You are on page 1of 4

Bài 3: CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIUTƠN

I/ Mục tiêu:
1/ Về kiến thức:
+ Hiểu được nhị thức Niutơn: Công thức; tam giác Paxcal
+ Vận dụng được vào bài tập
2/ Về kỹ năng:
+ Khai triển nhị thức Niutơn trong các trường hợp
+ Từ công thức, tìm ra một số hạng thứ k, tính tổng thiết lập tam giác
Paxcal
+ Sử dụng thành thạo tam giác Paxcal để khai triển nhị thức Niutơn
3/ Về tư duy, thái độ:
+ Biết tổng quát hóa
+ Tích cực lắng nghe, cẩn thận, chính xác.
II/ Phương pháp dạy học : Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp, trong đó chủ yếu là
phương pháp :
+ Gợi mở, vấn đáp
+ Hoạt động nhóm
III/ Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Giáo án; thướt kẻ; bảng phụ
IV/ Tiến trình bài học:
1/ Ổn định lớp; nắm sỉ số
2/ KTBC: Lồng vào các hoạt động
3/ Bài mới:
tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
5 HĐ1: Nhắc lạI &3. CÔNG THỨC
2 3
+ HĐT (a+b) ; (a+b) NHỊ THỨC
+ Định nghĩa, tính chất Đại diện hs trình bày NIUTƠN
tổ hợp bảng I/ Công thức nhị
thức Niutơn (gk)

5 HĐ2: Xây dựng công


thức Niutơn
HĐTP1 : Tiếp cận C 20 = 1, C 21 = 2,.....
Gợi ý : Dẫn dắt học sinh
nhận xét các hệ số trong
khai triển (a+b)2; (a+b)3.
Hs trả lời
HĐTP2: Gợi ý dẫn dắt
học sinh đưa ra công
thức (a+b)n n

GV giớI thiệu cho hs


( a + b) n = ∑
k= 0
C nk a n − k b k

cách viết công thức dạng n∈ N


khiệu Σ Hs trình bày bảng

10 HĐ3 : Củng cố công thức


Niutơn bằng các nhận
xét và ví dụ 1 yêu cầu Hs trả lời
học sinh nhận xét :
? Có bao nhiêu số hạng
trong khai triển (a+b)n
? Tổng các số mũ của a
và b trong mỗI số hạng * Nhận xét : Trong
bằng bao nhiêu khai triển:
?Nhận xét số mũ của a + Số các hạng tử:
và b n+1
Hs trả lờI
+ Tổng các số
mũ của a và b trong
mỗi số hạng là n
+ Hệ số của mỗi
hạng tử cách đều hai
YC học sinh nhóm thảo hạng tử đầu và cuối
luận bằng nhau
→ Lên bảng trình bày Số hạng tổng
? Có nhận xét gì khi thay quát:
x=1 HS trình bày ở bảng Tk+1 = C nk an-kbk
⇒ từ đó suy ra KL số HS trả lời n≥k;kєN
tập con của tập hợp có n
phần tử HS trả lờI : 2n VD1:Khai triển các
? Có nhận xét gì khi thay biểu thức sau :
x = -1 HS làm VD2 trên a) (x+3)5 ?
? HS chia thành ba nhóm bảng b) (2x-1)4?
thảo luận ĐạI diện c) (x+1)n?
trình bày VD2
? Từ VD1: GV cho hs
thấy được số hạng thứ
3;4… trong khai triển (từ
trái sang phảI)
? Phương pháp làm VD2
10 HĐ4: Tam giác Paxcan
HĐTP1: Tiếp cận kiến
thức chia nhóm thực
hiện
YC hs tính ra số cụ thể
trong công thức khai
triển nhị thức (a + b) n
Cụ thể (a + b) 2 = Đại diện hs trình bày
( a + b) 3 = bảng
( a + b) 4 = VD2: Tìm số hạng
chứa x7 trong khai
( a + b) 5 =
triển biểu thức
HĐTP2: hình thành kiến (1-4x)12
thức VD3: Viết khai triển
? Dẫn dắt hs từ việc nhận (1 +x)7 . Áp dụng
xét các hệ số trong khai tính tổng
triển và thấy được S = C 70 + 3C 71 + ... + 37 C 77
k− 1
C k
n+ 1 = C + C
k
n n

? hs tìm ra quy luật của


các hàng
?GV giới thiệu tam giác
Paxcan:
HĐTP3: Cũng cố tam
giác Paxcan bằng VD4
Hs chia nhóm thảo luận
sau đó so sánh kết quả HS trả lời
15 HĐ5: Củng cố toàn bài
bằng việc kiểm tra đánh
giá VD4: Dùng tam giác
Hs chia nhóm thực hiện paxcan khai triển :
GV phát phiếu học tập (1 − 2 x) 7 =

Phiếu 1
Bài toán 1:
Số hạng thứ 7 kể từ
hs trình bày bảng trái sang phải của
khai triển (1 − 2 x) 9 là
a) C126 (2 x) 6
b) − C126 (− 2 x) 6
c) 47.2 x 6
d) − 18x 6
HĐ5: Dặn dò Bài toán 2: (phiếu 2)
Hệ số x8 trong khai
Làm bài tập SGK trang triển (4x-1)12 là :
77 a) 32440320
b)1980
c) -3244032
d) – 1980
phiếu 3
số hạng thứ 12 trong
khai triển (2-x)15 là :
a) − 16C1511 x11
b) 16C1511 x11
c) 211 C54 x11
d) − 211 C54 x11
Bài toán 3 : Số hạng
không chứa x trong
khai triển (2x – 1)5

a) thứ nhất
b) thứ 2
c) thứ 3
d) thứ 6

You might also like