất không đánh số là 144, vậy k gian mẫu là 144 + P(A) = P(B) =
12
12", P(A) = ? 11 + P( H ) = P(AB) = P(A). P(B)
P(A) =
+ B là biến cố "Thẻ rút từ 12 121
hòm thứ hai không đánh số 11 =
+ P(B) = 144
12", P(B) = ? 12 23
+ H là biến cố trong hai thẻ + A, B độc lập. P(H) = 1 - P( H ) =
144
rút từ hai hòm có ít nhất một + H là biến cố " cả hai thẻ
thẻ đánh số 12",vậy H là rút ra từ hai hòm đề không Cách khác:
biến cố gì? đánh số 12" Biến cố thuận lợi X có:
+ Nhận xét biến cố H và hai H = A.B | Ω X | = 12 + 12 - 1 = 23
biến cố A, B 23
Cách khác:(?) Vậy P(H) =
144

HĐ 3 : Bài tập 39

t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Hai biến cố A, B xung khắc + P(AB) = 0 a/Vì P(AB) = 0,2 ≠ 0. Nên A,B
thì P(AB) = ? không xung khắc
+ A, B độc lập thì P(A).P(B) b/P(A).P(B) = 0,12 ≠ 0,2 =
=? P(AB) nên A,B là 2 biến cố
không độc lập với nhau

HĐ 4 : Bài tập 40

t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ Bài toán yêu cầu gì? +Tìm số trận tối thiểu An Gọi n là số trận mà An phải chơi.
+ Gọi A là biến cố " An thắng phải chơi để thắng A là biến cố" An thắng ít nhất
ít nhất 1 trận trong loạt chơi" + A : " An thua cả n trận " một trận trong loạt chơi n trận"
+ A ? P( A ) + P( A ) = (1- 0,4)6 Suy ra A là biến cố " An thua
cả n trận"
Ta có P(A) = 1 - P( A ) = 1 -
(0,6)n
Số n nguyên dương nhỏ nhất
thoả:
P(A) 0,95  0,05 (0,6)n
Suy ra n = 6 vì (0,6)5 = 0,078.
(0,6)6 = 0,047.
Vậy An phải chơi ít nhất 6 trận

HĐ 5 : Bài tập 41

t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+g/v làm phép thử + h/s chú ý nhận xét + | Ω | = 36
+Tìm kgian mẵu + Kgian mẫu có 36 phần tử + Ω A = {(2;6), (3;5), (4;4),
+A là biến cố " tổng số chấm + Liệt kê các phần tử của (5;3), (6;2) }
trên hai con súc sắc là 8 " biến cố A 5
+ |Ω A | = ? + P(A) =
36
HĐ 6 : Bài tập 42

t Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
+ g/v làm phép thử + H/s trả lời các câu hỏi bên + | Ω | = 216
+ Tìm kgian mãu + 9 = 1+2+6 = 1+3+5 =
+ A là biến cố " tổng số 2+3+4 =
chấm trên ba con súc sắc là 9 = 1+4+43 = 2+2+5 = 3+3+3
" + {1, 2, 6}cho 6 ptử của Ω A
+ |Ω A | = ? + { 1,4,4}và {2,2,5} mỗi tập
cho 3 phtử
+ tập {3,3,3}cho 1 phtử.
Vậy | Ω A | = 6.3 + 3.2 + 1 =
25
25
Do đó P(A) =
216

HĐ7:Củng cố toàn bài.


Câu hỏi1: Em hãy cho biết những nội dung chính của các dạng bài tập đã sửa
Câu hỏi2: Nêu các qui tắc tính xác suất
Bài tập về nhà
Một bình đựng 5 viên bi xanhvà 3 viên bi đỏ, chúng chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên ra một
viên bi, sau đó lấy ngẫu nhiên ra một viên bi nữa. Tính xác suất để:
a/Lần thứ nhất được viên bi xanh,lần thứ hai được viên bi đỏ.
b/Lần thứ nhất được viên bi đỏ,lần thứ hai được viên bi xanh.
c/Được hai viên bi khác màu
d/Lần thứ hai được viên bi xanh.

You might also like